Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Giáo án đạo đức tiểu học (full)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.46 KB, 29 trang )

Nguyễn Thị Thanh Tâm

Năm học 2018 - 2019

Đạo đức
Tiết 10. CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (T)
I. MỤC TIÊU
- HS nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ buồn vui cùng bạn.
- HS biết chia sẻ buồn vui cùng bạn trong cuộc sống h ằng ngày.
- HS yêu quý bạn bè
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Giáo viên: Phiếu học tập, phấn màu.
- Học sinh: Vở bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của thầy
Họat động của trò
1. Khởi động (2’)
- HS lắng nghe.
2. Bài mới
HĐ1: Phân biệt hành vi đúng, hành vi
sai (15’)
- GV yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài tập - HS tự làm bài cá nhân.
4.
- HS giơ thẻ.
- GV đọc từng câu.
- HS giải thích hành vi đúng,
a) Hỏi thăm, an ủi khi bạn có chuyện không đúng.
buồn.
- Một số HS trình bày:
b) Động viên, giúp đỡ khi bạn bị điểm + Các việc a, b, c, d ,đ, g là việc
kém.


làm đúng vì thể hiện sự quan
c) Chúc mừng khi bạn được điểm mười . tâm đến bạn bè khi vui buồn, thể
d) Vui vẻ nhận khi được phân công giúp hiện quyền không bị phân biệt
đỡ bạn học kém.
đối xử, quyền được hỗ trợ, giúp
đ) Tham gia cùng các bạn quyên góp đỡ của trẻ em nghèo, khuyết tật.
sách vở, quần áo cũ để giúp các bạn + Các việc e, h là việc làm sai vì
nghèo trong lớp.
đã không quan tâm đến niềm vui,
e) Thờ ơ cười nói khi bạn đang có nỗi buồn của bạn bè.
chuyện buồn
- HS nhận xét, bổ sung.
g) Kết bạn với các bạn bị khuyết tật, các
bạn nhà nghèo.
h) Ghen tức khi thấy bạn học giỏi hơn
mình.
- HS suy nghĩ cá nhân,trình bày.
- GV cùng HS nhận xét kết luận các
hành vi đúng: a, b, c, d, đ, g.
HĐ2: Liên hệ và tự liên hệ (14’)
- GV yêu cầu HS tự liên hệ bản thân mình
về việc chia sẻ vui buồn cùng bạn theo - Một số HS trình bày trước lớp.
nội dung:
- HS nhận xét,bổ sung.
+ Em đã biết vui buồn với bạn bè trong
lớp, trong trường chưa? Chia sẻ như thế
nào?
135



Nguyn Th Thanh Tõm

Nm hc 2018 - 2019

+ Em ó bao gi c bn chia s vui
bun cha? Hóy k mt trng hp c
tr. Khi c bn bố chia s vui bun, - 2 HS c ghi nh.
em cm thy nh th no?
- GV cựng HS nhn xột.
HS lng nghe
- GV kt lun chung: Khi bn bố cú
chuyn vui bun, em cn chia s cựng
bn nim vui c ngõn lờn, ni bun
c vi i. Mi tr em u cú quyn
c i x bỡnh ng.
3. Cng c - dn dũ (3)
GV tng kt bi - nhn xột tuyờn dng
HS
Dn dũ HS v nh bit quan tõm chia s
vui bun cựng bn

o c
Tit 11. THC HNH K NNG GIA HC Kè 1
I. MC TIấU
- Hệ thống hoá kiến thức các em đã học từ đầu năm
- HS cú k nng vận dụng vào thực tế cuộc sống
- HS yờu trng lp bn bố, thy cụ v ngi thõn
II. DNG DY HC
- GV: Bảng phụ
- HS: Vở bài tập đạo đức

III. CC HOT NG DY - HC
Hoạt động của thy
1. Kiểm tra bài cũ (3)

Hoạt động của trũ
- 2 HS tr li

- c bi hc tit trc
- ỏnh giỏ, nhn xột
2. Bài mới
a) Gii thiu ghi bảng (1)

- HS lng nghe

b) Ni dung
136


Nguyn Th Thanh Tõm

Nm hc 2018 - 2019

Hoạt động 1 (10)
- Giáo viên cho các em hệ thống toàn
bộ

- Học sinh nhắc lại nội dung của từng
bài

những bài mà các em đã học từ đầu

năm

- HS nhn xột b sung

học
- Kính yêu Bác Hồ
- Giữ lời hứa
- Tự làm lấy việc của mình
- Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ,
anh
chị em
Chia sẻ buồn vui cùng bạn

- HS t liờn h

Hoạt động 2: Tự liên hệ (15)
Cho học sinh tự liên hệ thực tế qua
từng

- HS ghi nh bi hc

bài
3. Củng cố - dặn dò (5)
Ghi nhớ, thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ
dạy
thiếu niên, nhi đồng
Su tầm các gơng biết giữ lời hứa của
bạn bè trong, ngoài lớp.

o c

Tit 12. TCH CC THAM GIA VIC LP, VIC TRNG
I. MC TIấU
- HS phi cú bn phn tham gia vic lp, vic tr ng. HS t giỏc tham gia
vic lp, vic trng phự hp vi kh nng v hon thnh c nh ng
nhim v c phõn cụng.
- HS t giỏc, tớch cc khi lm vic chung.
- HS cú ý thc gi gỡn v sinh sch s
II. DNG DY HC
- Giỏo viờn: Tranh, phn mu.
137


Nguyễn Thị Thanh Tâm

Năm học 2018 - 2019

- Học sinh: Vở bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra bài cũ (2’)
- Nhận xét, đánh giá
2. Bài mới
a) GV giới thiệu bài. (1’)
b) Các hoạt động
HĐ1: Thảo luận nhóm (10’)
- GV: Nêu tình huống trong SGK. Bạn
Huyền có thể làm gì? Vì sao?
- GV: Nhận xét, tổng hợp các ý kiến và kết
luận.
Đáp án: Huyền khuyên ngăn Thu tổng vệ

sinh xong rồi mới đi chơi .Vì thể hiện ý
thức tham gia việc lớp, việc trường và
biết khuyên nhủ các bạn khác cùng làm.
HĐ2: Thảo luận nhóm (10’)
- GV: Treo trực quan, giao nhiệm vụ cho
các nhóm.
- GV: Tổng hợp ý kiến giảng bài và kết
luận: Việc làm của các bạn trong tình
huống c, d là đúng; a, b là sai
HĐ3: Làm việc cá nhân (10’)
- GV hướng dẫn cách làm.
- GV nhận xét đánh giá.
- GV chốt lại lời giải đúng

Hoạt động của trò
- 1 HS đọc bài học tiết trước
- HS theo dõi và lắng nghe
- Thảo luận nhóm, cử đại diện
trình bày

- Các nhóm thảo luận và nêu ý
kiến.

- Đọc tình huống sách bài tập.
- Cá nhân trình bày.
Các ý kiến: a, b, d là đúng
ý kiến: c là sai

3. Củng cố - dặn dò (2’)
- Vì sao các em phải tích cực tham gia việc

- HS nêu
lớp, việc trường?
- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.
- 2 HS nêu nội dung bài.
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài tiết 2.
Lắng nghe

Đạo đức
Tiết 13. TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC TRƯỜNG, VIỆC LỚP (T)
I. MỤC TIÊU
- HS thấy được tác dụng và sự cần thiết của việc tham gia vào vi ệc
trường, việc lớp.
- HS có kĩ năng nhanh nhẹn khi lao động.
138


Nguyễn Thị Thanh Tâm

Năm học 2018 - 2019

- HS tự giác, tích cực khi làm việc chung
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu.
- Học sinh: Vở bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động (1’)
- Cho lớp hát
- Cả lớp hát

2. Bài mới
a) GV giới thiệu bài (1’)
Lắng nghe
b) Các hoạt động
HĐ1: Xử lí tình huống (15’)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho HS các nhóm thảo luận.
mỗi nhóm thảo luận, xử lí một tình - Các nhóm cử đại diện nhóm lên
huống.
trình bày (có thể bằng lời hoặc
- GV cùng học sinh nhận xét, tổng hợp qua đóng vai).
các ý kiến và kết luận:
a. Là bạn Tuấn, em nên khuyên Tuấn
đừng từ chối.
b. Em nên xung phong giúp các bạn học
c. Em nên nhắc nhở các bạn không
được làm ồn ảnh hưởng đến lớp bên
cạnh.
HĐ2: Đăng kí tham gia làm việc lớp - HS xác định những việc lớp, việc
trường các em có khả năng tham
việc trường (15’)
- GV yêu cầu HS suy nghĩ và ghi ra giấy gia và mong muốn được tham gia.
những việc lớp, việc trường mà các em
có khả năng tham gia và mong muốn - Các tổ cử đại diện đọc to các
phiếu cho cả lớp cùng nghe.
được tham gia.
- VD: Vệ sinh lớp học, trang trí lớp, tổ - Các nhóm cam kết các công việc
chức sinh nhật cho các bạn, tập múa được giao.
hát, thi làm đồ dùng...
Kết kuận chung: Tham gia làm việc lớp,
việc trường vừa là quyền, vừa là bổn

phận của mỗi HS.
- HS nhắc lại nội dung bài.
3. Củng cố - dặn dò (3’)
Lắng nghe
- GV nhận xét đánh giá
- Dặn dò về nhà chuẩn bị bài Quan tâm,
giúp đỡ hàng xóm láng giềng.

ĐẠO ĐỨC
Tiết 14. QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM, LÁNG GIỀNG
139


Nguyễn Thị Thanh Tâm

Năm học 2018 - 2019

I. MỤC TIÊU
- HS nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm
láng giềng.
- HS biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng nh ững việc làm
phù hợp.
- HS có thái độ tôn trọng, quan tâm tới hàng xóm, láng giềng .
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- GV: Tranh minh hoạ chuyện chị thuỷ của em.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Thế nào là tích cực tham gia việc trường? + HS trả lời

Việc lớp?
- GV nhận xét.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Các hoạt động
Hoạt động 1: Phân tích chuyện chị Thuỷ
- HS lắng nghe.
của em (12’)
- GV kể chuyện (có sử dụng tranh)
+ Trong câu chuyện có những nhân vật
+ Bé Viên, Thuỷ
nào?
+ Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của
+ Vì nhà Viên đi vắng không có
Thuỷ?
ai…
- Thuỷ làm cho Viên cái chong
chóng, Thuỷ giả làm cô giáo …
+ Vì sao mẹ của bé Viên lại thầm cảm ơn
+ Vì Thuỷ đã chông con giúp cô
bạn Thuỷ?
+ Em hiểu được điều gì qua câu chuyện
+ HS nêu.
+ Vì sao phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm
- HS nêu, nhiều HS nhắc lại.
láng giềng?
Hoạt động 2: Đặt tên tranh (8’)
- GV chia nhóm, giao cho mỗi nhóm thảo
luận về nội dung 1 tranh và đặt tên cho
+ HS thảo luận nhóm

tranh.
- GV gọi các nhóm trình bày.
+ Đại diện các nhóm trình bày.
GV kết luận về nội dung từng bức tranh.
- Tranh: 1, 3, 4 là quan tâm giúp đỡ làng
+ HS chú ý nghe.
xóm láng giềng. Còn các bạn trong tranh 2
là làm ồn ảnh hưởng đến làng xóm láng
giềng
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (10’)
- GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo
+ HS các nhóm thảo luận.
luận và bày tỏ thái độ của các em đối với
140


Nguyễn Thị Thanh Tâm

Năm học 2018 - 2019

các quan niệm có liên quan đến nội dung
bài học.
- GV gọi các nhóm trình bày.
- GV kết luận: Các ý a, c, d là đúng, ý b là
sai. Hàng xóm láng giềng cần quan tâm
giúp đỡ lẫn nhau…
3. Củng cố - dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học
- Về nhà thực hiện quan tâm giúp đỡ làng
xóm, láng giềng.


- Đại diện các nhóm trình bày,
các nhóm khác nhận xét.

- HS thực hiện

Đạo đức
Tiết 15. QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM, LÁNG GIỀNG (T)
I. MỤC TIÊU
- HS nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm
láng giềng.
- HS biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù
hợp với khả năng.
- HS có thái độ tôn trọng, quan tâm tới hàng xóm, láng giềng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- GV: Phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng - 2 HS trả lời
xóm láng giềng?
- GV nhận xét.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Các hoạt động
Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã - HS nêu các bài thơ, ca dao, tục ngữ,
sưu tầm được về chủ đề bài học. (10’) mà các em đã sưu tầm được.
- GV yêu cầu HS nêu.
a. Bán anh em xa, mua láng giềng gần

b. Hàng xóm tối lửa ắt đèn có nhau.
c. Người xưa đã nói chớ quên
Láng giềng tối lửa, tắt đèn có nhau.
d. Giữ gìn tình nghĩa tình giao,
- HS nêu kết quả
Sẵn sàng giúp đỡ khác nào người thân.
- YC HS thảo luận
- GV gọi trình bày.
- Từng cá nhân trình bày trước lớp.
141


Nguyễn Thị Thanh Tâm

Năm học 2018 - 2019

- GV tổng kết, khen thưởng HS đã sưu
tầm được nhiều tư liệu và trình bày
tốt.
Hoạt động 2: Đánh giá hành vi (8’)
- GV yêu cầu: Em hãy nhận xét nhưng
hành vi việc làm sau đây.
a. Chào hỏi lễ phép khi gặp hàng xóm.
b. Đánh nhau với trẻ con hàng xóm.
c. Ném gà của nhà hàng xóm …
- GV kết luận những việc làm a, d, e là
tốt, những việc b, c, đ là những việc
không nên làm.
- GV gọi HS liên hệ.
Hoạt động 3: Xử lí tình huống và đóng

vai. (10’)
- GV chia HS theo các nhóm, phát
phiếu giao việc cho các nhóm và yêu
cầu thảo luận đóng vai.

- GV kết luận
3. Củng cố - dặn dò (3’)
- Nêu lại ND bài
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

- HS bổ sung cho bạn.

- HS nghe.
- HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS cả lớp trao đổi, nhận xét.
- HS chú ý nghe.
- HS liên hệ theo các việc làm trên.
- HS nhận tình huống.
- HS thảo luận theo nhóm, xử lí tình
huống và đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai.
- HS thảo luận cả lớp về cách ứng
xử trong từng tình huống.
- 2 HS nêu.

ĐẠO ĐỨC
Tiết 16. BIẾT ƠN THƯƠNG BINH LIỆT SĨ
I. MỤC TIÊU
- HS biết công lao của các thương binh, lịêt sĩ đối với quê hương đất nước.

- HS biết cách làm những công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các thương binh,
liệt sĩ.
- HS có thái độ kính trọng, biết ơn các thương binh, gia đình thương binh
liệt sĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ truyện: Một chuyến đi bổ ích.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Bài mới
Hoạt động 1: Kể chuyện (11’)
HS nghe
142


Nguyn Th Thanh Tõm

Nm hc 2018 - 2019

- GV k chuyn: Mt chuyn i b ớch
+ Cỏc bn lp 3A ó i õu vo ngy
27/7
- Qua truyn trờn, em hiu thng binh,
lit s l nhng ngi nh th no?
+ Chỳng ta cn phi cú thỏi nh th
no i vi cỏc thng binh lit s ?
GV kt lun (SGK)

- i thm cỏc cụ, chỳ tri iu

dng thng binh binh nng
- L nhng ngi ó hi sinh xng
mỏu ginh c lp, t do.
- Kớnh trng, bit n
- HS nghe
- Nhiu HS nhc li

Hot ng 2: Tho lun nhúm (20)
- GV chia nhúm, phỏt phiu giao vic, - Cỏc nhúm nhn phiu v nhim
giao nhim v cho cỏc nhúm
v
- Cỏc nhúm tho lun
- GV gi cỏc nhúm trỡnh by
- i din cỏc nhúm lờn trỡnh by
GV kt lun: Cỏc vic a, b, c l nhng - Nhúm khỏc nhn xột, b sung
vic nờn lm
+ Em ó lm nhng vic gỡ i vi - HS t liờn h
thng binh, lit s?
- HS nhn xột
- GV nhn xột- tuyờn dng
3. Cng c - dn dũ (3')
- Nờu ND bi
2 HS nờu
- V nh hc bi

O C
Tit 17. BIT N THNG BINH LIT S (TIP)
I. MC TIấU
- HS bit cụng lao ca cỏc thng binh, lờt s i v i quờ h ng t
nc.

- HS bit cỏch lm nhng cụng vic phự h p t lũng bit n cỏc
thng binh, lit s.
- HS cú thỏi kớnh trng, bit n cỏc thng binh, gia ỡnh thng binh
lit s.
II. DNG DY HC
- GV: Phn mu
III. CC HOT NG DY HC
Hot ng ca thy
Hot ng ca trũ
1. Kim tra bi c (3)
Em hiểu thơng binh, liệt sĩ là những ngời - 2 HS tr li.
nh thế nào?
- GV nhận xét.
2. Bài mới
Hoạt động 1: Xem tranh và kể về những
ngời anh hùng. (10)
- Chia nhóm và phát triển mỗi nhóm 1 - HS nhận tranh
143


Nguyn Th Thanh Tõm

Nm hc 2018 - 2019

tranh
- GV YC HS thảo luận theo câu hỏi. VD:

- HS thảo luận trong nhóm theo
câu gợi ý.


+ Ngời trong tranh ảnh là ai ?
+ Em biết gì về gơng chiến đấu hi sinh
của anh hùng, liệt sĩ đó?
+ Hãy hát và đọc một bài thơ về anh hùng,
liệt sĩ đó ?
- GV gọi các nhóm trình bày.
- Đại diện các nhóm trình bày
- GV nhận xét, tuyên duơng
- Nhóm khác nhận xét
Hoạt động 2: Báo kết quả điều tra tìm
hiểu về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa
các thơng binh, gia đình liệt sĩ ở địa phơng. (10)
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- GV gọi các nhóm trình bày
kết quả điều tra.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, bổ sung và nhắc nhở HS
tích cực ủng hộ, tham gia các hoạt động
đền ơn đáp nghĩa ở địa phơng.
Hoạt động 3: HS múa hát, đọc thơ, kể
chuyện về chủ đề biết ơn thơng binh, liệt
sĩ. (10)
- GV gọi HS
- 1 số HS lên hát, đọc thơ
- 1 số HS kể chuyện
- GV nhận xét, tuyên dơng
- GV nêu kết luận chung: Thơng binh liệt

là những ngời đã hi sinh xơng máu vì Tổ
quốc

3. Củng cố - dặn dò (2)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- Thực hành

O C
Tit 18. THC HNH K NNG CUI HC K I
I. MC TIấU
- HS nm c cỏc kin thc ó hc trong hc k I.
- HS thc hin tt vic chm súc ụng b, cha m , bi t tham gia vi c l p,
vic trng, quan tõm giỳp hng xúm lỏng ging.
- HS yờu quý, quan tõm chm súc mi ngi.
II. DNG DY - HC
- GV: Bng ph, tranh minh ho
II. CC HOT NG DY - HC
144


Nguyễn Thị Thanh Tâm

Năm học 2018 - 2019

Hoạt động của thầy
1. KTBC (3’)
Em cần làm gì để tỏ lòng biết ơn các
thương binh, liệt sĩ?
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Các hoạt động
Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp
(18')

+ Em hãy nêu 5 điều Bác Hồ dạy
thiếu niên nhi đồng?
+ Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng
kính yêu Bác Hồ?
+ Thế nào là giữ lời hứa? Vì sao phải
giữ lời hứa?
+ Thế nào là tự làm lấy việc của
mình?
- Tuỳ theo độ tuổi, trẻ em có quyền
gì?
- Trong gia đình trẻ em có quyền và
nghĩa vụ gì?

Hoạt động của trò
- 2HS trả lời

- HS nêu: Yêu tổ quốc, yêu đồng bào,
học tập tốt, lao động tốt….
- Học giỏi, vâng lời cha mẹ, thầy cô…
- Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều
mình đã nói, đã hứa hẹn với người
khác. Người biết giữ lời hứa sẽ được
người khác quý trọng
- Là cố gắng làm lấy công việc của
bản thân mà không dựa dẫm vào
người khác.
- Quyền được quyết định và thực
hiện công việc của mình.
- Trẻ em có quyền được sống với gia
đình, có quyền được cha mẹ quan

tâm….
Trẻ em có bổn phận phải quan tâm,
chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em
trong gia đình
- HS nêu

+ Em đã chia sẻ vui buồn cùng bạn
mình chưa?
+ Em đã làm gì để tham gia việc - HS nêu: Quét lớp, trồng hoa…..
trường, việc lớp?
+ Khi nhà hàng xóm có việc cần nhờ - HS nêu
em giúp đỡ, em có giúp đỡ họ hay
không? Vì sao?
+ Thương binh, liệt sĩ là những người - Là những người đã hi sinh xương
máu
như thế nào?
vì tổ quốc.
+ Em cần làm gì để tỏ lòng biết ơn?
- HS nêu
Hoạt động 2: Chơi trò chơi phóng
viên (10')
- GV cho HS trong lớp lần lượt đóng vai - HS chơi
phóng viên và phỏng vấn các bạn trong - 1 số em nhận xét
lớp các câu hỏi có liên quan đến các bài
đạo đức đã học.
- GV nhận xét- tuyên dương
3. Củng cố - dặn dò (3’)
Em đã học được những gì qua các bài Nhiều HS liên hệ
145



Nguyễn Thị Thanh Tâm

Năm học 2018 - 2019

đạo đức dã học ở học kì I
- Về nhà học bài, chuẩn bị kiểm tra.
Đạo đức
Tiết 19. ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ
I. MỤC TIÊU
- HS bước đầu biết thiếu nhi thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải
đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt màu da, ngôn ngữ.
- HS tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đoàn k ết
với thiếu
nhi quốc tế do nhà trường, địa phương tổ chức.
- HS có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi các
nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Tư liệu, bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức (2’)
- GV cho HS hát bài hát nói về thiếu nhi Việt
nam với thiếu nhi Quốc Tế.
- HS hát tập thể
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1')
b) Các hoạt động
Hoạt động 1: Phân tích thông tin. (12')

- HS nhận phiếu
- GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 vài tin
ngắn về các hoạt động hữu nghị giữa thiếu
nhi VN và thiéu nhi quốc tế
- GV yêu cầu HS thảo luận tìm hiểu ND và ý - Các nhóm thảo luận
nghĩa của các hoạt động đó.
- GV gọi HS trình bày
- Đại diện các nhóm trình bày
GV kết luận: Các anh em và thông tin trên
- Các nhóm khác nhận xét
cho chúng ta thấy tình đoàn kết hữu nghị
giữa … trên thế giới.
Hoạt động 2: Du lịch thế giới (8')
- HS nhận nhiệm vụ và
- GV yêu cầu: mỗi nhóm đóng vai trẻ em của chuẩn bị
1 nước như: Lào, Cam pu - chia, Thái Lan ….
Sau đó ra chào, múa hát và giới thiệu đôi nét - HS các nhóm trình bày
về văn hoá của dân tộc đó, về cuộc sống, … - Các HS khác đặt câu hỏi để
giao lưu cùng nhóm đó.
- GV hỏi: em thấy trẻ em các nước có điểm
gì giống nhau?
- HS trả lời
GV kết luận: Thiếu nhi các nước tuy khác,
…. Nhưng đều yêu thương mọi người....
146


Nguyễn Thị Thanh Tâm

Năm học 2018 - 2019


Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (9')
- GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo
luận, liệt kê những việc các em có thể làm
để thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với
thiếu nhi quốc tế?
- GV gọi HS trình bày
- GV kết luận: Để thể hiện tình hữu nghị
đoàn kết các em có thể tham gia hoạt động.
- Tham gia các cuộc giao lưu, Viết thư gửi
ảnh, gửi quà…
- Lớp, em đã làm gì để bày tỏ tình cảm đoàn
kết hữu nghị với thếu nhi quốc tế.
3. Củng cố - dặn dò (3')
- Vì sao phải đoàn kết với thiếu nhi Quốc
tế?
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau

- HS nhận nhiệm vụ
- HS các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình
bày.
- HS nhóm khác nhận xét bổ
sung.
- HS tự liên hệ.
HS trả lời

Đạo đức
Tiết 20. ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (T2)

I. MỤC TIÊU
- Trẻ em có quyền được tự do kết giao với bạn bè, biết gi ữ gìn bản s ắc
dân tộc và được đối xử bình đẳng. Thiếu nhi thế gi ới đều là anh em, bạn bè
do đó phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau.
- HS viết thư biết thể hiện tình cảm, tình đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi
quốc tế.
- Học sinh tích cực giao lưu biểu lộ tình cảm đoàn kết và có thái đ ộ tôn
trọng, thân ái hữu nghị với các bạn thiếu nhi quốc tế.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Giáo viên: Các bài thơ bài hát nói về tình h ữu ngh ị gi ữa thi ếu nhi Vi ệt
Nam và thiếu nhi quốc tế.
- Học sinh: Sưu tầm các tư liệu và tranh ảnh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.GV giới thiệu bài (2’)
Lắng nghe
2.Các hoạt động
HĐ1: Giới thiệu những sáng tác hoặc Học sinh trưng bày tranh ảnh và
tư liệu đã sưu tầm được về tình đoàn các tư liệu đã sưu tầm.
kết thiếu nhi quốc tế. (10’)
- Các nhóm khác nhận xét.
- Giáo viên khen các nhóm thu thập
được nhiều thông tin và tranh ảnh
HĐ2: Viết thư bày tỏ tình đoàn kết, HS viết thư bày tỏ tình đoàn kết,
147


Nguyễn Thị Thanh Tâm


Năm học 2018 - 2019

hữu nghị với thiếu nhi các nước. (10’)
- Nội dung thư viết có ý thăm hỏi, chia
sẻ hậu quả do thiên tai gây ra.
- GV khen những em biết viết thư hay
HĐ3: Bày tỏ tình cảm đoàn kết, hữu
nghị với thiếu nhi quốc tế (10’)

hữu nghị với thiếu nhi các nước.
Đại diện một số bạn đọc thư trước
lớp.

Học sinh thi múa hát, đọc thơ, kể
chuyện về tình đoàn kết với thiếu
- GV khen HS múa hát, đọc thơ, kể nhi quốc tế.
chuyện hay hấp dẫn
3. Củng cố - dặn dò (3')
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò về nhà chuẩn bị bài sau
Lắng nghe
Đạo đức
Tiết 21. TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI
I. MỤC TIÊU
- HS nêu được 1 số biểu hiện của việc tôn trọng khách nước ngoài phù
hợp với lứa tuổi. Có thái độ, hành vi phù hợp khi g ặp g ỡ, ti ếp xúc v ới khách
nước ngoài trong các trường hợp đơn giản.
- HS biết cư xử lịch sự khi gặp gỡ với khách nước ngoài.
- HS có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách n ước ngoài
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- GV: Tranh ảnh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (2')
Trẻ em có quyền kết giao bạn bè với - 2 HS trả lời
những ai?
- GV nhận xét
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Các hoạt đông
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (10’)
- GV chia HS thành các nhóm và nêu - HS quan sát các tranh treo trên
yêu cầu.
bảng và thảo luận, nhận xét về cử
chỉ, thái độ, nét mặt của các bạn
nhỏ trong tranh khi gặp gỡ, tiếp
xúc với khách nước ngoài.
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét
GV kết luận
Các bức tranh vẽ các bạn nhỏ đang
gặp gỡ, trò chuyện với khách nước
ngoài. Thái độ cử chỉ của các bạn rất
148


Nguyễn Thị Thanh Tâm


Năm học 2018 - 2019

vui vẻ…
Hoạt động 2: Phân tích truyện (10’)
- GV đọc truyện: Cậu bé tốt bụng
- Cho HS thảo luận nhóm đôi
+ Bạn nhỏ đã làm việc gì?
+ Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình
cảm gì với khách nước ngoài?…..
Kết luận: Khi gặp khách nước ngoài
em có thể chào, cười thân thiện và chỉ
đường nếu họ cần giúp đỡ….
Hoạt động 3: Nhận xét hành vi. (10’)
- GV chia nhóm,phát phiếu học tập
cho các nhóm và nêu yêu cầu
- GV gọi đại diện trình bày
GV kết luận (SGV)
3. Củng cố - dặn dò (2')
- Nhận xét tiết học

- HS nghe
- HS các nhóm thảo luận

- HS nhận phiếu, thảo luận theo
nhóm và nhận xét về việc làm của
các bạn trong những tình huống.
- Đại diện các nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét
- Lắng nghe


Đạo đức
Tiết 22. TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI (T2)
I. MỤC TIÊU
- Học sinh biết vì sao cần phải tôn trọng khách n ước ngoài.
- Học sinh biết cư xử lịch sự khi gặp du khách nước ngoài.
- Học sinh có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ tiếp xúc với khách n ước ngoài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: tranh SGK, bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (2')
- Vì sao cần tôn trọng người nước
- 2HS trả lời câu hỏi.
ngoài?
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Các hoạt đông
Hoạt động 1: Liên hệ thực tế. (10’)
- Từng cặp dựa vào câu hỏi gợi ý
- Yêu cầu từng cặp HS trao đổi với
để trao đổi, chỉ ra được những
nhau và TLCH
hành vi nói về thái độ tôn trọng,
+ Em hãy kể về một hành vi lịch sự với lịch sự khi gặp gỡ tiếp xúc với
khách nước ngoài mà em biết (qua
khách nước ngoài
149



Nguyễn Thị Thanh Tâm

Năm học 2018 - 2019

chứng kiến, qua ti vi, đài báo).
+ Em có nhận xét gì những hành vi đó?
- Mời một số học sinh lên trình bày
trước lớp.
- GV kết luận: Cư xử lịch sự với khách
nước ngoài là một việc làm tốt.
Hoạt động 2: Đánh giá hành vi (10’)
- Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu
thảo luận trao đổi để xét về cách ứng
xử với người nước ngoài theo các tình
huống sau:
+ Bạn Vi lúng túng, xấu hổ, không trả
lời khi khách nước ngoài hỏi chuyện.
+ Các bạn nhỏ bám theo khách nước
ngoài mời đánh giày, mua quà lưu niệm
mặc dù họ đã lắc đầu từ chối.
+ Bạn Kiên phiên dịch giúp khách nước
ngoài khi họ mua đồ lưu niệm.
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày
trước lớp.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét bổ sung.
- Giáo viên kết luận: sách giáo viên.
Hoạt động 3: Xử lí tình huống và đóng
vai (10’)

- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo
luận về cách ứng xử trong các tình
huống:
+ Có vị khách nước ngoài đến thăm
trường em và hỏi em về tình hình học
tập.
+ Em nhìn thấy một số bạn tò mò vây
quanh ô tô của khách nước ngoài, vừa
xem vừa chỉ trỏ.
Giáo viên kết luận chung: sách giáo
viên.
3. Củng cố - dặn dò (2')
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Cần thực hiện những điều đã được
học.

- Đại diện các cặp lên trình bày
trước lớp

- Các nhóm tiến hành thảo luận
nêu nhận xét về cách ứng xử của
các bạn với khách nước ngoài
trong 3 tình huống GV đưa ra.

- Các nhóm lần lượt cử đại diện
của nhóm mình lên trình bày về
cách ứng xử của nhóm đối với
khách nước ngoài.
- Lớp lắng nghe nhận xét và bổ
sung.


- Các nhóm thảo luận, chuẩn bị
đóng vai.
- Lần lượt từng nhóm lên đóng vai
về cách giải quết tình huống của
nhóm mình trước lớp.
- Các nhóm khác theo dõi và nhận
xét ý kiến nhóm bạn.
- HS nªu néi dung bµi

Đạo đức
150


Nguyễn Thị Thanh Tâm

Năm học 2018 - 2019

TIẾT 23. TÔN TRỌNG ĐÁM TANG (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- HS hiểu đám tang là lễ chôn cất người đã chết. Tôn tr ọng đám tang là
không làm gì xúc phạm đến tang lễ chôn cất người đã khu ất.
- HS có kĩ năng ứng sử khi gặp đám tang.
- HS có thái độ tôn trọng đám tang.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Vở bài tập đạo đức.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động (1')

GV giới thiệu bài.
2.Các hoạt động
HĐ 1: Hoạt động cả lớp. (10’)
- Cho HS liên hệ trong cuộc sống hàng
ngày đã từng được dự, chứng kiến, gặp
đám tang:
+ Tâm trạng của những người khi có
người thân mất như thế nào?
- GV kể chuyện: Đám tang
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung
câu chuyện
. Mẹ Hoàng và một số người đã làm gì
khi gặp đám tang?
. Vì sao mẹ Hoàng lại dừng xe, nhường
đường cho đám tang?

- Nghe giới thiệu.
- HS thoải mái nêu những điều các
em quan sát được trước lớp.
+ Tâm trạng của họ rất buồn.
Lớp nghe kể.
+Dừng lại

+ Tôn trọng người đã mất./ Cảm
thông, chia sẻ nỗi buồn của gia
đình họ vì bị mất đi người thân.
. Hoàng đã hiểu gì sau khi mẹ giải + Dừng lại khi gặp đám tang
thích?
+ Tôn trọng đám tang
. Qua câu chuyện trên em cần phải làm

gì khi gặp đám tang?
. Vì sao phải tôn trọng đám tang?
HĐ2: Đánh giá hành vi (11’)
- Làm cá nhân
- HS làm bài tập trong vở rồi trình bày + Việc nên làm: b, d
trước lớp- giải thích lí do.
+ Việc không nên làm: a, c, đ, e
- GV chốt lại câu trả lời đúng: b, d. sai:
a, c, đ, e
HĐ3: Tự liên hệ bản thân.(10')
- 5- 6 HS nêu trước lớp, cả lớp
- GV nêu yêu cầu tự liên hệ
nhận xét và đánh giá việc làm của
- GVKL và khen những HS biết cư xử
bạn.

151


Nguyễn Thị Thanh Tâm

Năm học 2018 - 2019

đúng
3. Củng cố - dặn dò. (3')
- Nhận xét giờ học
- Hướng dẫn HS thực hành ở nhà.

- Nghe và nhớ bài tập về nhà.


Đạo đức
Tiết 24. TÔN TRỌNG ĐÁM TANG
I. MỤC TIÊU
- HS hiểu đám tang là lễ chôn cất người đã chết. Tôn tr ọng đám tang là
không làm gì xúc phạm đến tang lễ chôn cất người đã khu ất.
- HS có kĩ năng ứng sử khi gặp đám tang.
- HS có thái độ tôn trọng đám tang.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Phấn màu
- HS: Vở bài tập đạo đức
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động (1')
GV giới thiệu bài.
- Nghe giới thiệu.
2. Các hoạt động
- Cho HS liên hệ trong cuộc sống hàng - HS thoải mái nêu những điều các
ngày đã từng được dự, chứng kiến, em quan sát được trước lớp.
gặp đám tang:
+ Tâm trạng của những người khi có + Tâm trạng của họ rất buồn.
người thân mất như thế nào ?
HĐ1: Hoạt động cả lớp. (10’)
- GV kể chuyện: Đám tang
- Lớp nghe kể.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung
câu chuyện:
. Mẹ Hoàng và một số người đã làm gì + Dừng lại
khi gặp đám tang?
. Vì sao mẹ Hoàng lại dừng xe, + Tôn trọng người đã mất./ Cảm

nhường đường cho đám tang?
thông, chia sẻ nỗi buồn của gia
đình họ vì bị mất đi người thân.
. Hoàng đã hiểu gì sau khi mẹ giải + Dừng lại khi gặp đám tang
thích?
+ Tôn trọng đám tang
. Qua câu chuyện trên em cần phải
làm gì khi gặp đám tang?
. Vì sao phải tôn trọng đám tang?
HĐ2: Đánh giá hành vi (11’)
- Làm cá nhân
152


Nguyn Th Thanh Tõm

Nm hc 2018 - 2019

- HS lm bi tp trong v ri trỡnh by + Vic nờn lm: b, d
trc lp- gii thớch lớ do.
+ Vic khụng nờn lm: a, c, , e
- GV cht li cõu tr li ỳng: b, d. sai:
a, c, , e
H3: T liờn h bn thõn (10)
- GV nờu yờu cu t liờn h
- GVKL v khen nhng HS bit c x
ỳng.
3. Cng c - dn dũ (3')
- Nhn xột gi hc


- 5- 6 HS nờu trc lp, c lp
nhn xột v ỏnh giỏ vic lm ca
bn.

- HS nờu ni dung bi.

o c
Tit 25. THC HNH K NNG GIA HC Kè II
I. MC TIấU
- HS nắm đợc nội dung bài học từ đầu kỳ II đến nay.
- HS cú k nng vn dụng vào các hoạt động, hành vi đúng mực
- HS có thái độ tôn trọng ngời khác, có ý thức học tập tốt.
II. DNG DY - HC
- Giáo viên: Phiếu học tập.
- Học sinh: Vở bài tập
III. CC HOT NG DY - HC
Hot ng ca thy
Hot ng ca trũ
1. Kiểm tra bài cũ (3')
- Gọi HS trả lời:
+ Tại sao phải tôn trọng đám tang?
- HS trả lời
- HS nhận xét.
- GV nhận xét ỏnh giỏ
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài. (1')
b) Nội dung bài (29')
- K tờn cỏc bi o c ó hc t
- 1 HS nờu
tun 19 n tun 24

- T chc trũ chi hỏi hoa dõn ch
- Ln lt tng HS lờn hỏi hoa
- HS đọc yêu cầu v tr li trc
- HS chia s trc lp
lp.
+ Cho HS liên hệ
+ HS liên hệ bài: Đoàn kết với thiếu
- GV củng cố - khắc sâu nội dung
nhi quốc tế.
từng bài.
- Tôn trọng khách nớc ngoài.
3. Củng cố - dặn dò (2')
- Tôn trọng đám tang.
- Nhn xột tit hc
153


Nguyn Th Thanh Tõm
- Dặn dò HS chun b bài sau.

Nm hc 2018 - 2019
Lắng nghe

o c
Tit 26. TễN TRNG TH T, TI SN CA NGI KHC
I. MC TIấU
- HS hiểu: Thế nào là tôn trọng th từ, tài sản của ngời khác, nêu đợc một
vài biểu hiện về tôn trọng th từ, tài sản của ngời khác.
- HS biết không đợc xâm phạm th từ, tài sản của ngời khác.
- HS thực hiện tôn trọng th từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi

ngời.
II. DNG DY - HC
- Giáo viên: Phấn màu
- Học sinh: Vở BT đạo đức, phong bì
III. CC HOT NG DY - HC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động (1')
GV giới thiệu bài.
2. Các hoạt động
HĐ1: Xử lí tình huống và đóng vai. (10)

- HS nghe.

- GVKL: Minh cần khuyên bạn không đợc bóc th của ngời
khác. Đó là tôn trọng th từ, tài sản của ngời khác.
HĐ2: Hoạt động cá nhân. (10)
- GV gọi một số em trình bày trớc lớp - nhận xét.
HĐ3: Liên hệ thực tế (11)
+ Em đã biết tôn trọng th từ, tài sản gì ? Của ai?
+ Việc đó xảy ra nh thế nào?
- GVNX tổng kết, khen ngợi những em đã biết tôn trọng
th từ, tài sản của ngời khác và đề nghị lớp noi theo.
3. Củng cố - dặn dò (3')
- Nhn xột giờ học
- Tuyên dơng một số em
- Dặn dò HS về chuẩn bị bi sau

- HS thảo luận theo nhóm và đóng vai (bài tập
1)

- Các nhóm trình bày trớc lớp - nhận xét

- HS tự làm bài tập 2.
Đáp án: của riêng, pháp luật, bí mật.
- HS tự đánh giá việc mình tôn trọng th từ tài
sản của ngời khác theo cặp.
- Một số nhóm trình bày trớc lớp - nhận xét.
- HS nêu nội dung bài.
Lắng nghe

o c
Tit 27. TễN TRNG TH T, TI SN CA NGI KHC
I. MC TIấU
- HS nhn xột nhng hnh vi liờn quan n tụn trng th t , ti s n c a
ngi khỏc.
- HS cú k nng thc hin mt s hnh ng th hin s tụn trng th
t, ti sn ca ngi khỏc.
- HS thc hin tụn trng th t, nht kớ, sỏch v, dựng c a b n bố v
mi ngi.
II. DNG DY - HC
154


Nguyễn Thị Thanh Tâm

Năm học 2018 - 2019

- Giáo viên: Phiếu học tập
- Học sinh: Vở BT đạo đức, phong bì
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Đã bao giờ em tự lấy đồ dùng của bạn
chưa?
2. Bài mới
a) giới thiệu bài (1’)
b) Các hoạt động
HĐ1: Nhận xét hành vi (14’)
- GV giao phiếu yêu cầu từng cặp học sinh
thảo luận để nhận xét xem hành vi nào
đúng? Hành vi nào sai?
- Gọi một số cặp trình bày trước lớp - nhận
xét.
- GVKL: a) sai; b) đúng; c) sai; d) đúng
HĐ2: Đóng vai (15’)
- GV yêu cầu HS thực hiện trò chơi" Đóng
vai".
- GVcùng cả lớp nhận xét
- GVKL
Tình huống 1: Khi bạn quay về lớp thì hỏi
mượn chứ không tự ý lấy đọc.
Tình huống 2: Khuyên ngăn các bạn không
làm hỏng mũ của người khác và nhặt mũ trả
lại bạn
3. Củng cố - dặn dò (2')
- GV tổng kết bài
- Nhận xét tuyên dương HS.
- Dặn dò HS về chuẩn bị bài sau

Hoạt động của trò

- 1 HS trả lời
- Lắng nghe
HS thảo luận theo cặp
Các cặp trình bày trước lớp

- Các nhóm trình bày trước
lớp

- Lắng nghe

Đạo đức
Tiết 28. TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC
I. MỤC TIÊU
- HS biết nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống. Sự cần thiết
phải sử dụng hợp lí và bảo vệ để nguồn nước không bị ô nhiễm.
- Học sinh biết thảo luận nhóm, báo cáo được kết quả.
- Học sinh tích cực tham gia hoạt động giáo dục.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Các tư liệu về việc sử dụng nước và tình hình ô nhiễm n ước ở các địa
phương.
155


Nguyễn Thị Thanh Tâm

Năm học 2018 - 2019

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra bài cũ (3')

+ Vì sao cần phải tôn trọng thư từ, tài sản
của người khác?
2. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Các hoạt động
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (10’)
- Yêu cầu HS trong nhóm bàn cùng quan
sát các hình ở bài tập 1 trang 42, 43 trong
vở bài tập, thảo luận nêu tác dụng của
nước.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả
- GV nhận xét và kết luận
+ Nước được dùng để ăn, để sản xuất.
+ Nước có vai trò rất quan trọng và cần
thiết để duy trì sự sống, sức khoẻ cho con
người.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (10’)
- Chia lớp làm 5 nhóm, chỉ định cho mỗi
nhóm quan sát, thảo luận nhận xét việc
làm trong một bức tranh (của bài tập 2
trang 43, 44 vở bài tập) là đúng hay sai ?
Tại sao ? Nếu các em có mặt ở đó, các em
sẽ làm gì ?
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả
- GV nhận xét và kết luận:
+ Không vứt rác là việc làm tốt để bảo vệ
nguồn nước không bị ô nhiễm.
+ Chúng ta nên sử dụng nước tiết kiệm và
bảo vệ nguồn nước
Hoạt động 3: (9’)

- Yêu cầu HS làm bài tập số 3 trang 44 vở
bài tập.
- Yêu cầu một số HS nêu bài làm của mình
trước lớp.
- GV đánh giá chung nguồn nước ở địa
phương.
3. Củng cố - dặn dò (2’)
- Nhận xét giờ học
156

Hoạt động của trò
- 2 HS.
- Lắng nghe
- HS trong nhóm bàn cùng quan
sát các hình ở bài tập 1 trang 42,
43 trong vở bài tập, thảo luận
nêu tác dụng của nước.
- Các nhóm báo cáo KQ thảo
luận
- HS nghe.

- Mỗi nhóm quan sát, thảo luận
nhận xét việc làm trong một
bức tranh (của bài tập 2 trang
43, 44 vở bài tập) là đúng hay
sai? Tại sao? Nêu cách sử lí tình
huống khi có mặt ở đó.
- Các nhóm báo cáo kết quả
thảo luận. Các nhóm khác trao
đổi và bổ sung ý kiến.


- HS làm bài tập số 3 trang 44
vở bài tập.
- Một số HS nêu bài làm của
mình trước lớp.


Nguyễn Thị Thanh Tâm

Năm học 2018 - 2019

Đạo đức
Tiết 29. TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC
I. MỤC TIÊU
- HS biết đưa ra các biện pháp tiết kiệm và bảo vệ nguồn n ước. Ghi nh ớ
các việc làm cần thiết để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
- Học sinh mạnh dạn, biết trình bày kết quả trước lớp.
- HS có ý thức bảo vệ nguồn nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Phấn mầu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động (2’)
- Gọi 1 HS nêu các nguyên nhân làm - 1 HS nêu
ô nhiễm nguồn nước
2. Bài mới
a) GV giới thiệu bài (1’)
- Nghe GV giới thiệu.
b) Các hoạt động

HĐ1: Hoạt động nhóm (10’)
- Các nhóm lần lượt lên trình bày kết 5 - 6 em lên trình bày ý kiến trước
quả điều tra thực trạng và nêu các
lớp
biện pháp tiết kiệm, bảo vệ nguồn
+ Nhân dân địa phương sử dụng nước
nước.
tiết kiệm (lãng phí)
- Cả lớp cùng GV theo dõi, nhận xét.
+ Các bạn trong thôn, xóm đều biết
HĐ2: (10’)
bảo vệ nguồn nước...
- GV yêu cầu HS làm bài tập 4 trong
vở.
Làm bài cá nhân.
- Gọi HS trình bày và giải thích lí do. + a, b: Sai
- GV cùng HS cả lớp theo dõi, nhận
+ c, d, đ, e: đúng.
xét.
HĐ3: Trò chơi: Ai nhanh - ai đúng
(10’)
3 đội tham gia trò chơi.
- GV yêu cầu các nhóm liệt kê các
+ Việc làm tiết kiệm: lấy nước đủ để
việc làm để tiết kiệm và bảo vệ
dùng không lấy thừa,...
nguồn nước ra giấy. Nhóm nào ghi
được nhiều nhóm đó sẽ thắng cuộc. + Việc làm lãng phí nước: để nước
chảy bừa bãi mà không dùng,...
+ Việc làm bảo vệ nguồn nước:

không vứt rác thải xuống sông, hồ,...
- GV cùng HS tổng kết trò chơi + Việc làm gây ô nhiễm nguồn nước:
nhận xét.
Vứt rác thải xuống ao, hồ,...
3. Củng cố - dặn dò (2’)
- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học
- HS nêu nội dung bài.
- Dặn HS tích cực vận động người
157


Nguyễn Thị Thanh Tâm

Năm học 2018 - 2019

thân bạn bè hãy bảo vệ nguồn nước.

Đạo đức
Tiết 30. CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI
I. MỤC TIÊU
- HS kể tên và cách chăm sóc bảo vệ các loại cây trồng, vật nuôi trong gia
đình. Vì sao cần phải chăm sóc cây trồng và vật nuôi.
- HS mạnh dạn trình bày ý kiến trước lớp, biết đóng vai theo yêu cầu.
- HS yêu quý cây trồng và vật nuôi trong gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Tranh minh hoạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động (2')

GV giới thiệu bài (1’)
- Nghe giới thiệu
2. Các hoạt động
HĐ 1: (10’)
- HS nêu đặc điểm của một loại cây 2 - 3 HS nêu
hoặc con vật
+ con chó, mèo, thỏ, trâu,...
+ cây vải, nhãn, mít,...
HĐ2: (10’)
- Yêu cầu HS quan sát tranh tìm hiểu
nội dung của các bức tranh.Việc làm
của các bạn trong tranh sẽ đem lại lợi
ích gì?
4 - 5 HS trình bày ý kiến:
- Gọi 1 số HS trình bày trước lớp - nhận + Các bạn trồng cây: mang lại
xét.
niềm vui cho mọi người, lấy bóng
mát,...
+ Cho gà ăn, quan tâm căm sóc
- GV kết luận
mọi vật nuôi rrong gia đình,...
HĐ3: Xử lý tình huống và đóng vai.
(10’)
- HS 4 nhãm th¶o luËn ph©n vai.
- GV đưa ra 4 tình huống yêu cầu các §¹i diÖn 3 nhãm tr×nh diÔn,
nhóm thảo luận và đóng vai.
nhãm kh¸c nhËn xÐt vµ bæ xung ý
- Gọi một số nhóm trình bày trước lớp - kiÕn
nhận xét.
- GV nhận xét - kết luận

3. Củng cố - dặn dò (3')
- GV nhận xét giờ học
- Ghi nhí vµ vËn dông bµi häc vµo
- Tuyên dương một số em có ý thức cuéc sèng hµng ngµy.
chăm sóc và bảo vệ cây trồng, vật nuôi .
158


Nguyễn Thị Thanh Tâm

Năm học 2018 - 2019

Đạo đức
Tiết 31. CHĂM SÓC CÂY TRỒNG VẬT NUÔI
I. MỤC TIÊU
- HS biết các báo cáo các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở
địa phương. Biết quan tâm hơn đến công việc chăm sóc cây trồng v ật nuôi.
- HS biết thảo luận nhóm về 1 số hành vi chăm sóc và bảo vệ cây tr ồng,
vật nuôi.
- HS có ý thức giúp gia đình sóc cây trồng vật nuôi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
Cho lớp hát
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài. (1’)
- Nghe giới thiệu

b) Các hoạt động
HĐ1: Hoạt động cá nhân (8’)
- HS báo cáo kết quả điều tra:
+ Kể tên các loại cây trồng, vật nuôi mà em 4 - 5 HS kể trước lớp
biết.
+ Cây hoa, cây khế, cây nhãn,...
+ Con chó, mèo, trâu, bò, ngựa
+ Các cây trồng, vật nuôi đó được trồng + Cây được tưới nước, bảo vệ,...
và chăm sóc như thế nào?
+ Cho ăn cơm, thóc, đi chăn thả
+ Em đã tham gia trồng và chăm sóc như - Thoải mái nêu ý kiến
thế nào?
- GV cùng HS nhận xét và biểu dương HS
biết chăm sóc bảo vệ cây trồng, vật nuôi.
HĐ2: Vẽ, sưu tầm tranh về chăm sóc cây Các em tự vẽ một bức tranh về
trồng, vật nuôi. (14’)
cây mình đã trồng, chăm sóc
- Tổ chức cho HS trưng bày trước lớp và hoặc bức tranh nhìn thấy mọi
nhận xét.
người xung quanh đang chăm sóc
cây trồng, vật nuôi
- GV chọn tranh đẹp biểu dương.
- Nghe nhận xét để rút kinh
nghiệm, học tập theo.
HĐ3: HS làm việc cá nhân. (9’)
- Nêu các việc làm phù hợp các yêu cầu Nối tiếp nhau, mỗi HS nêu một
trong bài tập.
việc làm phù hợp:
- GV gọi HS lên trình bày bài tập của Chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật
mình.

nuôi là:
- GV cùng HS nhận xét, ra bài học.
+ Không hái lá, bẻ cành.
+ Thường xuyên tưới nước cho
cây
+ Bắt sâu tỉa cành cho cây.
+ Chăm sóc cho các con vật được
ăn uống đầy đủ mỗi ngày.
3. Củng cố - dặn dò (3’)
...
159


×