Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Mức trần các khoản bồi thường thiệt hại của nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.8 KB, 16 trang )

Mức trần các khoản bồi thường thiệt hại của
Nhà nước
Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước 2017 vừa được thông qua tại kỳ họp Quốc hội thứ 3, khóa XIV và
sẽ có hiệu lực từ ngày 01/7/2018, thay thế Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước 2009.
Theo đó, Luật này quy định mức trần của các khoản bồi thường thiệt hại như sau:

STT

1

Lý do
thiệt
hại

Trường hợp

Mức trần

Tài sản Tài sản đã bị
Giá thị trường của
bị xâm phát mại, bị mất tài sản cùng loại
phạm
hoặc tài sản có
cùng tính năng,
tiêu chuẩn kỹ
thuật, tác dụng và
mức độ hao mòn
của tài sản trên thị
trường tại thời
điểm thụ lý hồ sơ
yêu cầu bồi


thường

Cơ sở
pháp lý
Khoản 1
Điều 23
Luật trách
nhiệm bồi
thường
của Nhà
nước
2017

Tài sản bị hư
hỏng

Chi phí có liên
quan theo giá thị
trường tại thời
điểm thụ lý hồ sơ
yêu cầu bồi
thường để sửa
chữa, khôi phục
lại tài sản

Khoản 2
Điều 23
Luật trách
nhiệm bồi
thường

của Nhà
nước
2017

Thiệt hại phát
sinh do việc
không sử dụng,
khai thác tài sản
và đó là tài sản
có cho thuê trên
thị trường

Thu nhập thực tế
bị mất = mức giá
thuê trung bình 01
tháng của tài sản
cùng loại hoặc tài
sản có cùng tiêu
chuẩn kỹ thuật,
tính năng, tác
dụng và chất
lượng tại thời
điểm thụ lý hồ sơ

Khoản 3
Điều 23
Luật trách
nhiệm bồi
thường
của Nhà

nước
2017


yêu cầu bồi
thường

2

Thu
nhập
thực tế

Thiệt hại phát
sinh do việc
không sử dụng,
khai thác tài sản
và đó là tài
sản không có
cho thuê trên thị
trường

Thu nhập thực tế
bị mất = thu nhập
trung bình của 03
tháng liền kề do
tài sản bị thiệt hại
mang lại trong
điều kiện bình
thường trước thời

điểm thiệt hại xảy
ra

Các khoản tiền
đã nộp NSNN
hoặc bị tịch thu,
thi hành án, tiền
đã đặt để đảm
bảo thực hiện
nghĩa vụ

Các khoản đã nộp
+ Lãi (lãi vay hoặc
lãi chậm trả theo
quy định của Bộ
luật dân sự 2015)

Khoản 4
Điều 23
Luật trách
nhiệm bồi
thường
của Nhà
nước
2017

Thiệt hại do
không thực hiện
các giao dịch
dân sự, kinh tế

đã có hiệu lực
và đã thanh
toán tiền phạt
hợp đồng

= Số tiền phạt đã
thỏa thuận + Lãi
của khoản tiền
phạt đó (lãi vay
hoặc lãi chậm trả
theo quy định của
Bộ luật dân sự
2015)

Khoản 5
Điều 23
Luật trách
nhiệm bồi
thường
của Nhà
nước
2017

Thiệt hại do
vượt quá yêu
cầu của tình thế
cấp thiết

phần thiệt hại do
vượt quá yêu cầu

của tình thế cấp
thiết

Khoản 6
Điều 23
Luật trách
nhiệm bồi
thường
của Nhà
nước
2017

Thu nhập ổn
Mức tiền lương,
Khoản 1
định từ tiền
tiền công của
Điều 24
lương, tiền công người bị thiệt hại x Luật trách


bị mất
hoặc bị
giảm
sút đối
với cá
nhân
Thu nhập không
ổn định từ tiền
lương, tiền công


số ngày tiền
lương, tiền công bị
mất hoặc bị giảm
sút

Thu nhập không
ổn định theo
mùa vụ (nếu xác
định được thu
nhập trung bình
của lao động
cùng loại tại địa
phương)

Thu nhập trung
bình của lao động
cùng loại tại địa
phương x số ngày
thu nhập thực tế bị
mất hoặc bị giảm
sút

Thu nhập không
ổn định theo
mùa vụ
(nếu không xác
định được thu
nhập trung bình
của lao động

cùng loại tại địa
phương)

= ( Mức lương tối
thiểu vùng / 26
ngày ) x số ngày
thu nhập thực tế bị
mất hoặc bị giảm
sút

Mức tiền lương,
tiền công trung
bình của 03 tháng
liền kề trước thời
điểm thiệt hại xảy
ra x số ngày tiền
lương, tiền công bị
mất hoặc bị giảm
sút

* Mức lương tối
thiểu vùng 2017
là:
Vùng I: 3.750.000
đồng/tháng
Vùng II: 3.320.000
đồng/tháng
Vùng III:
2.900.000
đồng/tháng

Vùng IV:
2.580.000

nhiệm bồi
thường
của Nhà
nước
2017


đồng/tháng
(Nghị định
153/2016/NĐ-CP)
3

4

Thu
nhập
thực tế
bị mất
hoặc bị
giảm
sút đối
với tổ
chức

Tổ chức thành
lập từ trên 02
năm


Thu nhập trung
bình của 02 năm
liền kề trước thời
điểm xảy ra thiệt
hại

Tổ chức thành
lập chưa đủ 02
năm

Thu nhập trung
bình trong thời
gian hoạt động
thực tế theo báo
cáo tài chính của
tổ chức đó theo
quy định của pháp
luật.

Thiệt
Chi phí khám
hại vật chữa bệnh
chất do
người
bị thiệt
hại chết

Chi phí bồi
dưỡng sức khỏe

cho người bị
thiệt hại trước
khi chết

Khoản 2
Điều 24
Luật trách
nhiệm bồi
thường
của Nhà
nước
2017

Quy định pháp
luật về KCB

Khoản 1
Điều 25
Luật trách
nhiệm bồi
thường
của Nhà
nước
2017

01 ngày KCB
(theo số ngày
trong hồ sơ bệnh
án) x số ngày KCB
= 01 ngày lương

tối thiểu vùng tại
cơ sở KCB x số
ngày KCB

Khoản 2
Điều 25
Luật trách
nhiệm bồi
thường
của Nhà
nước
2017

* Chú thích:
01 ngày lương tối
thiểu vùng = mức
lương tối thiểu
vùng / 26 ngày
Mức lương tối
thiểu vùng 2017


là:
Vùng I: 3.750.000
đồng/tháng
Vùng II: 3.320.000
đồng/tháng
Vùng III:
2.900.000
đồng/tháng

Vùng IV:
2.580.000
đồng/tháng
(Nghị định
153/2016/NĐ-CP)
Chi phí cho
người chăm sóc
người bị thiệt
hại trong thời
gian KCB trước
khi chết

= 01 ngày lương
tối thiểu vùng tại
cơ sở KCB x số
ngày KCB = 01
ngày chăm sóc
người bị thiệt hại x
số ngày KCB
* Chú thích:
01 ngày lương tối
thiểu vùng = mức
lương tối thiểu
vùng / 26 ngày
Mức lương tối
thiểu vùng 2017
là:
Vùng I: 3.750.000
đồng/tháng
Vùng II: 3.320.000

đồng/tháng
Vùng III:
2.900.000
đồng/tháng
Vùng IV:
2.580.000
đồng/tháng
(Nghị định

Khoản 3
Điều 25
Luật trách
nhiệm bồi
thường
của Nhà
nước
2017


153/2016/NĐ-CP)
Chi phí cho việc = 10 x mức lương
mai táng người cơ sở tại tháng
bị thiệt hại chết người bị thiệt hại
chết

Khoản 4
Điều 25
Luật trách
nhiệm bồi
= 13.000.000 đồng thường

của Nhà
(giai đoạn hiện
nay theo Nghị định nước
47/2017/NĐ-CP v 2017
à Luật bảo hiểm
xã hội 2014)

Tiền cấp dưỡng
cho những
người mà người
bị thiệt hại đang
thực hiện nghĩa
vụ cấp dưỡng

01 tháng lương tối
thiểu vùng tại nơi
người được cấp
dưỡng đang cư trú
cho mỗi tháng
thực hiện nghĩa vụ
cấp dưỡng
* Mức lương tối
thiểu vùng 2017
là:

Khoản 5
Điều 25
Luật trách
nhiệm bồi
thường

của Nhà
nước
2017

Vùng I: 3.750.000
đồng/tháng
Vùng II: 3.320.000
đồng/tháng
Vùng III:
2.900.000
đồng/tháng
Vùng IV:
2.580.000
đồng/tháng
(Nghị định
153/2016/NĐ-CP)
5

Thiệt
Chi phí khám
hại vật chữa bệnh
chất do
sức
khỏe bị
xâm

Quy định pháp
luật về KCB

Khoản 1

Điều 26
Luật trách
nhiệm bồi
thường
của Nhà


phạm

nước
2017
Chi phí bồi
dưỡng sức khỏe
cho người bị
thiệt hại

01 ngày KCB
(theo số ngày
trong hồ sơ bệnh
án) x số ngày KCB
= 01 ngày lương
tối thiểu vùng tại
cơ sở KCB x số
ngày KCB

Khoản 2
Điều 26
Luật trách
nhiệm bồi
thường

của Nhà
nước
2017

* Chú thích:
01 ngày lương tối
thiểu vùng = mức
lương tối thiểu
vùng / 26 ngày
Mức lương tối
thiểu vùng 2017
là:
Vùng I: 3.750.000
đồng/tháng
Vùng II: 3.320.000
đồng/tháng
Vùng III:
2.900.000
đồng/tháng
Vùng IV:
2.580.000
đồng/tháng
(Nghị định
153/2016/NĐ-CP)
Chi phí cho
người chăm sóc
người bị thiệt
hại trong thời
gian KCB


= 01 ngày lương
tối thiểu vùng tại
cơ sở KCB x số
ngày KCB = 01
ngày chăm sóc
người bị thiệt hại x
số ngày KCB
* Chú thích:
01 ngày lương tối

Khoản 3
Điều 26
Luật trách
nhiệm bồi
thường
của Nhà
nước
2017


thiểu vùng = mức
lương tối thiểu
vùng / 26 ngày
Mức lương tối
thiểu vùng 2017
là:
Vùng I: 3.750.000
đồng/tháng
Vùng II: 3.320.000
đồng/tháng

Vùng III:
2.900.000
đồng/tháng
Vùng IV:
2.580.000
đồng/tháng
(Nghị định
153/2016/NĐ-CP)
Người bị thiệt
hại mất khả
năng lao động
và có người
thường xuyên
chăm sóc

* Chi phí cho
người chăm sóc
người bị thiệt
hại = 01 ngày
lương tối thiểu
vùng tại nơi người
bị thiệt hại cư trú x
số ngày chăm sóc
= 01 ngày chăm
sóc người bị thiệt
hại x số ngày
chăm sóc
* Tiền cấp dưỡng
cho những
người mà người

bị thiệt hại đang
thực hiện nghĩa
vụ cấp dưỡng =
01 tháng lương tối
thiểu vùng tại nơi
người được cấp
dưỡng cư trú cho
mỗi tháng thực
hiện nghĩa vụ cấp

Khoản 4
Điều 26
Luật trách
nhiệm bồi
thường
của Nhà
nước
2017


dưỡng
Mức lương tối
thiểu vùng 2017
là:
Vùng I: 3.750.000
đồng/tháng
Vùng II: 3.320.000
đồng/tháng
Vùng III:
2.900.000

đồng/tháng
Vùng IV:
2.580.000
đồng/tháng
(Nghị định
153/2016/NĐ-CP)
6

Thiệt
hại về
tinh
thần

Bị áp dụng biện
pháp xử lý hành
chính giáo dục
tại xã, phường,
thị trấn

= 0,5 ngày lương
theo mức lương
cơ sở x số ngày
áp dụng biện pháp
xử lý hành chính
giáo dục tại xã,
phường, thị trấn =
01 ngày bị áp
dụng biện pháp xử
lý hành chính giáo
dục tại xã,

phường, thị trấn x
số ngày áp dụng
biện pháp xử lý
hành chính giáo
dục tại xã,
phường, thị trấn
* Chú thích:
01 ngày lương
theo mức lương
cơ sở = mức
lương cơ sở / 22
ngày.
Mức lương cơ sở
giai đọan hiện nay
là 1.300.000

Khoản 1
Điều 27
Luật trách
nhiệm bồi
thường
của Nhà
nước
2017


đồng/tháng (theo
Nghị định
47/2017/NĐ-CP)
Bị áp dụng biện

pháp tạm giữ
người theo thủ
tục hành chính,
bị đưa vào
trường giáo
dưỡng, cơ sở
giáo dục bắt
buộc, cơ sở cai
nghiện bắt buộc

= 02 ngày lương
cơ sở x số ngày bị
áp dụng biện pháp
tạm giữ người
theo thủ tục hành
chính, bị đưa vào
trường giáo
dưỡng, cơ sở giáo
dục bắt buộc, cơ
sở cai nghiện bắt
buộc

Khoản 2
Điều 27
Luật trách
nhiệm bồi
thường
của Nhà
nước
2017


= 01 ngày bị áp
dụng biện pháp
tạm giữ người
theo thủ tục hành
chính, bị đưa vào
trường giáo
dưỡng, cơ sở giáo
dục bắt buộc, cơ
sở cai nghiện bắt
buộc x số ngày bị
áp dụng biện pháp
tạm giữ người
theo thủ tục hành
chính, bị đưa vào
trường giáo
dưỡng, cơ sở giáo
dục bắt buộc, cơ
sở cai nghiện bắt
buộc
Người bị thiệt
hại bị giữ trong
trường hợp
khẩn cấp

= 02 ngày lương
cơ sở x số ngày bị
giữ trong trường
hợp khẩn cấp
* Chú thích:

01 ngày lương
theo mức lương
cơ sở = mức
lương cơ sở / 22

Khoản 3
Điều 27
Luật trách
nhiệm bồi
thường
của Nhà
nước
2017


ngày.
Mức lương cơ sở
giai đọan hiện nay
là 1.300.000
đồng/tháng (theo
Nghị định
47/2017/NĐ-CP)
Người bị thiệt
hại bị bắt, tạm
giữ, tạm giam,
chấp hành hình
phạt tù

= 05 ngày lương
cơ sở x số ngày bị

bắt, tạm giữ, tạm
giam, chấp hành
hình phạt tù
= 01 ngày bị bắt,
tạm giữ, tạm giam,
chấp hành hình
phạt tù x số ngày
bị bắt, tạm giữ,
tạm giam, chấp
hành hình phạt tù
* Chú thích:
01 ngày lương
theo mức lương
cơ sở = mức
lương cơ sở / 22
ngày.
Mức lương cơ sở
giai đọan hiện nay
là 1.300.000
đồng/tháng (theo
Nghị định
47/2017/NĐ-CP)

Người bị thiệt
hại không bị bắt,
tạm giữ, tạm
giam hoặc chấp
hành hình phạt
không phải là
hình phạt tù


= 02 ngày lương
cơ sở x số ngày
chấp hành hình
phạt không phải là
hình phạt tù
= 01 ngày không
bị bắt, tạm giữ,
tạm giam, chấp
hành hình phạt x
số ngày chấp


hành hình phạt
không phải là hình
phạt tù
* Chú thích:
01 ngày lương
theo mức lương
cơ sở = mức
lương cơ sở / 22
ngày.
Mức lương cơ sở
giai đọan hiện nay
là 1.300.000
đồng/tháng (theo
Nghị định
47/2017/NĐ-CP)
Người bị thiệt
hại chấp hành

hình phạt cải tạo
không giam giữ,
phạt tù cho
hưởng án treo

= 03 ngày lương
cơ sở x số ngày
chấp hành hình
phạt cải tạo không
giam giữ, phạt tù
cho hưởng án treo
= 01 ngày chấp
hành hình phạt x
số ngày chấp
hành hình phạt cải
tạo không giam
giữ, phạt tù cho
hưởng án treo
* Chú thích:
01 ngày lương
theo mức lương
cơ sở = mức
lương cơ sở / 22
ngày.
Mức lương cơ sở
giai đọan hiện nay
là 1.300.000
đồng/tháng (theo
Nghị định
47/2017/NĐ-CP)



Người bị thiệt
hại đã chấp
hành xong hình
phạt theo bản
án, quyết định
của Tòa án mà
sau đó mới có
bản án, quyết
định của cơ
quan, người có
thẩm quyền
trong hoạt động
TTHS xác định
người đó thuộc
trường hợp
được bồi
thường trong
hoạt động TTHS

= 02 ngày lương
cơ sở x số ngày
chưa có bản án,
quyết định của cơ
quan, người có
thẩm quyền trong
hoạt động TTHS
xác định người đó
thuộc trường hợp

được bồi thường
trong hoạt động
TTHS
= 01 ngày chưa có
bản án, quyết định
của cơ quan,
người có thẩm
quyền trong hoạt
động TTHS xác
định người đó
thuộc trường hợp
được bồi thường
trong hoạt động
TTHS x số ngày
chưa có bản án,
quyết định của cơ
quan, người có
thẩm quyền trong
hoạt động tố tụng
hình sự xác định
người đó thuộc
trường hợp được
bồi thường trong
hoạt động tố tụng
hình sự
* Chú thích:
01 ngày lương
theo mức lương
cơ sở = mức
lương cơ sở / 22

ngày.
Mức lương cơ sở
giai đọan hiện nay
là 1.300.000
đồng/tháng (theo


Nghị định
47/2017/NĐ-CP)
Người bị thiệt
hại chết

= 360 tháng lương Khoản 4
cơ sở
Điều 27
Luật trách
= 468.000.000
nhiệm bồi
đồng
thường
của Nhà
nước
2017

Sức khoẻ bị
xâm phạm

= 50 tháng lương
cơ sở


Công chức bị xử
lý kỷ luật buộc
thôi việc trái
pháp luật

= 01 ngày lương
cơ sở x số ngày
thôi việc trái pháp
luật

Khoản 5
Điều 27
= 65.000.000 đồng Luật trách
nhiệm bồi
thường
của Nhà
nước
2017
Khoản 6
Điều 27
Luật trách
nhiệm bồi
= 01 ngày bị buộc thường
thôi việc trái pháp của Nhà
luật x số ngày thôi nước
việc trái pháp luật 2017
* Chú thích:
01 ngày lương
theo mức lương
cơ sở = mức

lương cơ sở / 22
ngày.
Mức lương cơ sở
giai đọan hiện nay
là 1.300.000
đồng/tháng (theo
Nghị định
47/2017/NĐ-CP)

7

Chi phí

Chi phí thuê

Không quá mức

Điều 28


hợp lý
khác

phòng nghỉ, chi
phí đi lại, in ấn
tài liệu (có hóa
đơn, chứng từ
hợp pháp)

quy định tại Thông

tư 40/2017/TTBTC (theo mức
của cán bộ, công
chức)

Chi phí thuê
phòng nghỉ, chi
phí đi lại, in ấn
tài liệu (không
có hóa đơn,
chứng từ hợp
pháp)

= 06 tháng lương
cơ sở tại thời điểm
thụ lý hồ sơ yêu
cầu bồi thường =
01 năm tính từ
thời điểm bắt đầu
khiếu nại hoặc tố
cáo hoặc tham gia
tố tụng cho đến
ngày có văn bản
giải quyết bồi
thường có hiệu
lực của cơ quan
có thẩm quyền
= 7.800.000 đồng
(giai đoạn hiện
nay)


Chi phí gửi đơn Theo biên lai cước
thư đến cơ quan phí bưu chính
nhà nước,
người có thẩm
quyền giải quyết
(có hóa đơn,
chứng từ hợp
pháp)
Chi phí gửi đơn
thư đến cơ quan
nhà nước,
người có thẩm
quyền giải quyết
(không có hóa
đơn, chứng từ
hợp pháp)

01 tháng lương cơ
sở tại thời điểm
thụ lý hồ sơ yêu
cầu bồi thường =
01 năm tính từ
thời điểm bắt đầu
khiếu nại hoặc tố
cáo hoặc tham gia
tố tụng cho đến
ngày có văn bản
giải quyết bồi

Luật trách

nhiệm bồi
thường
của Nhà
nước
2017


thường có hiệu
lực của cơ quan
có thẩm quyền
= 1.300.000 đồng
(giai đoạn hiện
nay)
Chi phí thuê
người bào
chữa, người
bảo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp
của người bị
thiệt hại

Mức thù lao do
Chính phủ quy
định đối với luật
sư tham gia tố
tụng theo yêu cầu
của cơ quan tiến
hành tố tụng và
chỉ thanh toán cho
01 người bào

chữa hoặc 01
người bảo vệ
quyền và lợi ích
hợp pháp của
người bị thiệt hại
tại một thời điểm
(Xem chi tiết
tại Thông tư liên
tịch
191/2014/TTLTBTC-BTP)

Chi phí đi lại để
thăm gặp của
thân nhân người
bị tạm giữ,
người bị tạm
giam, người
chấp hành án
phạt tù trong tố
tụng hình sự

= Số người, số lần
được thăm gặp tối
đa theo quy định
của pháp luật về
thi hành tạm giữ,
tạm giam, pháp
luật về thi hành án
hình sự x chi phí
đi lại (như trên đã

hướng dẫn, gồm
trường hợp có hóa
đơn hoặc không)



×