Chuyên đề: Cấu tạo nguyên tử: (6 tiết) gồm 4 chủ đề
Chủ đề:Thành phần nguyên tử
Ngày soạn
- Tiết 1,:
/
/ 2016
I-Mục tiêu bài học1- Kiến thức - Thành phần cơ bản của nguyên tử: gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.
- Cấu tạo của hạt nhân - Khối lượng và điện tích của e, p, n. Khối lượng và kích thước của nguyên tử.
2- Kĩ năng So sánh khối lượng,kích thước của e, p, n và áp dụng các bài tập.
II. Phương pháp:- Đàm thoại, nêu vấn đề.
III. Tiến trình lên lớp:
1-Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ: - Em hãy cho biết thành phần cấu tạo nguyên tử? thành phần cấu tạo hạt nhân nguyên tử?
- Đặc điểm của các loại hạt tạo nên nguyên tử?
3-Bài mới:
Hoạt động của lớp CB + TN
Hoạt động 1- Củng cố kiến thức cơ bản
Phiếu học số 1
Bài 1 : a) Nêu thành phần cấu tạo hầu hết các nguyên tử?
b) Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử?
c) Kích thước và khối lượng của nguyên tử?
Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản
*GV: ra bài tập cho HS thảo luận
nhóm và làm.
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn
mạnh những điểm quan trọng
Đáp án
a) Đa số gồm 3 loại hạt cơ bản ( e,p,n)
b) Hạt P và hạt N
c) Kích thước rất nhỏ - Khối lượng nguyên tử rất nhỏ
Kiến thức tham
khảo
Nguyên tử H
Chỉ có 2 loại hạt
là e và p
Hoạt động 2- Bài tập áp dụng
Phiếu học số 2
Bài 1 Trong các hạt sau, hạt nào không mang điện tích?
A/ electron
B/ proton
C/ nơtron
D/ A và B
Bài 2 Cho khối lượng nguyên tử beri: mBe= 9,012 u. Khối lượng nguyên tử beri tính ra gam:
A/ 1,4964.10-23 g
B. 1,4964.10-24
C. 14,964.10-27g
D. 14,964.10-25g
Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản
*GV: ra bài tập cho HS thảo luận
nhóm và làm.
Bài 1
Đáp án C
Bài 2
Vì 1u = 1,6605.10 -27kg = 1,6605.10-24 gam
=> mBe = 9,012 x 1,6605.10-24 gam = 1,4964.10-23 g
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn
mạnh những điểm quan trọng
ĐA A
Kiến thức tham
khảo
1u = 1/12 khối
lượng 1 nguyên
tử
đồng
vị
cacbon-12
1u = 19,9265.10
-27
kg/12 =
1,6605.10 -27kg
Hoạt động 3- Bài tập vận dụng cao
Phiếu học số 3:
Bài 1 Một mol nguyên tử sắt có khối lượng bằng 55,85g, một nguyên tử sắt có 26 electron. Khối lượng electron tính ra
gam có trong 1kg sắt: A. 2,55g
B. 0,098g
C. 0,255g
D. 980g
Bài 2 : nguyên tử photpho
A. 31
31
15 P
có khối lượng m= 30,98 u. Khối lượng mol nguyên tử của photpho:
B. 31 g/mol
C. 30,98 g/mol
Hoạt động GV - HS
*GV: ra bài tập cho HS thảo
luận nhóm và làm.
D. 30,98
Kiến thức cơ bản
Bài 1 Hướng dẫn giải
1 mol nguyên tử Fe có 6,023 x 1023 nguyên tử
1 nguyên tử Fe có 26 electron
1 Kg Fe = 1000 gam Fe
1
Kiến thức tham
khảo
Số nguyên tử =
số mol x N
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn
mạnh những điểm quan trọng
1 electron có khối lượng = 9,1094.10-31 kg
Đáp án C
N= 6,023 x 1023
Là số Avogadro
Bài 2 : C
Hoạt động của lớp TN
Hoạt động 4- Bài tập vận dụng cao
Phiếu học số 4:
Bài 1 Tính bán kính nguyên tử gần đúng của nguyên tử Au ở 200C biết ở nhiệt độ đó khối lượng riêng của vàng là
19,32g/cm3 với giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Au là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể, phần còn lại là
khe rỗng. Cho khối lượng nguyên tử của Au là 196,97.
Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản
Kiến thức tham
khảo
Bài 1 Hướng dẫn giải
*GV: ra bài tập cho HS thảo
Nguyên tử là hình cầu nên V = 4ЛR3 : 3
Số nguyên tử =
luận nhóm và làm.
R là bán kính nguyên tử
số mol x N
1 mol nguyên tử Au có 6,023 x 1023 nguyên tử
- HS lên bảng trình bày
N= 6,023 x 1023
−8
Đáp án 1,45.10 cm
Là số Avogadro
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn
mạnh những điểm quan trọng
4- Củng cốGiáo viên đàm thoại với học sinh
- Cấu tạo nguyên tử ?Cấu tạo vỏ nguyên tử ?Cấu tạo hạt nhân nguyên tử ?
- Đặc điểm (điện tích và khối lượng) của các hạt cấu tạo nên nguyên tử ?
5- Dặn dò và bài tập về nhà Đọc, gạch dưới các ý quan trọng của bài: Hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hóa học và đồng
vị
1,2,3,4,5 trang 9 SGK
6- Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..…………….
Duyệt của tổ trưởng
- Tiết 2,:
Chủ đề:HẠT NHÂN
NGUYÊN TỬ. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Ngày soạn:
ĐỒNG VỊ - NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH
/
/ 2016
I. Mục đích, yêu cầu:- Củng cố kiến thức trọng tâm của phần đồng vị.
- HS vận dụng và giải bài tập đồng vị.- HS thấy được các mối liên hệ giữa các đại lượng trong công thức.
2- Kĩ năng áp dụng kiến thức vào các bài tập.
II. Phương pháp:- Đàm thoại, nêu vấn đề.
III. Tiến trình lên lớp:
1-Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ: - Nuyên tố hóa học là gì?
Em hãy cho biết thế nào là đồng vị, Công thức tính nguyên tử khối trung bình?
3-Bài mới:
Hoạt động của lớp CB + TN
Hoạt động 1- Củng cố kiến thức cơ bản
Phiếu học số 1:
Bài 1 a) Nêu cấu tạo nguyên tử, điện tích mỗi loại hat.
b) Nêu định nghĩa đồng vị, cho ví dụ?
c) Viết công thức tính nguyên tử khối trung bình và chú thích các đại lượng được sử dụng trong công thức
Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản
Kiến thức tham
2
*GV: ra bài tập cho HS thảo luận
nhóm và làm.
- HS lên bảng trình bày
Đáp án
A0 Đa số gồm 3 loại hạt cơ bản ( e,p,n)
b) Đn đồng vị ( cùng Z+, khác số A)
Nguyên tử khối trung bình = (A1.x1 + A2.x2 + A3.x3 …) : 100
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn
mạnh những điểm quan trọng
A1, A2, .. là Nguyên tử khối mỗi đồng vị
X1, x2, .. là % số nguyên tử của mỗi đồng vị
khảo
Nguyên tử khối
trung bình =
(A1.n1 + A2.n2 +
A3.n3 …) : n1 +
n2 + n3
Hoạt động 2- Bài tập áp dụng
Phiếu học số 2:
Bài 1 Một nguyên tố X có tổng số các hạt bằng 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25.
Tìm Z+, A
Bài 2 Nguyên tử X có tổng số hạt bằng 60. Trong đó số hạt notron bằng số hạt proton. Nguyên tử X là:
A
40
18
Ar
40
Ca
B19K39
C 20
Hoạt động GV - HS
D
*GV: ra bài tập cho HS thảo luận
nhóm và làm.
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn
mạnh những điểm quan trọng
37
21
Sc
Kiến thức cơ bản
Bài 1
2P + N = 115 (1) và 2P - N = 25 (2)
Từ (1) và (2) ta được : P = 35, N = 45.
Z+ = 35+ , A= 35+ 45 = 80
Bài 2
2P + N = 60 (1) và P = N (2)
Từ (1) và (2) ta được : P = 20, N = 20
ĐA: C
Kiến thức tham
khảo
1≤ N: P ≤ 1,52
Áp dụng cho
nguyên tủ có số
hiệu < 92
Hoạt động 3- Bài tập vận dụng
Phiếu học số 3:
Bài 1 Một nguyên tố X có 2 đồng vị với tỉ lệ số nguyên tử là 27/23. Hạt nhân nguyên tử X có 35P.Trong nguyên tử của
đồng vị thứ nhất có 44N, số N của đồng vị thứ 2 hơn thứ nhất là 2. Tính Nguyên tử khối trung bình của X?
16
17
18
12
13
Bài 2 Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị: O, O, O . Cácbon có 2 đồng vị: C , C . Hỏi có thể có bao nhiêu
loại phân tử cacbonic hợp thành từ các đồng vị trên? Viết công thức và tính phân tử khối của chúng.
Hoạt động GV - HS
*GV: ra bài tập cho HS thảo luận
nhóm và làm.
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn
mạnh những điểm quan trọng
Kiến thức cơ bản
Bài 1 HD: HS tìm số số khối của đồng vị 2.
- Áp dụng công thức ting nguyên tử khối TB tìm ra.
A1 = :35 + 44 = 79. => A2 = 81.
27
23
+ 81.
NTKTR = 79.
=79,92
27 + 23
23 + 27
Bài 2 HD: Phân tử CO2 có 1C và 2O
12 16 17
C O O ; 12 C 16O 18O ; 12 C 17O18O ;
13 16 17
C O O ; 13C 16O 18O ; 13C 17O 18O ;
12 16 16
C O O ; 12 C 17O17 O ; 12 C 18O 18O ;
13 16 16
C O O ; 13C 17O 17 O ; 13C 18O 18O ;
M1 = 12 + 16 + 17 = 45. M2 = 12 + 16 + 18 = 46…
Tổng số phân tử CO2 : 12 phân tử.
Hoạt động của lớp TN
Hoạt động 4- Bài tập vận dụng cao
Phiếu học số 4:
3
Kiến thức tham
khảo
Phân tử được
hình thành:
nhờ sự liên kết
của các nguyên
tử
Câu 1. Tính bán kính nguyên tử gần đúng của nguyên tử Fe ở 200C biết ở nhiệt độ đó khối lượng riêng của Fe là
7,87g/cm3 với giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Fe là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe
rỗng. Cho khối lượng nguyên tử của Fe là 55,85u.
Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản
Kiến thức tham
khảo
Bài 1 Hướng dẫn giải
*GV: ra bài tập cho HS thảo luận Nguyên tử là hình cầu nên V = 4ЛR3 : 3
Số nguyên tử =
nhóm và làm.
R là bán kính nguyên tử
số mol x N
1 mol nguyên tử Au có 6,023 x 1023 nguyên tử
- HS lên bảng trình bày
N= 6,023 x 1023
Đáp án 1,28.10−8cm
Là số Avogadro
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn
mạnh những điểm quan trọng
4- Củng cố dặn dò ::-Tổng số hạt p, e, n của một nguyên tử trong 1 nguyên tố là 21. Tìm A, Z.
- Làm BT 1.30; 1.31 (SNC)
5- Bài tập làm thêm:
79
Bài 1 Trong tự nhiên Br có 2 đồng vị: 35 Br (50,69%) Và đồng vị thứ 2 chưa biết số khối. Biết nguyên tử khối trung bình
81
của Br là 79,98. Tìm số khối và % của đồng vị thứ 2.
ĐS: Đồng vị thứ 2: 35 Br (49,31%).
Bài 2 X có 3 đồng vị X1 (92,23%), X2 (4,67%), X3(3,1%). Tổng số khối của 3 đồng vị bằng 87. Số N trong X2 hơn X1là 1
và nguyên tử khối trung bình của X = 28,0855.
a) Tìm X1, X2, X3.
b)Nếu trong X1 có N = P . Tìm số nơtron trong nguyên tử của mỗi đồng vị.
ĐS: X1 = 28; X2 = 29; X3 = 30. X1 : 14, X2: 29 – 14 = 15, X3 : 30 – 14 = 16.
6- Bài tập cho học sinh khá giỏi:
Bài 1: Nguyên tố 29Cu có 2 đồng vị X và Y và có NTKTB là 63,54. Tổng số nơtron của X và Y là 70. Số nguyên tử của
đồng vị X chiếm 37% số nguyên tử của đồng vị Y. Xác định số khối của từng đồng vị.
(ĐS: 65 và 63)
Bài 2: Đồng vị X1 của nguyên tố X được cấu tạo bởi 52 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện
là 16 hạt.
a) Viết kí hiệu nguyên tử X1
b) Đồng vị còn lại X2 của nguyên tố X có số nơtron chiếm 37,04% tổng số hạt trong X 2. Tính % số nguyên tử và
% khối lượng của từng đồng vị biết NTKTB của X = 35,5.
(ĐS: 75%; 25% và 73,94%; 26,06)
6- Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………
………………………….
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………..…………….
Duyệt của tổ trưởng
- Tiết 3,:
Chủ đề:HẠT NHÂN
NGUYÊN TỬ. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Ngày soạn:
ĐỒNG VỊ - NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH (tt)
/
I. Mục đích, yêu cầu:- Củng cố kiến thức trọng tâm của phần đồng vị.
- HS vận dụng và giải bài tập đồng vị.- HS thấy được các mối liên hệ giữa các đại lượng trong công thức.
2- Kĩ năng áp dụng kiến thức vào các bài tập.
II. Phương pháp:- Đàm thoại, nêu vấn đề.
III. Tiến trình lên lớp:
1-Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ: Viết kí hiệu hóa học của Nhôm ( có số e = 13, số n = 14)
- Tổng số hạt p, e, n của một nguyên tử trong 1 nguyên tố là 21. Tìm số khối và điện tích hạt nhân?
3-Bài mới:
Hoạt động của lớp CB + TN
Hoạt động 1- Bài tập áp dụng
Phiếu học số 1:
4
/ 2016
Bài 1 :Tổng số hạt prôton , nơtron , elctron trong một nguyên tử là 155 . Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 33 . Số khối A của hạt nhân nguyên tử đó là bao nhiêu ? A.108
B.188
C .148
D. 137
Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản
Kiến thức tham
khảo
*GV: ra bài tập cho HS thảo
Hướng dẫn:
luận nhóm và làm.
2P + N = 155 (1) và 2P - N = 33 (2)
1≤ N: P ≤ 1,52
Từ (1) và (2) ta được : P = 47, N = 61.
Áp dụng cho
- HS lên bảng trình bày
, A= 49+ 61 = 108
Đáp án A
nguyên tủ có số
hiệu < 92
-GV: sửa lại và giải thích
,nhấn mạnh những điểm quan
trọng
Hoạt động 2- Bài tập áp dụng
Phiếu học số 2:
Bài 1 Hãy cho biết trong những câu sau đây câu nào đúng câu nào sai :
a) Vỏ nguyên tử neon có 10 electron
b) Chỉ có hạt nhân nguyên tử silic mới có 14 proton .
c) Chỉ có hạt nhân nguyên tử nhôm mới có 14 notron d) Hạt nhân nguyên tử Mg luôn luôn có 12 proton và 12 nơtron .
Bài 2 Trong hạt nhân một loại đồng vị của vàng có 79 proton và 118 nơtron .
a) Viết kí hiệu nguyên tử của đồng vị đó . b) Tính khối lượng nguyên tử của vàng .
Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản
Kiến thức tham
khảo
A = (A1.n1 + A2.n2
*GV: ra bài tập cho HS thảo
Bài 1 Trả lời: câu đúng :a, b; câu sai : c, d,
+…
luận nhóm và làm.
Bài 2 Số khối của hạt nhân vàng là : A=Z+N =79 +118 = 197
+ An.(1 - nn )
197
Điện tích hạt nhân là Z=79 . Kí hiệu nguyên tử là : 79 Au
- HS lên bảng trình bày
Khối lượng nguyên tử của vàng băng tổng khối lượng của hạt
proton , nơtron ,electron , nhưng khối lưọng của electron rất
-GV: sửa lại và giải thích
nhỏ nên bỏ qua .
,nhấn mạnh những điểm quan
m=79.1,00756+ 118.1,00888=198,6540(u)
trọng
Hoạt động 3- Bài tập vận dụng
Phiếu học số 3:
Bài 1 Phân tử MX3 có tổng số hạt proton,nơtron và electron bằng 196, trong đó hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 60. Số hạt mang điện trong nguyên tử của X là 34. Công thức phân tử của MX 3 là :
A. CrCl3
B. FeCl3
C. AlCl3
D. SnCl3
Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản
Kiến thức tham
khảo
- HS lên bảng trình bày
Bài 1
2PM + 6PX + NM + 3NX = 196 (1)
-GV: sửa lại và giải thích và (2PM + 6PX ) – ( NM + 3NX ) = 60 (2)
,nhấn mạnh những điểm Từ (1) và (2) ta được : 2PM + 6PX = 128, NM + 3NX = 68.
quan trọng
2PX = 34 => PX = 17 Cl) => PM = 13 (Al)
Đáp án C
Hoạt động của lớp TN
Hoạt động 4- Bài tập vận dụng cao
Phiếu học số 4:
Bài 1: Hợp chất B được tạo nên từ 2 ion M3+ và X-. Tổng số hạt trong hợp chất là 166, trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 46. Số khối của X lớn hơn số khối của M là 8. Tổng số hạt mang điện trong ion M 3+ nhiều
hơn tổng số hạt mang điện trong ion X- là 30. Xác định công thức của hợp chất B.
Hoạt động GV - HS
- HS lên bảng trình bày
Kiến thức cơ bản
Bài 1
5
Kiến thức tham
khảo
2PM + 6PX + NM + 3NX = 166 (1)
-GV: sửa lại và giải thích và (2PM + 6PX ) – ( NM + 3NX ) = 46 (2)
,nhấn mạnh những điểm Từ (1) và (2) ta được : 2PM + 6PX = 106, NM + 3NX = 60.
quan trọng
2PM - 2PX = 34=> PX = 9 (F) => PM = 26 (Fe)
Đáp án FeF3
4- Củng cố dặn dò ::-Tổng số hạt p, e, n của một nguyên tử trong 1 nguyên tố là 24. Tìm A, Z.
- Làm BT SGK và chuẩn bị bài mới )
5- Bài tập làm thêm:
Bài 1 Một nguyên tố X có 2 đồng vị có tỉ lệ số nguyên tử là 27/23. Hạt nhân của X có 35 proton. Đồng vị thứ nhất có 44
nơtron. Đồng vị thứ hai có nhiều hơn đồng vị thứ nhất là 2 nơtron. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X là bao
nhiêu? A. 79,20
B. 78,90
C. 79,92
D. 80,50
Bài 2 Nguyên tố clo có 2 đồng vị. Biết số lượng nguyên tử của đồng vị thứ nhất gấp 3 lần số lượng nguyên tử của đồng
vị thứ 2 và đồng vị thứ 2 nhiều hơn đồng vị thứ nhất 2 nơtron. Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Số khối của 2
đồng vị lần lượt là: A. 35 và 37
B. 36 và 37
C. 34 và 37
D. 38 và 40
6- Bài tập cho học sinh khá giỏi:
Bài 1: Nguyên tử Y có tổng số hạt là 46. Số hạt không mang điện bằng 8 15 lần số hạt mang điện.
a. Viết cấu hình e nguyên tử của Y, cho biết Y có bao nhiêu lớp e, bao nhiêu e ở lớp ngoài cùng, bao nhiêu e độc
thân, Y là kim loại hay phi kim?
b. Nguyên tố R có 2 đồng vị Y và Z (với Y là đồng vị tìm được ở câu a), Z có ít hơn Y 1 nơtron, trong tự nhiên Z
chiếm 4% số nguyên tử. Tìm nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R
(ĐS: 30,96)
Bài 2: Hợp chất Z có công thức tổng quát là X aYb trong đó Y chiếm 6,667% về khối lượng. Trong hạt nhân nguyên tử X
có hiệu số n và p là 4 còn trong hạt nhân nguyên tử Y có số n bằng số p. Biết rằng tổng số hạt p và tổng số nguyên tử
trong phân tử Z lần lượt là 84 và 4. Tìm công thức phân tử của Z.
(ĐS: Fe3C)
6- Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………
………………………….
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………..…………….
Duyệt của tổ trưởng
- Tiết 4,5,:
Chủ đề: Cấu hình electron
Ngày soạn:
/
/ 2016
I. Mục đích, yêu cầu:- - Củng cố kiến thức trọng tâm của phần sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron.
- HS thấy được các mối liên hệ của cấu hình electron ngoài cùng với tính chất của nguyên tử các nguyên tố.
- HS vận dụng giải bài tập.
2- Kĩ năng áp dụng kiến thức vào các bài tập.
II. Phương pháp:- Đàm thoại, nêu vấn đề.
III. Tiến trình lên lớp:
1-Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ: Viết cấu hình electron của Nhôm ( có số e = 13, số n = 14)
- Tổng số hạt p, e, n của một nguyên tử trong 1 nguyên tố là 36. Tìm số khối và điện tích hạt nhân?
3-Bài mới:
Hoạt động của lớp CB + TN
Hoạt động 1- Bài tập áp dụng
Phiếu học số 1:
Bài 1 :a).Viết cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố có số hiệu nguyên tử lần lượt là: 10,11,17, 20, 26
b) Xác định số lớp electron của mỗi nguyên tử trên?
Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản
Kiến thức tham
khảo
:*GV: ra bài tập cho HS thảo luận a) Z = 10: 1s22s22p6.
Z = 11: 1s22s22p63s1
nhóm và làm.
Z = 17: 1s22s22p63s23p5
Z = 20: 1s22s22p63s23p64s2
Số hiệu nguyên tử
Z = 26: 1s22s22p63s23p63d64s2
= số electron = số
6
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn
mạnh những điểm quan trọng
b) Z = 10 có 2 lớp, Z = 11 có 3 lớp
Z = 17 có 3 lớp, Z = 20 có 4 lớp
Z = 26 có 4 lớp
P
Hoạt động 2- Bài tập áp dụng
Phiếu học số 2:
Bài 1 Viết cấu hình electron của các ion sau: Na1+ , Al3+, F1-. Biết STT của Na, Al, F lần lượt là 11, 13,9.
Bài 2 Viết cấu hình electron của S , Fe, S2-,Fe2+, Fe3+. Biết STT của S, Fe lần lượt là16 và 26
Hoạt động GV - HS
:*GV: ra bài tập cho HS thảo luận
nhóm và làm.
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn
mạnh những điểm quan trọng
Kiến thức cơ bản
..Bài 1
Na+ : 1s22s22p6.
1s22s22p6
Al3+ : 1s22s22p63s23p6.
F- :
Bài 2
2
2
6
2
4
S2--: 1s22s22p63s23p6
16 S: 1s 2s 2p 3s 3p ..
Fe : 1s22s22p63s23p63p64s2.
Fe3+: 1s22s22p63s23p63d6 Fe3+: 1s22s22p63s23p63d5.
Kiến thức tham khảo
Khi nguyên tử mất e
trở thành ion dương (
Cation)
Khi nguyên tử nhận
e trở thành ion âm
( Anion)
Hoạt động 3- Bài tập vận dụng
Phiếu học số 3:
Bài 1 Cho 2 nguyên tố A và B cùng nằm trong một nhóm A của 2 chu kỳ liên tiếp. Tổng số điện tích hạt nhân của A và B
là 24.Xác định các nguyên tố trên và viết cấu hình electron của chúng.Xác định STT, chu kỳ trong BTH
Bài 2 Hai nguyên tố X, Y ở hai chu kì liên tiếp trong BTH. Tổng số điện tích hạt nhân của hai nguyên tố là 32.Xác định
các nguyên tố trên và viết cấu hình electron của chúng.Xác định STT, chu kỳ trong BTH
Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản
Kiến thức tham khảo
pB − p A = 8
p A + p B = 24
Bài 1 - Xác định A, B: Trường hợp 1:
:*GV: ra bài tập cho HS
thảo luận nhóm và làm.
- HS lên bảng trình bày
ZA = 8: oxi. Và ZB = 16: Lưu huỳnh.
p B − p A = 18
p A + p B = 24
Trường hợp 2:
ZA = 3. và ZB = 21
2 nguyên tố ở 2 chu kì
liên tiếp hơn nhau 8
đơn vị (nếu ở chu kỳ
nhỏ) hoặc 18 đơn vị
(nếu ở chu kỳ lớn).
B là Sc không thoả mãn điều kiện trên.
O : 1s22s22p4. và 16 S:1s22s22p63s23p4.
-GV: sửa lại và giải
thích ,nhấn mạnh những
pB − p A = 8
điểm quan trọng
Bài 2 - Trường hợp 1:
p A + p B = 32
ZX = 12: là Mg và ZY = 20: là Ca. Phù hợp.
p B − p A = 18
ZX = 7: Nitơ.
p A + p B = 32
- Trường hợp 2:
ZY = 25: Mn. Không phù hợp, không phải 2 chu kì liên tiếp.
Tiết 5
Hoạt động 4- Bài tập áp dụng
Phiếu học số 4:
Bài 1 :Tổng số hạt prôton , nơtron , elctron trong một nguyên tử là 54 . Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 14 . Nguyên tố đó là: A.Cl
B.F C .Na
D. S
Bài 2 :Tổng số hạt của 1 nguyên tử là 40. Nguyên tử đó là: A. Canxi
B. Bari
C. Nhôm
D. Sắt
Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản
Kiến thức tham khảo
:*GV: ra bài tập cho
Bài 1 : 2P + N = 54 (1) và 2P - N = 14 (2)
Nguyên tố thuộc đồng
HS thảo luận nhóm và
Từ (1) và (2) ta được : P = 17, N = 20.
Đáp án A
vị bền nên:
7
làm.
Bài 2 : C (Nhôm có 13p, 13e và 14n).
- HS lên bảng trình bày
2P + N = 40 → N = 40 - 2P (1)
-GV: sửa lại và giải Mà nguyên tố thuộc đồng vị bền nên:
thích ,nhấn mạnh những P ≤ N ≤ 1,52 P (2) (P,N thuộc Z+)
điểm quan trọng
Từ (1) và (2) => P ≤ 40 - 2P ≤ 1,5 P
P≥ 11,4 và P ≤ 13,3 => P = 12 hoặc P = 13
Vậy nguyên tố đó là nhôm (P = 13 )
P ≤ N ≤ 1,52 P
Hoạt động 5- Bài tập áp dụng
Phiếu học số 5:
Bài 1 Nhận định các tính chất: I/ Các nguyên tử có cùng số electron xung quanh nhân
II/ Các nguyên tử có cùng số proton trong nhân III/ Các nguyên tử có cùng số nơtron trong nhân
IV/ Cùng có hóa tính giống nhau Các chất đồng vị có cùng các tính chất
A. I + II B. I + III
C. I+ II + IV
D. I + II + III
E. I + II + III + IV
Bài 2 Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là
A. [Ar]3d54s1.
B. [Ar]3d64s2.
C. [Ar]3d64s1.
D. [Ar]3d34s2.
DH –B 2010
Hoạt động GV - HS
.:*GV: ra bài tập cho HS
thảo luận nhóm và làm.
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải
thích ,nhấn mạnh những
điểm quan trọng
Kiến thức cơ bản
Bài 1 Đáp án C
Bài 2
2P + N = 82 và 2P - N - 3 = 19 (1)
=> P = 26, N = 30
Đáp án B
Kiến thức tham khảo
A = (A1.n1 + A2.n2 + …
+ An.(1 - nn )
Hoạt động 6- Bài tập vận dụng
Phiếu học số 6:
Bài 1 Cho 2 nguyên tố A và B cùng nằm trong một nhóm A của 2 chu kỳ liên tiếp. Tổng số điện tích hạt nhân của A và B
là 52.
- Xác định các nguyên tố trên và viết cấu hình electron của chúng.
- Xác định STT, chu kỳ trong BTH.
Bài 2 Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố thuộc nhóm VIIA là 28. Vẽ sơ đồ cấu tạo
nguyên tử ( thành phần hạt nhân, các lớp electron) của nguyên tố đó.
Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản
Kiến thức tham khảo
.:*GV: ra bài tập cho Bài 1 - Xác định A, B:
HS thảo luận nhóm
Trường hợp 1: PA + PB = 52 và PA - PB = 8
và làm.
Giải ZA = 30: và ZB = 22:
Trường hợp 2: PA + PB = 52 và PA - PB = 18
- HS lên bảng trình
ZA = 35. và ZB = 17 chọn 17Cl : 1s22s22p63s23p5.
2
2
6
2
6
10
2
5
bày
35Br:1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s .4p .
-GV: sửa lại và giải Bài 2 N + Z + E = 28. và N + 2Z = 28 ⇒ N = 28 – 2z.
thích ,nhấn mạnh Với Z < 28 được áp dụng bất đẳng thức:1,5Z > N > Z.
những điểm quan 1,5Z > 28 – 2Z > Z ⇒ 8 ≤ Z ≤ 9,3.
trọng
Z có thể lấy nghiệm là 8 và 9. Chọn Z = 9 (ở nhóm VIIA)
Hoạt động của lớp TN
Hoạt động - Bài tập vận dụng cao
Phiếu học số :
Câu 1:Khi hoà tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dd H2SO4 20 % thu được dd muối trung hoà có nồng
độ 27,21 % . Kim loại M là
Câu 2 : Cho một kim loại R hoá trị n tác dụng vừa đủ trong dd H2SO4 49 % và một lượng khí thoát cuing dung dịch muối
có nồng độ 52,77 %. Xác định tên kim loại M ban đầu ?
Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản
Kiến thức
tham khảo
.:*GV: ra bài tập cho HS thảo Bài 1 HDG
8
luận nhóm và làm.
Chon 1 mol M(OH)2 => nH2SO4 = 1 mol
Tìm được m dd H2SO4 = 490 gam
- HS lên bảng trình bày
ĐLBT m => m dd muối = 490 + ( M + 34)
-GV: sửa lại và giải thích Số mol muối = 1 mol => m muối = ( M + 96) gam
,nhấn mạnh những điểm quan Dựa vào công thức tính C% tìm được M = 64 là Cu
trọng
ĐS Cu.
Bài 2 ĐS Al
4- Củng cố dặn dò ::-- Làm BT SGK và chuẩn bị bài mới )
5- Bài tập làm thêm:
Câu 1: Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 37, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 9. Cấu hình electron của nguyên tử M là
A. [He].
B. [Ar]3s23p1
C. [Ar]3s13p3
D. [Ha]3s23p1
Câu 2: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35. Số hiệu nguyên tử
của nguyên tố X là
A. 17.
B. 23.
C. 15.
D. 18.
Câu 3: Tổng ba lọai hạt của một nguyên tử nguyên tố X là 52, biết X thuộc nhóm VIIA .Vậy số khối của nguyên tử X là
A.52
B.17
C.35
D.36
Câu 4: Nguyªn tö nguyªn tè A cã tæng sè phÇn tö cÊu t¹o lµ 36. Trong ion A2+ chøa sè electron s lµ:
A.4.
B. 2.
C. 8.
D. 6.
6- Bài tập cho học sinh khá giỏi:
Câu 1:. Nếu thực nghiệm nhận rằng nguyên tử Ca, Cu đều có dạng hình cầu , sắp xếp đặt khít bên cạnh nhau thì thể tích
chiếm bởi các nguyên tử kim loại chỉ bằng 74% so với toàn thể tích khối tinh thể. Khối lượng riêng ở điều kiện tiêu chuẩn
của chúng ở thể rắn tương ứng là 1,55g/cm 3; 8,9g/cm3 và nguyên tử khối của canxi là 40,08u, của đồng là 63,546u.
Hãy tính bán kính nguyên tử Ca và nguyên tử Cu.
Câu 2: Cho một kim loại R hoá trị n tác dụng vừa đủ trong dd H2SO4 40 % và một lượng khí thoát cuing dung dịch muối
có nồng độ 52,27 %. Xác định tên kim loại M ban đầu ?
ĐS Zn
6- Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………
………………………….
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………..…………….
Duyệt của tổ trưởng
- Tiết 6,:
Chủ đề: Tổng hợp (cấu tạo nguyên tử)
Ngày soạn:
/
I. Mục đích, yêu cầu:- Học sinh viết thành thạo cấu hình electron trong nguyên tử
- Xác định được số e ở lớp ngoài cùng, biết nguyên tố thuộc kim loại, phi kim, khí hiếm
2- Kĩ năng áp dụng kiến thức vào các bài tập.
II. Phương pháp:- Đàm thoại, nêu vấn đề.
III. Tiến trình lên lớp:
1-Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ: Viết cấu hình electron của Nhôm ( có số e = 13, số n = 14)
- Tổng số hạt p, e, n của một nguyên tử trong 1 nguyên tố là 36. Tìm số khối và điện tích hạt nhân?
3-Bài mới:
Hoạt động của lớp CB + TN
Hoạt động 1- Bài tập áp dụng
Phiếu học số 1:
Câu 1 :Nguyên tử X có 3 lớp e tổng số e trên các phân lớp p bằng 11 . Nguyên tử X Có Z bằng
A.15
B.16
C.17
D.18
Câu 2 :Vỏ của một nguyên tử có 24e .Nguyên tử này có bao nhiêu lớp e A.5
B.4
C.2
Câu 3 :Nguyên tử của nguyên tố X (Z=18), ở phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X có mấy e
A.6
B.8
C.2
D.4
Câu 4 :Nguyên tử R có Z=17 . Nguyên tử R thuộc nguyên tử
9
D.3
/ 2016
A.Kim loại B.Phi kim
C.Khí hiếm
D.Không xác định được
Câu 5 :Electron của nguyên tử X được phân bố trên 3 lớp e .Phân lớp ngoài cùng có số e là 5 .Hỏi nguyên tử có bao
nhiêu e
A.14
B.15
C.13
D.16
Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản
Kiến thức tham khảo
.:*GV: ra bài tập cho Đáp án
Khi nguyên tử mất e
HS thảo luận nhóm
trở thành ion dương
1-C, 2-B, 3- B, 4- B, 5- 15
và làm.
( Cation)
- HS lên bảng trình
bày
-GV: sửa lại và giải
thích ,nhấn mạnh
những điểm quan
trọng
Hoạt động 2- Bài tập vận dụng
Phiếu học số 2:
Bài 1 : a) Tính bán kính gần đúng của nguyên tử Fe ở 200C , biết ở nhiệt độ này khối lượng riêng của Fe là 7,87 gam /cm 3
.Biết khối lượng mol nguyên tử Fe bằng 55,85 gam .
b) Thực tế trong tinh thể nguyên tử Fe , các nguyên tử Fe chỉ chiếm 75% thể tích của tinh thể còn lại là các khe trống
.Hãy tính bán kính đúng của nguyên tử Fe
Bài 2: Một nguyên tố gồm hai đồng vị với tỉ lệ số nguyên tử là 27:23 .Hạt nhân của đồng vị thứ nhất Có 35 proton và 44
nơtron .Hạt nhân đồng vị thứ 2 có nhiều hơn đồng vị thứ nhất 2 nơtron .Tính nguyên tử khối trung bình của đồng vị .
Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản
.:*GV: ra bài tập cho HS
thảo luận nhóm và làm.
Bài 1 :
Đáp số : a) 1,4.10-8cm
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải
thích ,nhấn mạnh những
điểm quan trọng
Bài 2: Hướng dẫn
A1= P + N A2= A1 + 2
Áp dụng công thức tính nguyên tử khối trung bình
ĐS 79,92
b)1,29.10-8cm
Kiến thức tham
khảo
Coi nguyên tuer là 1
khối cầu
V= 4/3 x Л x R3
Số Л = 3,14
R là BK nguyên tử
Hoạt động 3- Bài tập vận dụng cao
Phiếu học số 3:
Bài 1 :Người ta biết rằng nguyên tử Ar ( Agon ) trong tự nhiên có 3 đồng vị với số khối là 36 ,38 và A .% số nguyên tử
tương ứng với 3 đồng vị đó lần lượt là 0,34% , 0,66% và 99,6% .Nguyên tử khối chiếm bởi 125 nguyên tử khối của đồng
vị thứ 3 bằng 5000
a) Xác định số khối của đồng vị thứ 3.
b) Tính nguyên tử khối trung bình của Ar
Bài 2: H có nguyên tử khối là: 1,008. Hỏi có bao nhiêu nguyên tử của đồng vị 1H2 trong 1 ml nước (Trong nước chỉ chứa
đồng vị 1H2 và 1H1). Cho khối lượng riêng của nước là 1g/cm3.
Hoạt động GV - HS
.:*GV: ra bài tập cho HS
thảo luận nhóm và làm.
Kiến thức cơ bản
Bài 1 :
Đáp số : a) 40 b)39,98
- HS lên bảng trình bày
Bài 2: Hướng dẫn
-GV: sửa lại và giải Trong nước nguyên chất chỉ chứa đồng vị 1H2 và 1H1
thích ,nhấn mạnh những -Gọi x là % của đồng vị 1H2
điểm quan trọng
2 * x + 1 * (100 − x)
Ta có:
=1,008
100
x=0,8
Số nguyên tử của đồng vị 1H2 = n.N0
= m/M.N0 = 2.1*6,022*1023*0,8/18 *100 = 5,35*1020 nguyên tử
10
Kiến thức tham
khảo
Số nguyên tử = số
mol x N
N= 6,023 x 1023
Là số Avogadro
Hoạt động của lớp TN
Hoạt động 4- Bài tập vận dụng cao
Phiếu học số 4:
Bài 1: Trong tự nhiên đồng vị 37Cl chiếm 24,23% số nguyên tử clo còn lại là đồng vị ACl . Nguyên tử khối trung bình của
clo bằng 35,5. Thành phần phần trăm về khối lượng của ACl có trong kali clorat là (với 39K, 16O)
A. 26,825%.
B. 21,65%.
C. 7,32%.
D. 6,473%.
3
Bài 2: Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm . Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi các nguyên tử là những
hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Bán kính nguyên tử canxi tính theo lí thuyết là
A. 0,185 nm.
B. 0,196 nm.
C. 0,155 nm.
D. 0,168 nm.
Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản
Kiến thức tham
khảo
.:*GV: ra bài tập cho HS Bài 1: Hướng dẫn
Số nguyên tử = số
thảo luận nhóm và làm.
Từ công thức tính NTKTB tìm được đồng vị 35Cl chiếm 75,77%
mol x N
Từ công thưc muối KClO3 tìm được ĐA B
- HS lên bảng trình bày
Bài 2: Hướng dẫn
N= 6,023 x 1023
-GV: sửa lại và giải Bài 1 Hướng dẫn giải
Là số Avogadro
thích ,nhấn mạnh những Nguyên tử là hình cầu nên V = 4ЛR3 : 3
điểm quan trọng
R là bán kính nguyên tử
1 mol nguyên tử Ca có 6,023 x 1023 nguyên tử
Đáp án B
4- Củng cố dặn dò ::-- Cấu tạo vỏ nguyên tử. Thế nào là lớp? Phân lớp?
- Các mức E của lớp và phânlớp.Số e tối đa trong 1 lớp, 1 phân lớp.
-Viết cấu hình e của nguyên tử==> Tính chất hoá học đặc trưng của nguyên tố?
-Cách viết cấu hình electron của nguyên tố -Biết được cấu hình electron thì có thể dự đoán được loại nguyên tố.
5- Bài tập làm thêm:
Bài 1: Trong tự nhiên Br có 2 đồng vị là Br79 và Br81 , biết nguyên tử lượng TB của Br là 79,91 thì % của 2 đồng vị này là bao nhiêu?
% Br79 =54,5% , %Br81 = 45,5%
Bài 2: Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 34 hạt.Biết số hạt n nhiều hơn số hạt p là 1 hạt. Tính số khối của nguyên tử
X= ?
A= 23
Bài 3 : Tổng số proton trong khí AB2 là 22.Xác định Khí AB2 có thể có ?
Vậy A là C, B là Oxi CO2
Bài 4: Hoà tan hết 19,5 gam K vào 261 gam H2O.Tính nồng độ % của dd thu được ?
10%
6- Bài tập cho học sinh khá giỏi:
35
Câu 1: Nguyên tử khối trung bình của Clo bằng 35,5. Clo có hai đồng vị 17 Cl và
có trong axit pecloric là giá trị nào sau đây? (cho H=1; O=16)
A. 26,92%
B. 26,12%
C. 30,12%
37
17
Cl . Phần trăm khối lượng của
35
17
Cl
D. 27,2%
2
1
2
Câu 2: Một lít khí hiđro giàu đơteri D ở điều kiện tiêu chuẩn nặng 0,10 gam. Phần trăm về số lượng nguyên tử 1 D trong
1
2
loại khí hiđro đó là (coi hiđro chỉ có hai loại đồng vị 1 H và 1 D)
A. 12,0%
B. 0,2%
C. 99,8%
D. 88%.
Câu 3: Nguyên tử nguyên tố X có phân lớp e lớp ngoài cùng là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y có phân lớp e lớp ngoài
cùng là 3s. Tổng số e ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Biết rằng X và Y dễ phản ứng với nhau. Số hiệu nguyên
tử của X và Y lần lượt là A. 13 và 15 B. 17 và 12
C. 18 và 11
D. 12 và 16
-19
Câu 4: Điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố R là +38,448.10 C. Phát biểu đúng là
A.R2O3 không tan trong dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường
B. R(OH)3 không tan được trong dung dịch KOH loãng
C.Ở trạng thái cơ bản nguyên tử của nguyên tố R có 4 e độc thân
D. RO 3 là oxit bazơ
6- Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………
………………………….
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………..…………….
Duyệt của tổ trưởng
11
Chuyên đề: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC: (4 tiết) gồm 4 chủ đề
Chủ đề: CẤU HÌNH ELECTRON – VỊ TRÍ
- Tiết 7,:
NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN Ngày soạn
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức - Củng cố kiến thức cấu hình electron, vị trí nguyên tố trong BTH các NTHH.
2. Kĩ năng
- Hs vận dụng làm bài tập viết cấu hình electron → vị trí nguyên tố và ngược lại.
II. Chuẩn bị:
- Gv: Hệ thống bài tập liên quan nội dung
- Hs: Ôn tập, làm các dạng bài tập về viết cấu hình electron, xác định vị trí và ngược lại.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp.
2. Các hoạt động dạy học.
/
/ 2016
Hoạt động của lớp CB + TN
Hoạt động 1- Củng cố kiến thức cơ bản
Phiếu học số 1
Câu 1:
a. Xác định số thứ tự, chu kì, nhóm của các nguyên tử có cấu hình electron sau:
A: 1s2 2s22p63s1
B: 1s2 2s22p63s23p5
b. A, B thuộc loại nguyên tố hoá học nào (là kim loại, phi kim hay khí hiếm)?
Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản
*GV: ra bài tập cho HS thảo luận
nhóm và làm.
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn
mạnh những điểm quan trọng
a. A: 1s2 2s22p63s1
Số thứ tự : 11, Chu kì 3 (vì có 3 lớp e), Nhóm IA (vì A là
nguyên tố s và có 1e hóa trị).
B: 1s2 2s22p63s23p5
Số thứ tự : 17, Chu kì : 3 (vì có 3 lớp e), Nhóm VIIA (vì B
là nguyên tố p và có 7e hóa trị).
Kiến thức tham
khảo
Nhóm IA có 1e
ở LNC
Nhóm VIIA có
7e ở LNC
b. A là Natri có tính kim loại vì có 1e ngoài cùng.
B là Clo có tính phi kim vì có 7e ngoài cùng.
Hoạt động 2- Bài tập áp dụng
Phiếu học số 2
Câu 1: Cho số hiệu nguyên tử của các nguyên tố: 14, 18, 24, 29.
a. Viết cấu hình electron. b. Xác định chu kì, nhóm. Giải thích?
c. Đó là những nguyên tố gì?
d. Các nguyên tố nhóm A, nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí hiếm. Giải thích?
Hoạt động GV - HS
*GV: ra bài tập cho HS thảo luận
nhóm và làm.
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn
mạnh những điểm quan trọng
Kiến thức cơ bản
* Xác định STT nhóm A:
Cấu hình electron hoá trị: nsanpb.
STT nhóm A = a + b.
BT:
Z = 14: 1s22s22p63s23p2.
- Chu kì 3: có 3 lớp electron.
- Nhóm IVA: có 4 electron hoá trị ở phân lớp s và
p.
- Là nguyên tố p.
- Là phi kim: có 4 electron hoá trị và Z<18.
12
Kiến thức tham khảo
Xác định STT của nhóm
nguyên tố d:
Cấu hình electron
chung: (n – 1)dxnsy
STT nhóm B
= x + y.
- 3 ≤ (x + y) ≤ 7 thì
thuộc nhóm (x + y)B
- (x + y) = 8, 9, 10 thì
thuộc nhóm VIIIB
- (x = y) = 11, 12 thì
thuộc nhóm IB, IIB.
Hoạt động 3- Bài tập vận dụng
Phiếu học số 3:
Câu 1 : Cho 2 nguyên tố A và B cùng nằm trong một nhóm A của 2 chu kỳ liên tiếp. Tổng số điện tích hạt nhân của A và
B là 24.
→ Xác định các nguyên tố trên và viết cấu hình electron của chúng.
→ Xác định STT, chu kỳ trong BTH.
Hoạt động GV - HS
*GV: ra bài tập cho HS thảo
luận nhóm và làm.
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn
mạnh những điểm quan trọng
Kiến thức cơ bản
- Xác định A, B:
Trường hợp 1: PA + PB = 24 và PA –PB = 8
ZA = 8: oxi.
ZB = 16: Lưu huỳnh.
Trường hợp 2: PA + PB = 24 và PA – PB = 18
ZA = 3.
ZB = 21
B là Sc không thoả mãn điều kiện trên.
2
2
4
2
2
6
2
4
8 O : 1s 2s 2p .
16 S:1s 2s 2p 3s 3p
Kiến thức tham khảo
Gv lưu ý: 2 nguyên tố ở 2 chu kì
liên tiếp hơn nhau 8 đơn vị (nếu ở
chu kỳ nhỏ) hoặc 18 đơn vị (nếu ở
chu kỳ lớn).
Hoạt động của lớp TN
Phiếu học số 4:
Câu 1 : Cho 2 nguyên tố A và B cùng nằm trong một nhóm A của 2 chu kỳ liên tiếp. Tổng số điện tích hạt nhân của A và
B là 32.
→ Xác định các nguyên tố trên và viết cấu hình electron của chúng.
→ Xác định STT, chu kỳ trong BTH.
Câu 2: Viết cấu hình electron của S , Fe, S2-, Fe3+. Biết STT của S, Fe lần lượt là16 và 26
Câu 3: Hai nguyên tố A, B thuộc cùng một chu kỳ và hai nhóm liên tiếp trong bảng tuần hoàn tổng số hiệu nguyên tử của
A, B là 31. Xác định Z, viết cấu hình e và nêu tính chất cơ bản của A, B.
Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản
Kiến thức tham khảo
*GV: ra bài tập cho
HS thảo luận nhóm và
làm.
- HS lên bảng trình
bày
pB − p A = 8
p A + p B = 32
Câu 1 : - Trường hợp 1:
ZX = 12: là Mg
Nguyên tử nhận e thành
ion âm
ZY = 20: là Ca. Phù hợp.
p B − p A = 18
- Trường hợp 2:
ZX = 7: Nitơ. ZY = 25: Mn.
p A + p B = 32
X + m(e) → Xm−
Không phù hợp, không phải 2 chu kì liên tiếp
Nguyên tử nhường e
Câu 2: S: 1s22s22p63s23p4.. S2--: 1s22s22p63s23p6
thành ion dương
2
2
6
2
6
6
2
26 Fe : 1s 2s 2p 3s 3p 3p 4s .
Fe3+: 1s22s22p63s23p63d5.
A → Aa+ + a(e)
Câu 3: Giả sử ZA < ZB ta có: ZA + 1 = ZB và ZA + ZB = 31
→ ZA = 15 (P) và ZB = 16 (S)
2
2
6
2
3
15P: 1s 2s 2p 3s 3p , là phi kim, dễ nhận e
2
2
6
2
4
16S: 1s 2s 2p 3s 3p , là phi kim, dễ nhận e.
4- Củng cố dặn dò ::-- Làm BT SGK và chuẩn bị bài mới )
5- Bài tập làm thêm:
Câu 1: Phát biểu nào sau đây chưa chính xác trong 1 chu kỳ:
A. Đi từ trái qua phải, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều Z tăng dần.
B. Đi từ trái qua phải, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều khối lượng nguyên tử tăng dần.
C. Tất cả đều có cùng số lớp e.
D. Đi từ trái qua phải, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều χ tăng dần.
Câu 2: Theo qui luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong BTH thì:
A. Phi kim mạnh nhất là Iot.
B. Kim loại mạnh nhất là Liti.C. Phi kim mạnh nhất là Flo. D. Kim loại yếu nhất là Xesi.
Câu 3: ion R+ có cấu hình electron là 1s22s22p6. Vị trí của R trong bảng hệ thống tuần hoàn là:
A. Chu kì 3, nhóm IA B. Chu kì 2, nhóm IIAC. Chu kì 2, nhóm VIIA
D. Chu kì 3, nhóm VIIA
Câu 4: Những tính chất nào sau đây biến đổi tuần hoàn:
A. Số lớp electron
B. Số electron lớp ngoài cùng C. Khối lượng nguyên tử D. Điện tích hạt nhân
Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây luôn nhường 1 electron trong các phản ứng hóa học ?
A. Na ở ô thứ 11 trong bảng HTTH
B. Mg ở ô thứ 12 trong bảng HTTH
C. Al ở ô thứ 13 trong bảng HTTH
D. Si ở ô thứ 14 trong bảng HTTH
-GV: sửa lại và giải
thích ,nhấn mạnh
những điểm quan
trọng
13
Câu 6: Nguyên tử của nguyên tố nào trong nhóm VA có bán kính nguyên tử nhỏ nhất ?
A. Nitơ (Z = 7) B. Photpho (Z = 15)
C. Asen (Z = 33)
D. Bitmut (Z = 83)
5- Bài tập cho học sinh khá giỏi:
Câu 1: Khi cho 8,8g một hỗn hợp hai kim loại nằm ở hai chu kỳ liên tiếp nhau và thuộc nhóm IIIA, tác dụng với dung
dịch HCl dư thì thu được 6,72lít khí hidro ở đktc. Hai kim loại đó là kim loại nào?
Câu2: Hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B ở hai chu kỳ kế tiếp nhau của nhóm IIA. Lấy 0,88g X cho hoà tan hoàn toàn
trong dung dịch HCl dư, thu được 0,672 lít (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá
trị của m và tên của hai kim loại A, B?
6- Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..…………….
Duyệt của tổ trưởng
- Tiết 8,9: Chủ
đề:CẤU HÌNH ELECTRON – SỰ BIẾN ĐỔI
TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ ...
Ngày soạn:
/
/ 2016
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức. - Biết viết cấu hình electron, dựa vào đặc điểm lớp e ngoài cùng để dự đoán tính chất của các nguyên tố
hoá học trong bảng tuần hoàn.
2. Kỹ năng. - Từ vị trí suy ra cấu tạo, dự đoán tính chất và ngược lại.
- So sánh tính chất hoá học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận.
3. Chuẩn bị: - Gv: Hệ thống câu hỏi bài tập chuẩn vị cho tiết làm bài tập.
- Hs: Hệ thống lại thức về cấu tạo – vị trí – tính chất của các ng.hóa học trong bảng tuần hoàn.
II. Phương pháp:- Đàm thoại, nêu vấn đề.
III. Tiến trình lên lớp:
1-Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ: Phát biểu sự biển đổi theo qui luật các tính chất ( kim loại, phi kim, bazo, axit ..) trong chu kì, trong
nhóm A?
3-Bài mới:
Hoạt động của lớp CB + TN
Hoạt động 1- Củng cố kiến thức cơ bản
Phiếu học số 1:
Bài 1: Cho các nguyên tố A, B, C, D, E, F lần lượt có cấu hình electron như sau.
A. 1s22s22p63s2
B. 1s22s22p63s23p64s1
C. 1s22s22p63s23p64s2
D. 1s22s22p63s23p5
E. 1s22s22p63s23p63d64s2 F. 1s22s22p63s23p1.
Các nguyên tố nào có tính kim loại:
a. A, D, F.
b. B, C, E. c. A, B, C, D, F
d. A, B, F.
e. A, B, C, E, F.
Hoạt động GV - HS
*GV: ra bài tập cho HS thảo luận
nhóm và làm.
Kiến thức cơ bản
-Gv: gợi ý: Dựa vào số electron để xác định.
- Hs chọn đ.a 1. e.
Kiến thức tham
khảo
H, là PK
He, là KH
Bo là PK
- HS lên bảng trình bày
Lớp ngoài cùng có 1,2,3 (e) thì thuộc kim loại trừ H, He, Bo
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn
mạnh những điểm quan trọng
Hoạt động 2- Bài tập áp dụng
Phiếu học số 2:
Bài 1: Ion R+ có cấu hình electron kết thúc ở phân lớp 3p6. Vậy R là:
A. ng.tố s, có tính PK.
B. ng.tố p, có tính PK. C. ng.tố s, có tính KL.
14
D. ng.tố p, có tính KL.
Bài 2: Nguyên tử X có cấu hình electron 1s 22s22p63s2 thì ion tạo nên từ X sẽ có cấu hình electron nào sau đây:
A. 1s22s22p5.
B. 1s22s22p63s2.
C. 1s22s22p6.
D. 1s22s22p63s23p6
Hoạt động GV - HS
*GV: ra bài tập cho HS thảo luận
nhóm và làm.
Kiến thức cơ bản
Bài 1 - Gv: từ cấu hình ion, viết cấu hình nguyên
tử → xác định
Kiến thức tham khảo
Nguyên tử nhận e thành
ion âm
- Hs: 1s22s22p63s23p64s1 → chọn đ.a 2. C
X + m(e) → Xm−
Bài 2 - Gv: Kim loại, Phi kim có ? e LNC.
Gv nhấn mạnh: Kl sẽ nhường e, phi kim nhận e
- Hs: X có 2e nên nhường 2e → chọn đ.a 3. C
Nguyên tử nhường e thành
ion dương
A → Aa+ + a(e)
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn
mạnh những điểm quan trọng
Hoạt động 3- Bài tập vận dụng
Phiếu học số 3:
40
Bài 1: Cho nguyên tố 20 X , X có đặc điểm
A. Nguyên tố thuộc chu kỳ 4, nhóm IIA B. Số nơtron trong nhân nguyên tử X là 20
C. X là nguyên tố kim loại có tính khử mạnh, có cấu hình ion X2+ là 1s22s22p63s23p6. D. Cả A, B, C đều đúng
Bài 2: Biết cấu hình electron của các nguyên tố X, Y, Z, T, E như sau:
X. 1s22s22p63s23p64s1 Y. 1s22s22p63s1
Z. 1s22s22p63s23p4
T. 1s22s22p4
E. 1s22s22p5
Thứ tự tăng tính Kim loại của các nguyên tố là trường hợp nào sau đây:
A. E, T, Z, Y, X.
B. T, E, Z, Y, X.
C. X, Y, Z, T, E.
D. E, T, Z, X, Y
Hoạt động GV - HS
*GV: ra bài tập cho HS thảo
luận nhóm và làm.
Kiến thức cơ bản
Bài 1 : - Gv: gợi ý: viết cấu hình e để xác định.
Kiến thức tham khảo
- Hs: 1s22s22p63s23p64s2. → chọn đ.a 4. D
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải thích
,nhấn mạnh những điểm
quan trọng
- Gv: ? nhắc lại sự biến đổi tính KL – PK trong chu kì và
nhóm A khi Z tăng.
- Hs: khi Z tăng, trong chu kì, tính KL giảm, tính PK
tăng. Trong nhóm A, tính KL tăng, tính PK giảm.
Bài 2 : → Hs vận dụng, chọn đ.a 5. A
Hoạt động 4- Bài tập vận dụng
Phiếu học số 4:
Bài 1: Cho các nguyên tố A, B, C, D, E, F lần lượt có cấu hình electron như sau.
A. 1s22s22p63s2
B. 1s22s22p63s23p64s1 C. 1s22s22p63s23p64s2
D. 1s22s22p63s23p5
2
2
6
2
6
6
2
2
2
6
2
1
E. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s F. 1s 2s 2p 3s 3p . Các nguyên tố nào thuộc cùng chu kì
a. A, D, F.
b. B, C, E. c. C, D
d. A, B, F.
e. Cả a, b, đúng
+
6
Bài 2: Ion R có cấu hình electron kết thúc ở phân lớp 3p . Vậy R thuộc:
A. Chu kỳ 2, nhóm VIA.
B. Chu kỳ 3, nhóm IA. C. Chu kỳ 4, nhóm IA.
D. Chu kỳ 4, nhóm VIA
Hoạt động GV - HS
*GV: ra bài tập cho HS thảo
luận nhóm và làm.
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải thích
,nhấn mạnh những điểm
quan trọng
Kiến thức cơ bản
Bài 1 : - ? Gv: Các nguyên tố có đặc điểm gì xếp
cùng chu kì?
→ Hs: có cùng số lớp electron.
Hs chọn đáp án 1. e.
Bài 2 : Viết cấu hình đầy đủ của ion R+ → Cấu hình
của nguyên tử R.
- Hs:
R+:1s22s22p63s23p6
→ R: 1s22s22p63s23p64s1.
15
Kiến thức tham khảo
nguyên tử KL, PK có
xu hướng nhường –
nhận e để đạt cấu hình
bền của khí hiếm. →
dựa vào vào cấu hình,
xác định số e lớp ngoài
cùng.
chọn đ.a 2. C
Hoạt động 5- Bài tập vận dụng
Phiếu học số 5:
Bài 1: Ng.tố R có công thức oxit cao nhất là RO2, hợp chất với H của R chứa 75% về khối lượng R. R là:
A. C
B. S
C. Cl
D. Si
Bài 2: Hai nguyên tố A và B ở 2 nhóm A liên tiếp của BTH. B thuộc nhóm V, ở trạng thái đơn chất A, B không phản ứng
với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử A và B là 23. Cho biết A và B là 2 nguyên tố nào.
A. P và O
B. N và S
C. C và P
D. Tất cả đều sai
Hoạt động GV - HS
*GV: ra bài tập cho HS thảo
luận nhóm và làm.
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải thích
,nhấn mạnh những điểm
quan trọng
Kiến thức cơ bản
Bài 1 : từ CT oxit → xác định ng.tố nhóm ?A, suy
ra CT với H.
Từ %H → %R, lập tỉ lệ, tìm R.
- Hs: R thuộc nhóm IVA, ct với H là: RH4
4 H 25
=
⇒ R = 12 chọn đ.a A
Tỉ lệ:
R
75
Bài 2 : . chọn đ.a B
Kiến thức tham khảo
Nguyên tử nhóm IA thì
có oxit cao nhất là R2O.
Nguyên tử nhóm IIA
thì có oxit cao nhất là
RO
Hoạt động của lớp TN
Hoạt động 6- Bài tập vận dụng
Phiếu học số 6:
câu 1: Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO3. Trong hợp chất của nó với hiđro có 94,12% R về khối lượng. Nguyên tử
khối của nguyên tố R ?
câu 2: Một nguyên tố tạo hợp chất khí với hidro có công thức RH3. Trong oxit bậc cao nhất của R, nguyên tố oxi chiếm
74,07% về khối lượng. Xác định nguyên tố đó?
đ.a: R = 14 (N)
Hoạt động GV - HS
*GV: ra bài tập cho HS thảo
luận nhóm và làm.
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải thích
,nhấn mạnh những điểm
quan trọng
Kiến thức cơ bản
câu 1từ CT oxit → xác định ng.tố nhóm ?A, suy ra CT
với H.
Từ %H → %R, lập tỉ lệ, tìm R.
- Hs: R thuộc nhóm VIA, ct với H là: RH2
đ.a: R = 32 (S)
câu 2:. từ CT RH3. → xác định ng.tố nhóm ?A, suy ra CT
oxit cao nhất
Từ %O → %R, lập tỉ lệ, tìm R.
- Hs: R thuộc nhóm VA, ct với H là: R2O5
đ.a: R = 14 (N)
Kiến thức tham khảo
.Nguyên tử nhóm IVA
thì có oxit cao nhất là
RO2.và hợp chất khí
với H có dạng RH3
Nguyên tử nhóm VIA
thì có oxit cao nhất là
R2O5 và hợp chất khí
với H có dạng RH2
4- Củng cố dặn dò ::5- Bài tập làm thêm:
câu 1: Hai nguyên tố X, Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kỳ thuộc bảng tuần hoàn, tổng điện tích hạt nhân là 25. Hãy
xác định vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn.
A. X: Chu kỳ 3, nhóm IIA. Y: Chu kỳ 2, nhóm IIIA
B. X: Chu kỳ 3, nhóm IIA.
Y: Chu kỳ 3, nhóm IIIA
C. X: Chu kỳ 2, nhóm IIIA. Y: Chu kỳ 3, nhóm IIIA. D. Tất cả đều sai.
câu 2: Hai ng.tố X, Y thuộc cùng nhóm A và ở 2 chu kỳ liên tiếp có tổng số điện tích hạt nhân là 16.
Nhận định nào đúng:
A. X là Be, Y là Mg. ở nhóm IIB, có tính kim loại
B. X là Be, Y là Mg. ở nhóm IIA, có tính phi kim.
C. X là Be, Y là Mg. ở nhóm IIA, có tính kim loại
D. X là Be, Y là Mg. ở nhóm IIB, có tính phi kim
câu 3: Hai nguyên tố X và Y ở 2 nhóm A liên tiếp của BTH. Y thuộc nhóm V, ở trạng thái đơn chất X, Y không phản ứng
với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử X và Y là 23. Vậy X, Y là:
A. P và O
B. N và S
C. Si và P
D. P và S
câu 4: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây luôn nhường 1 electron trong các phản ứng hóa học?
16
A. Na ở ô 11 trong bảng tuần hoàn.
B. Mg ở ô 12 trong bảng tuần hoàn.
C. Al ở ô 13 trong bảng tuần hoàn.
D. Si ở ô 14 trong bảng tuần hoàn
câu 5: Một nguyên tố thuộc nhóm VIA có tổng số proton, nơtron và electron trong nguyên tử là 24. Cấu hình electron
nguyên tử của nguyên tố đó là: A. 1s 2 2s 2 2p3
B. 1s 2 2s 2 2p 4
C. 1s 2 2s 2 2p5
D. 1s 2 2s 2 2p 6
6- Bài tập cho học sinh khá giỏi:
35
37
35
câu 1Nguyên tử khối trung bình của Clo bằng 35,5. Clo có hai đồng vị 17 Cl và 17 Cl . Phần trăm khối lượng của 17 Cl có
trong axit pecloric là giá trị nào sau đây? (cho H=1; O=16)
A. 26,92%
B. 26,12%
C. 30,12%
D. 27,2%
câu 2: Nguyên tử X và Y có cấu hình electron ngoài cùng lần lượt là 3s x và 3py. Biết phân lớp 3s của hai nguyên tử hơn
kém nhau 1 electron. Hợp chất của X và Y có dạng X 2Y. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của X và Y lần lượt là:
A. 3s2 và 3s23p1
B. 3s1 và 3s23p4
C. 3s2 và 3s23p2
D. 3s1 và 3s23p2
Câu 3: Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (R có số oxi hóa thấp nhất) và trong oxit cao
nhất tương ứng là a% và b%, với a : b = 11 : 4. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Oxit cao nhất của R ở điều kiện thường là chất rắn.
B. Nguyên tử R (ở trạng thái cơ bản) có 6 electron s.
C. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, R thuộc chu kì 3. D. Phân tử oxit cao nhất của R không có cực.
câu 4: Hai ng.tố X, Y thuộc cùng nhóm A và ở 2 chu kỳ liên tiếp có tổng số điện tích hạt nhân là 16.
a. Xác định vị trí của 2 nguyên tố trên trong bảng tuần hoàn.
b. So sánh tính chất hoá học của chúng.
đ.a: 4Be và 12Mg. Tính kim loại của Be yếu hơn Mg
6- Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………
………………………….
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………..…………….
Duyệt của tổ trưởng
- Tiết 10:
Chủ đề:
TỔNG HƠP BẢNG TUẦN HOÀN
Ngày soạn:
/
/ 2016
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Biết được mối liên hệ về cấu tạo – vị trí – tính chất của các nguyên tố hoá học trong BTH.
- Hệ thống hoá bài tập trắc nghiệm về sự biến đổi cấu hình e ng.tử và tính chất các ng.tố hoá học.
2. Kỹ năng.
- Từ vị trí suy ra cấu tạo, tính chất và ngược lại.
- So sánh tính chất hoá học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận.
3. Chuẩn bị
- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi bài tập chuẩn vị cho tiết làm bài tập.
- Học sinh: Hệ thống lại thức về cấu tạo – vị trí – tính chất của các ng.hóa học trong bảng tuần hoàn.
II. Phương pháp:- Đàm thoại, nêu vấn đề.
III. Tiến trình lên lớp:
1-Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ: Thế nào lá chu kì, nhóm?
Cấu tạo bảng tuần hoàn?
3-Bài mới:
Hoạt động của lớp CB + TN
Hoạt động 1- Bài tập áp dụng
Phiếu học số 1:
câu 1: Nguyên tố R hợp chất khí với hydro có công thức RH3, công thức của oxit cao nhất:
A. R2O
B. R2O3 C. R2O2
D. R2O5
câu 2: Một nguyên tử X có tổng số hạt các loại bằng 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện tích là 25.
Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn.
17
A. Ô 35, chu kỳ 3, nhóm VIIA.
C. Ô 37, chu kỳ 5, nhóm IA.
B. Ô 35, chu kỳ 4, nhóm VIA.
D. Ô 35, chu kỳ 4, nhóm VIIA.
Hoạt động GV - HS
*GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm
và làm.
- HS lên bảng trình bày
Kiến thức cơ bản
Hướng dẫn:
câu 1: D
câu 2: D
2p + n = 115 và 2p - n = 25
=> p= 35 và n = 40
Kiến thức tham
khảo
Số e = số p
E mang diện âm
P mang điện
dương, n không
mang điện
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh
những điểm quan trọng
Hoạt động 2- Bài tập áp dụng
Phiếu học số 2:
câu 1: Hai nguyên tố X, Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kỳ thuộc bảng tuần hoàn, tổng điện tích hạt nhân là 25. Hãy
xác định vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn.
A. X: Chu kỳ 3, nhóm IIA. Y: Chu kỳ 2, nhóm IIIA
B. X: Chu kỳ 3, nhóm IIA. Y: Chu kỳ 3, nhóm IIIA
C. X: Chu kỳ 2, nhóm IIIA.
Y: Chu kỳ 3, nhóm IIIA.
D. Tất cả đều sai.
câu 2: Hai nguyên tố A và B ở 2 nhóm A liên tiếp của BTH. B thuộc nhóm V, ở trạng thái đơn chất A, B không phản ứng
với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử A và B là 23. Cho biết A và B là 2 nguyên tố nào.
A. P và O
B. N và S
C. C và P
D. Tất cả đều sai
Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản
Kiến thức tham khảo
Hai nguyên tố A và B ở 2
*GV: ra bài tập cho HS thảo
Hướng dẫn:
nhóm A liên tiếp của BTH
luận nhóm và làm.
câu 1: B
Trường hợp 1 ZA – ZB = 9
Trường hợp 2 ZA – ZB = 7
- HS lên bảng trình bày
câu 2: B
Trường hợp 3 ZA – ZB = 19
Trường hợp 1: PA + PB = 23 và PA - PB = 9
Trường hợp 4 ZA – ZB = 15
-GV: sửa lại và giải thích
PA= 16 và PB = 7
,nhấn mạnh những điểm quan Trường hợp 2 : PA + PB = 23 và PA - PB = 7
trọng
PA= 15 và PB = 8 (loại) vì O2 + S → SO2
Hoạt động 3- Bài tập vận dụng
Phiếu học số 3:
Câu 1: Cho các phát biểu sau:
(a) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, crom thuộc chu kì 4, nhóm VIB.
(b) Các oxit của crom đều là oxit bazơ.
(c) Trong các hợp chất, số oxi hóa cao nhất của crom là +6
(d) Trong các phản ứng hóa học, hợp chất crom(III) chỉ đóng vai trò chất oxi hóa.
(f) Khi phản ứng với khí Cl2 dư, crom tạo ra hợp chất crom(III). Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là:
A. (a), (b) và (e)
B. (a), (c) và (e)
C. (b), (d) và (e)
D. (b), (c) và (e)
Câu 2: Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kỳ 3, có công thức oxit cao nhất là YO 3. Nguyên tố Y tạo với kim loại M hợp
chất có công thức MY, trong đó M chiếm 63,64% về khối lượng. Kim loại M là
A. Zn.
B. Cu.
C. Mg.
D. Fe.
Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản
Kiến thức tham
khảo
- HS lên bảng trình bày
Câu 1: B
-GV: sửa lại và giải thích Câu 2: từ CT oxit → xác định ng.tố nhóm ?A, suy ra CT với H.
,nhấn mạnh những điểm
Từ %H → %R, lập tỉ lệ, tìm R.
quan trọng
- Hs: R thuộc nhóm VIA, và thộc chu kì 5 => R là S có hóa trị
với kim loại = II
đ.a: M = 56 (Fe)
18
Hoạt động của lớp TN
Hoạt động 3- Bài tập vận dụng
Phiếu học số 3:
Câu 1 Phân tử MX3 có tổng số hạt proton,nơtron và electron bằng 196, trong đó hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 60. Số hạt mang điện trong nguyên tử của X là 34. Công thức phân tử của MX 3 là :
A. CrCl3
B. FeCl3
C. AlCl3
D. SnCl3
Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản
Kiến thức tham
khảo
- HS lên bảng trình bày
Câu 1
2PM + 6PX + NM + 3NX = 196 (1)
-GV: sửa lại và giải thích và (2PM + 6PX ) – ( NM + 3NX ) = 60 (2)
,nhấn mạnh những điểm Từ (1) và (2) ta được : 2PM + 6PX = 128, NM + 3NX = 68.
quan trọng
2PX = 34 => PX = 17 Cl) => PM = 13 (Al)
Đáp án C
4- Củng cố dặn dò ::- - Làm BT SGK và chuẩn bị bài mới )
5- Bài tập làm thêm:
Câu 1: Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3.thì R chiếm 82,353% về khối lượng
Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm x% về khối lượng. Giá trị x là
A. 66,67%
B. 78,2%.
C. 74,07%.
D. 33,33%.
Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng
có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau
là 2. Hợp chất tạo bởi X và Y là: A. YX2
B. YX.
C. YX3
D. XY2.
2 4
Câu 3: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns np . Trong hợp chất khí của nguyên tố
X với hiđro, X chiếm a% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là 40,0% thì giá trị a
là: A. 50,00%.
B. 97,26%.
C. 88,89%.
D. 94,12%
6- Bài tập cho học sinh khá giỏi:
Câu 1: Hai ion X+ và Y- đều có cấu hình electron của khí hiếm Ar. Một nhóm học sinh thảo luận về X, Y và đưa ra các
nhận xét sau: (1) Số hạt mang điện của X nhiều hơn số hạt mang điện của Y là 4
(2) Oxit cao nhất của Y là oxit axit, còn oxit cao nhất của X là oxit bazơ
(3) Hiđroxit tương ứng của X là bazơ mạnh, còn hiđroxit tương ứng của Y là axit yếu
(4) Bán kính của ion Y- lớn hơn bán kính của ion X+
(5) X ở chu kì 3, còn Y ở chu kì 4
(6) Hợp chất khí của Y với hiđro tan trong nước tạo thành dung dịch làm hồng phenolphtalein
(7) Độ âm điện của X nhỏ hơn độ âm điện của Y
(8) Trong hợp chất Y có các số oxi hoá là -1, +1, +3, + 5 và +7
Số nhận xét đúng làA. 3
B. 6
C. 4
D. 5
Câu 2: Trong các nguyên tử và ion : Ne, Na, Mg, Al , Al 3+ , Mg2+ , Na+ , O2- , F-,hạt có bán kính lớn nhất và hạt có bán
kính nhỏ nhất là A. O2-, Na+
B. Al3+ , O2C. Na, Ne
D. Na, Al3+
Câu 3: Cho các phát biểu :
(1) Sẳt là nguyên tố d
(2) Tất cả các nguyên tố kim loại đều có 1 hoặc 2 hoặc 3 e ở lớp vỏ ngoài cùng
(3) Các nguyên tử khí hiếm có 8 e ở lớp vở ngoài cùng
(4) Tất cả các nguyên tố hóa học nguyên tử đều có số proton bằng số nơtron
Số phát biểu đúng làA. 2
B. 3
C. 1
D. 4
6- Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………
………………………….
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………..…………….
Duyệt của tổ trưởng
CÔNG THỨC ELECTRON – CÔNG THỨC CẤU TẠO.
19
Tiết: 11 + 12
LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ - LIÊN KẾT ION.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức. Củng cố những kiến thức đã học, khắc sâu kiến thức về liên kết cộng hoá trị có cực, liên kết cộng hoá trị
không cực, so sánh được liên kết cộng hoá trị với liên kết ion.
- Hs viết được công thức phân tử, công thức electron, công thức cấu tạo.
2. Kỹ năng. - Từ vị trí suy ra cấu tạo, tính chất và ngược lại.
- So sánh tính chất hoá học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận.
3. Chuẩn bị
- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi bài tập chuẩn vị cho tiết làm bài tập.
- Học sinh: Hệ thống lại thức về cấu tạo – vị trí – tính chất của các ng.hóa học trong bảng tuần hoàn.
II. Phương pháp:- Đàm thoại, nêu vấn đề.
III. Tiến trình lên lớp:
1-Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ:
Dựa vào ĐAĐ cho biết loại LK trong các phân tử sau : HCl, AlCl 3, CO2
Viết CT e và CTCT của các phân tử sau : Cl2, CH4, C2H2
3-Bài mới:
Hoạt động của lớp CB + TN
Hoạt động 1- Bài tập áp dụng
Phiếu học số 1:
1. a) Viết pt biểu diễn sự hình thành các ion sau đây từ các nguyên tử tương ứng:
Na → Na+ ;
Cl → Cl-.
Mg → Mg2+ ;
S → S2Al → Al3+ ;
O → O2b) Viết cấu hình e của các nguyên tử và các ion. Nhận xet về cấu hình e lớp ngoài cùng của các ion được tạo thành.
3. Liên kết cộng hoá trị. - Trong phân tử đơn chất. - Trong phân tử hợp chất.
Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản
Đáp án:
+
+ 1e ; Cl + 1e → Cl-.
*GV: ra bài tập cho HS thảo luận a) Na → Na
2+
Mg → Mg + 2e; S +2e → S2nhóm và làm.
Al → Al3+ + 3e; O + 2e → O2-.
b) Cấu hình e của các nguyên tử và ion:
- HS lên bảng trình bày
2
2
6
1
11 Na: 1s 2s 2p 3s .
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn
Na+ : 1s22s22p6. → giống Ne
2
2
6
2
mạnh những điểm quan trọng
12 Mg : 1s 2s 2p 3s .
Mg2+: 1s22s22p6. → giống Ne
…
tạo nên liên kết ion
Kiến thức tham khảo
Liên kết được tạo thành giữa
nguyên tố kim loại điển hình
(ĐÂĐ nhỏ) và phi kim điển
hình (ĐÂĐ lớn) sẽ có độ phân
cực lớn nhất. ∆x càng lớn: độ
phân cực càng lớn.
Hoạt động 2- Bài tập áp dụng
Phiếu học số 2:
Câu 1. Hãy chọn phát biểu đúng:
a. Liên kết cộng hoá trị được tạo thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion .
b.Liên kết CHT là liên kết được tạo thành do lực hút giữa hạt nhân nguyên tử này với hạt nhân nguyên tử kia.
c. Liên kết CHT là liên kết được tạo thành giữa 2 nguyên tử do sự góp chung 1 hoặc nhiều cặp electron.
d. . Liên kết CHT là liên kết được tạo thành do sự hút nhau giữa electron của nguyên tử này với hạt nhân của nguyên tử
kia.
Câu 2.a/ Cho dãy oxit sau: Na2O, MgO, Al2O3; SiO2; P2O5; SO3; Cl2O7.
Dựa vào giá trị độ âm điện của 2 nguyên tử trong phân tử. Hãy xác định hiệu số độ âm điện của chúng.
Na2O, MgO, Al2O3; SiO2; P2O5; SO3; Cl2O7.
b/ Các hợp chất sau đây KCl, CaCl2, P2O5, BaO, AlCl3. Dãy chất nào sau đây có liên kết CHT:
a. CaCl2, P2O5, KCl.
b. KCl, AlCl3, BaO.
c. BaO, P2O5, AlCl3.
d. P2O5, AlCl3.
Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản
Kiến thức tham khảo
20
*GV: ra bài tập cho HS thảo
luận nhóm và làm.
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải thích
,nhấn mạnh những điểm quan
trọng
câu 1: Đáp án : c)
câu 2: a/ Na2O, MgO, Al2O3;
∆x
2,51 2,13 1,83
SiO2; P2O5; SO3; Cl2O7.
1,54 1,25 0,86 0,28
Hiệu ĐAĐ
từ 0,0 đến < 0,4 liên kết CHT không
cực
từ 0,4 đến < 1,7 liên kết CHTcó cực
>_ 1,7 liên kết ion
b/ D
Hoạt động 3- Bài tập vận dụng
Phiếu học số 3:
Câu 1. Trong các công thức CO2, CS2 thì tổng số các cặp electron tự do chưa tham gia liên kết.
a) 3
b) 4
c) 5
d) 6.
Câu 2. Hãy cho biết các phân tử sau đây, phân tử nào có độ phân cực của liên cao nhất: CaO, MgO, CH 4, AlN3, N2, NaBr,
BCl3, AlCl3. Cho độ âm điện O (3,5), Cl (3), Br (2,8), Na (0,9), Mg (1,2), Ca (1,0), C (2,5), H (2,2), Al (2,5), N (3), B (2).
a. CaO
b. NaBr
c. AlCl 3
d. MgO
e. BCl3.
Câu 3. Trong ion PO43- có số electron và proton lần lượt là:
a) 47 và 40
b) 48 và 47
c) 49 và 50
d) 50 và 47.
Hoạt động GV - HS
- HS lên bảng trình bày
Kiến thức cơ bản
Câu 1: Đáp án : b)
Câu 2: Đáp án : a)
-GV: sửa lại và giải thích Câu3 Đáp án: d Gv Gợi ý: PO43-:
,nhấn mạnh những điểm
Tổng proton: 15 + 32 = 47.
quan trọng
Tổng electron: 47 + 3 = 50.
Kiến thức tham khảo
Cặp e chung ở giữa 2 nguyên tử
⇒ liên kết cộng hóa trị không có cực
- Cặp e chung bị lệch về 1 phía
⇒ liên kết cộng hóa trị có cực
- Cặp e chung chuyển về 1 nguyên tử
⇒ LK ion
Vậy liên kết ion có thể coi là trường
hợp riêng của liên kết cộng hóa trị
Hoạt động 4- Bài tập áp dụng
Phiếu học số 4:
câu 1: a/ cho một số ion: Li+, OH-, Mg2+, NH4+ , F-, O2-, SO42 − và yêu cầu HS nhận xét về số lượng các nguyên tử của mỗi
nguyên tố trong từng ion.
b/ Hãy viết các phương trình diễn tả sự hình thành các ion sau : Na +, Mg2+, Al3+, Cl-, O2-, S2câu 2: Hãy viết cấu hình electron của ng.tử N và ng.tử Ne.
- So sánh cấu hình của N với Ne là khí hiếm gần nhất. ---> Còn thiếu mấy e ?
Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản
Kiến thức tham khảo
Hướng dẫn:
tử, Li+, Mg2+ ....
Khái niệm về liên kết cộng hóa
*GV: ra bài tập cho HS thảo luận câu 1: a/ ion đơn nguyên
+
ion
đa
nguyên
tử
NH
......
4
trị : liên kết cộng hóa trị là liên
nhóm và làm.
b/ Na → Na+ + 1e
kết được tạo nên giữa hai
- HS lên bảng trình bày
nguyên tử bằng một hay nhiều
câu 2: N: 1s22s22p3
cặp electron chung
Ne: 1s22s22p6
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn
mạnh những điểm quan trọng
Hoạt động 5- Bài tập áp dụng
Phiếu học số 5:
Câu 1: Hạt nhân của nguyên tử X có 19 prroton, của nguyên tử Y có 17 proton.
a. X và Y có cấu hình electron nguyên tử là :
A. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s23p4.
B. 1s22s22p63s23p64s1 và 1s22s22p63s23p5.
C. 1s22s22p63s23p5 và 1s22s22p63s2.
D. 1s22s22p63s23p1 và 1s22s22p63s23p3.
b. X, Y là các nguyên tử :A. Na và K. B. Cl và S.
C. K và Cl
D. S và Na
21
c. Liên kết hóa học giữa X và Y là:
A. Liên kết cộng hóa trị không cực.
B. Liên kết cộng hóa trị có cực.
C. Liên kết ion.
D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 2: Liên kết hóa học trong NaCl được hình thành do
A. hai hạt nhân nguyên tử hút electron rất mạnh.
B. mỗi nguyên tử Na và Cl góp chung một electron.
C. Cl nhường 1e và Na nhận 1e thành các ion trái dấu hút nhau
D. Na → Na+ + 1e; Cl + 1e → Cl-; sau đó Na+ + Cl- → NaCl.
Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản
Kiến thức tham khảo
Hướng dẫn:
Nhóm nguyên tử mang điện tích
*GV: ra bài tập cho HS thảo luận câu 1: a/ B
b/ C
gọi là ion đa nguyên tử
nhóm và làm.
c/ C
câu 2: D
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn
mạnh những điểm quan trọng
Hoạt động của lớp TN
Hoạt động 6- Bài tập áp dụng
Phiếu học số 6:
Câu 1 : Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 115 trong đó số hạt không mang điện chiếm 39,13% tổng
số hạt. Trong hợp chất ion giữa M và X số hạt mang điện của M chiếm 14,63% tổng số hạt mang điện của phân tử. M là
A. Na
B.Mg
C. Al
D. K
Câu 2: Hai nguyên tố X, Y thuộc hai nhóm A liên tiếp trong bảng hệ thống tuần hoàn. Tổng số proton trong 2 hạt nhân
X, Y bằng 23. Nếu X ở nhóm VA thì Y là nguyên tố nào, biết X, Y không phản ứng với nhau?
A. C (cacbon)
B. Si (silic)
C. O (oxi)
D. S (lưu huỳnh)
Câu 3 : Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 62 trong đó số hạt mang điện chiếm 54,84% tổng
số hạt. Trong hợp chất ion giữa M và X số hạt mang điện của M chiếm 39,29% tổng số hạt mang điện của phân tử. Phân
tử khối của hợp chất ion là ( trong M số hạt n nhiều hon cố hạt p 1 đơn vị)
A. 74
B.58
C. 94
D. 132
Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản
Kiến thức tham khảo
Hướng dẫn:
*GV: ra bài tập cho HS thảo luận câu 1: Từ số liệu Nguyên tử X có tổng số hạt Nhóm nguyên tử mang điện tích
proton, nơtron, electron là 115 trong đó số hạt gọi là ion đa nguyên tử
nhóm và làm.
không mang điện chiếm 39,13% tổng
số hạt. => X là Br
- HS lên bảng trình bày
Vì có nguyên tố sẵn thì dùng phương án
thử ĐA
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn
Khi không có các nguyên tố thì sử dụng
mạnh những điểm quan trọng
MBra ( a = 1,2 hay 3)
và 2p : ( 2p + 70a) = 0,3913
Kết quả M là Mg
câu 2: D
4- Củng cố dặn dò :
1) Khi nào nguyên tử trở thành ion? Ion dương? Ion âm?
2) Vì sao các nguyên tử kim loại lại có khuynh hướng nhường electron để trở thành các ion dương?
3) Vì sao các nguyên tử phi kim lại có khuynh hướng nhận electron để trở thành các ion âm?
4) Hãy cho biết thế nào là liên kết ion? Bản chất lực liên kết ion là gì?
5) Liên kết ion ảnh hưởng như thế nào đến tính chất của các hợp chất ion?
5- Bài tập làm thêm:
Câu 1: Cho các hợp chất : NaCl, AlCl3, MgCl2, BCl3 .Tính ion của liên kết xếp theo thứ tự tăng dần là:
A. AlCl3, MgCl2, BCl3, NaCl.
B. MgCl2, AlCl3, BCl3, NaCl
C. BCl3, AlCl3, MgCl2, NaCl
D. NaCl, MgCl2,AlCl3, BCl3 .
Câu 2: Giữa hai nguyên tố 8X và 16Y có thể tạo được mối liên kết :
22
A. Ion
B. Cộng hoá trị không phân cực
C. Cộng hoá trị phân cực. D. Kim loại
Câu 3: Công thức electron của HCl là
A. H: Cl.
B. H : Cl.
C. H :Cl.
D. H::Cl.
Câu 4: Liên kết hóa học trong phân tử flo, clo, brom, iot, oxi đều là:
A. Liên kết ion.
B. Liên kết cộng hóa trị có cực. C. Liên kết cộng hóa trị không cực. D. Liên kết đôi.
Câu 5: Liên kết trong phân tử HF, HCl, HBr, HI, H2O đều là
A. liên kết ion. B. liên kết cộng hóa trị có cực. C. liên kết cộng hóa trị không cực.
D. liên kết đôi.
6- Bài tập cho học sinh khá giỏi:
Câu 1: Nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns 2np3. Trong oxit cao nhất chứa 74,07 % O về
khối lượng. Thành phần % khối lượng của R trong hợp chất hidroxit tương ứng là
A. 22,22
B. 76,19
C. 22,58
D. 44,44
Câu 2: Một nguyên tố thuộc nhóm VIIA có tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử bằng 28. Cấu hình electron
nguyên tử của nguyên tố đó là
A. 1s22s22p63s23p63d84s2
B. 1s22s22p5
C. 1s2 2s22p6
D. 1s22s22p63s23p5
Câu 3: Cho 1,95g một kim loại tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 0,56 lít khí hiđro (ở đktc). Kim loại đó là
A. Na
B. K
C. Mg
D. Al
7- Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………
………………………….
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………..…………….
Duyệt của tổ trưởng
- Tiết 13:
Chủ đề:
HOÁ TRỊ VÀ SỐ OXI HOÁ
Ngày soạn
/
/ 2016
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức. - Ôn tập lí thuyết về hoá trị và số oxi hoá.
- 4 qui tắc xác định số oxi hoá của chất và ion.
2. Kỹ năng. - Hs vận dụng: Làm được một số bài tập về xác định số oxi hoá của đơn chất, hợp chất và ion.
3. Chuẩn bị- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi bài tập chuẩn bị cho tiết làm bài tập.
- Học sinh: Hệ thống lại thức 4 qui tắc xác định số oxi hoá của chất và ion, làm bài tập.
II. Phương pháp:- Đàm thoại, nêu vấn đề.
III. Tiến trình lên lớp:
1-Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ:
Xác định số oxi hoá của S trong các hợp chất và ion sau: S, H2S, H2SO3, H2SO4, SO423-Bài mới:
Hoạt động của lớp CB + TN
Hoạt động 1- Bài tập áp dụng
Phiếu học số 1:
1. Xác định số oxi hoá của lưu huỳnh, Cl, Mn, N trong các chất và ion sau:
a) S, H2SO3, H2SO4, SO3.
b) HCl, HClO, NaClO3, HClO4.
c) Mn, MnCl2, MnO2, KMnO4.
d) MnO4-, SO42-, NH4+, ClO4-.
Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản
Đáp án:
*GV: ra bài tập cho HS thảo luận - Cho đề bài, Hs Thảo luận nhóm → Hs đại
diện lên bảng giải.
nhóm và làm.
a. 0, +4, +6, +6
b. -1, +1, +3, +7
- HS lên bảng trình bày
c. 0, +2, +4, +7
23
Kiến thức tham khảo
Các qui tắc:
- Số oxi hoá trong đơn chất bằng
0.
- Tổng số số oxi hoá trong hợp
chất bằng 0.
- Số oxi hoá của các ion bằng
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn
mạnh những điểm quan trọng
d. +7, +6, -3, +7
điện tích của ion đó.
- Trong hợp chất: Số H: 1+; O: -2
(trừ NaH, CaH2, H2O2, OF2…)
Hoạt động 2- Bài tập áp dụng
Phiếu học số 2:
1. Số oxi hoá của Mn trong K2MnO4 là:
A+7;
B+6;
C-6; D+5.
2. Xác định số oxi hoá của các nguyên tố trong các phân tử và ion sau: CO 2, NH3, NO2, Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+.
3. Xác định số oxi hoá của nitơ trong: NH4+; NO2- và HNO3 lần lượt là:
a) + 5, -3, +3.
b) -3, +3, +5.
c) +3, -3, +5.
d) +3, +5, -3.
4. Quá trình ion NO3- chuyển thành NH3 có sự dịch chuyển electron là: A. 1 B. 8 C. 7 D. 5
5. Xác định điện hoá trị của các nguyên tố trong các hợp chất Al 2O3, KF, CaCl2
Hoạt động GV - HS
*GV: ra bài tập cho HS thảo
luận nhóm và làm.
Kiến thức cơ bản
Hs: câu 1 Đáp án : b)
Hs: câu 2
(+4 -2); (-3 +1); (+4 -2) +1; +2; +2; +3
- HS lên bảng trình bày
Hs: câu 3 Đáp án : b)
-GV: sửa lại và giải thích
,nhấn mạnh những điểm quan
trọng
Hs: câu 4 Đáp án : b)
−
+5
NO 3 + 8e → NH3.
Hs: câu 5
(+3 và -2); (+1 và -1); (+2 và -1)
Kiến thức tham khảo
- Xác định hoá trị trong hợp
chất ion.
Vd: CaF2: Điện hoá trị: Ca
(2+) và F (1-).
Qui ước: ĐHT: Số trước,
dấu sau.
- Hoá trị trong hợp chất cộng
hoá trị.
VD: CH4: CHT của C = 4
và H = 1.
Hoạt động 3- Bài tập vận dụng
Phiếu học số 3: Áp dụng: BT 8 / SGK – 76
Hoạt động GV - HS
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải thích
,nhấn mạnh những điểm
quan trọng
Kiến thức cơ bản
Nguyên tố có cùng cộng hóa trị trong oxit cao
nhất:
RO2
R2O5
RO3
R2O7
Si, C
P, N
S, Se
Cl, Br
- Nguyên tố có cùng cộng hóa trị trong hợp chất khí
với hiđro:
RH4
RH3
RH2
RH
Si
N, P, As
S,Te
F, Cl
Kiến thức tham khảo
-
Hoạt động của lớp TN
Hoạt động 4- Bài tập vận dụng
Phiếu học số 4:
Câu 1: Nguyên tử nguyên tố X có phân lớp e lớp ngoài cùng là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y có phân lớp e lớp ngoài
cùng là 3s. Tổng số e ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Biết rằng X và Y dễ phản ứng với nhau. Số hiệu nguyên
tử của X và Y lần lượt là A. 13 và 15
B. 17 và 12
C. 18 và 11
D. 12 và 16
0
3
Câu 2: Cho KLNT Au là 196,97. Ở 25 C, khối lượng riêng Au kim loại là 19,32 g/cm . Giả thiết các nguyên tử Au là
những hình cầu chiếm 75% thể tích của kim loại, còn 25% là các khe rỗng. Bán kính gần đúng Au là:
A. 1,34 A0.
B. 1,45 A0.
C. 1,18 A0.
D. 1,29 A0.
Hoạt động GV - HS
- HS lên bảng trình bày
Kiến thức cơ bản
Câu 1: X: 1s 2s 2p63s23px
Y: 1s22s22p63sy
-GV: sửa lại và giải thích
x+y=7
,nhấn mạnh những điểm Kết quả B
2
2
24
Kiến thức tham khảo
Coi nguyên tử là 1 khối cầu
thì V = 4ЛR3:3
quan trọng
Câu 2: D
4- Củng cố dặn dò : VN làm các bài tập còn lại trong SGK và Sách bài tập Hóa 10.
5- Bài tập làm thêm:
Câu 1: Số oxi hóa của nitơ trong NH4+, NO2- và HNO3 lần lượt là
A. +5, -3, +3.
B. -3, +3, 5.
C. +3, -3, +5.
D. +3, +5, -3.
Câu 2: Số oxi hóa của Mn, Fe trong Fe3+, S trong SO3, P trong PO43- lần lượt là:
A. 0, +3, +6, +5.
B. 0, +3,+5 ,+6. C. +3, +5, 0, +6.
D. +5, +6, +3, 0.
Câu 3: Trong các hợp chất sau đây, hợp chất nào có liên kết cộng hóa trị?
A. LiCl.
B. NaF.
C. KBr.
D. CaF2.
E. CCl4.
Câu 4: Trong các hợp chất sau đây, hợp chất nào có liên kết ion?
A. HCl.
B. H2O.
C. NH3.
D. CCl4.
E. CsCl.
Câu 5: Công thức electron đúng của hợp chất PH3 là:
..
A. H:P:H
..
B. H:P:H
..
.
C. H:P:H
..
Câu 6: Số oxi hóa của Mn trong hợp chất KMnO4 là:
A. +1.
B. -1.
C. -5.
D. +5.
E. +7.
Câu 7: Số oxi hóa của nitơ trong NO2-, NO3- và NH3 lần lượt là
A. -3, +3, +5.
B. +3, -3, -5.
C. +3, +5, -3.
D. +4, +6, +3.
Câu 8: Số oxi hóa của lưu huỳnh trong H2S, SO2, SO32-, SO42- lần lượt là
A. 0, +4, +3, +8.
B. -2, +4, +6, +8.
C. -2, +4, +4, +6.
D. +2, +4, +8, +10.
Câu 9: Số oxi hóa của mangan trong Mn, MnO, MnCl4, MnO4- lần lượt là
A. +2, -2, -4, +8.
B. 0, +2, +4, +7.
C. 0, -2, -4, -7.
D. 0, +2, -4, -7.
6- Bài tập cho học sinh khá giỏi:
Câu 1. Dãy nào trong các dãy hợp chất hoá học dưới đây chỉ chứa các hợp chất có liên kết cộng hoá trị:
A. BaCl2, CdCl2, LiF B. H2O, SiO2, CH3COOH
C. NaCl, CuSO4, Fe(OH)3 D. N2, HNO3, NaNO3
Câu 2: Cho độ âm điện của các nguyên tố như sau: O(3,44), Cl(3,16), Mg(1,31), C(2,55), H(2,2)
Trong các phân tử: MgO, CO2, CH4, Cl2O. Số chất có kiểu liên kết cộng hóa trị có cực là
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Câu 3: Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số electron của anion và tổng
số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có một mức oxi hóa duy nhất. Công thức XY là
A. AlN.
B. MgO.
C. LiF.
D. NaF.
Câu 4: Có 4 Phát biểu sau:
(1).. Trong tinh thể NaCl, xung quanh mỗi ion đều có 6 ion ngược dấu gần nhất.
(2).. Tất cả các tinh thể phân tử đều khó nóng chảy và khó bay hơi.(3).. Tinh thể nước đá, tinh thể iot đều thuộc loại tinh
thể phân tử.
(4).. Trong tinh thể nguyên tử, các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hoá trị.
Số phát biểu sai là: A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
2
2
Câu 5: Một lít khí hiđro giàu đơteri 1 D ở điều kiện tiêu chuẩn nặng 0,10 gam. Phần trăm về số lượng nguyên tử 1 D trong
1
2
loại khí hiđro đó là (coi hiđro chỉ có hai loại đồng vị 1 H và 1 D)
A. 12,0%
B. 0,2%
C. 99,8%
D. 88%.
Câu 6. Nguyên tử X và Y có cấu hình electron ngoài cùng lần lượt là 3s x và 3py. Biết phân lớp 3s của hai nguyên tử hơn
kém nhau 1 electron. Hợp chất của X và Y có dạng X 2Y. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của X và Y lần lượt là:
A. 3s2 và 3s23p1
B. 3s1 và 3s23p4
C. 3s2 và 3s23p2
D. 3s1 và 3s23p2
7- Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………
………………………….
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………..…………….
Duyệt của tổ trưởng
25