Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tổng hợp dao động và các bài toán liên quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.87 KB, 3 trang )

Tổng hợp dao động và các bài toán liên quan
I. Phương pháp Frexnen trong việc tổng hợp dao động
Để tìm dao động tổng hợp của hai dao động cùng phương: x1 = A1cos(ωt + φ1) và x2 = A2cos(ωt + φ2)
người ta biếu diễn các dao động x1, x2 trên bằng các véc tơ quay

tương ứng. Khi

quay thì hình bình hành OM1MM2 không biến dạng và quay với vận tốc ω.

⇒ Đầu mút véc tơ tổng

chuyển động tròn đều với vận tốc ω.

⇒ Dao động tổng hợp sẽ dao động điều hòa nên có phương trình x = Acos(ωt + φ).
Biên độ A và pha ban đầu φ của dao động tổng hợp được tính thông qua công thức:

Lưu ý 1: Độ lệch pha giữa 2 dao động: Δφ : (ωt + φ1) - (ωt + φ2) = φ1 - φ2
- Nếu φ1 - φ2 > 0 thì dao động x1 được xem là sớm (nhanh) pha hơn dao động x2 hoặc dao động x2 trễ (chậm)
pha so với dao động x1
- Nếu 2 dao động thành phần cùng pha Δφ = 2k

thì A = Amax = A1 + A2

ngược pha Δφ = (2k + 1 )

thì A = Amin = | A1 - A2|

⇒ Trong mọi trường hợp, giá trị của A thuộc khoảng:
|A1 - A2| < A1 + A2
Lưu ý 2: Dùng máy tính cầm tay Casio fx 570 - ES đế làm một số bài toán như:
- Cho các dao động thành phần x1, x2 , x2,... Tìm x tổng hợp.




- Cho dao động thành phần x1 và x tổng hợp. Tìm dao động thành phần còn lại.

II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ TỔNG HỢP DAO ĐỘNG
- Máy tính
+ Chuyển chế độ về số phức : MODE 2
+ Nhập vecto : x = A.cos(ωt +φ) có 2 cách nhập
- Công thức : Chọn công thức :

A→=A1−→+A2−→ ⇔A2=A21+A22+2.A1.A2.cos (A1−→;A→2)A→=A1→+A2→ ⇔A2=A12+A
22+2.A1.A2.cos A1→;A→2

A→1=A→−A2−→ ⇔A21=A2+A22− 2.A2.A.cos (φ−φ2)A→1=A→A2→ ⇔A12=A2+A22- 2.A2.A.cos φ-φ2



Áp dụng khi làm bài toán ngược liên quan đi tìm pha

- Dựng vecto với những bài toán
Bài toán 1: Bài toán cực trị của tổng hợp dao động
Bài toán 2: Li độ của hai dao động thành phần và dao động tổng hợp tại cùng một thời điểm
(Dùng vecto quay, hình chiều của vecto tại thời điểm t xuống trục ox là li độ tại thời điểm đó)

III. BÀI TOÁN VỀ 2 DAO ĐỘNG: XÁC ĐỊNH KHOẢNG CÁCH VÀ ĐIỀU KIỆN GẶP NHAU

1. BÀI TOÁN KHOẢN CÁCH
Khoảng cách giữa hai chất điểm Δx = x1- x2 = D0 cos (ωt+φ) (Làm như bài toán về tổng hợp dao động)
Khoảng cách là d=|Δx|d=∆x


-

(sử lí tương tự như tổng hợp dao động)

2. BÀI TOÁN GẶP NHAU CỦA 2 DAO ĐỘNG : X = X
1

+ Nếu hai dao động cùng tần số:



Lập biểu thức: d = x1- x2 = D0 cos (ωt+φ)



Gặp nhau tức là d = 0

+ Nếu hai dao động cùng biên độ khác tần số thì giải phương trình x 1 = x2

2


A.cos (ω1ω1.t + φ1φ1) = A.cos(ω2ω2.t + φ2φ2)
<=> cos(ω1ω1.t + φ1φ1) = cos(ω2ω2.t + φ2φ2)

+ Nếu không rơi vào 2 trường hợp trên thì dùng giản đồ quay




×