Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Giáo án chuyên đề nước và vai trò của nước với thực vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (633.95 KB, 8 trang )

SỞ GD & ĐT HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT THẠCH BÀN

H- S

THPT
TB

CHỦ ĐỀ: NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC
ĐỐI VỚI CƠ THỂ THỰC VẬT

Giáo viên: Nguyễn Viết Trung
Bộ môn: Sinh học


Năm học: 2015 -2016

Chủ đề: NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC ĐỐI VỚI THỰC VẬT
Tiến trình dạy chủ đề này được tổ chức như sau:
Tiết 1 GV tổ chức cho HS học tập tại lớp; Tiết 2 GV cho HS báo cáo kết quả thí
nghiệm tiến hành tại nhà.
Tiết 1: Tìm hiếu cấu trúc và đặc tính của nước
Bước 1: Đặt vấn đề
Bước 2: Giải quyết vấn đề
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu trúc của nước
Hoạt động 2: Sự phân cực – đặc tính thú vị của nước (Đặc tính của nước)
Tiết 2: Chứng minh nước là cội ngồn sự sống- vai trò của nước với cơ thể thực vật
TIẾT 1:

- Đại diện HS lên trình bày
- HS thảo luận, đưa ra quan điểm


“Nhất nước, nhì phân, tam cần.


-> Tình huống chủ đề: Vì sao “nước là cội nguồn sự sống” và thực vật nói riêng
không thể tồn tại được? => (Chủ đề)

GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Nội dung 1: Tìm hiểu về nước
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu trúc của nước
• Mục tiêu:
- Chứng minh được nước có cấu tạo từ hidro và oxi
- Xác định được tỉ lệ oxi và hidro qua phương pháp điện phân
- Biết cách tiến hành thí nghiệm điện phân nước bằng dòng điện một chiều.
- Lý giải được nguyên lý tạo ra oxi và hidro khi điện phân dung dịch chất điện li
(dung môi là nước)
• Vật liệu:
Video trình chiếu về thió nghiệm điện phân nước bằng dòng điện xoay chiều
• Tiến trình:
Đặt vấn đề: Ở thế kỷ 18, Các nhà hóa học cho rằng nước là một đơn chất. Chỉ tới
năm 1785, khi Antoine Lavoisier chứng minh bằng thực nghiệm rằng nước là một hợp
chất được tạo thành từ hai loại khí: oxy và hiđro thì lịch sử hóa học có thêm một cột
mốc mới. Liệu đúng nước được cấu tạo bởi hai loại khí đó hay không? Tỷ lệ của hai
loại khí đó như thế nào?
Hoạt động của GV và HS
Bước 1: GV trình chiếu video trình bày thí nghiệm
điện li của nước.

Nội dung cần đạt
1. Cấu tạo của phân tử nước



Bước 2: Hướng dẫn HS quan sát, phân tích tư liệu.
Bước 3: GV tóm tắt thí nghiệm

Bước 4: GV cho HS thảo luận nhóm, hoàn thành PHT


Kết luận:
- Nước được cấu tạo bởi 2
nguyên tử hidro và 1 một nguyên
tử oxi
- Công thức phân tử của nước
là: H2O
- Công thức cấu tạo của nước:
H-O-H
Mô hình cấu trúc phân tử nước:
Bước 5: GV gọi đại diện tổ trả lời -> HS trả lời ->
GV tổ chức cho HS thảo luận -> GV kết luận về cấu
tạo của nước.
Bước 6: Đặt vấn đề bổ sung.
1) Vì sao ở cột A – Catot (điện cực âm) lại có H 2 thoát
ra?
-> Tại catot (cực âm) H2O bị khử:
2H2O + 2e → H2 + 2OH–
2) Tại sao ở cột B - Anot (điện cực dương) lại có O 2
thoát ra?
-> Tại anot (cực dương) H2O bị oxi hóa:
2H2O - 4e→ O2 + 4H+
Hoạt động 2: Sự phân cực – đặc tính thú vị của nước
• Mục tiêu:

- Giải thích được vì sao nước có tính phân cực?
- Lấy ví dụ cụ thể về sự phân li của các ion trong dung dịch muối ăn NaCl, đường
saccarozơ
- Nêu được tầm quan trọng của tính phân cực của nước.
• Vật liệu:
- Video trình bày về tính phân cực của nước
- Nước, muối ăn (NaCl), đường saccarozỏ, dầu ăn
• Tiến trình:
Đặt vấn đề: Tuy có cấu tạo từ hai nguyên tử hidro và một nguyên tử oxi, nhưng
nước là cốt lõi của sự sống. Vì sao lại vậy? Chỉ mỗi từ, câu trả lời cho tất cả chính
là sự phân cực. Vậy sự phân cực của nước là gì? Và có vai trò như thế nào?
Hoạt động của GV và HS
Bước 1: GV trình chiếu video trình bày về đặc

Nội dung cần đạt
2. Sự phân cực – đặc tính thú vị


tính phân cực của nước.

của nước
- Nước có tính phân cực (lưỡng cực).
- Hiệu ứng do tính phân cực gây ra:

Đặc tính
Tầm quan trọng đối với thực vật
Sức căng mặt ngoài
- Duy trì độ trương cho mô và tế bào,
duy trì cấu trúc của các hợp chất cao
phân tử, duy trì hình thái của tế bào

→ giúp cây đứng vững.
Mao dẫn
Có vai trò trong sự vận chuyển nước
tro
g các b
Bước 2: Hướng dẫn HS quan sát, phân tích tư liệu dẫn của thân cây.
Nhiệt dung đặc trưng
Bước 3: GV đặt câu hỏi
Nhiệt dung lớn của nư
1) Tại sao nước có tính phân cực?
c có nghĩa là cơ thể lấy và mất nhiệt
2) Sự phân cực của nước gây ra hiệu ứng gì?
3) Nói rằng sự phân cực của nước là đặc tính chậm chạp, điều này có lợi cho điều
quan trọng giúp cho nước trở thành cội nguồn của hoà thân nhiệt
Nhiệt bay hơi
sự sống. Đúng hay sai?
Nhiệt bay hơi lớn cho phép hạ nhiệt
Bước 4: GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi
Bước 5: HS thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi nhanh.
Bước 6: GV nhận xét và kết luận đặc tính của Tính dẫn điện
Nước tinh khiết có độ
nước.
ẫn điện thấp, nhưng các
(GV trình chiếu phản ứng trương nước của cây
on hoà tan làm cho tế bào chất dẫn
trinh nữ)
Bước 7: Tiến hành chứng minh nước là dung môi điện tốt, điề
đó quan trọng cho việc hoạt động
hòa tan các chất.
- TN1: Pha một thìa muối vào cốc nước A -> cho chức năng của nhiều tế bào.

HS nếm thử và nhận xét vị của nước.
- Sự phân cực làm cho nước trở
- TN2: Nhỏ một giọt dầu ăn vào cốc nước B ->
thành dung môi để hòa tan các chất:
HS quan sát, nhận xét hiện tượng.
+ Nước có thể hòa tan một số chất
lỏng, rắn và khí, phần lớn muối và
axít tan trong nước
+ Phần lớn bazơ không tan trong
nước (trừ KOH, NaOH, Ca(OH)2,
Ba(OH)2)
+ Lipit (chất béo) không tan trong
nước


Do tính phân cực mà các phân tử
nước liên kết với nhau làm tăng sự
kết dính giữa các phân tử nước
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ

• Mục tiêu:
- Chứng minh được nước cần cho sự sinh trưởng, phát triển của thực vật
- Nêu được vai trò của nước đối với thực vật
• Vật liệu và tiến hành thí nghiệm:
- Nước, bình thủy tinh, cây cải, hạt đậu xanh, máy ảnh (chụp kết quả thí nghiệm)
- GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm tại nhà trong 1 tuần.
• Cách tiến hành:

- GV hướng dẫn HS chuẩn bị thí nghiệm 1, 2
- Chia lớp thành 2 nhóm

- Sau khi tiến hành thí nghiệm yêu cầu HS viết kết quả và trả lời câu hỏi
* Thí nghiệm 1- Nhóm 1: Chứng minh nước cần cho sự sinh trưởng của cây cải (cà
chua)
- Trồng 2 cây cà chua giống nhau vào trong 2 chậu đựng cát khô.
- Chậu 1: Tưới nước ngày 2 lần
- Chậu 2: Không tưới nước
* Thí nghiệm 2- Nhóm 2: Chứng minh nước cần cho sự nãy mầm của hạt đậu xanh
- Chậu 1: Ngâm với nước, sau đó vớt ra
- Chậu 2: Không ngâm với nước
• Yêu cầu:
1) Mô tả hiện tượng theo từng ngày:
Thời
gian
theo dõi
5h
10h
15h

Chậu 1
(tưới nước/ ngâm nước)

Chậu 2
(không tưới nước)


20h
25h
2) Thí nghiệm trên nhằm chứng minh điều gì?
3) Qua kết quả thu được từ thí nghiệm, em hảy cho biết nước có vai trò gì đối với cơ thể
thực vật?

4) Các nhà khoa học cho rằng “Ở đâu có nước ở đó có sự sống”. Em hãy chứng minh cho
nhận định trên.



×