Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Giáo án sinh 10, soạn theo cấu trúc mới 2018 (HK2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.88 KB, 33 trang )

Tiết PPCT
19

Bài 16:
HÔ HẤP TẾ BÀO

Ngày soạn
Lớp
Ngày dạy

I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức
- Khái niệm Quang hợp
- Nêu được Quang hợp gồm 2 pha: Pha sáng và pha tối
- Nêu được mối liên quan giữa ánh sáng với mỗi pha cũng như mối liên hệ giữa 2 pha
- Mô tả được tóm tắt các sự kiện chính của chu trình C3
- Trình bày được tóm tắt diễn biến, các thành phần tham gia, kết quả của pha sáng
2. Kĩ năng: rèn 1 số kĩ năng
- Phân tích, so sánh tổng hợp tổng hợp, khái quát
- Vận dụng kiến thức liên bài, liên môn.
II. Phương tiện dạy học:
- Tranh vẽ hình 16.1, 16.2 và 16.3 SGK.
- ( Máy chiếu projector và giáo án điện tử)
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số - chuẩn bị bài của học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu sự chuyển hoá vật chất(đồng hoá, dị hoá) trong tế bào.
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy & trò
Hoạt động 1: Tìm hiểu hô hâp tế bào


* Em hiểu thế nào là hô hấp?
+ Phương trình tổng quát
C6H12O6+6O2=6CO2+6O2 + NL
+Năng lượng giải phóng ra qua hô hấp chủ yếu
để tái tổng hợp lại ATP.
*thực chất của quá trình hô hấp tế bào là gì?
*Trả lời câu lệnh trang 64
(năng lượng được giải phóng từ từ chứ không ồ
ạt)
* tại sao tế bào ko sử dụng luôn năng lượng của
các pt glucozo thay vì phải đi vòng qua hoạt
động sản xuất ATP của ti thể ? (nl chứa trong
các pt glucozo qúa lớn so với nhu cấu nl của các
phản ứng đơn lẻ trong tế bào. Trong khi đó ATP
chứa vùa đủ nl cần thiết. mặt khác qua qt thích
nghi E đã thích nghi với việc dùng nl ATP cung
cấp cho các hoạt động cần nl của tế bào ) cho hs
phân biệt hô hấp ngoài và hô hấp tế bào, hô hấp
kị khí và lên men

Nội dung
I. Khái niệm hô hấp tế bào:
1) Khái niệm:
Là 1 chuỗi các phản ứng ôxy hoá khử chuyển hoá
năng lượng trong tế bào sống.
- pt tổng quát của qt phân giải hoàn toàn 1 pt
glucozơ
C6H12O6+6O2=6CO2+6O2 + NL
2) Đặc điểm:
- Nguồn nguyên liệu là các chất hữu cơ( chủ yếu là

glucôzơ).
- Năng lượng được giải phóng ra từ từ để sử dụng
cho hoạt động sống và tổng hợp ATP.
- Sản phẩm hô hấp cuối cùng là CO2 và H2O
- Tốc độ của quá trinh hô hấp phụ thuộc vào nhu
cầu năng lượng của tế bào và được điều khiển
thông qua hệ E hô hấp

Hoạt động 2: Tìm hiểu các giai đoạn của hô
hấp tế bào
I. Các giai đoạn chính của quá trình hô hấp tế
bào:
Cho hs quan sát tranh hình 16.1
*Quá trình hô hấp gồm các giai đoạn nào và 1) Đường phân:
diễn ra ở đâu trong tế bào?
- Xảy ra trong bào tương( chất nguyên sinh).

1


Tranh hình 16.2
* Vị trí, nguyên liệu và sản phẩm của giai đoạn
đường phân?
Tranh hình 16.3
* Vị trí, nguyên liệu và sản phẩm của giai đoạn
chu trình Crep ?
*Trả lời câu lệnh trang 65
(năng lượng nằm trong các phân tử NADH,
FADH2 )
Tranh hình 16.1

* Vị trí, nguyên liệu và sản phẩm của giai đoạn
chuỗi truyền êlectron hô hấp?
* Tổng sản phẩm tạo ra từ 1 phân tử đường
glucôzơ qua hô hấp?
***nếu ước lượng nhờ hoạt động của chuỗi
truyền e hô hấp .từ 1 phân tử NADP tế bào thu
được ~2,5 ATP và từ 1 pt FADH2 thu dc ~ 1,5
ATP tính xem khi oxi hoá hoàn toàn 1 pt
glucozo tế bào thu dc bao nhiêu ATP ?

-Nguyên liệu là đường glucôzơ,ADP,NAD,Pi
- Kết quả: Từ 1 phân tử glucôzơ tạo ra 2 phân tử
axit pyruvic( C3H4O3 ) 2 phân tử
NADH và 2
phân tử ATP(thực chất 4 ATP).
2) Chu trìnhCrep:
- Xảy ra trong chất nền của ty thể.
-Nguyên liệu: axit pyruvic  axêtyl-CoA(và tạo ra
2 phân tử NADH và 2 phân tử CO2 )
Axêtyl-CoA đi vào chu trình Crep bị phân giải
hoàn toàn tới CO2
- Kết quả: tạo ra 6 NADH, 2 ATP, 2 FADH2 , 4 CO2
3) Chuỗi truyền êlectron hô hấp:
- Xảy ra ở màng trong ty thể.
- Nguyên liệu: 10 NADH, 2 FADH2 ( 6O2 , 34 Pi,
34 ADP)
- Kết quả: tạo ra 34 ATP
(1NADH= 3 ATP , 1 FADH2 = 2 ATP )

4.Củng cố:

- Câu hỏi và bài tập cuối bài.
- Trong 3 giai đoạn trên giai đoạn nào sinh ra nhiều ATP nhất?
- Tổng số ATP được tạo ra khi ôxy hoá hoàn toàn 1 phân tử đường glucôzơ?
HOÀN THÀNH BẢNG SAU
Chuỗi truyền êlectron
Đường phân
Chu trình Crep
hô hấp
Vị trí
Bào tương
Chất nền ty thể
Màng trong ty thể
1G, 2 ATP,2 NAD,
2a.pyruvic,6 NAD
10NAD,2FAD,34Pi
Nguyên liệu
2ADP, 2Pi
2FAD, 2 ADP, 2Pi
34ADP,6 O2
2a.pyruvic,2NADH 2
8NADH,2 FADH2 2
34 ATP , 6 H2O
Sản phẩm
ATP
ATP , 6 CO2
Số ATP
2 ATP
2 ATP
34 ATP
Tổng số ATP

38 ATP
5. Bài tập về nhà
1. Trả lời các câu hỏi trong SGK
2. So sánh quá trình hô hấp và quá trình quang hợp?( Sản phẩm, Nguyên liệu, phương trình, nơi thực
hiện)
6. Rút kinh nghiệm

2


Tiết PPCT
20

Ngày soạn
Lớp
Ngày dạy

Bài 17:
QUANG HỢP

10B6

I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức:
- Học sinh phải nêu được khái niệm quang hợp và những sinh vật có khả năng quang hợp.
- Nêu được vai trò của ánh với sáng 2 pha của quang hợp và mối liên quan giữa 2 pha.
- Trình bày được tóm tắt diễn biến,các thành phần tham gia, kết quả của mỗi pha.
- Mô tả được một cách tóm tắt các sự kiện chính của chu trình C3
2. Kĩ năng: HS phân tích được mối liên quan giữa các pha sáng và tối của quá trình quang hợp.
3. Thái độ: cho học sinh ý nghĩa của quá trình quang hợp ở giới thực vật.

II. Phương tiện dạy học:
- Tranh vẽ hình 17.1 và 17.2 SGK.
- (Máy chiếu projector và giáo án điện tử)
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số - chuẩn bị bài của học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu các giai đoạn chính trong hô hấp tế bào và vị trí diễn ra của các giai đoạn.
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy & trò
Hoạt động 1: tìm hiểu về quang
hợp
* Em hãy trình bày khái niệm quang
hợp?

Nội dung
I. Khái niệm quang hợp:
1) Khái niệm:
- Quang hợp là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng để
tổng hợp chất hữu cơ từ các nguyên liệu vô cơ.
2) Phươnh trình tổng quát:
* Quang hợp thường xảy ra ở những CO2 + H2O+ NL ánh sáng(CH2O) + O
sinh vật nào? ( các sinh vật th ộc 3) các sắc tố quang hợp
nhóm tự dưỡng là sv quang hợp và là - 3 nhóm chính:
nhóm sv sản xuất ủa t ái đất )
* clorophin ( chất diệp lục) : hấp phụ quang năng
* sắc tố QH là gì ? gồm những loại
= nhóm sắc tố phụ: bảo vệ DL khỏi bị phân huỷ khi
nào
* carôtennoit

I as quá cao
*sắc tố quang hợp có vai trò gì trong * phicobilin
qt quang hợp
Hoạt động 2: tìm hiểu về các pha
của quang hợp
Người ta thấy rằng ánh sáng ko ảnh
hưởng trực tiêp đén toàn b ộ qt quang
h ợp m à ch ỉ ảnh hưởng trực tiếp đến
giai đoạn đầu của qh
- tính chất 2 pha của qh thể hiện như
thế nào?
Tranh hình 17.1
* Quang hợp gồm mấy pha là các pha
nào?
* Em hãy nêu diễn biến của pha sáng
quang hợp?
* O2 giải phóng ra ở pha sáng có
nguồn gốc từ đâu?
Tranh hình 17.2

II. Các pha của quá trình quang hợp:

** tính chất 2 pha trong quang hợp:
- pha sáng: chỉ diễn ra khi có ánh sáng. Nl ánh sáng được ~
thành nl trong các pt ATP
- Pha tối : diễn ra cả khi có ánh sáng và trong bóng tối . nhờ
ATP và NADPH mà CO2 được ~ thành cacbonhidrat
1)Pha sáng:
- Diễn ra ở màng tilacôit( hạt grana trong lục lạp) cần ánh
sáng.

- NLAS được các sắc tố quang hợp hấp thu qua chuỗi truyền

3


* Em hãy nêu diễn biến của pha tối
quang hợp?
* Tại sao pha tối gọi là chu trình
C3(chu trình Canvin)
* Hoàn thành phiếu học tập số 1
* mối liên hệ giữa 2 pha?

êlectron quang hợp để tổng hợp ATP, NADPH đồng thời giải
phóng O2 (có nguồn gốc từ nước).
2) Pha tối:
- Diễn ra tại chất nền của lục lạp(Strôma) và không cần ánh
sáng.
- Sử dụng ATP và NADPH của pha sáng để khử CO 2 (cố định)
thành cacbohyđrat.
- Cố định CO2 qua chu trình Canvin ( C3)
Chất nhận CO2 là RiDP và sản phẩm tạo thành đầu tiên là
APG (hợp chất có 3C)

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
PHA SÁNG
PHA TỐI
Ánh sáng
Cần ánh sáng
Không cần ánh sáng
Vị trí

Tilacôit( hạt grana)
Chất nền ( Strôma)
Sắc tố quang hợp, AS H2O, NADP, Các enzim, RiDP,CO2 ATP, NADPH
Nguyên liệu
ADP, P i
Sản phẩm
ATP, NADPH, O2
Glucôzơ, ADP, NADP
. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
HÔ HẤP
QUANG HỢP
Phương trình tổng
C6 H12O6+6O2 
6CO2+6H2O  C6H12O6+6O2
O
quát
6CO2+6H2O+Q(ATP+t )
Nơi thực hiện
Tế bào chấtvà ty thể
Lục lạp
Năng lượng
Giải phóng
Tích luỹ
Sắc tố
Không có sắc tố tham gia
Có sự tham gia của sắc tố
Xảy ra ở mọi tế bào sống và suốt Xảy ra ở tế bào quang hợp(lục lạp)
Đặc điểm khác
ngày đêm
khi đủ AS


5. Bài tập về nhà
1. Trả lời các câu hỏi trong SGK
2. Trình bày mối quan hệ quang hợp à hô hấp
6. Rút kinh nghiệm

4


Tiết PPCT
21

Bài 18:
CHU KỲ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH
NGUYÊN PHÂN

Ngày soạn
Lớp
Ngày dạy

I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức:
- Học sinh phải nêu được chu kỳ tế bào, mô tả được các giai đoạn khác nhau của chu kỳ tế bào.
- Trình bày được các kỳ của nguyên phân và ý nghĩa của quá trình nguyên phân.
- Nêu dược quá trình phân bào được điều khiển như thế nào và những rối loạn trong quá trình
điều hoà phân bào sẽ gây nên những hậu quả gì?
2. Kĩ năng: HS phân biệt được sự biến đổi của NST qua các kì của quá trình nguyên phân.
3. Thái độ: cho học sinh về ý nghĩa của quá trình nguyên phân đối với sinh vật trong sinh sản và di
truyền.
II. Phương tiện dạy học:

- Tranh vẽ hình 18.1 và 18.2 SGK.
- Phiếu học tập.(Máy chiếu projector và giáo án điện tử)
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số - chuẩn bị bài của học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Quang hợp gồm mấy pha?Nêu đặc điểm của mỗi pha.
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy & trò
Hoạt động1:Tìm hiểu về chu kì tế
bào
Cho hs quan sát tranh hình sgk
* Em hãy nêu khái niệm về chu kỳ tế
bào?
* Chu kỳ tế bào được chia thành các
giai đoạn nào?
* Em hãy nêu đặc điểm các pha
trong kỳ trung gian.
* Hoàn thành phiếu học tập
* thời gian chu kì tế bào khác nhau ở
từng loại tế bào và loài:
- tế bào phôi sớm: 20 ph út / lần
-tế bào ruột : 6 giờ/lần
- tế bào gan : 6 tháng /lần

Nội dung
I. Chu kỳ tế bào:
1) Khái niệm:
- Chu kỳ tế bào là khoảng thời gian giữa 2 lần phân bào (gồm
kỳ trung gian và quá trình nguyên phân).

2) đặc điểm của chu kì tế bào
Kỳ trung gian
nguyên phân
thời gian

Dài,chiếm gần hết thời
gian chu kì
* 3 pha
-Pha G1 tế bào tổng hợp
các chất cho sinh trưởng
của tế bào.
- Pha S ADN và trung
tử nhân đôi.
- Pha G2 tổng hợp các
yếu tố cho phân bào.

đặc điểm

- ngắn
*2 giai đoạn
- phân chia nhân
gồm 4 kì:
- phân chia tế bào
chất

2) Điều hoà chu kỳ tế bào:
* điều hoà chu kì tế bào có vai trò gì
- Trên 1 cơ thể thời gian và tốc độ phân chia tế bào ở các bộ
* điêu gì sẽ xảy ra nếu điều hoà chu phận khác nhau là khác nhau đảm bảo sự sinh trưởng, phát
kì tế bào bị trục trặc

triển bình thường của cơ thể .
- Nếu các cơ chế điều khiển sự phân bào bị hư hỏng trục trặc
cơ thể có thể bị lâm bệnh.
Hoạt động2: Tìm hiểu về quá t ình
nguyênphân
II. Quá trình nguyên phân:
1) Phân chia nhân:
Tranh hình 18.2
- Kỳ đầu: các NST kép sau khi nhân đôi ở kỳ trung gian dần

5


* Em hãy nêu cá giai đoạn trong
nguyên phân và đặc điểm của mỗi
giai đoạn.
* Hoàn thành phiếu học tập
*NST sau khi nhân đôi ko tách nhau
ra mà dính nhau ở t âm đông có lợi
ích gì ? giúp phân chia đồng đếu
vcdt)
*tại sao NST phai co xoắn tới mức
cực đại rồi mới phân chia các nhiễm
sắc tử ( tránh bị rối
* do đâu NP tạo 2 tế bào con có bộ
NST giống hệt tế bào mẹ
* Sự phân chia tế bào chất diễn ra
như thế nào? So sánh giữa tế bào
động vật và tế bào thực vật?
Hoạt động3: Tìm hiểu ý nghĩa của

nguyên phân

được co xoắn. Màng nhân dần tiêu biến, thoi phân bào xuất
hiện.
- Kỳ giữa: các NST kép co xoắn cực đại và tập trung thành 1
hàng ở mặt phẳng xích đạo. Thoi phân bào được đính ở 2 phía
của NST tại tâm động.
- Kỳ sau: Các NST tách nhau và di chuyển trên thoi phân bào
về 2 cực của tế bào.

- Kỳ cuối: NST dãn xoắn dần và màng nhân xuất hiện.
2) Phân chia tế bào chất:
- phân chia tế bào chất diễn ra ở đầu kì cuối
- tế bào chât phân chia dần, tách tế bào mẹ thành 2 tế bào con
- Ở động vật phần giữa tế bào thắt lại chia thành 2 tế bào.
- Ở thực vật hình thành vách ngăn phân chia tế bào thành 2 tế
bào mới.
II.ý nghĩa của nguyên phân:
1) ý nghĩa sinh học
* Nguyên phân có ý nghĩa như thế - Sinh vật nhân thực đơn bào,SV sinh sản sinh dưỡng nguyên
nào đối với sinh vật?
phân là cơ chế sinh sản.
* Nếu quá trình phân chia không bình - Sinh vật nhân thực đa bào nguyên phân giúp cơ thể sinh
thường gây nên những hậu quả gì?
trưởng và phát triển.
2) ý nghĩa thực tiễn
- dựa trên cỏ sở của np tiến hành giâm chiết ghép
- ứng dụng nuôi cấy mô đạt hiệu quả
4.Củng cố:
Câu 1: Trong nguyên phân, các NST co xoắn và xuất hiện thoi vô sắc làm phương tiện chuyên

chở, xảy ra ở:
A.
kì đầu *
B.
kì giữa.
C.
kì sau.
D.
Kì cuối.
Câu 2: Bộ NST sẽ bị ảnh hưởng như thế nào nếu ở kì giữa của nguyên phân các thoi vô sắc bị phá vỡ ?
A. NST không tự nhân đôi, không phân li về 2 cực tế bào.
B. NST không tự nhân đôi, phân li về 2 cực tế bào.
C. NST tự nhân đôi, không phân kli về 2 cực tế bào. Bộ NST 2n tăng lên 4n. *
D. NST tự nhân dôi, phân li về 2 cực tế bào.
Câu 3: Có 1 tế bào sinh dưỡng nguyên phân 3 lần liên tiếp thì số tế bào con là bao nhiêu ?
A. 23 = 8. *
B. 2.3 = 6.
C. (2+3).10 = 20
D. (23 - 1) - 1 = 70
5. Nhiệm vụ về nhà
- Học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa.
- Đọc trước nội dung bài mới sách giáo khoa.
6. Rút kinh nghiệm

6


Tiết PPCT

Bài 19:

GIẢM PHÂN

Ngày soạn
Lớp
Ngày dạy

22

I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức:
- Học sinh phải mô tả được đặc điểm các kỳ trong quá trình giảm phân và ý nghĩa của quá trình
giảm phân.
- Trình bày được diễn biến chính ở kỳ đầu của giảm phân I.
- Nêu được sự khác biệt giữa quá trình giảm phân và nguyên phân.
2. Kĩ năng: HS phân biệt được đặc điểm và ý nghĩa của quá trình nguyên phân và giảm phân.
3. Thái độ: cho học sinh về ý nghĩa của quá trình giảm phân đối với sinh vật trong sinh sản và di truyền.
II. Phương tiện dạy học:
- Tranh vẽ hình 19.1 và 19.2 SGK.
- Phiếu học tập.(Máy chiếu projector và giáo án điện tử)
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số - chuẩn bị bài của học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Chu kỳ tế bào gồm những giai đoạn nào? Đặc điểm của mỗi giai đoạn.Ý nghĩa của sự điều hoà
chu kỳ tế bào.
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy & trò
Hoạt động1: Tìm hiểu giảm phân 1
* Em hiểu như thế nào là (sự phân bào
giảm nhiễm) giảm phân?

Tranh hình 19.1
* Em hãy nêu đặc điểm các kỳ của giảm
phân 1 và những điểm khác so với nguyên
phân.
Hoàn thành phiếu học tập
NP
GP
Kỳ đầu

Nội dung
I.Giảm phân 1:
1) Kỳ đầu 1:
- Tương tự như kỳ đầu nguyên phân song xảy ra tiếp hợp
giữa các NST kép trong cặp tương đồng có thể dẫn đến
trao đổi đoạn NST.
2) Kỳ giữa 1:
- Các NST kép di chuyển về mặt phẳng của tế bào và tập
trung thành 2 hàng.
3) Kỳ sau 1:
- Mỗi NST kép tương đồng di chuyển theo tơ vô sắc về
một cực tế bào.
4) Kỳ cuối 1:
- Khi về cực tế bào các NST kép dần dần giãn xoắn. Sau
đó là quá trình phân chia tế bào chất tạo thành 2 tế bào
con.

Kỳ giữa

Kỳ sau


Kỳ cuối

7


Hoạt động1: tìm hiểu giảm phân 1
Tranh hình 19.1, 19.2
* Trả lời câu lệnh trang 78
(Kỳ giữa của GP1 các NST kép không
tách mà trượt về mỗi cực nên cuối GP1 tế
bào chứa bộ NST đơn kép và kỳ trung
gian GP2 các NST không nhân đôi và tách
nhau thành NST đơn về mỗi tế bào).
* Tại sao sau khi nhân đôi các NST lại
dính nhau ở tâm động không tách nhau
(giúp phân chia đồng đều vật chất di
truyền cho tế bào con)
* Tại sao các NST phải co xoắn cực đại
rồi mới phân chia?(NST dễ phân ly và
không bị rối).

II. Giảm phân 2:
1) Đặc điểm:
- Các NST không nhân đôi mà phân chia gồm các kỳ
tương tự như nguyên phân.
- Kết quả: Từ 1 tế bào có 2n NST qua phân chia giảm
phân cho ra 4 tế bào có n NST.
2) Sự tạo giao tử:
- Các cơ thể đực( động vật) 4 tế bào cho ra 4 tinh trùng
và đều có khả năng thụ tinh.

- Các cơ thể cái( động vật) 4 tế bào cho ra 1 trứng có khả
năng thụ tinh còn 3 thể cực không có khả năng thụ
tinh(tiêu biến).
III. Ý nghĩa của giảm phân:
- Sự phân ly độc lập của các NST( và trao đổi đoạn) tạo
nên rất nhiều loại giao tử.
- Qua thụ tinh tạo ra nhiều tổ hợp gen mới gây nên các
biến dị tổ hợp Sinh giới đa dạng và có khả năng thích
nghi cao.
- Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh góp phần duy trì
bộ NST đặc trưng cho loài.

4.Củng cố:
Câu 1: Số lượng NST ở TB con được sinh ra sau giảm phân là bao nhiêu ?
A. Gấp đôi TB mẹ(4n).
B. Gấp ba TB mẹ(6n).
C. Giống hệt TB mẹ(2n).
D. Giảm đi một nữa(n).
Câu 2: Tế bào con chứa bộ nNST đơn ở kì nào của giảm phân ?
A. Kì đầu II.
C. Kì giữa II.
B. Kì cuối II.*
D. Kì sau II.
5. Bài tập về nhà
BẢNG SO SÁNH NGUYÊN PHÂN VÀ GIẢM PHÂN
Giảm phân

Nguyên phân

Trung

gian

Kỳ đầu

Kỳ giữa
Kỳ sau
Kỳ cuối

Giảm phân 1
Giảm phân 2
-Các NST nhân đôi tạo ra -Các NST nhân đôi tạo ra -Các NST không nhân đôi
NST kép dính nhau ở tâm NST kép dính nhau ở dạng kép dính nhau ở tâm
động.
tâm động.
động.
-Bộ NST dạng n kép
-Bộ NST 2n 2n kép
-Bộ NST 2n 2n kép
-Không xảy ra tiếp hợp giữa -Xảy ra tiếp hợp dẫn đến -Không xảy ra tiếp hợp
các NST kép trong cặp NST trao đổi đoạn giữa các giữa các NST kép trong
tương đồng.
NST kép trong cặp tương cặp tương đồng.
-Tơ vô sắc đính 2 bên NST đồng.
-Tơ vô sắc đính 2 bên
tại tâm động
-Tơ vô sắc đính 1 bên NST tại tâm động
NST tại tâm động
- Các NST kép dàn thành 1 - Các NST kép dàn 2 - Các NST kép dàn thành
hàng trên mặt phẳng xích hàng (đối diện) trên mặt 1 hàng trên mặt phẳng
đạo tế bào

fẳng xích đạo TB
xích đạo tế bào
-Các NST kép tách nhau -Các NST kép không -Các NST tách nhau
thành dạng đơn tháo xoắn tách nhau và không tháo thành dạng đơn tháo xoắn
và duỗi dần ra
xoắn
và duỗi dần ra
- Các nhiễm sắc thể phân ly đồng đều về 2 cực tế bào và tế bào phân chia thành 2 tế
bào mới

8


Kết quả
Đặc
điểm

-Từ 1 tế bào 2n NST thành 2
tế bào 2n NST
-Từ 1 TB 2n 2 TB 2n
-Các TB tạo ra có thể tiếp tục
nguyên phân

-Từ 1TB 2n NST thành -Từ 1 tế bào n NST kép
2 TB n NST kép
thành 2 tế bào n NST
-Từ 1 TB 2n 4 TB n
-Các TB tạo ra không tiếp tục nguyên phân mà biệt
hoá thành giao tử


6. Rút kinh nghiệm

9


Tiết PPCT
23

Bài 20: Thực hành:
QUAN SÁT CÁC KỲ
:
CỦA NGUYÊN PHÂN TRÊN TIÊU BẢN RỄ
HÀNH

Ngày soạn
Lớp
Ngày dạy

I. Mục tiêu bài dạy:
- Học sinh phải xác định được các kỳ khác nhau của nguyên phân dưới kính hiển vi.
- Vẽ được các tế bào ở các kỳ của nguyên phân quan sát được dưới kính hiển vi.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát tiêu bản trên kính hiển vi.
II. Phương tiện dạy học:
- Tranh vẽ các kỳ của nguyên phân và tranh hình 20 SGK.
- Kính hiển vi quang học có vật kính10, 40 và thị kính 10 hoặc 15.
- Tiêu bản cố định lát cắt dọc rễ hành hoặc các tiêu bản tạm thời
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số - chuẩn bị bài của học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:

- Hãy nêu các kỳ của phân bào nguyên phân? đặc điểm mỗi kỳ?
3. Giảng bài mới:
I.Nội dung thực hành:
- Học sinh quan sát tranh về nguyên phân
- Tiến hành như hướng dẫn của sách giáo khoa.
II. Thu hoạch:
- Yêu cầu vẽ các tế bào quan sát được thấy rõ nhất ở các kỳ khác nhau có chú thích các kỳ tương
ứng với hình vẽ tế bào.
- Giải thích tại sao cùng 1 kỳ nào đó của nguyên phân trên tiêu bản lại trông khác nhau?
4.Củng cố:
- Trong quá trình học sinh quan sát và vẽ giáo viên đi từng bàn kiểm tra, hướng dẫn và hỏi học
sinh.
5.Rút kinh nghiệm bài thực hành

10


Phần ba: SINH HỌC VI SINH VẬT
Chương I: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT
Tiết PPCT
24

Bài 22:
DINH DƯỠNG, CHUYỂN HOÁ
VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI
SINH VẬT

Ngày soạn
Lớp
Ngày dạy


I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức:
- Học sinh phải trình bày được các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật dựa theo nguồn cácbon và năng
lượng .
- Phân biệt được các kiểu hô hấp và lên men ở vi sinh vật.
-Nêu được 3 loại môi trường nuôi cấy cơ bản của vi sinh vật.
2. Kĩ năng: HS phân biệt được các kiểu hô hấp và lên men ở vi sinh vật.
3. Thái độ: cho học sinh ứng dụng kiến thức đã học vào trong đời sống hàng ngày.
II. Phương tiện dạy học:
- Tranh các kiểu chuyển hoá vật chất và năng lượng.
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số - chuẩn bị bài của học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu khái niệm về chuyển hoá vật chất và năng lượng.
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy & trò
Hoạt động1: tìm hiểu dinh dưỡng ở
vsv
* Em hiểu như thế nào? là vi sinh
vật?

Nội dung
I. Khái niệm vi sinh vật:
1) khái niệm:
- Là những sinh vật có kích thước nhỏ bé, chỉ nhìn rõ chúng
dưới kính hiển vi.
2)Đặc điểm:
* Từ kích thước của chúng em có thể - Phần lớn là cơ thể đơn bào nhân sơ hoặc nhân thực, 1 số là

suy ra cơ thể chúng là đơn bào hay đa tập hợp đơn bào.
bào?
- Hấp thụ và chuyển hoá chất dinh dưỡng nhanh, sinh trưởng
* Em có nhận xét gì về khả năng sinh và sinh sản nhanh, phân bố rộng.
trưởng, sinh sản phân bố của chúng?
* Có các loại môi trường cơ bản nào?
Đặc điểm của mỗi loại môi trường đó
như thế nào?
+ Các môi trường nuôi cấy vi sinh vật
có thể ở dạng đặc( có thạch) hoặc
lỏng.
* Trả lời câu lệnh trang 89

3.Môi trường và các kiểu dinh dưỡng:
a.Các loại môi trường cơ bản:
-Môi trường tự nhiên gồm các chất tự nhiên.
- Môi trường tổng hợp gồm các chất đã biết thành phần hoá
học và số lượng.
- Môi trường bán tổng hợp gồm các chất tự nhiên và các chất
hoá học.
b.Các kiểu dinh dưỡng:
- Dựa vào nhu cầu về nguồn năng lượng và nguồn cacbon
chia làm 4 loại :
+ quang tự dưỡng
+ hoá tự dưỡng
+quang dị dưỡng
+ hoá dị dưỡng
Hoạt động2: Tìm hiểu chuyển hoá
II.
chuyển

hoá vật chất ở VSV
vật chất ở vi sinh vật
* Thế nào là hô hấp tế bào ở sinh vật * kh ái ni ệm :
nhân thực xảy ra ở đâu? sinh vật nhân - chuyển hoá vật chất là quá trình sau khi hấp thu các chất

11


sơ xảy ra ở đâu?
dinh dưỡng , nguồn năng lượng.trong tế bào diễn ra các qt
( sinh vật nhân sơ không có ty thể sinh hoá biến đổi các chất này
nên ở xảy ra ở màng sinh chất)
1) Hô hấp:
*Emhiểu thế nào là hô hấp kỵ khí? a. Hô hấp hiếu khí:
(không cần ôxy)
- Là quá trình ôxy hoá các phân tử hữu cơ, mà chất nhận
êlectron cuối cùng là ôxy phân tử.
* Phân biệt hô hấp hiếu khí, kỵ khí và - Sinh vật nhân thực chuỗi truyền êlectron diễn ra ở màng
lên men?
trong ty thể còn sinh vật nhân sơ xảy ra ở màng sinh chất.
b. Hô hấp kỵ khí:
- Là quá trình phân giải cacbonhyđrat để thu năng lượng và
chất nhận êlectron cuối cùng là phân tử vô cơ.
2) Lên men:
- Là quá trình chuyển hoá diễn ra trong tế bào chất mà chất
cho và nhận đều là các phân tử hữu cơ.
4.Củng cố:
Câu 1: Vi sinh vật là gì ?
A. Là virut kí sinh gây bệnh cho sinh vật khác.
B. Là vi trùng có kích thước hiển vi sống hoại sinh hoặc kí sinh.

C. Là những cơ thể sống có kích thước hiển vi.*
D. Cả a và b.
Câu 2: Làm thế nào để phân biệt được các kiểu dinh dưỡng của VSV ?
A. Đời sống tự do, kí sinh hoặc hoại sinh.
B. Nguồn cacbon mà chúng sử dụng.
C. Nguồn năng lượng.
D. Cả b và c.*
Câu 3: Hô hấp ở vi sinh vật là gì ?
A. Là chuỗi phản ứng ôxi hoá khử diễn ra ở màng tạo thành ATP.*
B. Là quá trình trao đổi khí ôxi và CO2 giữa cơ thể và môi trường.
C. Là quá trình phân giải các chất cung cấo năng lượng cho tổng hợp chất mới.
D. Là quá trình phân giải các chất không cần ôxi.
5. Bài tập về nhà
- Học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa.
- Đọc trước nội dung bài mới sách giáo khoa.
6. Rút kinh nghiệm

12


Tiết PPCT
25

THỰC HÀNH- LÊN MEN ÊTILIC VÀ
LĂCTIC

Ngày soạn
Lớp
Ngày dạy


I. Mục tiêu:Qua bài thực hành, HS phải:
- Biết làm thí nghiệm lên men rượu, quan sát hiện tượng lên men.
- Nắm được các bước làm sữa chua và muối chua rau quả.
- Liên hệ thực tế và biết làm sữa chua, dưa chua.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Kính hiển vi, lam kính.
- Tranh hình sơ đồ thí nghiệm lên men rượu, hình dạng nấm men rượu.
- Ống nghiệm(có đánh số 1,2,3) đặt vào giá, ống đong.
- Giã nhỏ bánh men và rây lấy bột mịn.
- Pha dung dịch đường kính 10%.
- Nếu có điều kiện, làm trước khoảng 3 đến 4 giờ thí nghiệm lên men êtilic.
III. Tiến trình tổ chức bài học:
1. Ổ định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị của HS.
3. nội dung bài mới.
Nội dung
HOẠT ĐỘNG - HS
I.Thí nghiệm lên men Êtilic.
a) Nội dung tiến hành:
+ Trình bày cách thí nghiệm lên men rượu.
-HS: Quan sát , nếu có gì thắc mắc hỏi GV.
+ Chia nhóm TN.
- HS nghiên cứu SGK trang 95 trình bày thí
- Lưu ý thắc mắc của HS và giảng giải.
nghiệm.
- GV hỏi Quá trình lên men rượu cần điều kiện
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm.làm giống như
gì?
hướng dẫn của SGK + làm mẫu của giáo viên

b) Thu hoạch
- Đành giá kết quả của các nhóm và nhắc nhở cả
lớp để nguyên thí nghiệm để theo dõi tiếp.
-Các nhóm báo cáo kết quả TH theo mẫu SGK.
- kiểm tra các mẫu TH của nhóm, nếu nhóm nào
làm sai yêu cầu làm lại , nhóm làm đúng yêu cầu
- Trình bày cách lên men rượu trong dân gian.
làm bài thu hoạch theo mẫu trong sách
II. Thí nghiệm lên men Lactíc.
( Hướng dẫn lý thuyết cho học sinh; còn phần
-Trình bày Cơ sở khoa học của quá trình lên men
thực hành các em tiến hành ở nhà sau một tuần
lactic.
nộp mẫu)
a) Làm sữa chua
-Yêu cầu HS trình bày cách làm sữa chua ở nhà ,
- Giải thích cơ sở khoa học của quá trình lên men so sánh với cách trình bày trong sách.
lactic.
- Cách tiến hành: Hướng dẫn học sinh làm giống
-Trình bày Cơ sở khoa học của quá trình muối
theo SGK.
chua.
b) Muối chua rau quảthích cơ sở khoa
- Giải học của quá trình muối chua rau quả.
-Yêu cầu HS trình bày cách làm sữa chua ở nhà ,
- Cách tiến hành: Hướng dẫn học sinh làm giống
so sánh với cách trình bày trong sách.
theo SGK.
4. Củng cố: - Yêu cầu HS hoàn thành bài thu hoạch.
5. HDVN: chuẩn bị bài :


13


SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
Chương II . SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
Tiết PPCT
26

Bài 25, 26: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN
CỦA VI SINH VẬT

Ngày soạn
Lớp
Ngày dạy

I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức:
- Học sinh phải nêu được 4 pha sinh trưởng cơ bản của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không
liên tục và ý nghĩa của từng pha.
- Trình bày được ý nghĩa của thời gian thế hệ tế bào (g).
-Nêu được nguyên tắc và ý nghĩa của phương pháp nuôi cấy liên tục
2. Kĩ năng: HS phân biệt quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật.
3. Thái độ: cho học sinh ứng dụng được các đặc điểm có lợi của vi sinh vật vào trong đời sống và bảo
vệ môi trường.
II. Phương tiện dạy học:
- Tranh vẽ hình 25 SGK
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số - chuẩn bị bài của học sinh.

2. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu sự phân giải prôtêin(polisaccarit) và ứng dụng, tác hại
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy & trò
Hoạt động1:tìm hiếu sự sinh trưởng
* Em hiểu thế nào là sự sinh trưởng của
quần thể vi sinh vật? khác với sinh trưởng
ở động vật bậc cao như thế nào.
( do sinh sản bằng cách phân đôi nên vk dc
dùng làm mô hình n/c sinh trưởng của vsv.
Kích thước tế bào nhỏ nên khi n/c đẻ thuận
tiện người ta theo dõi sự thay đổi của cả
quần thể)
* thời gian thế hệ là gì ? cho ví dụ. 3.
* Trả lời câu lệnh trang 99
-Sau thời gian thế hệ số tế bào quần thể
tăng gấp 2.
N=NO 2n
-Số
lần
phân
chia
trong
2h
là2h=120';120':20'=6 (n=6)
N=105 2 6=512.105
Hoạt động 2:tìm hiểu sinh trưởng của
quần thể vi khuẩn
gv cho hs quan s át tranh hình 25
- thế nào là nuôi cấy không liên tục ?

*Quan sát đường cong sinh trưởng của
quần thể vi sinh vật trong nuôi cấy không
liên tục em có nhận xét gì?(Các pha,số
lượng tế bào.)
*Trả lời câu lệnh trang101

Nội dung
I. Khái niệm sinh trưởng:
1) Khái niệm:
- Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật được hiểu là sự tăng
số lượng tế bào trong quần thể
2) Đặc điểm:
- Thời gian sinh sản rất ngắn. Thời gian để số lượng cá thể
tăng gấp 2 là thời gian thế hệ( g),Trong điều kiệnthích hợp
g=hằng số.

3. thời gian thế hệ
là thời gian từ khi xuất hiện 1 tế bào cho đến khi phân chia
(được kí hiệu là g )

II.Sự sinh trưởng của quần thể VK:
1) Nuôi cấy không liên tục:
- Là môi trường không bổ sung chất dinh dưỡng mới và
không lấy đi sản phẩm chuyển hoá vật chất.
a. Pha tiềm phát:( pha lag)
- Vi khuẩn thích nghi với môi trường
- hình thành các enzim cảm ứng.

14



*Quan sát trên đường cong sinh trưởng ở
pha nào số lượng tế bào lớn nhất?
(Để thu được số lượng tế bào vi sinh vật
tối đa thì nên dừng ở pha cân bằng)
*Trả lời câu lệnh trang101
(Dùng phương pháp nuôi cấy liên tục)
* vì sao trong nuôi cấy ko liên tục cần có
pha tiền phát còn trong nuôi cấy liên tục ko
cần có pha này ( do mt ở nuôi cấy liên tục
luôn đủ dinh dưỡng nên vsv ko phải làm
quen với mt )
**vì sao trong nuôi cấy liên tục ko xảy ra
pha suy vong ( do luôn dc cung cấp dinh
dưỡng ko b ị cạn kiệt )
*** để ko xảy ra pha suy vong → thường
xuyên cung cấp chất dinh dưỡng

- Số lượng cá thể tế bào chưa tăng.
b. Pha luỹ thừa:
- Vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi. Sau
1 thì gian thế hệ số lượng cá thể tăng gấp 2 ( g=hằng số).
c. Pha cân bằng:
- Số lượng cá thể đạt cực đại và không đổi theo thời gian do +
1 số tế bào bị phân huỷ
+1 số khác có chât dinh dưỡng lại phân chia
+M=0, không đổi theo thời gian
d. Pha suy vong:
- Số cá thể( tế bào)trong quần thể giảm dần do :
+ số tế bào bị phân huỷ nhiều

+ chất dinh dưỡng bị cạn kiệt
+chất độc hại tích luỹ nhiều
2) Nuôi cấy liên tục:
- Bổ sung các chất dinh dưỡng vào và đồng thời lấy ra dịch
nuôi cấy tương đương.
- điều kiện môi trường duy trì ổn định
* ứng dụng:
- sản xuất sinh khối để thu nhận pr đơn bào, các hợp chất có
hoạt tính sinh học như a.a , kháng sinh ,

GV hướng dẫn HS về nhà ngiên cứu

III. Sinh sản của VSV

4.Củng cố:
Câu 1: Sinh trưởng của quần thể VSV trong nuôi cấy không liên tục tuân theo quy luật với đường
cong gồm mấy pha cơ bản ?
A. 2 pha.
C. 3 pha.
B. 4 pha. *
D. 5 pha.
Câu 2: Đặc điểm của pha cân bằng?
A. Số lượng VK trong quần thể đạt đến cực đại và không đổi theo thời gian, số lượng TB sinh ra
bằng số lượng Tb chết đi.
B. VK thích nghi với môi trường, số lượng tế bào trong quần thể chưa tăng .
C. Số lượng sống trong quần thể giảm dần do tế bào trong quần thể bị phân huỷ ngày càng nhiều.
D. Vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ rất lớn và không đổi.
Câu 3: Nuôi cấy vi khuẩn E.Coli ở nhiệt độ 400C trong 1 giờ thì số lượng tế bào (N) sau thời gian
nuôi cấy là :
A. N = 8.105.*

C. N = 7.105.
B. N = 7.105.
D. N = 3.105.
5. Bài về nhà
- Câu hỏi và bài tập cuối bài.
-Câu 2: Trong nuôi cấy không liên tục vi khuẩn cần phải có thời gian làm quen để hình thành
các enzim cảm ứng. Trong nuôi cấy liên tục không có pha tiềm phát vì môi trường ổn định, vi
khuẩn đã có enzim cảm ứng.
-Câu 3: Trong nuôi cấy không liên tục có pha suy vong vì các chất dinh dưỡng cạn kiệt, các chất
độc hại được tạo ra qua quá trình chuyển hoá được tích luỹ ngày càng nhiều làm cho vi khuẩn bị
phân huỷ số lượng tế bào vi khuẩn giảm dần.
6. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

15


Tiết PPCT
27

Tiết 29: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT

Ngày soạn
Lớp
Ngày dạy

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm được một số chất hoá học và các yếu tố vật lý ảnh hưởng đến sinh trưởng của
VSV.
2. Kĩ năng: HS phân biệt được tác dụng của từng yếu tố lí hoá tác động đến VSV.

3. Thái độ: cho học sinh vận dụng kiến thức đã học vào thực tế đời sống và sản xuất nhằm khống chế
các vi sinh vật có hại.
II. Chuẩn bị: Các hình vẽ trong sách giáo khoa.
III. Phương pháp giảng dạy:
Vấn đáp + Trực quan + Hoạt động nhóm
IV. Trọng tâm bài giảng:
ảnh hưởng của các yếu tôs vật lí, hoá học đế sinh trưởng của vi sinh vật.
V. Tổ chức các hoạt động dạy và học:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
(?) Đặc điểm của sự sinh sản ở vi sinh vật nhân sơ ?
(?) Sinh sản ở vi sinh vật nhân thực có những hình thức nào ? Đặc điểm của các hình thức
sinh sản đó ?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1
GV: Chất hoá học có ảnh hưởng đến sinh
trưởng của VSVtheo chiều hướng cơ bản
là: chất dinh dưỡng hay chất ức chế…
(?) Chất dinh dưỡng là gì ?
HS:
(?) Hãy nêu một số chất dinh dưỡng có ảnh
hưởng đến sinh trưởng của VSV ?
SH: Nghiên cứu sgk
(?) Thế nào là nhân tố sinh trưởng
HS: VSV nguyên dưỡng tự tổng hợp được
các chất.
GV: Các chủng VSV hoang dại trong môi
trường tự nhiên thường là nguyên dưỡng.

(?) Vì sao khi rửa rau sống nên ngâm trong
nước muối hoặc thuốc tím pha loãng 10 15’ ?
Hoạt động 2
Hãy hoàn thành phiếu học tập sau ?
HS: Thảo luận nhóm và trả lời.

GV: Nhận xét, bổ sung

I. Chất hoá học:
1. Chất dinh dưỡng:
Là những chất giúp cho VSV đồng hoá và tăng sinh khối
hoặc thu NL, giúp cân bằng áp suất thẩm thấu, hoạt hoá
axit amin.
VD: Chât hữu cơ: Cácbohiđrat, prôtein, lipit…
- Nguyên tố vi lượng: Zn, Mn, Bo, Mo, Fe…
- Nhân tố sinh trưởng: là chât dinh dưỡng cần cho sinh
trưởng của VSV với một lượng nhỏ nhưng chúng không
tự tổng hợp được.
+ VSV khuyết dưỡng: là VSV tự tổng hợp được nhân tố
sinh trưởng.
+ VSVnguyên dưỡng: là VSV tự tổng hợp được các
chất.
2. Các chất ức chế sinh trưởng cua vi sinh vật:
(SGK)

II. Các yếu tố vật lí:
ảnh hưởng
Nhiệt
-Tốc độ phản ứng sinh
độ

hoá trong TB làm VSV
sinh sản nhanh hay
chậm.
- Căn cứ vào nhiệt độ
chia VSV thành 4 nhóm:
+ VSV ưa lạnh< 150C
+ VSV ưa ấm 20-400C
+ VSV ưa nhiệt 55-650C
+ VSV siêu nhiệt 75 -

16

ứng dụng
Con ngời dùng
nhiệt độ cao để
thanh rùng, nhiệt
độ thấp để kìm
hãm sinh trưởng
của VSV.


Độ ẩm

Độ pH

ánh
sáng
áp
suất
thẩm

thấu

1000C.
Hàm lượng nước trong
môi trường quyết dịnh
độ ẩm.
- Nước là dung môi hoà
tan các chất dinh dưỡng.
- Tham gia thuỷ phân
các chất.
ảnh hưởng đến tính thấm
qua màng, sự chuyển
hoá các chất trong tế
bào, hoạt hoá enzim, sự
hình thành ATP.
Tác động dến sự hình
thành bào tử sinh sản,
tổng hợp sắc tố, chuyển
động hướng sáng.

Nước dùng để
khống chế sự
sinh trưởng của
VSV.

Tạo điều kiện
nuôi cấy thích
hợp.

Dùng bức xạ ánh

sáng để ức chế,
tiêu diệt VSV:
làm biến tính
A.Nu, Prôtien
Gây co nguyên sinh làm Bảo quản thực
cho VSV không phân phẩm
chia được.

4. Củng cố:
Câu 1: Tảo, nấm, ĐV nguyên sinh chỉ có thể sinh trưởng khi có mặt ôxi. Đây gọi là VSV gì ?
A. Hiếu khí bắt buộc.
C. Kị khí bắt buộc.
B. Kị khí không bắt buộc.
D. Vi hiếu khí.
Câu 2: Các chất phenol và alcol, các halogen, các chất ôxi hoá. Các chất hữu cơ này gọi là gì ?
A. Chất hoạt động bề mặt.
C. Chất dinh dưỡng phụ.
B. Chất ức chế sinh trưởng.
D. Yếu tố sinh trưởng.
Câu 3: Nhóm VSV nào sinh trưởng tối ưu ở nhiệt độ < 150C ?
A. Nhóm ưa lạnh.
C. Nhóm ưa ấm.
B. Nhóm ưa nhiệt.
D. Nhóm ưa siêu nhiệt.
Câu 4: Đa số VSV sống trong cơ thể người và gia súc thuộc nhóm ?
A. Nhóm ưa lạnh.
C. Nhóm ưa ấm.
B. Nhóm ưa nhiệt.
D. Nhóm ưa siêu nhiệt.
5. Hướng dẫn về nhà:

- Học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa.
- Đọc trước nội dung bài mới sách giáo khoa.
VI. Rút kinh nghiệm:

17


Tiết PPCT
28

THỰC HÀNH: QUAN SÁT MỘT SỐ VI
SINH VẬT

Ngày soạn
Lớp
Ngày dạy

I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:Qua bài này HS phải:
- Quan sát được hình dạng 1 số loại vi khuẩn trong khoang miệng và nấm trong váng dưa chua để
lâu ngày hay nấm men rượu.
- Quan sát một hình ảnh một số tiêu bản có sẵn.
2. Kí năng: Rèn luyện kì năng thao tác thực hành
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: theo SGK
2. Học sinh:
+ Váng dưa chua
+ Tranh ảnh về một số VSV, mấm, Ký sinh trùng.
III. Tiến trình tổ chức bài học:
A. Nhuộm đơn phát hiện vi sinh vật trong khoang miệng

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Nhuộm đơn phát hiện vi sinh vật trong
khoang miệng
Chia lớp thành nhóm ( theo tổ)
- mỗi nhóm được chuẩn bị các dụng cụ
cần thiết để tiến hành thí nghiệm.
+ Trình bày cách nhuộm đơn phát hiện vi sinh
vật trong khoang miệng.
- HS theo dõi , chỗ nào chưa hiểu nhờ GV giảng lại.
- Sau khi HS trình bày các bước tiến hành, GV - HS nghiên cứu nội dung bài và tiến hành làm theo
nhấn mạnh và làm mẫu 2 nội dung đó là:
SGK. Đại diện nhóm trình bày các bước tíên hành.
+ Làm dịch huyền phù.
- HS tiến hành từng bước như đại diện nhóm đã nêu
+ Nhỏ thuốc nhuộm.
ở SGK.
+ Yêu cầu HS các nhóm tiến hành thí nghiệm.
- Sau khi quan sát được rõ hình ảnh � Các thành
+ Quan sát và giúp đỡ các nhóm, đặc biệt là
viên trong nhóm thay nhau quan sát và vẽ hình.
nhóm yếu.
Lưu ý: So sánh mẫu quan sát với hình 28 SGK trang
+ Nhắc HS cẩn thận và bảo quản dụng cụ.
112.
+ Kiểm tra mẫu sản phẩm của các nhóm và giữ
lại mẫu để cuối giờ nhận xét.
- HS nghiên cứu nội dung bài .
II. nhuộm đơn phát hiện nấm men.
- Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm như yêu cầu

GV yêu cầu:
SGK.
- Trình bày cách tiến hành nhuộm đơn để phát
- So sánh mẫu quan sát với hình 28 SGK
hiện nấm men.
- Lấy mẫu quan sát trực tiếp không cần nhuộm màu.
- GV nhắc nhở và giúp đỡ các nhóm.
- Kiểm tra tiêu bản của từng nhóm.
- Yêu cầu HS xem thêm nấm mốc ở quả quýt
C. Củng cố:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK trang 113.
- Nhận xét, đánh giá giờ dạy.
- Nhắc nhở HS vệ sinh lớp học và rửa dụng cụ.
D. Dặn dò:
- Viết thu hoạch theo nhóm. Sưu tầm tranh ảng về vi sinh vật.
-Chuẩn bị bài 29
Rút kinh nghiệm bài dạy

18


Tiết PPCT
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT

28

TRƯỜNG THPT THẠCH BÀN

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn:


Họ và tên: …………………………
Lớp :

Ngày soạn
Lớp
Ngày dạy

SINH HỌC 10

ĐIỂM:

10a5

10A1
23/3

NĂM HỌC 2016-2017
Thời gian: 45 phút.
Ngày kiểm tra:23/3/2017

Nhận xét của giáo viên

10/...........

Mã đề: 101
I. TNKQ: (6 điểm)
Câu 1: Làm nước mắm là ứng dụng của quá trình:
A. Phân giải prôtêin


B. Lên men rượu etilic

C. Lên men lactic

D. Phân giải xenlulôzơ

Câu 2: Trong công nghiệp sản xuất bột giặt người ta sử dụng một số loại VSV tạo enzym. Vậy những
VSV này có đặc tính gì?
A. Vi khuẩn ưa axit

B. Vi khuẩn ưa bazơ

C. Vi khuẩn ưa axit và ưa trung tính

D. Vi khuẩn ưa trung tính

Câu 3: Thời gian cần thiết để một tế bào vi sinh vật phân chia được gọi là
A. Thời gian sinh trưởng và phát triển

B. Thời gian tiềm phát

C. Thời gian sinh trưởng

D. Thời gian một thế hệ

Câu 4: ADN, NST nhân đôi ở pha nào của kì trung gian.
A. Pha G2

B. Pha G1 và S


C. Pha G1

D. Pha S

Câu 5: Trong các chất ức chế sinh trưởng của vi sinh vật, chất nào diệt khuẩn có tính chọn lọc:
A. các chất kháng sinh

B. cồn, iot

C. clo

D. các hợp chất phenol

Câu 6: Kết quả của một tế bào sau một lần nguyên phân:
A. Tạo ra 2 tế bào con có bộ NST là 2n

B. Tạo ra 4 tế bào con có bộ NST là 2n

C. Tạo ra 4 tế bào con có bộ NST là n

D. Tạo ra 2 tế bào con có bộ NST là n

Câu 7: Hình thức sống của vi rut là :
A. Sống kí sinh không bắt buộc

B. Sống hoại sinh

C. Sống cộng sinh

D. Sống kí sinh bắt buộc


Câu 8: Vi sinh vật sử dụng nguồn cacbon là CO 2 và nguồn năng lượng là ánh sáng thì có kiểu dinh
dưỡng là:
A. Quang tự dưỡng

B. Hóa tự dưỡng

C. Quang dị dưỡng

Câu 9: Sinh trưởng của vi sinh vật là gì?
A. là sự tăng lên về khối lượng của tế bào vi sinh vật
B. là sự tăng lên về kích thước của tế bào vi sinh vật
C. là sự tăng lên về kích thước và khối lượng tế bào của vi sinh vật
D. là sự tăng lên về số lượng tế bào của quần thể vi sinh vật

19

D. Hóa dị dưỡng


Câu 10: Thứ tự lần lượt trước - sau của tiến trình 3 pha ở kỳ trung gian trong một chu kỳ tế bào
là:
A. S,G1,G2

B. G1,S,G2

Câu 11: Glucôzơ vi khuẩn lactic đồng hình
A. axit axetic

C. G2,G2,S


D. S,G2,G1

X + Năng lượng. X là:

B. axit lactic

C. nước

D. rượu etilic

Câu 12: Giả sử trong 1 quần thể vi khuẩn số lượng tế bào ban đầu là 12 tế bào, sau một thời gian nuôi cấy số
lượng tế bào là 96 tế bào, biết thời gian thế hệ là 30 phút. Hỏi đã nuôi cấy vi khuẩn trên trong thời gian bao
lâu?
A. 100 phút

B. 120 phút

C. 60 phút

D. 90 phút

Câu 13: Có thể giữ thức ăn tương đối lâu trong tủ lạnh, vì nhiệt độ thấp:
A. làm thức ăn ngon hơn

B. tiêu diệt được vi sinh vật

C. kìm hãm sự sinh trưởng, sinh sản của vi sinh vật

D. làm tăng hương vị thức ăn


Câu 14: “NST co xoắn cực đại và tập trung thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào” là
diễn biến của kì nào?
A. Kì giữa 2

B. Kì đầu 1

C. Kì giữa 1

D. Kì đầu 2

Câu 15: Virut có cấu tạo gồm 2 thành phần chính là:
A. lõi axit nuclêic và vỏ prôtêin

B. lõi axit nuclêic và vỏ ngoài

C. vỏ prôtêin và gai glycôprôtêin

D. vỏ ngoài và gai glycôprôtêin

Câu 16: Cơ thể đa bào lớn lên là nhờ quá trình:
A. Thụ tinh

B. Nguyên phân

C. Giảm phân

D. Tất cả đều sai

C. Dạng phối hợp


D. Dạng que

Câu 17: Thể thực khuẩn là virut có cấu trúc:
A. Dạng xoắn

B. Dạng khối

Câu 18: Vi sinh vật phát triển trên môi trường là dịch ép nước vải thì môi trường trên là môi trường gì?
A. Môi trường dùng chất tự nhiên

B. Môi trường bán tổng hợp

C. Môi trường sống

D. Môi trường tổng hợp

Câu 19: Virut nào sau đây gây hội chứng suy giảm miễn dịch ở người?
A. Thể thực khuẩn

B. H5N1

C. HIV

D. Virut của Ecoli

Câu 20: Giai đoạn sơ nhiễm của bệnh AIDS kéo dài trong thời gian:
A. 1-10 năm

B. 5 tuần – 3 tháng


C. 2 tuần – 3 tháng

D. 3 năm

Câu 21: Tế bào của ruồi giấm (2n = 8NST) ở kỳ sau của nguyên phân có:
A. 8 nhiễm sắc thể đơn

B. 8 crômatit

C. 16 nhiễm sắc thể kép

D. 16 nhiễm sắc thể đơn

Câu 22: Một số tế bào sinh dưỡng (2n = 46NST) thực hiện phân bào một số lần liên tục tạo ra tế bào
mới với tổng số nhiễm sắc thể đơn là: 8832 NST. Số tế bào (TB) tham gia phân bào và số lần phân bào

A. 6 TB phân chia 5 lần B. 6 TB phân chia 3 lần C. 5 TB phân chia 6 lần D. 4 TB phân chia 5 lần
Câu 23: Quá trình nguyên phân và giảm phân giống nhau ở điểm:
A. có 1 lần phân chia NST

B. có 1 lần nhân đôi NST

C. có 2 lần phân chia NST

D. có sự trao đổi đoạn giữa các NST tương đồng

Câu 24: “Capsome sắp xếp theo chiều xoắn của axit nuclêic” là đặc điểm của virut có cấu trúc:
A. Cấu trúc xoắn


B. Cấu trúc khối

20


C. Cấu trúc hỗn hợp

D. Cấu trúc khối và hỗn hợp

II. TNTL
Câu 25: (4 điểm)
a. Hãy nêu đặc điểm 4 pha sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục
b. Tại sao nói: “Dạ dày, ruột ở người là hệ thống nuôi cấy liên tục đối với VSV”? (3đ)
c. Tại sao muối dưa cà người ta thường dùng vỉ tre để nén chặt, bên trên lại đè hoàn đá?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
NỘI DUNG

CÂU

TNKQ

1

2

3

4

5


6

7

8

9

10

A

B

C

D

A

A

D

A

D

D


11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

B

D

C

C

A


D

A

A

C

A

21

22

23

24

D

A

A

B

ĐIỂM
0,25 điểm/
câu


2 điểm

a.
- Pha tiềm phát:
+ SLTB chưa tăng
+ enzym cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất,
+ vi khuẩn thích ứng với môi trường
- Pha lũy thừa:
+ Quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ
+ SLTB tăng theo cấp số nhân
TNTL

+ Tốc độ sinh trưởng đạt cực đại
- Pha cân bằng:
+ Số lượng tế bào đạt cực đại và không đổi theo thời gian
- Pha suy vong:
+ SLTB trong quần thể giảm dần (do chất dinh dưỡng ngày càng cạn kiệt, chất
độc hại ngày càng tăng)
b Vì trong dạ dày cũng thường xuyên bổ sung chất dinh dưỡng và cũng thường 1 điểm
xuyên lấy đi chất độc hại
c. Để quḠtrình lên men diễn ra tốt đẹp người ta dùng vỉ tre để nén chặt sau đó 1 điểm
dằn hòn đá lên để tạo môi trường kị khí cho vsv hoạt động tốt.

21


Tiết
PPCT


Số tiết

Chủ đề:
ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA VI RÚT

Ngày soạn:......./....../.....

4
30, 31
32, 33

Ngày dạy: ....../....../........

(Từ tiết 30
Đến tiết 33)

1. Kiến thức: HS nắm được đặc điểm hình thái và cấu tạo chung của virut.
2. Kĩ năng: HS phân biệt được cấu trúc và hình thái của các loại virut.
3. Thái độ: cho học sinh được tác hại của một số virut, giait thích được các hiện tượng trong đời sống.
1. Kiến thức: Qua bài này HS phải:
- Nắm được đặc điểm mỗi giai đoạn nhân lên của vi rút.
- Hiểu được HIV là vi rút gây suy giảm miễn dịch và chính do suy giảm miễn dịch mà xuất hiện
các bệnh cơ hội.
2. Kí năng: - Rèn luyện quan sát tranh hình phát hiện kiến thức.
- Phân tích, tổng hợp khái quát kiến thức.
- Vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng thực tế.
3. Thái độ: HS Có ý thức bảo vệ sức khoẻ, tránh các bệnh do virut gây nên.
III. Tiến trình tổ chức dạy học
A. Ổn định tổ chức - kiểm tra sĩ số
B. Kiểm tra bài cũ:

1 Ý nào sau đây KHÔNG phải là đặc điểm cơ bản của virut?
A. Kích thước vô cùng nhỏ, chỉ thấy dưới kính hiển vi điện tử.
B. Sống kí sinh nội bào bắt buộc.
C. Phân bào bằng hình thức trực phân.
D. Hệ gen chỉ chứa 1 trong 2 loại axit nuclêic: ADN hoặc ARN.
2. Vỏ capsit của virut được cấu tạo từ thành phần nào sau đây?
A. ADN.
C. ARN.
B. Đơn vị prôtêin (capsôme).
D. ARN và prôtêin.
3. Vì sao virut phải sống bằng phương thức kí sinh nội bào bắt buộc?
A. Chúng chưa có cấu tạo tế bào.
B. Kích thước siêu nhỏ.
C. Không có ribôxôm.
D. Muốn nhân lên, virut phải nhờ vào bộ máy tổng hợp của tế bào chủ.
--> Từ câu trả lời 3 của HS, giáo viên dẫn dắt vào bài mới.
C. Các hoạt động dạy – học
ĐVĐ: Muốn nhân lên, virut phải nhờ vào bộ máy tổng hợp của tế bào chủ. Vậy chu trình nhân lên của
virut như thế nào, HIV/AIDS là gì, chúng gây ảnh hưởng đến xã hội như thế nào và cách phòng tránh
căn bệnh thế kỉ ra sao? Đó là nội dung chính của bài học hôm nay.

Nội dung giảng dạy

Hoạt động của GV - HS

22


Hoạt động 1: tìm hiểu cấu tạo của virut
*Em hãy kể tên các loại virút mà em biết.

Tranh hình 29.1
*Em hãy nêu cấu tạo của virút?
*Tại sao virút chưa được gọi là 1 cơ thể sống?(chưa có cấu
tạo tế bào)
Lõi A.nuclêic
Vỏ prôtêin
nuclêocapsip

I. Cấu tạo, hình thái VR
1) Khái niệm:
- Là thực thể chưa có cấu tạo tế bào, có
kích thước siêu nhỏ và có cấu tạo rất
đơn giản.
2) Cấu tạo:
- Lõi là axit nuclêic( ADN hoặc ARN)
là hệ gen của virút.
- Vỏ là prôtêin( Capsit) được cấu tạo từ
* Em có nhận xét gì về đặc điểm sống của virút?
các đơn vị prôtêin là capsôme.
- 1 số virút còn có thêm lớp vỏ
Hoạt động 2: tìm hiểu hình thái của vi rut
ngoài( lipit kép và prôtêin). Trên bề mặt
Tranh hình 29. 2
vỏ ngoài có gai glicôprôtêin. Virút
* Em hãy nêu đặc điểm hình thái, cấu trúc của virút?
không vỏ là virút trần
*Trả lời câu lệnh trang117
3) Đặc điểm sống:
-Virút lai mang hệ gen của virút chủng Atổng hợp ADN, - Sống ký sinh nội bào bắt buộc và chỉ
nhân lên được trong tế bào sống.

prôtêin của chủng A
-Khi ở ngoài tế bào chủ virút biểu hiện như thể vô sinh
nhưng khi nhiễm vào tế bào sống chúng lại biểu hiện như 4. Hình thái:
1) Cấu trúc xoắn:
là thể sống.
- Virút không thể nuôi cấy được như vi khuẩn vì chúng - Capsôme sắp xếp theo chiều xoắn của
axit nuclêic Hình que, sợi( virút gây
sống ký sinh nội bào bắt buộc.
bệnh dại, virút khảm thuốc lá…)
 hình cầu( virút cúm, virút sởi…).
2) Cấu trúc khối:
- Capsôme sắp xếp theo hình khối đa
diện với 20 mặt tam giác đều( virút bại
liệt).
3) Cấu trúc hỗn hợp:
- Đầu có cấu trúc khối chứa axit
nuclêic, đuôi có cấu trúc xoắn (Phagơ
hay gọi là thể thực khuẩn)
con(mang thai và cho con bú).
Hoạt động 2: Tìm hiểu về chu trình nhân lên của virut. II. Chu trình nhân lên của virut
- GV phân tích: Virut chưa có cấu tạo tế bào, vì vậy người
ta sử dụng thuật ngữ nhân lên thay cho thuật ngữ sinh
sản.
- GV sử dụng H30/SGK và hỏi: Quan sát hình và cho biết
chu trình nhân lên của virut gồm mấy giai đoạn?
- HS trả lời --> dẫn vào mục 1.
- GV sử dụng ảnh động giai đoạn hấp phụ của virut động
vật và phagơ và hỏi: Điều kiện nào để virut có thể hấp phụ
vào bề mặt tế bào chủ?
1. Sự hấp phụ:

Virut chỉ bám vào bề mặt tế bào chủ
HS quan sát các hình động và mô tả sự xâm nhập của khi gai glicôprôtêin của chúng đặc hiệu
phagơ, virut động vật.
với thụ thể bề mặt tế bào chủ.
- Phagơ xâm nhập vào tế bào chủ như thế nào ?
- Sự xâm nhập của virut động vật có gì khác so với phagơ?

23

2. Xâm nhập
- Phagơ sử dụng enzim lizôzim phá hủy
thành tế bào rồi bơm axit nuclêic vào tế


bào chất, vỏ nằm bên ngoài.
- Virut động vật đưa cả nuclêôcapsit vào
tế bào chất, sau đó “cởi vỏ” để giải
phóng axit nuclêic.
- Virut không có bộ máy tổng hợp, chúng tổng hợp các
chất nhờ yếu tố nào?
- Virut tổng hợp các thành phần nào trong chu trình nhân
lên của chúng?

3. Sinh tổng hợp

- Virut sử dụng enzim và nguyên liệu
- GV sử dụng hình ảnh virut HIV minh hoạ về enzim riêng của TB để tổng hợp axit nuclêic và
prôtêin của mình.
(enzim phiên mã ngược)
- Một số virut có enzim riêng tham gia

- Sau khi tổng hợp các thành phần thì xảy ra quá trình gì? quá trình sinh tổng hợp.
4. Lắp ráp
Lắp lõi axit nuclêic vào vỏ capsit để
tạo virut hoàn chỉnh.

- Giai đoạn phóng thích diễn ra như thế nào ??

- GV cho HS phân biệt chu trình tan và chu trình tiềm tan,
yêu cầu HS giải thích sự nhân lên của phagơ theo chu trình 5. Phóng thích
Virut phá vỡ tế bào để ồ ạt chui ra
tan và tiểm tan:
+ Khi virut nhân lên mà làm tan TB thì gọi là chu trình ngoài.
tan
+ ADN của virut gắn xen vào ADN của tế bào, không
làm tan tế bào gọi là chu trình tiềm tan.
▼ Vì sao mỗi loại virut chỉ có thể xâm nhập vào một số
loại tế bào nhất định?
☺Do trên bề mặt TB có các thụ thể mang tính đặc hiệu đối
với mỗi loại virut.
- GV nêu ví dụ: virut viêm gan B chỉ xâm nhập được vào
tế bào gan, virut HIV chỉ xâm nhập được vào tế bào bạch
cầu của người.
→ HIV là gì, chúng xâm nhập và gây bệnh như thế nào,
phòng chống ra sao → chúng ta sang mục II.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về HIV/AIDS
- Bằng những hiểu biết của mình, em hãy cho biết HIV là
gì?

- HIV tác động như thế nào khi xâm nhập vào cơ thể
người? Nó gây nên những hậu quả gì?


- Khi hệ miễn dịch của cơ thể bị tấn công sẽ dẫn đến hậu
quả gì?

24

II. HIV/AIDS
1. Khái niệm về HIV.
- HIV là virut gây suy giảm miễn dịch ở
người.

- Chúng gây nhiễm và phá hủy một số
TB của hệ thống miễn dịch (lymphô T4,
đại thực bào) → giảm số lượng tế bào
gây mất khả năng miễn dịch của cơ thể.
- Khi cơ thể bị suy giảm miễn dịch, các


vi sinh vật cơ hội tấn công và gây nên
các bệnh cơ hội.
2. Ba con đường lây truyền HIV.
- HIV có thể được lây truyền qua những con đường nào?
- Qua đường máu.
- Qua đường tình dục.
- HS trả lời, GV sử dụng một số tư liệu về con đường lây - Mẹ truyền cho con qua nhau thai hoặc
truyền HIV để minh hoạ.
cho con bú.
- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS thảo luận và hoàn 3. Ba giai đoạn phát triển của bệnh
thiện PHT (3 phút).
(Nội dung: Thông tin phản hồi)

Nghiên cứu nội dung mục II.3/SGK, và hoàn thành PHT
sau đây:
Giai đoạn
TG kéo dài
Đặc điểm
GĐ sơ nhiễm
GĐ không triệu
chứng
GĐ biểu hiện triệu
chứng AIDS
- GV phân công hoạt động của các nhóm:
+ Nhóm 1: Hoàn thành nội dung GĐ sơ nhiễm.
+ Nhóm 2: Hoàn thành nội dung GĐ không triệu chứng.
+ Nhóm 3: Hoàn thành nội dung GĐ biểu hiện triệu chứng
AIDS.
+ Nhóm 4: Tìm hiểu toàn bộ nội dung và bổ sung cho các
nhóm khác.
- AIDS là gì? Biểu hiện của bệnh nhân có phải do virut
HIV trực tiếp gây ra không?
- HIV chưa có vacxin để phòng, chưa có thuốc đặc trị, vậy
làm thế nào để phòng tránh HIV/AIDS?
▼ - Các đối tượng nào được xếp vào nhóm có nguy cơ lây
nhiễm cao?
- Tại sao nhiều người không hay biết mình đang bị nhiễm
HIV. Điều đó nguy hiểm như thế nào đối với xã hội?

4. Biện pháp phòng ngừa
- Cần có lối sống lành mạnh.
- Vệ sinh y tế.
- Bài trừ các tệ nạn xã hội.


- Theo em, AIDS có nguy hiểm và đáng sợ không?
- Chúng ta có hi vọng chữa khỏi bệnh AIDS hay không?
Hoạt động 5:tìm hiểu các VR
+Virút ký sinh trên VK (gọi phagơ-thể thực khuẩn) được
ứng dụng nhiều trong kỹ thuật di truyền.
*Trả lời câu lệnh trang121
-Do bị nhiễm phagơ.Pha gơ nhiễm vào tế bào và phá vỡ tế
bào chết lắng xuống làm nước trong.
+ Thành tế bào thực vật dày và không có thụ thể nên đa số
virút xâm nhiễm vào cây nhờ côn trùng(ăn lá, hút nhựa..)

25

V. Các virút kí sinh ở vi sinh vật, thực
vật và côn trùng:
1)Virút ký sinh ở vi sinh vật(phagơ):
- Khoảng 3000 loại virút sống ký sinh ở
vi khuẩn, nấm men, nấm sợi.
- Gây tác hại cho ngành công nghiệp vi
sinh vật như sản xuất thuốc kháng sinh,
mì chính, thuốc trừ sâu sinh học...


×