Tải bản đầy đủ (.doc) (181 trang)

So hoc 6 ca nam (3cot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (771.29 KB, 181 trang )

Tuần 1: Ngày / /
Tiết 1 : TậP HợP Phần tử của tập hợp
I. Mục tiêu bài dạy :
- Làm quen với khái niệm tập hợp, nhận biết một phần tử thuộc hoặc
không thuộc một phần tử cho trớc.
- Biết viết một tập hợp và biết vận dụng ký hiệu và
- Rèn luyện kỹ năng viết một tập hợp bằng những cách khác nhau.
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Dụng cụ, giấy nháp,
III.Tiến hành tiết dạy:
1/Kiểm tra bài cũ : Hớng dẫn phơng pháp học bộ môn
2/Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
- Cho học sinh quan sát các đồ
vật đặt trên bàn => Giới thiệu
tập hợp các đồ vật đặt trên bàn.
- Giáo viên giới thiệu thêm 3
tập hợp ghi vào mục 1
-Giáo viên giới thiệu cách viết
tập hợp A các số tự nhiên nhỏ
hơn 5 và 0,1,2,3,4 là các phần
tử của tập hợp A. Giới thiệu ký
hiệu và
-Ngoài cách viết tập hợp theo
pp liệt kê, GV giới thiệu cách
viết tập hợp theo pp chỉ ra
t/chất đặc trng cua các phần tử
để viết tập hợp A nêu trên
A= {x N / x < 5 }
Giáo viên giới thiệu cách minh
họa tập hợp bằng biểu đồ Venn


.1 .2 A
. 0 .3
.4
Chú ý bài 2 mỗi phần tử chỉ liệt
kê 1 lần.
Học sinh tự tìm một số ví dụ
về tập hợp
Điền ký hiệu tập hợp vào các
ô trống :
2A ; 8A; 0A ; 5A
Viết tập hợp B các chữ cái m,
n, t. Tìm các phần tử của tập
hợp B. Điền ký hiệu thích
hợp vào ô vuông
m B ; 2 B ; t B
Hs làm ?1
Hs làm ?2
Học sinh làm bài tập 1, 2
bằng biểu minh họa các phần
tử của tập đồ Venn
I.Các ví dụ :
-Tập hợp các học sinh của
lớp 6
4
-Tập hợp các số tự nhiên
nhỏ hơn 5
-Tập hợp các ngày trong
tuần
II.Cách viết Các ký hiệu
Ví dụ : Tập hợp các số tự

nhiên nhỏ hơn 5
A = { 0;1;2;3;4 }
Hay A = { 1;3;4;0;2 }
Các kí hiệu: : thuộc
không thuộc
4 A ; 7 A
Ghi chú : (Sgk/5)
Để viết một tập hợp th-
ờng có hai cách :
1/Liệt kê các phần tử của
tập hợp
VD: A = { 0;1;2;3;4 }
2/Chỉ ra tính chất đặc trng
cho các phần tử của các tập
hợp đó
A= {x N / x < 5 }
Bài tập áp dụng:
Bài 1/T6:
A = { 9;10;11;12;13}
A= {x N / 8 < x < 14 }
12 A ; 16 A
Bài 2/T6:
Q = {T;O;A;N;H;C}
3/ Hớng dẫn học sinh học ở nhà
-Tìm hiểu các ví dụ về tập hợp
-Làm bàI tập 3, 4, 5/6 SGK
-Học sinh khá làm bài 6, 7, 8 phần SBT
Tuần 1: Ngày / /
Tiết 2 : Tập hợp các số tự nhiên
I. Mục tiêu bài dạy

- Biết đợc tập hợp các số tự nhiên, nắm đợc thứ tự trong N. Biết biểu diễn
số tự nhiên trên tia số, phân biệt đợc N và N*
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng ký hiệu ;
II .Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Bảng phụ, vở nháp
III.Tiến hành tiết dạy:
1/ Kiểm tra bài cũ: HS1: a/ Cho ví vụ về tập hợp . Làm bài tập 3/T6
- Tìm phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B
- Tìm phần tử thuộc A mà không thuộc B.
HS2: b/ Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 5 và
nhỏ hơn
9 bằng hai 2 cách .
GV hớng dẫn làm bài tập 4(dùng bảng phụ vẽ các hình 3, 4, 5)
A={15;26};B={1;a;b}; M={ bút} ; H={sách; vở ; bút}
Bài5: a, D={tháng 4,tháng 5; tháng 6}
b, B={tháng 4;tháng 6;tháng 9;tháng 11}
2/ Nội dung bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Nêu kí hiệu tập hợp các số tự
nhiên. ?: viết tập hợp N?
Dùng bảng phụ đã vẽ sẵn tia
số rồi biểu diễn các số 0;1;2
=>giới thiệu điểm 0; điểm 1;
điểm 2
.Giáo viên nhấn mạnh :Mỗi
số đợc biểu diễn bởi một
điểm trên tia số .
GV giới thiệu N*
GV dùng trên bảng phụ để

giới thiệu:
Trên tia số điểm biểu diễn số
nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu
diễn số lớn hơn

GV giới thiệu kí hiệu ;
GV giới thiệu liền trớc và liền
sau. .Dùng bảng phụ ghi bàI
N= { 0; 1; 2; 3; ..}
Hãy điền vào ô trống ký hiệu
hoặc :
15 N ;
2
1
N
Cả lớp làm vào tập nháp.
Gọi 1 HS lên điền vào bảng
phụ
HS biểu diễn trên tia số
điểm 3, điểm 4, điểm 5.
HS viết tập hợp N*bằng hai
cách: N*= { 1; 2; 3; ..}
N* ={ x N/ x 0}
Điền vào ô trống hoặc .
7N* , 2 N; 0 N*, 0 N
Điền kí hiệu < hoặc > vào ô
vuông cho đúng
5 < 7 ; 21> 12
Viết tập hợp
E ={ x N/ 2 x 6 }

Bằng cách liệt kê các phần
tử của nó
I/Tập hợp N và tập hợp N*
N= { 0; 1; 2; 3; ..}
Các phần tử tập hợp của N đ-
ợc biểu diễn trên tia số:

0 1 2 3 4
Điểm biểu diễn số tự nhiên a
đợc gọi là a
Tập hợp các số tự nhiên khác
0 đợc ký hiệu là N*
N*= { 1; 2; 3; ..}
II/Thứ tự trong tập hợp số tự
nhiên:
1/ a,b N ; a b thì a > b
hoặc a < b.
a b để chỉ a < b hoặc a = b
2/ Nếu a < b và b < c thì
a < c
3/
4/ Sgk/T7
5/
tËp 6/SGK. Giíi thiÖu hai sè
tù nhiªn liªn tiÕp.
Cho biÕt sè tù nhiªn lín
nhÊt,nhá nhÊt ? tËp hîp sè tù
nhiªn cã bao nhiªu phÇn tö ?
Lµm bµI tËp 6 /SGK
3/ Cñng cè : Lµm bµi tËp 7a,8/8 SGK

4/Híng dÉn häc ë nhµ : Ph©n biÖt N vµ N*
BiÓu diÔn sè tù nhiªn trªn tia sè
Lµm bµi tËp 9, 10/8 SGK vµ 14, 15,SBT/ tËp 1
TuÇn 1: Ngµy / /
TiÕt 3 : Ghi sè tù nhiªn
I.Môc tiªu bµi d¹y:
- Hiểu thế nào là hệ thập phân- Phân biệt số và chữ trong hệ số đó.
- Biết đọc và biết viết các số La Mã không quá 30
- Thấy đợc u điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Bảng phụ và tập nháp
III.Tiến hành tiết dạy :
1/Kiểm tra bài cũ:
a/ Viết tập hợp N và N*. Làm bài tập 7b,c/SGK. Viết tập hợp M các
số tự nhiên x mà x N*
b/ Bài 8:A={0;1;2;3;4;5}; hoặc A={ x N/ x 5 }
c/Làm bài tập 9/SGK
2.Nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Yêu cầu HS đọc vài số tự
nhiên.Để ghi đợc mọi số tự
nhiên ta dùng những chữ
số nào?
Giáo viên chú ý.
Cho số 3895, cho biết số
trăm, chữ số hàng trăm, số
chục, chữ số hàng chục
trong bảng phụ, giới thiệu
bài tập 11(dùng bảng phụ)
Giáo viên giới thiệu hệ

thập phân
Giáo viên viết số 347 dới
dạng tổng của các hàng
đơn vị:
347= 3.100+4.10+7
Giáo viên dùng bảng phụ
ghi các số La Mã.
Ta đã dùng các chữ số nào
để viết các chữ số trên ?
Giáo viên giới thiệu các
chữ số I,V, X và hai số IV,
IX
Giới thiệu thêm các số La
Mã từ 11 đến 30.
Cho vài số tự nhiên bất kỳ.
Dùng các chữ số
0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 để ghi
mọi số tự nhiên.
Số trăm: 38;chữ số hàng
trăm:8;số chục:389;chữ số
hàng chục:9;
Làm bài tập 11 SGK
Hãy viết các số 282, ab và
abc dới dạng tổng các hàng
đơn vị?
Học sinh làm bàI ? trong
SGK
Học sinh đọc 12 số La Mã
trên mặt đồng hồ
Đọc các số La Mã sau :

XIV, XXVII, XXIX
Viết các số sau bằng số La
I.Số và chữ số:
Với 10 chữ số
0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 ta ghi đợc
mọi số tự nhiên
Mỗt số tự nhiên có thể gồm 1,
2, 3, chữ số
Chú ý:
a/
b/ SGK
Ví dụ:Bài tập 11/T10(sgk)
(dùng bảng phụ )
II.Hệ thập phân
Trong hệ thập phân cứ 10 đơn
vị ở một hàng thì làm thành
một đơn vị ở hàng trớc nó.
Mỗi chữ số trong một số ở
những vị trí khác nhau có
những giá trị khác nhau.
Ký hiệu ab chỉ số tự nhiên có
2 chữ số : ab = a.10 +b
abc chỉ số tự nhiên có 3 chữ
số
abc = a.100 + b.10 + c
III. Cách ghi số La Mã
Để ghi số La Mã từ 1 đến 30
ta dùng 3 chữ số
I. V. X
1, 5, 10

Các số La Mã từ 1 đến 30
(sgk)
Vd: XXI = X+X+I+I
= 20+20+1+1=22
Giá trị của số La Mã bằng
tổng các thành phần của
nó.
Mã: 26, 28 *ở số La Mã có những chữ số
ở những vị trí khác nhau nhng
vẫn có giá trị nh nhau.
3/Củng cố :
Bài 12 và 13
Học sinh làm vào tập nháp và một em lên bảng làm
Giáo viên thu vở 2 em học sinh để chấm
4/Hớng dẫn học ở nhà:
Phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân
Viết và đọc đợc chữ số La Mã từ 1 đến 30
Làm bài tập 14,15/10 SGK - Đọc mục có thể em cha biết
Làm thêm bài 23, 24, 25, 28 SBT Toán 6 /Tập 1
Tuần : Ngày / /
Tíết 4 : Số PHầN Tử CủA MộT TậP HợP-TậP HợP CON
I.Mục tiêu bài dạy:
- Học sinh hiểu đợc số phần tử của 1 tập hợp
- Khái niệm tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau
- Biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết xác định tập hợp con của một
tập hợp cho trớc
- Biết sử dụng thành thạo các ký hiệu và và sử dụng chính xác ký
hiêu vâ
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Bảng phụ và tập nháp

III.Tiến hành tiết dạy:
1/Kiểm tra bài cũ:
a/ Làm bài tập 14/SGK:120;102;201;210
Viết số abcd thành tổng các hàng đơn vị trong hệ thập phân
b/ Làm bài tập 15/SGK.Ghi các số La Mã có giá trị 1;5;10
2/Nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Cho các tập hợp có số phần
tử nh bên,yêu cầu HS tìm số
phần tử trong các tập hợp
đó?
GV giới thiệu tập hợp rỗng
sau khi làm bài ?2
Em hãy rút ra kluận về số
ptử của 1 tập hợp?
Giáo viên cho HS làm bài
tập 17 SGK
Thu vở nháp của 2 em chấm
Giáo viên cho ví dụ
Cho 2 tập hợp
A = {a, b }
B = {a, b, c }
A B

Giáo viên dùng bảng phụ
giới thiệu bài tập Cho tập
hợp M = {a, b, c }
*/ Viết tất cả các tập hợp
con của tập hợp M mà có 1
phần tử

Nên dùng ký hiệu để thể
hiện quan hệ giữa các tập
hợp con đối với tập hợp M.
Sau khi học sinh làm ?3
Cho biết số phần tử của từng
tập hợp bên.

Làm bài ?1 ?2 SGK
Học sinh chú ý đọc SGK
Cho D ={ x N/ 7<x<8}
D =
Làm bài tập 17 vào nháp
a, A= {x N/ x 20}có 21
phần tử
b, B = ,B không có phtử nào
Học sinh làm bên bảng
Học sinh nhận xét về phần tử
của 2 tập hợp
Học sinh học 2 tập hợp A và B
bằng hình vẽ

Học sinh làm bài tập vào vở
nháp
Một học sinh làm bài tập đó
lên bảng
Khi nào dùng kí hiệu và ,
khi nào sử dụng ký hiệu
I/Số phần tử của tập hợp
Tập hợp
A = { 4 } có một phần tử

B = { 2, a } có hai phần tử
C = {1;2;3; ;100} có 100
phần tử.
N = { 0,1,2,3 } có vô số
phần tử
Chú ý : Tập hợp không có
phần tử nào gọi là tập hợp
rỗng. Ký hiệu
VD: K= {x N/ x + 3 =0}
không có phần tử nào
K=
Ghi chú :(Sgk/T12)
II/Tập hợp con
Nếu mọi phần tử của tập hợp
A đều thuộc tập hợp B thì tập
hợp A gọi là tập hợp con của
tập hợp B
Ký hiệu : A B
hay B A
Chú ý :Nếu A B và B A
thì A và B là hai tập hợp bằng
nhau
Ký hiệu A = B
?3
M A ;M B; A=B
a
Giáo viên giới thiệu hai tập
hợp bằng nhau Làm bài ?3
4/ Củng cố : Học sinh làm bài tập 16/ SGK
5/ Hớng dẫn học bài:

- Tự cho một số tập hợp có 1, 2, 3 vô số phần tử, không có phần tử nào
- Nắm chắc khái niệm tập hợp con và hai tập hợp bằng nhau.
- Làm bài tập 18, 19, 20/ 13 SGK
Tuần : Ngày / /200
Tiết 5 : Luyện tập
I.Mục tiêu bài dạy:
Học sinh hiểu và ghi nhớ đợc các khái niệm về tập hợp: Phần tử, tập hợp
rỗng, tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau, cách cho tập hợp, cách tìm tập
hợp con thỏa mãn điều kiện nào đó.
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Bảng phụ và tập nháp
III.Tiến hành tiết dạy :
1/ Kiểm tra bài cũ:
a/ Phát biểu định nghĩa tập hợp con và hai tập hợp bằng nhau.
Giải bài 18 trang 15 SGK.
b/ Làm bài tập 19, 20 / 15 SGK.
2/ Nội dung bài mới :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Giáo viên lu ý học sinh
trong trờng hợp các phần tử
của tập hợp không liệt kê
hết thì biểu thị biểu thị bởi
dấu :
Giáo viên giới thiệu bài 21,
giáo viên giới thiệu số chẵn
và số lẻ.
Em có nhận xét gì về hai số
chẵn hoặc hai số lẻ liên tiếp
Giáo viên giới thiệu bàI 22
Giáo viên thu vở 2 học sinh
để chấm

Giáo viên chấn chỉnh những
sai sót của học sinh trong
quá trình làm bài
Giáo viên giới thiệu bài 23
Tập hợp các số tự nhiên từ a
đến b có bao nhiêu phần
tử ?
Tính số phần tử các tập hợp
B = {10.11.12 99 }
Học sinh làm bài 22
a. Viết tập hợp các số
chẵn nhỏ hơn 10 ( Học
sinh nêu và trả lời tập
hợp có mấy phần tử).
b. Tập hợp L các số lẻ lớn
hơn 10 nhng nhỏ hơn 20
?
L có bao nhiêu phần tử?
c. Viết tập hợp A có 3 số
chẵn liên tiếp trong đó số
nhỏ nhất là 18 ?
d.Viết tập hợp 4 số lẻ liên
tiếp trong đó số lớn nhất là
31.
Mỗi câu 1 học sinh làm
Cả lớp làm vào tập
Bài 23 cách thức hớng dẫn
nh bàI 22.
Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b
có b-a phần tử

Số chẵn là số tự nhiên có chữ số tận
cùng là 0, 2, 4, 6, 8
Số lẻ là số tự nhiên có chữ số tận
cùng là 1, 3, 5, 7, 9
Hai số chẵn hoặc lẻ liên tiếp hơn
kém nhau 2 đơn vị.
Tập hợp các số chẵn từ a đến b có
(b-a) : 2+1 phần tử.
Tập hợp các số lẻ từ m tới n có (n -
m) : 2 + 1 phần tử
4/Củng cố : Trong quá trình luyễn tập củng cố từng phần
5/Hớng dẫn học bài:
- Xem kỹ lại bài tập đã giải
- Làm bài 24, 25 /14 SGK
- Làm bàI 29, 40, 41, 42 sách bàI tập tập 1 ( không bắt buộc )
Tuần 2: Ngày / /200
Tiết 6 : PHéP CộNG Và PHéP NHÂN
I.Mục tiêu bài dạy:
- Nắm vững các tính chất phép cộng và phép nhân số tự nhiên
- Biết vận dụng tính chất trên vào bài tập tính nhẩm và tính nhanh
- Vận dụng khéo léo vào giải toán
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Bảng phụ và tập nháp
III.Tiến hành tiết dạy:
1/ Kiểm tra bài cũ
Làm bàI tập 25 SGK
2/Nội dung bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Học sinh làm bài tập. Tính
chu vi của 1 cáI vờn hình

chữ nhật có chiều dài 30m,
chiều rộng 20m.
Giới thiệu phép cộng
Và phép nhân, số hạng
tổng và thừa số tích,
quy ớc ghi trong phép
nhân
Dùng bảng phụ giới thiệu
tính chất phép cộng và
phép nhân số tự nhiên
Nêu tính chất phép cộng số
tự nhiên
Nêu tính chất của phép
nhân số tự nhiên
Nêu tính chất liên quan đến
giữa hai phép cộng và nhân
Tính ?1 (dùng bảngphụ)
Làm ?2
Làm bài tập 3
Làm bài tập ?3a
Làm bài tập ?3b
Làm bài tập ?3c
1/Tổng và tích 2 số tự nhiên
a + b = c ; a,b là số hạng
c là tổng
a.b = d; a, b là thừa số
d là tích
- Tích của một số với số 0 thì bằng
0.
- Nếu tích của hai thừa số mà bằng

0 thì có ít nhất một thừa số bằng 0.

II/Tính chất của phép cộng và phép
nhân số tự nhiên
?3
a, 46 +17+ 54= (46 +54)+17
= 100 + 17 = 117
b, 4.37.25 = 4.25.37 =100.37
=3700
c, 87.36 + 87.64 = 87. ( 36 + 64)
= 87 . 100 = 8700
4/ Củng cố:
Phép cộng và phép nhân số tự nhiên có những tính chất nào giống
nhau ?
Làm bài tập 26, 27/ SGK
5/Hớng dẫn làm bài:
Học bài theo SGK..
Làm bài tập 28, 29, 30,31,32,33,34 Hớng dẫn
Tiết sau mang máy tính Casio
Tuần 3: Ngày / / 200
Tiết 7 : LUYệN TậP 1
I.Mục tiêu bài dạy:
- Học sinh nắm vững tính chất phép cộng và phép nhân
- Biết cách vận dụng tính chất của phép cộng và phép nhân vào việc giải
toán một cách thông minh nhất, nhanh nhất, hợp lý nhất.
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Bảng phụ, máy tính Casio
III.Tiến hành tiết dạy:
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu tính chất của phép cộng.Bài 31a

- Nêu tính chất phép nhân số tự nhiên Ghi công thức của tính chất
phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Làm bài tập 28 / 16
SGK (bảng phụ của GV)
2/Nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
- Giáo viên giới thiệu bài 31
để học sinh thực hiện việc
tính nhanh cần dựa vào tính
chất nào của phép cộng
- bài c cho học sinh nhận
xét về số hạng của dãy số,
về tổng của từng cặp số-
Có tất cả bao nhiêu cặp số?
Còn lại số nào không kết
hợp.?GV chốt lại.
- Dùng bảng phu ghi đề bài
29. Hớng dẫn cách nhìn
bảng và cách tính tổng số
tiền
Bài 30a: Một số nhân với số
nào thì bằng 0? Nhân với số
nào thì bằng chính số đó?
GV chốt lại các cách tìm x .
Giáo viên giới thiệu bài 32
ở từng câu, cho học sinh
nhận xét trớc khi làm
Cho từng bàn thảo luận bàI
33. Sau đó cho học sinh
xung phong viết 4 số nữa
của dãy số.

Giáo viên giới thiệu một số
nút trong máy tính bỏ túi
sau đó hớng dẫn các em
thực hiện phép tính trên
máy tính này

HS lên bảng làm bài tập
Kết hợp từng cặp số nh
20+30; 21+ 29; tổng của
từng cặp số là 50.
Có 5 cặp số nh vậy, còn lại
số 25
HS trình bày cách tính bằng
miệng và ghi kết quả vào
bảng
HS trả lời .
a, trong 2 thừa số x-34 và
15 thì thừa số x-34=0
b, x-16 =1
Bài 31:
b, 463 +318 + 137 + 22
= (463+ 137) +(318 +22)
= 600 + 340 = 940
c, 20 +21 +22+. ..+29 +30
=( 20+30 ) +(21+29)+( 22+28) +
(23 +27) +(24+ 26)+ 25
= 50 +50 +50 +50 +50+ 25= 275
Bài 29: (dùng bảng phụ)
stt
loaị hàng

Số lợng
Giá đơn vị
Tổng số tiền
1
Vở loại 1
35
2000
70000
2
Vở loại 2
42
1500
63000
3
Vở loại 3
38
1200
45600
Cộng
7456000
Bài 30: Tìm số tự nhiên x:
a, (x-34).15 = 0
x- 34 =0; x =34
b, 18.(x-16) =18
x-16 = 1; x= 1+16=17
Bài 32:
a, 996+45= (996+4)+41=1000+41
= 1041
b, 37+198= 35+(2+198) =35+ 200
= 235

4/ Củng cố:
Trong quá trình luyện tập
5/ Dặn dò:
Xem lại bài tập đã giải
Làm bài tập 35,36,37,38,39 / 19 SGK
Tuần 3: Ngày / / 200
Tiết 8 : Luyện tập 2

I.Mục tiêu bài dạy:
- Học sinh nắm vững tính chất phép cộng và phép nhân
- Biết cách vận dụng tính chất của phép cộng và phép nhân vào việc tính
nhanh nhất, hợp lý trong khi giải toán
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Bảng phụ, máy tính Casio fx 500A
III.Tiến hành tiết dạy:
1/Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu tính chất của phép cộng.
- Nêu tính chất phép nhân số tự nhiên Ghi công thức của tính chất phân
phối của phép nhân đối với phép cộng.
- Tính nhanh: (toán chạy) 5.25.2.16.4; 32.47+32.53
2/Nội dung bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Giáo viên hớng dẫn bài 35
Hãy chỉ các cách bằng nhau ?
Chốt lạI
Giáo viên hớng dẫn cách tính
nhẩm bài 36 bằng 2 cách.
Dùng tính chất kết hợp của
phép nhân.
Dùng t/chất phân phối của
phép nhân đối với phép cộng

Giáo viên giới thiệu việc mở
rộng tính chất phân phối đối
với phép trừ.
Hớng dẫn để học sinh làm bài
tập số 37
Giáo viên giới thiệu cách sử
dụng máy tính bỏ túi để thực
hiện phép nhân
Giáo viên hớng dẫn thực hành
theo các ví dụ ở sách giáo
khoa
Học sinh lên bảng trình bày
cách làm dựa vào các tính chất
15.2.6= 3.5.2.6=3.5.12
Tơng tự các bài khác
Học sinh làm bài 36a
Gọi 2 học sinh cùng làm trên
bảng. Học sinh còn lại làm
vào vở tập
25. 12 và 125. 16
25. 13 . Gọi tiếp 3 HS làm
bài 36b
25. 12 ; 34. 19 và 47. 101
Bài 37:
Cho xung phong tính
16. 19 ; 46. 99 ; và 35. 98
Thực hành trên máy tính
375. 376 ; 624. 625 ; 13. 81.
215
Học sinh nhân trên máy để

tính 142857 lần lợt nhân 2; 3;
4; 5; 6 rồi rút ra nhận xét
Bài 35:
15. 2. 6 = 5. 3. 12 = 15. 3. 12
4. 4. 9 = 8. 18 = 8. 2. 9
Bài 36:
a, 15. 4 = 15 (2. 2) = (15. 2).2
= 30. 2 = 60
25.12= 25. (4.3) = (25. 4). 3
= 100.3 = 300
125.16 = 125.(8.2) = (125.8).2
= 1000.4= 4000
b, 25.12= 25.(2+10)=
25.2+25.10 = 50+250=300
34.11=34.(1+10)=34+340
=374
47.101=47.(1+100)=47+4700
=4747
Bài 37:
Tính chất : a.(b-c)= ab ac
16.19=16.(20-1)=16.20-16 =
320-16=304
46.99 =46.(100-1) = 4600-46
=4554
35.98= 35.(100-2)= 3500-70
=3430
Bài 39:
142857.2=285714
142857.3 = 428571
142857.4 = 571428

142857.5 = 714285
142857.6 = 857142
nhận xét: các tích là số có sáu
chữ số 1;4;2;8;5;7 của số
142857 viết theo thứ tự khác
nhau.
4/ Củng cố:
Cho học sinh làm bài 40
Tính ab, biết nó là tổng số ngày trong 2 tuấn, đó là ab = 14
cd = 2ab cd = 2. 14 = 28. Vậy abcd = 1428
5/ Dặn dò:
Xem lại bài tập đã giải, chú ý lại tính chất phép cộng và phép nhân
Làm bài tập 54, 57, 59, 60 SBT tập 1
Tuần : Ngày / /200
Tiết 9 : PHéP TRừ Và PHéP CHIA
I.Mục tiêu bài dạy:
- Học sinh nắm đợc điều kiện để phép trừ và phép chia thực hiện đợc
trong N.
- Nắm đợc mối quan hệ trong các thành phần số trong phép trừ, phép chia
hết và chia có d
- Vận dụng đợc các kiến thức của phép trừ và phép chia vào giải toán.
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Bảng phụ, tập nháp, phấn màu
III.Tiến hành tiết dạy
1/ Kiểm tra bài cũ
1.Tính a, 83 + 247 + 17
b, 91. 51 + 49. 163 49. 72
2.Tính : a, 5. 25. 23. 2.4
b, 371. 65 + 371. 14 + 629. 79
2/Nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng

Có số tự nhiên nào mà :
a. 2 + x = 5 không ?
b. 6 + x = 5 không ?
Giáo viên khái quát và ghi
bảng
Giáo viên giới thiệu cách
dùng tia số để biểu diễn hiệu
của 2 số tự nhiên bằng 2 ví
dụ.
5 2 và 5 6
Giáo viên nhấn mạnh
a/ Số bị trừ = số trừ =>
b/ Số trừ = 0 =>
c/ Điều kiện để a-b trong N là
gì ? (a b)
Tìm x để
a. 3.x = 12
b. 5.x = 12
Nhận xét và khái quát cho
học sinh làm bài
Giáo viên giới thiệu 12: 3 và
14: 3
Hai phép chia trên có gì khác
nhau ? => Phép chia hết và
phép chia có d
Cho học sinh đọc phần tổng
quát trang 22. Nêu mối quan
hệ giữa số chia, số bị chia, th-
ơng và số d ? Số chia có điều
kiện gì ? Số d có điều kiện

gì ?
Ghi bài ?3 trên bảng phụ
Tìm x của câu a và câu b
Học sinh làm theo hớng dẫn
của giáo viên
Làm bài tập trả bài miệng
a. 0
b. a
c. a b
Học sinh tìm x ở câu a, tìm x
ở câu b
HS trả lời
Học sinh trả lời bài ?2
a/ 0
b/ 1
c/ a
Học sinh thực hiện phép
tính.
Nêu nhận xét
Học sinh đọc phần tổng quát
trang 22
Trả lời câu hỏi của giáo viên

Làm bài ?3 vào vở nháp
I. Phép trừ 2 số tự nhiên
Cho 2 số tự nhiên a và b nếu
có số tự nhiên x sao cho b +
x = a thì ta có phép trừ
a b = x
?1.

a, a a= 0
b, a 0= a
c, Điều kiện để có hiệu a
b là a b
II. Phép chia hết và phép
chia có d
Cho 2 số tự nhiên a và b (b
0 ) nếu có số tự nhiên x sao
cho b. x = a thì ta có phép
chia hết a: b = x
Cho 2 số tự nhiên a và b (b
0) ta luôn luôn tìm đợc 2
số tự nhiên q và r duy nhất
sao cho:
a = b.q + r trong đó 0 r < b
Nếu r = 0 thì a = bq:
Phép chia hết
Nếu r 0 thì phép chia có d.
4/ Củng cố:
Ghi bảng tóm tắt trang 22 trên bảng phụ để củng cố lại phép trừ và
phép chia
Làm bài 41/T22
Làm bài 44 a, d. Trả lời câu hỏi, nêu cách tìm số bị chia ?
Cách tìm số bị trừ ?
Điều kiện để thực hiện đợc phép trừ ?
Điều kiện để a chia hết cho b ?
Nêu điều kiện của số chia ? Số d ?
5/Hớng dẫn học ở nhà :
- Xem kỹ lý thuyết SGK
- Làm bài tập 42, 43, 44 b c e g, 45.Luyện tập 1. Hớng dẫn

Tuần : Ngày / /200
Tiết 10 : LUYệN Tập 1 ( Về PHéP TRừ )
I. Mục tiêu bài dạy:
- Học sinh nắm đợ6c các thành phần số trong phép trừ
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào việc giài toán
- Giáo dục lòng yêu chuộng làm việc khoa học, chính xác.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Bảng phụ, máy tính Casio fx 500 ( hoặc loại tơng đơng ), phấn màu,
tập nháp.
III. Tiến hành tiết dạy:
1/ Kiểm tra bài cũ:
Gọi học sinh làm bài tập 44 b,c
Làm bài tập 44 e,g;
Bài 45: Điền vào ô trống sao cho a =b.q +r với 0 r < b
a 392 278 357
360
420
b 28 13 21 14
35
q
14 21 17
25 12
r
0 5 0
10 0
2/ Nội dung bài mới :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hớng dẫn HS cách nhìn bảng
và nhận định tăng hay giảm
của các số liệu ở bài 42.

Nhắc lại tính chất của phép
chia hết và phép chia có d
Yêu cầu HS trả lời câu 46a
Giáo viên giới thiệu bài tập 47
a) (x-35) 120 = 0
Nêu cách tìm số bị trừ ?
b) 124 + (118 x) = 217
Nêu cách tìm 1 số hạng của
tổng ?
Nêu cách tìm số trừ ?
c) 156 (x + 61) = 82
Gọi học sinh làm
Giáo viên giới thiệu bài 48 với
mẫu nh SGK
35 + 98 nhận xét thêm cần
thêm số hạng nào và thêm bao
nhiêu để bớt số hạng kia bấy
nhiêu ?
Tơng tự cho 46 + 29
Giáo viên hớng dẫn bài 49 nh
mẫu.
Hãy tính 32 96 và 1354
997
HS lên bảng trình bày cách giải
bài 42a
HS trả lời miệng bài 46a:
Chia cho 3: số d có thể bằng
0;1;2
Chia cho 4: số d có thể bằng
0;1;2;3

Chia cho 5: số d có thể bằng
0;1;2;3;4
Cho 1 số ví dụ
Học sinh tìm : x 35 = 120
x = 155
Học sinh tính 118 x = 93
Tìm đợc x = 118 93 = 25
Nhắc lại cách tìm số trừ
x + 61 = 156 82 = 74
Nhắc lại cách tìm số hạng của
tổng rồi tìm x
Cả lớp làm vào tập
2 học sinh làm trên bảng
Gọi 2 học sinh làm trên bảng
Lớp nhận xét
Bài 42: Ghi bảng1( trang 23)
trên bảng phụ:
Chiều rộng mặt kênh tăng thêm
135- 58 = 77(m)
Chiều rộng đáy kênh tăng thêm
50 22 = 28(m)
Độ sâu của kênh tăng thêm:
13 6= 7(m)
Thời gian tàu qua kênh giảm
bớt: 48 14 = 34( giờ)
Bài 46:
a chia hết cho 2: a=2k
a chia cho 2 d 1: a=2k+1
a chia hết cho 3: a= 3k
a chia cho 3 d 1: a=3k+1

a chia cho 3 d 2: a=3k+2
Bài 47:
a, (x-35) 120 = 0
x 35 = 120
x = 155
b, 124 + (118 x) = 217
118 x = 217- 124
118- x = 93
x = 118 93 = 25
c, 156 (x + 61) = 82
x + 61 = 156 82
x + 61 = 74
x = 74-61=13
Bài 48:
35+ 98 = (35 2) + (98 + 2)
= 33 + 100= 133
46 + 29 = (46 - 1) + (29 +1 )
= 45 + 30= 75
Bài 49:
321 96 = (321+4) (96 +
4)
= 325 100= 225
Giáo viên giới thiệu việc sử
dụng máy tính bỏ túi với dấu
-
Giáo viên hớng dẫn cách bấm
Làm bài 50
Giáo viên giới thiệu các em
biết trừ trên máy. Chú ý số trừ
ghi trớc

Cho học sinh xung phong thực
hiện phép trừ
425 257
1354997 = (1354 +3)-
(997+3)
= 1357 -1000 = 357
4/ Củng cố : Sử dụng bài 51 để kết thúc tiết học
5/Dặn dò: Xem lại bài tập đã giải
Làm bài tập
Tuần : Ngày / /200
Tiết 11 : LUYệN TậP 2 ( Về PHéP CHiA )
I.Mục tiêu bài dạy :
- Học sinh nắm đợc các thành phần trong phép nhân
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào giải toán
- Giáo dục lòng yêu chuộng làm việc khoa học, chính xác
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Bảng phụ, máy tính Casio fx 500 ( hoặc tơng đơng ) , phấn màu, tập
nháp
III.Tiến hành tiết dạy:
1/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15 phút
2/Nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Em có nhận xét gì về tích khi
nhân số này và chia thừa số kia
14. 50
Học sinh nêu nhận xét nhân,
Bài 52:
a, 14.50 = (14.5).(50:5) = 70.10
cho cùng một số thích hợp ?
Giáo viên giới thiệu bài số 52 a

Có nhận xét gì khi nhân các số
bị chia và số chia với cùng 1 số
thích hợp
Giáo viên giới thiệu bài 52 b
Giáo viên hớng dẫn cách viết
dạng (a + b ) : c = a : c + b: c
Giáo viên giới thiệu bài 52 c
Tóm tắt: (bảng phụ)
a+b=(a-c)+(b-c);
a-b=(a+c)-(b-c);a.b=(a.c). (b:c)
a:b=(a.c): (b.c)
Giáo viên giới thiệu bài tập 53.
Tóm tắt đề bài:
Giáo viên giới thiệu bài 54
Cho biết số ngời trong toa ?
Vậy với số khách đã cho thì
cần mấy toa mới chở hết ?
Giáo viên hớng dẫn học sinh sử
dụng máy tính bỏ túi thực hiện
phép nhân
Hãy làm bài tập
chia cho cùng số 4
16. 25
Nhân chia cho cùng số 4
Học sinh làm bài 52b
2100 : 50 ( cùng nhân cho 2 )
1400 : 25 ( cùng nhân cho 4 )
Phân tích: 132 = 120 +12
96= 80 + 16. Sau đó áp dụng
công thức

Học sinh trình bày cách làm và
tính
a/Tính số vở loại I nhiều nhất
Tâm mua
b/Tính số vở loại II nhiều nhất
Tâm mua
Học sinh tính số ngời trong toa
8 . 12 = ? (96)
Số toa cần dùng
1000 : 96 = 10 ( d 40 )
Lập luận để cho hết khách thì
cần mấy toa nữa ?
Học sinh nêu cách tính trừ bằng
máy tính
= 700
16.25 = (16: 4).(25.4)
= 4.100 = 400
b, 2100:50 = (2100.2) :(50.2)
= 4200:100=42
1400: 25 = (1400.4): (25.4)
= 5600: 100 =56
c, 132 : 12 =(120 + 12) :12
= (120 : 12) + (12 :12) = 10 + 1
= 11
96 : 8 = (80 + 16): 8
= (80 : 8 ) + ( 16 : 8 ) = 10 + 2
= 12
Bài 53:
a, Số vở loại I nhiều nhất Tâm
mua: 21000:2000 = 10 ( d

1000)
( 21000 = 2000 .10 + 1000)
Tâm mua nhiều nhất là 10
quyển vở
b, Số vở loại II nhiều nhất Tâm
mua: 21000:1500 = 14
Tâm mua nhiều nhất là 14
quyển vở
Bài 54:
Số khách trong 1 toa là:
12 .8 = 96 (ngời)
Số toa cần dùng
1000 : 96 = 10 ( d 40 )
Vậy cần ít nhất 11 toa để chở
1000 ngời
4/Củng cố : Trong quá trình luyện tập
5/ Dặn dò : Xem kỹ các bài đã giải
Làm bài tập 73, 74, 78, 83, 84 SBT
Tuần : Ngày / / 200
Tiết 12 : LũY ThừA Với Số Mũ Tự NHIÊN
NHÂN HAI LũY ThừA CùNG CƠ Số
I.Mục tiêu bài dạy:
- Nắm vững khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên, cách tìm tích hai lũy
thừa cùng cơ số
- Rèn luyện kỹ năng viết các tích dới dạng lũy thừa ngợc lại
- Rèn luyện kỹ năng nhân các lũy thừa cùng cơ số
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : Bảng phụ, phấn màu, tập nháp
III.Tiến hành tiết dạy :
1/ Kiểm tra bài cũ :
1/ Tìm x N biết

a. (x- 50) 120 = 0
b. 192 - (x + 54) = 92
2/.a. Trong phép chia cho 6 số d có thể là bao nhiêu ?
b. Viết dạng tổng quát của số chia hết cho 6, chia hết cho 6 d 5
2/ Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Viết gọn tổng sau: 2+2+2+2 = 4.2 = 8
a + a + a + a = ?, thế còn
a. a. a viết ntn? Đề bài
Ta viết gọn tích
2. 2. 2. 2 = 24
a. a. a. a ? GV giới thiệu
a. a. a. a = a4,
Vậy a . a . a a = ?
(n thừa số)
an : là một luỹ thừa
Giới thiệu cơ số , số mũ
Nhấn mạnh số mũ của luỹ
thừa, cơ số của luỹ thừa.
Số mũ
an
cơ số
Hãy định nghĩa luỹ thừa n
của cơ số a
Giáo viên giới thiệu phép
nâng lên luỹ thừa
Giáo viên dùng bảng phụ
giới thiệu ?1
Giáo viên cho HS làm bài
tập 56a,c.

Giáo viên giới thiệu trờng
hợp đặc biệt a2 ( với n = 2)
; a3 (với n = 3.)
Giáo viên giới thiệu quy ớc
a1 = a.
Giáo viên yêu cầu học sinh
nhẩm 92, 112, 33, 43.
Viết tích hai luỹ thừa sau
thành một luỹ thừa:
22. 23 ; a4. a3
Tính an. am = ?
Giáo viên nhấn mạnh:
- Giữ cơ số
- Cộng số mũ
Giáo viên giới thiệu ?2

a + a + a + a = 4a
a. a . a = an
(n thừa số)
Học sinh định nghĩa luỹ thừa
bậc n của một cơ số a
Làm bài tập ?1 trên bảng
phụ
Làm bài tập 56a.c
5 . 5 . 5 . 5 . 5 . 5 = 56
2 . 2 . 2 . 3 . 3 = 23 . 32
Tính 22, 23, 24.
32, 33, 34 Cho học sinh
chọn hai nhóm tính
Học sinh tính:

22 = 2. 2 = 4
23 = 2. 2. 2 = 6
24 = 2. 2. 2. 2 = 16
23. 22 = (2. 2. 2) (2. 2) = 25
a4. a3 = (a. a. a. a) (a. a. a)
= a7
Làm bài tập ?2
I. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên:
1/ Ví dụ:
2. 2. 2. 2 = 24
a. a. a. a = a4
a. a. a . a = an (n 0)
n thừa số ;
Số mũ

an
Cơ số
2/ Định nghĩa: SGK
3/ Chú ý: SGK
II. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ
số
Ví dụ :
23. 22 = (2. 2. 2). (2. 2) = 25
a4. a3 = (a. a. a. a). (a. a. a) =
a7
Tổng quát:
an. am = an + m
Chú ý: SGK
4/ Củng cố : Làm bài tập 56 b, d; 57 c, d
Tìm n N biết a2 = 25 ; a3 = 27

5/ Hớng dẫn ở nhà : - Học theo SGK
- Làm bài tập 57, 58, 59, 60 / 27 SGK Bài tập phần luyện tập
- Hớng dẫn
Tuần : Ngày / / 200
Tiết 13 : LUYệN Tập
I. Mục tiêu bài dạy:
- Học sinh vận dụng các kiến thức về lũy thừa để giải bài tập
- Rèn luyện kỹ năng và vận dụng định nghĩa lũy thừa và quy tắc nhân hai
lũy thừa có cùng cơ số
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Phấn màu, tập nháp
III.Tiến hành tiết dạy:
1/ Kiểm tra bài cũ:
Định nghĩa luỹ thừa với số mũ tự nhiên.Viết công thức nhân 2 luỹ thừa cùng
cơ số.
Bài 57, 60
2/Nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Nhắc lại công thức nhân 2
luỹ thừa cùng cơ số
Bài 58 , 59 : Lập trên bảng
phụ câu a.
Cho hs làm tiếp câu b
HS chia các nhóm làm bài
tập và điền trên bảng phụ
Các nhóm nhận xét bài làm .
Bài 58:
a,Lập bảng bình phơng các số tự
nhiên từ 0 đến 20
a
0

1
2
Bài 61:
Trong các số đã cho thì số
nào là lũy thừa của số tự
nhiên với số mũ lớn hơn 1.
Để tính giá trị của lũy thừa
dựa vào đâu ?
Bài 62:
Tính 102, 103, 104, 105,
106
Hớng dẫn học sinh về lũy
thừa của 10. Hãy viết số đã
cho dới dạng lũy thừa của
10.
Bài 63: Câu a đúng hay sai ?
Vì sao ?
Hãy tính an. am = ?
Câu b đúng hay sai ? Vì sao
Câu hỏi tơng tự cho câu c
Bài 64: Để viết các tích đã
cho dới dạng một lũy thừa
dựa vào đâu ?
Bài 65:
Để so sánh các lũy thừa cần
làm gì ?
Gọi học sinh làm bài a, b, c,
d
Học sinh tìm cho đợc :
8= 23, 16 = 24, 27 = 33, 64

= 26, 81=34,, 100 = 102
Định nghĩa lũy thừa
Học sinh tìm vài bài toán
trong SGK
a/.Sai
b/ Đúng
c/.Sai
Gọi 2 học sinh lên bảng làm
câu a, b và c, d
Học sinh thứ nhất làm bài a,
b
Cho lớp nhận xét
Học sinh tiếp trả lời câu c, d.
Cho lớp nhận xét
am

a. m
3
4

19
20
a2
0
1
4
9
16
361
400

b, Viết mỗi số sau thành bình ph-
ơng của 1 số tự nhiên:
64 = 82 ; 169 = 132 ; 196 =
142
Bài 59:
a
0
1
2
3
4

19
20
a3
0
1
8
27
64
6859
8000
a, Lập bảng lập phơng các số tự
nhiên từ 0 đến 10;
b, 27 = 33 ; 125 = 53 ; 216 =
63
Bài 61:
8= 23, 16 = 24, 27 = 33, 64 = 26,
81=34,, 100 = 102
Bài 62:

a, 102 = 100 103 = 1000
104 = 10000 105 =
100000
106 = 1000000
b, 1000 = 103 1000000 =
106
1 tỉ = 109 1 00 0 =
1012
Bài 63: Điền dấu ì vào ô thích
hợp
Câu
Đúng
Sai
23. 22 = 26
23. 22 = 25
54. 5 = 54

Bài 64: Viết kết quả phép tính dới
dạng luỹ thừa;
a, 23. 22 . 24 = 29 c, x . x5 =
x6
b, 102 .103 .105 = 1010
d, a3. a2 . a5 = a10
Bài 65:
23 = 8 ; 32 = 9 Suy ra 23 < 32
25 = 32; 52= 25 suy ra 25 > 52
4/Củng cố : Trong quá trình luyện tập
5/Dặn dò : Xem lại bài đã giải
` Làm bài tập 87, 88, 90, 94 SBT tập 1

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×