Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

128 câu hỏi trắc nghiệm chương tính quy luật của hiện tượng di truyền phần 1 thầy thịnh nam file word có lời giải chi tiết image marked image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (801.65 KB, 53 trang )

TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN
AB DE
Câu 1:Xét cá thể có kiểu gen
, quá trình giảm phân xảy ra hoán vị gen giữa A, a với
ab de
tần số 20%; giữa D, d với tần số 40%. Loại giao tử nào chiếm tỉ lệ 12%?
A.ABDE;ABde;abDE;abde.
B.AbDe;AbdE;aBDe;aBdE.
C.ABDe;abDe;ABDE;abDE.
D.AbDE;Abde;aBDE;aBde.
Câu 2:Tính trạng cánh dài ở ruồi giấm (A) là trội so với tính trạng cánh ngắn(a); mắt đỏ (B)
trội so với mắt nâu(b) và gen B nằm trên NST giới tính. khi lai ruồi cái cánh dài, mắt đỏ với
ruồi đực cánh ngắn, mắt đỏ, người ta thu đựơc ở đời con: toàn bộ ruồi cái có cánh dài, mắt
đỏ: toàn bộ ruồi đực có cánh dài nhưng một nửa có mắt đỏ còn một nửa có mắt nâu. Ruồi bố
mẹ phải có kiểu gen như thế nào?
A.AAXBXbx aaXbY. B.AAXBXbx aaXBY.
C.AaXBXBx aaXbY. D.AaXBXbx aaXbY.
Câu 3:Ở một loài đậu, tính trạng hạt nâu do gen B quy định là trội hoàn toàn so với tính trạng
hạt trắng do gen b quy định. Cho đậu hạt nâu giao phấn với đậu hạt nâu, F1 thu được 601 hạt
nâu : 199 hạt trắng. Kiểu gen của P là
A. BB × BB.
B. BB × Bb.
C. Bb × Bb.
D. Bb × bb.
Câu 4:Lai hai dòng cây hoa trắng thuần chủng. F1 thu được 100% hoa trắng. Cho cây hoa
trắng F1 lai phân tích F2 thu được 299 hoa trắng : 98 hoa đỏ. Số quy luật di truyền có thể chi
phối phép lai trên là:
(1) Quy luật phân li. (2) Quy luật hoán vị gen.
(3) Quy luật tương tác bổ trợ (9:7). (4) Quy luật tương tác cộng gộp (15:1).
(5) Quy luật phân li độc lập. (6) Quy luật liên kết gen hoàn toàn.
A. 2.


B. 1.
C. 4.
D. 3.
Câu 5:Ở ngô, tính trạng chiều cao do 3 cặp gen Aa, Bb và Dd nằm trên 3 cặp NST khác nhau
tương tác nhau theo kiểu cộng gộp, trong đó cứ mỗi alen trội làm cho cây cao thêm 10 cm.
Cây thấp nhất có độ cao 110 cm. Lấy hạt phấn của cây cao nhất thụ phấn cho cây thấp nhất
được F1, cho F1tự thụ phấn được F2. Cho các phát biểu sau:
(1) F2có 10 loại kiểu hình.
(2) Ở F2, loại cây 130 cm chiếm tỉ lệ 15/64.
(3) Ở F2, loại cây 140 cm chiếm tỉ lệ 5/64.
(4) Ở F2, loại cây 150 cm có tỉ lệ bằng tỉ lệ loại cây cao 130 cm.
(5) Ở F2, loại cây 160 cm chiếm tỉ lệ 3/32.
Số phát biểu có nội dung đúng là
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 6:Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định
thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa vàng. Hai cặp
gen này nằm trên cặp NST tương đồng số 1. Alen D quy định quả tròn trội hoàn toàn so với
alen d quy định quả dài, cặp gen này nằm trên cặp NST số 2. Cho giao phấn giữa hai cây đều
thuần chủng thu được F1dị hợp về 3 cặp gen trên. Cho F1giao phấn với nhau thu được F1, tròn
đó cây có kiểu hình thân thấp, hoa vàng, quả dài chiếm tỷ lệ 4%. Biết rằng hoán vị gen xảy ra
cả trong quá trình phát sinh giao tử đực và cái với tần số bằng nhau. Có bao nhiêu kết luận
đúng trong những kết luận dưới đây:
(1) Tần số hoán vị gen là 40%.


AB
Dd

ab
(3) Cây có kiểu hình trội về cả 3 tính trạng ở F2 chiếm tỉ lệ 49,5%.
(4) Cây có kiểu hình cao, đỏ, dài chiếm tỉ lệ 16,5%.
(5) Cây có kiểu hình lặn về một trong 3 tính trạng chiếm tỉ lệ 23,25%.
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 7:Cho một số thông tin sau:
(1) loài đơn bội, đột biến gen trội thành gen lặn;
(2) loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên X không có alen tương ứng
trên Y và cá thể có cơ chế xác định giới tính là XY;
(3) loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên Y không có alen tương ứng
trên X;
(4) loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên X và cá thể có cơ
chế xác định giới tính là XO;
(5) loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen trên nhiễm sắc thể thường;
Trong trường hợp một gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn so với alen lặn.
Số trường hợp biểu hiện ngay thành kiểu hình là:
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Câu 8:Cho biết mỗi gen quy định 1 tính trạng, trội lặn hoàn toàn, cấu trúc NST không thay
đổi sau giảm phân. Người ta cho 2 cơ thể bố mẹ(P) đều có 2 cặp gen dị hợp trên cùng 1 cặp
NST tương đồng lai với nhau. Theo lý thuyết, trong các phát biểu sau đây có bao nhiêu phát
biểu đúng?
(1) Nếu P đều có kiểu gen dị hợp tử đều thì kiểu hình mang khác P chiếm 25%.
(2) Nếu P đều có kiểu gen dị hợp tử chéo thì tỉ lệ kiểu hình đời con là 1 : 2 : 1.
(3) Nếu P đều có kiểu gen dị hợp tử chéo thì đời con có kiểu hình giống chiếm 50%.

(4) Nếu kiểu gen của P khác nhau thì tỉ lệ kiểu hình lặn 2 tính trạng chiếm 25%.
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Câu 9:Nghiên cứu ở một loài côn trùng, khi lai giữa bố mẹ thuần chủng, đời F1đồng loạt xuất
hiện ruồi giấm thân xám, cánh dài, mắt đỏ thẫm. Tiếp tục cho đực F1giao phối với cá thể khác
nhận được F2phân li kiểu hình như sau:
Ruồi đực
Ruồi cái
39 con thân xám, cánh cụt, mắt đỏ thẫm
78 con thân xám, cánh cụt, mắt đỏ thẫm
41 con thân xám, cánh cụt, mắt hạt lựu
161 con thân xám, cánh dài, mắt đỏ thẫm.
82 con thân xám, cánh dài, mắt đỏ thẫm
82 con thân đen, cánh dài, mắt đỏ thẫm.
79 con thân xám, cánh dài, mắt hạt lựu
42 con thân đen, cánh dài, mắt đỏ thẫm
38 con thân đen, cánh dài, mắt hạt lựu
Biết mỗi tính trạng do một gen qui định. Tính trạng màu sắc thân do cặp alen Aa quy định, tính
trạng hình dạng cánh do cặp alen Bb quy định, tính trạng màu mắt do cặp alen Dd quy định.
Có bao nhiêu phát biểu đúng trong số những phát biểu sau:
(1) Các tính trạng thân xám, cánh dài mắt đỏ là trội so với thân đen, cánh cụt, mắt hạt lựu.
(2) Tính trạng màu sắc thân và hình dạng cánh di truyền liên kết với nhau.

(2) Cây F1 có kiểu gen


Ab D d
X X

aB
(4) P có thể có 2 sơ đồ lai khác nhau.
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 10:Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về sự di truyền liên kết ?
A. Các gen trên cùng 1 NST phân li cùng nhau và làm thành nhóm gen liên kết.
B. Liên kết gen hoàn toàn tạo điều kiện cho các gen quý có dịp tổ hợp lại với nhau.
C. Liên kết gen hoàn toàn làm tăng tần số biến dị tổ hợp.
D. Số nhóm gen liên kết ở mỗi loài tương ứng với số NST trong bộ NST lưỡng bội (2n)
Câu 11:Có bao nhiêu nội dung đúng khi nói về mức phản ứng của kiểu gen:
(1) Để xác định mức phản ứng của 1 kiểu gen cần phải tạo các sinh vật có cùng kiểu gen.
(2) Sự mềm dẻo kiểu hình của 1 kiểu gen là mức phản ứng của kiểu gen.
(3) Mức phản ứng do gen qui định nên có tính di truyền.
(4) Đem trồng các cành của một cây trong những điều kiện khác nhau để xác định mức phản
ứng của cây đó.
(5) Các tính trạng chất lượng thường có mức phản ứng rộng hơn so với các tính trạng số
lượng.
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Câu 12:Xét ở một loài động vật, gen A và gen B đều có 2 alen cùng nằm trên NST thường, gen
D và gen E đều có 2 alen nằm trên NST X không có alen trên Y. Nếu không có đột biến xảy ra,
tần số hoán vị gen ở 2 giới đực và cái bằng nhau thì số kiểu gen tối đa trong quần thể là
A. 225.
B. 140.
C. 100.
D. 400.

Câu 13:Sau khi xét nghiệm nhóm máu thuộc hệ thống máu ABO của một cặp vợ chồng, bác
sĩ quả quyết rằng cặp vợ chồng này không thể sinh con có nhóm máu giống họ. Nếu khẳng
định của bác sĩ này là đúng thì có bao nhiêu kết luận sau đây là phù hợp với trường hơp của
cặp vợ chồng trên?
(1) Người vợ phải có nhóm máu A và người chồng phải có nhóm máu B hoặc ngược lại.
(2) Con của họ không thể có nhóm máu O.
(3) Xác suất họ sinh ra một đứa con máu A là 50%.
(4) Xác suất để hai vợ chồng này sinh ra 2 đứa con có nhóm máu giống nhau là 25%.
(5) Xác suất để hai vợ chồng này sinh ra hai đứa con khác nhóm máu và khác giới tính là 12,5%.
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 14:Cho một cây hoa đỏ, thân cao ở thế hệ P lai phân tích, F1thu được toàn cây hoa đỏ,
thân cao. Tiếp tục cho F1lai phân tích thu được F2phân tính theo tỉ lệ sau:
18% cây hoa đỏ, thân cao;
7% cây hoa đỏ, thân thấp
6,5% cây hoa hồng, thân cao;
43,5% cây hoa hồng, thân thấp
0,5% cây hoa trắng, thân cao;
24,5% cây hoa trắng, thân thấp
Có bao nhiêu phát biểu đúng trong số những phát biểu sau:
(1) Tính trạng màu sắc hoa di truyền theo quy luật trội không hoàn toàn.
(2) Tính trạng chiều cao thân di truyền theo quy luật tương tác gen kiểu bổ sung.
(3) Các cặp gen phân bố ở 2 cặp NST và cả 2 cặp NST đều xảy ra hoán vị.
(4) Có xảy ra hoán vị gen với tần số 10% và 20%.
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.


(3) Cá thể đem lai với F1có kiểu gen


Câu 15:Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do hai gen (A, a; B, b) phân li độc lập
quy định. Kiểu gen có 2 loại alen trội A, B cho kiểu hình hoa màu đỏ, kiểu gen chỉ có 1 loại
alen trội A hoặc B cho kiểu hình hoa màu hồng. kiểu gen còn lại cho kiểu hình hoa trắng.
Tính trạng chiều cao thân do 1 gen có 2 alen quy định, alen D quy định thân cao trội hoàn
toàn so với alen b thân thấp. Cho (P) hoa đỏ thân cao giao phấn với cây hoa đỏ thân thấp.
F1thu được kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 6 hoa đỏ thân thấp: 3 hoa đỏ thân cao: 2 hoa hồng thân
thấp: 4 hoa hồng thân cao: 1 hoa trắng thân cao. Theo lí thuyết, trong các kết luận sau có bao
nhiêu kết luận phù hợp với phép lai trên
(1) Ở F1có 4 kiểu gen quy định kiểu hình hoa màu đỏ thân thấp.
(2) Ở F1có hai kiểu gen đồng hợp.
(3) Trong các cây hoa màu đỏ, thân cao ở F1, cây có kiểu gen đồng hợp chiếm tỉ lệ 1/3.
(4) Ở F1cây hoa màu hồng có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ 5/6.
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Câu 16:Đem lai giữa cặp bố mẹ đều thuần chủng khác nhau về 2 cặp gen tương phản, thu
được F1đồng loạt xuất hiện hoa kép, màu trắng. Cho F1tự thụ, nhận được 8160 cây gồm 4 loại
kiểu hình, trong đó có 1530 cây hoa đơn, màu trắng. Tương phản với hoa trắng là hoa tím.
Cho biết hai cặp gen là Aa, Bb.
Có bao nhiêu kết luận đúng trong số những kết luận sau:
(1) Hai tính trạng hình dạng hoa và màu sắc hoa di truyền liên kết với nhau.
(2) Có xảy ra hoán vị gen với tần số 40%.
Ab
(3) Kiểu gen của bố F1 là
aB

(4) Số lượng cá thể thuộc 3 kiểu hình còn lại xuất hiện ở đời F2là 4080; 2040; 510.
(5) Số kiểu gen xuất hiện ở đời F2xuất hiện ở F2là 9.
(6) Loại kiểu gen Aabb xuất hiện ở F2với tỉ lệ 18,75%.
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 17:Một người đàn ông mang nhóm máu A và một phụ nữ mang nhóm máu B có thể có
các con với những kiểu hình nào?
A. A, B, AB hoặc O. B.A, B hoặc O.
C. AB hoặc O.
D. chỉ có A hoặc B.
Câu 18:Khi nói về mức phản ứng, nhận định nào sau đâykhôngđúng?
A. Các giống khác nhau có mức phản ứng khác nhau.
B. Mức phản ứng không do kiểu gen quy định.
C. Tính trạng số lượng thường có mức phản ứng rộng.
D. Tính trạng chất lượng thường có mức phản ứng hẹp.
Câu 19:Với hai gen alen B và b, nằm trên NST thường, B quy định tính trạng hoa đỏ, b quy
định tính trạng hoa vàng, gen trôi là trội hoàn toàn. Tiến hành lai giữa cây hoa đỏ với cây hoa
vàng ở F1 được tỉ lệ 50% hoa đỏ : 50% hoa vàng, sau đo cho các cây F1tạp giao ở F2tỉ lệ phân
tính sẽ như thế nào
A. 3 cây hoa đỏ :1 cây hoa vàng
B. 15 cây hoa đỏ: 1 cây hoa vàng
C. 7 cây hoa đỏ : 9 cây hoa vàng
D. 1 cây hoa đỏ :1 cây hoa vàng
Câu 20:Trong các nội dung sau đây, có bao nhiêu nội dung nói về liên kết gen là đúng?
(1) Các gen trên cùng một cặp nhiễm sắc thể đồng dạng liên kết với nhau hình thành nhóm
gen liên kết. Số nhóm gen liên kết bằng số nhiễm sắc thể trong hợp tử của loài.



(2) Các gen trên cùng một cặp nhiễm sắc thể đồng dạng liên kết với nhau hình thành nhóm
gen liên kết. Số nhóm gen liên kết bằng số nhiễm sắc thể trong giao tử của loài.
(3) Các gen trên cùng một nhiễm sắc thể liên kết với nhau hình thành nhóm gen liên kết. Số
nhóm gen liên kết bằng số nhiễm sắc thể trong hợp tử của loài.
(4) Các gen trên cũng một nhiễm sắc thể liên kết với nhau hình thành nhóm gen liên kết. Số
nhóm gen liên kết thường bằng số nhiễm sắc thể trong giao tử của loài.
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Câu 21:Ở người, có các kiểu gen qui định nhóm máu sau đây:
- IAIA, IAIOqui định máu A.
- IBIB, IBIOqui định máu B.
- IAIBqui định máu AB.
- IOIOqui định máu O.
Có 2 anh em sinh đôi cùng trứng, người anh cưới vợ máu A sinh đứa con máu B, người em
cưới vợ máu B sinh đứa con máu A. Kiểu gen, kiểu hình của 2 anh em sinh đôi nói trên là
A.IAIAhoặcIAIO(máu A).
B.IBIBhoặc IBIO(máu B).
C.IOIO(máu O).
D.IAIB(máu AB).
Câu 22:Ở gà, gen quy định màu sắc lông nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể
giới tính X có hai alen, alen A quy định lông vằn trội hoàn toàn so với alen a quy định lông
không vằn. Gen quy định chiều cao chân nằm trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen, alen B
quy định chân cao trội hoàn toàn so với alen b quy định chân thấp. Cho gà trống lông vằn,
chân thấp thuần chủng giao phối với gà mái lông không vằn, chân cao thuần chủng thu được
F1. Cho F1giao phối với nhau để tạo ra F2.Dự đoán nào sau đây về kiểu hình ở F2là đúng?
A. Tất cả gà lông không vằn, chân cao đều là gà trống.
B. Tỉ lệ gà mái lông vằn, chân thấp bằng tỉ lệ gà mái lông không vằn, chân thấp.
C. Tỉ lệ gà trống lông vằn, chân thấp bằng tỉ lệ gà mái lông không vằn, chân cao.

D. Tỉ lệ gà trống lông vằn, chân thấp bằng tỉ lệ gà mái lông vằn, chân cao.
Câu 23:Ở một loài tính trạng màu lông do cặp gen Aa quy định; tính trạng chiều dài lông do
cặp gen Bb quy định, tính trạng màu mỡ do cặp gen Dd quy định. Đem các cá thể lông đen,
dài, mỡ trắng với cá thể lông nâu, ngắn, mỡ vàng, thu được F1 đồng loạt có kiểu hình lông
đen, dài, mỡ trắng.
Cho cá thể F1 dị hợp 3 cặp lai phân tích người ta thu được kết quả phân li theo tỉ lệ
17,5% lông đen,dài, mỡ trắng; 17,5% lông đen , ngắn, mỡ trắng;
17,5% lông nâu, dài, mỡ vàng; 17,5% lông nâu, ngắn, mỡ vàng;
7,5% lông đen, dài, mỡ vàng; 7,5% lông đen, ngắn, mỡ vàng;
7,5% lông nâu, dài, mỡ trắng; 7,5% lông nâu, ngắn, mỡ trắng
Kiểu gen và tần số hoán vị của cơ thể F1 là
AB
Ad
Dd và f = 30%
Bb và f = 30%
A.
B.
ab
aD
AD
AD
Bb và f = 15%
Bb và f = 30%
C.
D.
ad
ad
Câu 24:Khi cho 2 con gà đều thuần chủng mang gen tương phản lai với nhau được F1 toàn
lông xám, có sọc. Cho gà mái F1 lai phân tích thu được thế hệ Fa có :
10 gà mái lông vàng, có sọc; 10 gà mái lông vàng, trơn;

8 gà trống lông xám, có sọc; 8 gà trống lông vàng, trơn;
2 gà trống lông xám, trơn; 2 gà trống lông vàng, có sọc.


Biết rằng lông có sọc (D) là trội hoàn toàn so với lông trơn (d). Có bao nhiêu phát biểu đúng
trong số những phát biểu sau:
(1) Tính trạng màu sắc lông di truyền theo quy luật tương tác gen bổ sung.
(2) Một trong hai cặp gen quy định tính trạng màu sắc lông di truyền liên kết với giới tính X
(Y không alen), cặp gen còn lại di truyền liên kết với cặp gen quy định dạng lông.
(3) Có xảy ra hoán vị gen với tần số 30%.
AD
BD
(4) Gà trống F1 có kiểu gen X B X b
hoặc X A X a
.
bd
ad
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
A B
O
Câu 25:Ở một loài sinh vật lưỡng bội (2n), xét gen có 3 alen I ; I và I . Số kiểu gen tối đa
có thể có về gen nói trên là
A. 8.
B. 6.
C. 3.
D. 9.
Ab D d

X X giảm phân có xảy ra trao đổi chéo với tần số 20%. Tỉ lệ
Câu 26: Cơ thể có kiểu gen
aB
giao tử AbXD là
A. 20%.
B. 7,5%.
C. 15%.
D. 10%.
Câu 27: Cho gà trống lông vằn giao phối với gà mái lông đen, F1 đồng loạt lông vằn. Cho F1
giao phối tự do với nhau, đời F2 có 75% gà lông vằn, 25% gà lông đen (lông đen chỉ có gà
mái). Cho biết tính trạng màu lông do một cặp gen quy định. Kết luận nào sau đây không
đúng?
A. Tính trạng lông vằn trội hoàn toàn so với lông đen.
B. Màu sắc lông di truyển liên kết với giới tính.
C. Gà lông vằn F1 có kiểu gen dị hợp.
D. Gen quy định tính trạng nằm trên NST giới tính Y.
Câu 28: Menđen tìm ra qui luật phân li độc lập trên cơ sở nghiên cứu phép lai
A. một hoặc nhiều cặp tính trạng.
B. nhiều cặp trạng.
C. hai cặp tính trạng.
D. một cặp tính trạng.
Câu 29: Ở ruồi giấm: gen A quy định mắt đỏ, alen a - mắt lựu; gen B - cánh bình thường;
alen b - cánh xẻ. Hai cặp gen này cùng nằm trên cặp NST giới tính X. Kết quả của 1 phép lai
như sau : Ruồi ♂ F1 : 7,5 % mắt đỏ, cánh bình thường : 7,5 % mắt lựu, cách xẻ : 42,5 % mắt
đỏ, cách xẻ : 42,5 % mắt lựu, cánh bình thường. Ruồi ♀ F1 : 50 % mắt đỏ, cánh bình thường:
50 % mắt đỏ, cách xẻ. Kiểu gen của ruồi ♀ P và tần số hoán vị gen là
A. XbAXBa ; f = 7,5 %. B. XBAXba ; f = 15 %.
C. XbAXBa ; f = 30 %.
D. XbAXBa ; f = 15 %.
Câu 30: Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân

đen, alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Các gen quy
định màu thân và hình dạng cánh đều nằm trên một nhiễm sắc thể thường. Alen D quy định
mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trằng nằm trên đoạn không tương đồng của
nhiễm sắc thể giới tính X. Cho ruồi cái xám, dài, đỏ giao phối với ruồi đực, đen, cụt, đỏ thu
được F1: 1% ruồi xám, dài, trắng. Kiểu gen của ruồi cái P và tần số hoán vị gen (f %) là
AB D d
Ab D d
AB D d
Ab D d
X X ;f = 20% B.
X X ;f = 8% C.
X X ;f = 8% D.
X X ; f = 20%
A.
ab
aB
ab
aB


Câu 31: Ở một loài thực vật giao phấn tự do có gen D quy định hạt tròn là trội hoàn toàn so
với gen d quy định hạt dài, gen R quy định hạt đỏ là trội hoàn toàn so với gen r quy định hạt
trắng. Hai gặp gen Dd, Rr phân ly độc lập. Khi thu hoạch tại một quần thể ở trạng thái cân
bằng di truyền, người ta thu được 14,25% hạt tròn, đỏ; 4,75% hạt tròn, trắng; 60,75% hạt dài,
đỏ; 20,25% hạt dài, trắng. Cho các phát biểu sau:
(1) Kiểu gen rr chiếm tỉ lệ 25% trong quần thể cân bằng di truyền.
(2) Cho kiểu hình hạt dài, đỏ ra trồng thì vụ sau thu được tỉ lệ kiểu hình hạt dài, đỏ là 8/9.
(3) Trong số hạt đỏ ở quần thể cân bằng di truyền, hạt đỏ dị hợp chiếm 2/3.
(4) Tần số của D, d trong quần thể trên lần lượt là 0,9 và 0,1.
Số phát biểu đúng là :

A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
DE
De
Câu 32: Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai ♂ AaBb
x ♀ AaBb
. Giả sử trong
dE
de
quá trình giảm phân của cơ thể đực, ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Bb
không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác diễn ra bình thường; cơ thể cái giảm phân
bình thường. Cả hai bên đều xảy ra hoán vị gen với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, sự kết
hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh có thể tạo ra tối đa bao nhiêu
loại hợp tử thừa nhiễm sắc thể?
A. 16.
B. 12.
C. 24.
D. 60.
Câu 33: Cho giao phấn bố mẹ đều thuần chủng khác nhau về ba cặp gen, thu được đời F1 đều
có hoa kép, màu trắng, lá đài dài. Cho F1 giao phối với một cá thể khác, chưa biết kiểu gen,
đời F2 xuất hiện kiểu hình:
1805 hoa kép, màu tím, lá đài dài.
1796 hoa kép, màu trắng, lá đài ngắn.
599 hoa đơn, màu trắng, lá đài ngắn.
602 hoa đơn, màu tím, lá đài dài.
Cho các phát biểu sau:
(1) Tính trạng hình dạng hoa di truyền theo quy luật tương tác gen.
(2) Hai tính trạng hình dạng hoa và màu sắc hoa di truyền độc lập với nhau.

(3) Hai cặp tính trạng màu sắc hoa và kích thước lá đài di truyền liên kết với nhau.
(4) Có xảy ra hoán vị gen với tần số 20%.
BD
(5) F1 có kiểu gen Aa
bd
bd
(6) Cây khác đem lai có kiểu gen Aa
bd
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 34: Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định
thân thấp, gen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen b quy định hoa trắng. Lai cây
thân cao, hoa đỏ với cây thân thấp, hoa trắng thu được F1 phân li theo tỷ lệ: 37,5% cây thân
cao, hoa trắng: 37,5% cây thân thấp, hoa đỏ: 12,5% cây thân cao, hoa đỏ: 12,5% cây thân
thấp, hoa trắng. Cho biết không có có đột biến xảy ra. Kiểu gen của cây bố, mẹ trong phép
lai trên là
AB ab
Ab ab


A. AaBB x aabb.
B.
C. AaBb x aabb.
D.
ab ab
aB ab
Câu 35: Sự hoán vị gen khi xảy ra chỉ có ý nghĩa khi



A. các gen di truyền độc lập với nhau.
B. tạo ra sự đột biến của các gen trên NST.
C. có ít nhất hai cặp gen dị hợp cùng trên một cặp nhiễm sắc thể.
D. tạo biến dị tổ hợp.
Câu 36: Khi lai đậu Hà Lan thuần chủng hạt vàng, vỏ trơn với hạt xanh, vỏ nhăn được F1
toàn hạt vàng, vỏ trơn. Cho F1 tự thụ phấn, F2thu được 4 loại kiểu hình. Loại kiểu hình thuộc
biến dị tổ hợp là
A. hạt vàng, vỏ trơn và hạt xanh, vỏ nhăn.
B. hạt vàng, vỏ nhăn và hạt xanh, vỏ trơn.
C. hạt vàng, vỏ trơn và hạt xanh, vỏ trơn.
D. hạt xanh, vỏ nhăn và hạt xanh, vỏ trơn.
Câu 37: Ở một loài thực vật, khi thực hiện phép lai giữa hai cơ thể P: ♂ AaBbDdEe x ♀
AabbDDee, thu được 1200 cây F1. Tính theo lí thuyết, trong số các các thể tạo ra ở thế hệ F1
số cá thể mang biến dị tổ hợp là bao nhiêu? Biết rằng, các cặp gen qui định các tính trạng
nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau, mỗi gen quy định một tính trạng.
A. 2225.
B. 1125.
C. 2625.
D. 750.
Câu 38: Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định
thân thấp, gen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen b quy định hoa trắng. Lai cây
thân cao, hoa đỏ với cây thân thấp, hoa trắng thu được F1 phân li theo tỉ lệ : 37,5% cây thân
cao, hoa trắng : 37,5% cây thân thấp, hoa đỏ : 12,5% cây thân cao, hoa đỏ : 12,5% cây thân
thấp, hoa trắng. Cho biết không có đột biến xảy ra . Kiểu gen của cây bố, mẹ trong phép lai
trên là
Ab ab
Ab ab



A. AaBb x Aabb.
B.
C.
D. AaBb x aabb.
aB ab
ab ab
Câu 39: Ở một loài thực vật, cho cây quả dẹt, hoa đỏ dị hợp tử về các cặp gen (P) tự thụ
phấn, thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ:
6 cây quả dẹt, hoa đỏ;
5 cây quả tròn, hoa đỏ
3 cây quả dẹt, hoa trắng;
1 cây quả tròn, hoa trắng
1 cây quả dài, hoa đỏ
Biết rằng không xảy ra đột biến. Có bao nhiêu phát biểu đúng trong số những phát biểu sau:
(1) Tính trạng hình dạng quả di truyền theo quy luật tương tác gen bổ trợ.
(2) Một trong hai cặp gen quy định tính trạng hình dạng quả di truyền liên kết với cặp gen quy
định màu sắc hoa.
(3) Có xảy ra hoán vị gen với tần số 25%.
Ad
Bd
Bb hoặc Aa
(4) Kiểu gen của P là
.
ad
bD
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 40: Ở 1 loài chim, 2 tính trạng chiều cao chân và độ dài lông đc chi phối bởi hiện tượng

1 gen quy định 1 tính trạng. Giả sử: A: chân cao, a: chân thấp, B: đuôi dài, b: đuôi ngắn.
Cho chim thuần chủng chân cao, lông đuôi dài lai với chim thuần chủng chân thấp lông đuôi
ngắn.F1thu đc đồng loạt chân cao, lông đuôi dài.
Cho chim mái F1 lai với chim trống chân thấp, lông đuôi ngắn đc :
25% trống chân cao, đuôi dài;
25% trống chân thấp, đuôi dài
25% mái chân cao, đuôi ngắn;
25%mái chân thấp, đuôi ngắn
Có bao nhiêu phát biểu đúng trong số những phát biểu sau:


(1) Tính trạng chiều cao chân và tính trạng hình dạng đuôi cùng nằm trên 1 cặp NST.
(2) Có xảy ra hiện tượng hoán vị gen với tần số 25%.
(3) Chim mái F1 có kiểu gen AaXBXb.
(4) Khi cho chim trống F1 lai với mái chưa biết kiểu gen đc tỷ lệ sau: 37,5% chân cao, đuôi dài :
37,5% chân cao, đuôi ngắn : 12,5% chân thấp, đuôi dài : 12,5% chân thấp, đuôi ngắn thì chi mái
F1 có kiểu gen AaXbY
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Câu 41: Khi nói về quá trình di truyền các tính trạng, có hiện tượng một số tính trạng luôn
đi cùng nhau và không xảy ra đột biến. Có các nội dung giải thích cho hiện tượng trên:
(1) các gen quy định các tính trạng trên cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng và xảy
ra trao đổi đoạn tương ứng.
(2) các tính trạng trên do một gen quy định.
(3) các gen quy định các tính trạng trên liên kết hoàn hoàn.
(4) nhiều gen quy định 1 tính trạng theo kiểu tương tác bổ sung.
Số nội dung giải thích đúng là
A. 3.

B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 42: Ở gà, tính trạng hình dạng mào gà có 4 kiểu hình. Cho các cá thể P thuần chủng gà
mào hình hạt đậu lai với gà có mào hoa hồng, thu được F1 đồng tính. Cho F1 x F1thu được F2
có 4 phân lớp kiểu hình gồm:
Mào hình hồ đào : Mào hình hoa hồng : Mào hình hạt đậu : Mào hình lá lần lượt có tỷ lệ 9:3:3:1.
Kết luận nào sau đây là đúng về tính trạng mào gà:
A. Sự di truyền tính trạng hình dạng mào gà tuân theo quy luật phân ly độc lập.
B. Tính trạng hình dạng mào gà được quy định bởi 2 cặp gen phân ly độc lập.
C. Sự di truyền tính trạng hình dạng mào gà không liên quan đến quy luật phân ly độc lập.
D. Tính trạng hình dạng mào gà do 2 cặp gen tương tác cộng gộp với nhau.
Câu 43: Câu nào sau đây không chính xác?
A. Tổng hợp chuỗi pôlipeptit diễn ra theo nguyên tắc bổ sung.
B. Mẹ cô ấy đã truyền cho cô ấy tính trạng má lúm đồng tiền.
C. Một gen quy định một chuỗi pôlipeptit hoặc một phân tử ARN.
D. Axit amin mở đầu ở sinh vật nhân thực là mêtiônin.
Câu 44: Loại giao tử AbdE có thể được tạo ra từ kiểu gen nào sau đây?
A. AABbddEE.
B. AABBDDEe.
C. aaBbDdEe.
D. AabbDdee.
Câu 45: Cho biết: A quy định hạt tròn, alen lặn a quy định hạt dài; B quy định hạt chín sớm,
alen lặn b quy định hạt chín muộn. Hai gen này thuộc cùng một nhóm gen liên kết. Tiến hành
cho các cây hạt tròn, chín sớm tự thụ phấn, thu được 1000 cây đời con với 4 kiểu hình khác
nhau, trong đó có 240 cây hạt tròn-chín muộn. Biết rằng mọi diễn biến trong quá trình sinh
hạt phấn và sinh noãn là như nhau. Kiểu gen và tần số hoán vị gen (f) ở các cây đem lai là:
AB
AB
Ab

Ab
A.
, f = 40%.
B.
, f = 20%.
C.
, f = 40%.
D.
, f = 20%.
ab
ab
aB
aB
Câu 46: Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a
quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa vàng,
các gen phân li độc lập. Cho cây thân cao, hoa đỏ (P) tự thụ phấn, thu được F1 gồm 4 loại
kiểu hình. Cho cây P giao phấn với hai cây khác nhau:
- Với cây thứ nhất, thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1:1:1:1.


- Với cây thứ hai, thu được đời con chỉ có một loại kiểu hình.
Biết rằng không xảy ra đột biến và các cá thể con có sức sống như nhau. Kiểu gen của cây P, cây
thứ nhất và cây thứ hai lần lượt là:
A. AaBb, Aabb, AABB.
B. AaBb, aabb, AABB.
C. AaBb, aabb, AaBB.
D. AaBb, aaBb, AABb.
Câu 47: Ở một loài thú, sắc tố vàng của lông được tạo thành theo con đường chuyển hóa
dưới đây. Biết rằng các gen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau, alen lặn a và b
quy định các enzim không có hoạt tính.


Cho giao phối con cái lông vàng với con đực lông trắng (P), thu được F1 có kiểu hình phân li
theo tỉ lệ: 1 con cái lông vàng : 3 con cái lông trắng : 1 con đực lông vàng : 3 con đực lông trắng.
Cho các phát biểu sau:
(1) Tính trạng màu sắc lông di truyền theo quy luật tương tác gen kiểu 9:6:1.
(2) Cả hai cặp gen quy định tính trạng màu sắc lông nằm trên 2 cặp NST thường.
(3) Kiểu gen của P có thể là: AaXBXb × aaXbY
(4) Chọn ngẫu nhiên 1 cặp đực và cái ở F1 đều có lông trắng cho giao phối với nhau. Xác suất
sinh ra một con có lông vàng ở F1 là 1/24
Số phát biểu có nội dung đúng là
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Câu 48: Cho các dữ kiện sau:
(1) Là biến đổi kiểu hình của cùng kiểu gen
(2) Tập hợp các kiểu hình khác nhau của cùng 1 kiểu gen
(3) Do kiểu gen qui định nên di truyền được
(4) Biến đổi đồng loạt và định hướng
(5) Giúp cơ thể phản ứng linh hoạt với môi trường
(6) Người ta tạo ra những cơ thể có kiểu gen giống nhau và nuôi trong môi trường khác nhau để
xác định mức phản ứng.
Có bao nhiêu dữ kiện đúng khi nói về mức phản ứng
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 49: Ở một loài, xét một tính trạng do một gen trong nhân quy định. Cho các phát biểu
sau
(1) Trong trường hợp các alen trội lặn hoàn toàn, phép lai giữa 2 cơ thể dị hợp luôn cho tỉ lệ

phân li kiểu hình theo lý thuyết là 3:1.
(2) Trong trường hợp có các cặp alen trội lặn hoàn toàn và các cặp alen trội lặn không hoàn toàn,
phép lai giữa 2 cá thể dị hợp có thể cho tối đa 4 loại kiểu hình.
(3) Tính trạng do một gen trong nhân quy định luôn phân li đồng đều ở 2 giới.


(4) Cho P thuần chủng, tương phản, F1 ngẫu phối, theo lý thuyết F2 chắc chắn phân li kiểu hình
theo tỉ lệ 3:1.
Số phát biểu sai là
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 50: Nếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tính trạng tương phản di truyền phân li độc lập.
Tỷ lệ kiểu gen F2 khi cho các cá thể F1 giao phối hoặc tự thụ phấn với nhau là
A. (1 : 2 : 1)n.
B. 9 : 3 : 3 : 1.
C. (3 : 1)n.
D. (1 : 2 : 1)2.
Câu 51: Ở một loài thực vật A- qui định hoa đỏ là trội hoàn toàn so với a- qui định hoa trắng.
Lai 2 cây bố mẹ đều hoa đỏ với nhau thu được F1 toàn hoa đỏ. Cho F1 tạp giao F2 xuất hiện cả
hoa đỏ và hoa trắng. Kiểu gen của hai cây bố mẹ là
A. AA x AA.
B. Aa x Aa.
C. Aa x Aa.
D. AA x Aa.
BD
Bd
 Xa Y
Câu 52: Ở phép lai X A X a

, nếu có hoán vị gen ở cả 2 giới, mỗi gen qui định một
bd
bD
tính trạng và các gen trội hoàn toàn. Nếu xét cả yếu tố giới tính, thì số loại kiểu gen và kiểu hình
ở đời con là
A. 20 loại kiểu gen, 16 loại kiểu hình.
B. 20 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình.
C. 40 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình.
D. 40 loại kiểu gen, 16 loại kiểu hình.
Câu 53: Đem lai giữa bố mẹ thuần chủng khác nhau về ba cặp gen, F1thu được 100% cây cao,
hạt đục. F1 tự thụ phấn được F2: 912 cây cao, hạt đục : 227 cây cao, hạt trong : 76 cây thấp, hạt
trong. Hai tính trạng kích thước thân và màu sắc hạt chịu sự chi phối của quy luật di truyền nào?
A. Ba cặp gen quy định hai tính trạng đều phân li độc lập.
B. Ba cặp gen quy định hai tính trạng cùng nằm trên một cặp NST tương đồng và xảy ra hoán
vị gen.
C. Ba cặp gen quy định hai tính trạng nằm trên hai cặp NST tương đồng và liên kết gen.
D. Ba cặp gen quy định hai tính trạng nằm trên hai cặp NST tương đồng và xảy ra hoán vị gen
với tần số 50%.
Câu 54: Cho phép lai: ♀AABb × ♂AaBb. Có bao nhiêu kết luận đúng trong số những kết luận
sau đây:
(1) Trong trường hợp quá trình giảm phân diễn ra bình thường thì phép lai trên cho đời con có tối
đa 6 loại kiểu gen.
(2) Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có kiểu gen AaBb, ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc
thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Bb phân
li bình thường; giảm phân II diễn ra bình thường thì cơ thể đực tối đa cho 6 loại giao tử.
(3) Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có kiểu gen AaBb, ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc
thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Bb phân
li bình thường; giảm phân II diễn ra bình thường. Ở cơ thể cái có kiểu gen AABb, quá trình giảm
phân diễn ra bình thường thì phép lai trên cho tối đa 12 loại kiểu gen.
(4) Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có kiểu gen AaBb, ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc

thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Bb phân
li bình thường; giảm phân II diễn ra bình thường. Ở cơ thể cái có kiểu gen AABb, quá trình giảm
phân diễn ra bình thường thì phép lai trên cho tối đa 16 kiểu tổ hợp giao tử.
Số phát biểu đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.


Câu 55: Ở ruồi giấm, gen quy định màu mắt gồm hai alen nằm trên vùng không tương đồng của
NST X. Alen quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen quy định mắt trắng. Cho các ruồi giấm
F1giao phối ngẫu nhiên với nhau, F2 phân li theo tỉ lệ 2 ruồi giấm cái mắt đỏ :1 ruồi giấm đực
mắt đỏ: 1 ruồi giấm đực, mắt trắng. Cho các ruồi giấm F2 giao phối ngẫu nhiên với nhau. Theo lý
thuyết, tỉ lệ kiểu hình thu được ở F3 là
A. 9 ruồi mắt đỏ : 7 ruồi mắt trắng.
B. 5 ruồi mắt đỏ : 3 ruồi mắt trắng.
C. 13 ruồi mắt đỏ : 3 ruồi mắt trắng.
D. 3 ruồi mắt đỏ : 13 ruồi mắt trắng.
Câu 56: Một cơ thể đực ở một loài động vật có kiểu gen AaBb, trong quá trình phát sinh giao tử
có 30% số tế bào sinh tinh ở kì sau của giảm phân 1 ở cặp NST chứa cặp gen Aa không phân li,
giảm phân 2 bình thường, 70% số tế bào sinh tinh còn lại giảm phân bình thường. Xác định
phương án trả lời chưa chính xác.
A. Quá trình đột biến trên có thể tạo ra tối đa 8 loại giao tử
B. Các loại giao tử bình thường Ab,aB,ab,AB được tạo ra tỉ lệ bằng nhau mỗi loại chiếm
0,175
C. Giao tử AaB và b có thể được tạo ra với tỉ lệ mỗi loại là 0,075
D. Quá trình giảm phân tạo ra tối đa 2 kiểu giao tử đột biến AaB và b.
Câu 57: Ở một loài thực vật, khi lai hai giống thuần chủng khác nhau bởi các cặp tính trạng
tương phản F1 đồng loạt cây cao, hạt vàng. Cho F1 giao phấn tự do được F2 có tỉ lệ 67,5% cây

cao, hạt vàng; 17,5% cây thấp, hạt trắng; 7,5% cây cao, hạt trắng; 7,5% cây thấp, hạt vàng. Cho
biết mỗi tính trạng do một gen quy định và hoán vị gen chỉ xảy ra ở giới đực. Nếu cấy hạt phấn
của cây F1 thụ phấn cho cây thấp, hạt trắng thì loại kiểu hình cây cao, hạt vàng ở đời con chiếm tỉ
lệ
A. 25%.
B. 15%.
C. 35%.
D. 67,5%.
Ab De
Câu 58: Ở một loài sinh sản hữu tính, một cá thể đực mang kiểu gen
. Quá trình giảm
ab dE
De
phân có một số tế bào xảy ra hoán vị gen và cặp NST mang các gen
không phân li ở giảm
dE
phân II . Số loại giao tử tối đa được tạo là
A. 24.
B. 18.
C. 14.
D. 22.
Câu 59: Có một cơ thể thực vật có kích thước lớn hơn so với các cây cùng loài. Người ta đưa ra
2 giả thuyết để giải thích cho sự hình thành kiểu hình khác thường của cây này.
Giả thuyết 1 cho rằng cây này là một dạng đột biến đa bội.
Giả thuyết 2 cho rằng cây này không bị đột biến nhưng do thường biến gây nên sự thay đổi về
kiểu hình.
Có bao nhiêu phương pháp sau đây sẽ cho phép xác định được cây này là do đột biến đa bội hay
do thường biến?
(1) Lấy hạt của cây này đem trồng ở môi trường có những cây thuộc loài này đang sống và so
sánh kiểu hình với các cây của loài này ở trong cùng một môi trường.

(2) Sử dụng phương pháp quan sát bộ NST của tế bào ở cây này và so sánh với bộ NST của loài.
(3) Tiếp tục bổ sung chất dinh dưỡng cho cây này và so sánh sự phát triển của cây này với các
cây cùng loài.
(4) Cho cây này lai phân tích để xác định kiểu gen đồng hợp hay dị hợp.
(5) Cho cây này lai với các cây cùng loài, dựa vào tỉ lệ kiểu hình đời con để rút ra kết luận.


A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
Câu 60: Nếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tính trạng tương phản di truyền phân li độc lập,
tính trạng trội là trội hoàn toàn. Tỷ lệ kiểu hình ở F2 khi cho các cá thể F1 giao phối hoặc tự thụ
phấn với nhau là
A. (1 : 2 : 1)2.
B. (1 : 2 : 1)n.
C. (3 : 1)2.
D. (3 : 1)n.
Câu 61: Ở đậu Hà Lan, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp.
Cho cây thân cao giao phấn với cây thân cao, thu được F1 gồm 900 cây thân cao và 299 cây thân
thấp. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ cây F1 tự thụ phấn cho F2 gồm toàn cây cao so với tổng số cây cao
ở F1 là
A. 2/3.
B. 3/4.
C. 1/2.
D. 1/3.
Câu 62: Ở một loài, khi cho cá thể mắt đỏ thuần chủng lai với cá thể mắt trắng được F1 đều mắt
đỏ. Cho con cái F1 lai phân tích với đực mắt trắng thu được tỉ lệ 3 mắt trắng : 1 mắt đỏ, trong đó
mắt đỏ đều là con đực. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Màu mắt di truyền theo trội hoàn toàn. P: ♂ XAXA x ♀ XaY.

B. Màu mắt di truyền theo tương tác bổ sung. P: ♂AAXBXB x ♀aaXbY.
C. Màu mắt di truyền theo trội hoàn toàn. P: ♀ XAXA x ♂ XaY.
D. Màu mắt di truyền theo tương tác bổ sung. P: ♀AAXBXB x ♂aaXbY.
Câu 63: Ở một loài thực vật tự thụ phấn, tính trạng màu sắc hạt do hai gen không alen phân li
độc lập quy hai gen A hoặc B, hoặc không có cả hai gen A và B quy định hạt màu trắng. Cho cây
dị hợp hai cặp gen tự thụ phấn thu được F1. Quá trình giảm phân diễn ra bình thường, các giao tử
đều tham gia thụ tinh hình thành hợp tử.Theo lí thuyết, trên mỗi cây F1 không thể có tỉ lệ phân li
màu sắc hạt nào sau đây?
A. 56,25% hạt màu đỏ : 43,75% hạt màu trắng. B. 100% hạt màu đỏ.
C. 75% hạt màu đỏ : 25% hạt màu trắng.
D. 50% hạt màu đỏ : 50% hạt màu trắng.
Câu 64: Trong một gia đình, mẹ có kiểu gen XAXa, bố có kiểu gen XAY. Nếu quá trình giảm
phân tạo giao tử của mẹ bị rối loạn, cặp NST XX không phân li trong giảm phân I, giảm phân II
bình thường, còn quá trình giảm phân của bố xảy ra bình thường thì có thể tạo thành các loại hợp
tử bị đột biến ở đời sau là
A. XAXAXa, XAXaY, OXA, OY.
B. XAXaXa, XAXaY, OXA, OY.
C. XAXAXa, XaXaY, OXa, OY.
D. XAXAXa, XAXAY, OXA, OY
Câu 65: Cho cà chua thân cao, quả vàng lai với cà chua thân thấp, quả đỏ. F1thu được toàn cà
chua thân cao, quả đỏ. Tiếp tục cho F1 giao phấn với nhau thu được F2: 721 cây thân cao, quả đỏ
: 239 cây thân cao, quả vàng: 241 cây thân thấp, quả đỏ : 80 cây thân thấp, quả vàng.
Cho các kết luận sau:
(1) Các tính trạng thân cao, quả đỏ là trội hoàn toàn so với thân thấp, quả vàng.
(2) Hai tính trạng hình dạng thân và màu sắc quả di truyền liên kết với nhau.
(3) Có xảy ra hoán vị gen với tần số 30%.
(4) Để ngay F1 đã phân tính về cả hai tính trạng trên là 3:3:1:1 thì P có thể có 2 sơ đồ lai phù
hợp.
(5) Để ngay F1 đã phân tính về cả hai tính trạng trên là 3:1 thì P có thể có 4 sơ đồ lai phù hợp.
Số phát biểu có nội dung đúng là

A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 66: Ở một loài động vật, alen A quy định lông xám trội hoàn toàn so với alen a quy định
lông hung ; alen B quy định chân cao trội hoàn toàn so với alen b quy định chân thấp ; alen D


quy định mắt nâu trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt đen. Phép lai P : ♀

AB D d
X X x♂
ab

Ab d
X Y thu được F1. Trong tổng số cá thể F1, số cá thể lông cái hung, chân thấp, mắt đen chiếm
aB
tỉ lệ 1%. Biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả hai giới
với tần số bằng nhau. Theo lý thuyết, số cá thể lông xám dị hợp, chân thấp, mắt nâu ở F1 chiếm tỉ
lệ
A. 10%.
B. 8,5%.
C. 2%.
D. 17%.
Câu 67: Quy ước: A: thân xám, a: thân đen, B: mắt đỏ, b: mắt nâu. Một loài côn trùng, cho con
đực có kiểu hình thân đen, mắt nâu thuần chủng giao phối với con cái thân xám , mắt đỏ thuần
chủng. Đời F1 thu được tỉ lệ 1 đực thân xám, mắt đỏ : 1 cái thân xám, mắt nâu. Tiếp tục cho con
đực F1 lai với cơ thể đồng hợp lặn, ở thế hệ sau thu được tỉ lệ kiểu hình ở cả 2 giới đều là: 1 thân
xám, mắt đỏ : 1 thân xám, mắt nâu : 1 thân đen, mắt đỏ : 1 thân đen, mắt nâu.
Có bao nhiêu kết luận đúng trong số những kết luận sau:

(1) Tính trạng màu sắc thân nằm trên NST thường, tính trạng màu mắt di truyền liên kết với giới
tính.
(2) Đực F1 có kiểu gen AaXBXb.
(3) Khi cho F1 x F1, thế hệ lai thu được tỉ lệ kiểu hình là 3:1.
(4) Khi cho F1 x F1, ruồi thân đen, mắt nâu sinh ra với tỉ lệ 12,5%.
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Ab
Câu 68: Xét tổ hợp gen
Dd, nếu tần số hoán vị gen là 18% thì tỉ lệ phần trăm các loại giao tử
aB
hoán vị của tổ hợp gen này là
A. ABD =ABd =abD =abd = 4,5%.
B. ABD =ABd =abD =abd = 9,0%.
C. ABD =Abd =aBD =abd = 9,0%.
D. ABD =Abd =aBD =abd = 4,5%.
Câu 69: Cơ sở tế bào học của định luật phân li là
A. do sự phân li độc lập tổ hợp tự do của các cặp gen alen trong quá trình giảm phân phát sinh
giao tử.
B. do sự phân li của các cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong giảm phân tạo ra nhiều loại giao
tử.
C. do sự phân li và tổ hợp tự do của cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong giảm phân và thụ
tinh, dẫn đến sự phân li và tổ hợp của cặp alen.
D. do sự phân li độc lập của các cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong giảm phân tạo ra nhiều
loại giao tử.
Câu 70: Ở 1 loài thực vật, cho giao phấn giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng được F1
toàn hoa đỏ. Tiếp tục cho F1 lai với cơ thể đồng hợp lặn được thế hệ con có tỉ lệ 3 cây hoa trắng :
1 cây hoa đỏ. Cho 1 cây F1 tự thụ phấn được các hạt lai F2. Có bao nhiêu phát biểu đúng trong

các phát biểu sau:
(1) Tính trạng màu hoa chịu sự chi phối của quy luật di truyền tương tác bổ sung.
(2) Xác suất để có được 3 hạt hoa đỏ trong số 4 hạt ở F2 là 31,146%.
(3) Xác suất để có được 3 hạt hoa trắng trong tổng số 4 hạt ở F2 là 18,84%.
(4) Xác suất để thu được 4 hạt trong đó có 2 hạt hoa đỏ là 6,06%.
(5) Xác suất để thu được cả 4 hạt hoa màu trắng là 3,66%.


A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Câu 71: Khi đem lai giữa cặp bố mẹ đều thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương
phản, đời F1 đồng loạt xuất hiện cây thân cao, chín sớm. Tiếp tục cho F1 lai với cây thân thấp,
chín muộn, thu được thế hệ lai 4 kiểu hình như sau:
1996 cây thân cao, chín sớm.
2004 cây thân cao, chín muộn.
1998 cây thân thấp, chín sớm.
2003 cây thân thấp, chín muộn.
Cho các phát biểu sau:
(1) Chưa thể xác định tính trạng nào là tính trạng trội, tính trạng nào là tính trạng lặn trong phép
lai trên.
(2) Hai cặp tính trạng chiều cao thân và thời gian chín di truyền độc lập với nhau.
(3) P có thể có 4 sơ đồ lai phù hợp với kết quả của đề bài.
(4) Nếu muốn F1 phân li 3 : 1 về tính trạng kích thước, tính trạng về thời gian chín đồng tính thì
P có thể là một trong 3 phép lai khác nhau.
Số phát biểu có nội dung đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.

D. 4.
Câu 72: Cho con đực thân đen, mắt trắng thuần chủng lai với con cái thân xám mắt trắng thuần
chủng được F1 đồng loạt thân xám, mắt đỏ. Cho F1 giao phối với nhau, đời F2 có 50% con cái
thân xám mắt đỏ, 20% con đực thân xám mắt đỏ, 20% con đực thân đen mắt trắng, 5% con đực
thân xám mắt trắng, 5% con đực thân đen mắt đỏ. Cho biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen
quy định. Phép lai này chịu sự chi phối của các quy luật:
(1) Di truyền trội lặn hoàn toàn. (2) Gen mằm trêm NST X do truyền chéo.
(3) Liên kết gen không hoàn toàn. (4) Phân li độc lập.
Số kết luận đúng là:
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Câu 73: Cho biết mỗi tính trạng do một gen quy định và trội hoàn toàn. Ở đời con của phép lai
AB
Ab
Dd x ♂
dd , loại kiểu hình A-B-D- có tỉ lệ 27%. Cho biến ở hai giới có hoán vị gen

aB
ab
với tần số như nhau. Tần số hoán vị gen là:
A. 30%.
B. 36%.
C. 20%.
D. 40%.
Câu 74: Khi nghiên cứ sự di truyền hai cặp tính trạng về độ lớn và vị quả ở một loài cây, người
ta cho lai giữa P đều thuần chủng, nhận được F1. Cho F1 giao phối với cá thể khác chưa biết kiểu
gen, đời F2 xuất hiện các kiểu hình theo số liệu sau:
3996 cây cho quả bé, vị ngọt. 2007 cây cho quả lớn, vị ngọt.

1998 cây cho quả lớn, vị chua.
Biết mỗi gen qui định một tính trạng, tính trạng quả lớn trội hoàn toàn so với quả bé.
Cho các phát biểu sau:
(1) Các tính trạng quả lớn, vị ngọt là trội hoàn toàn so với quả bé, vị chua.
(2) Hai tính trạng kích thước quả và hình dạng quả di truyền liên kết với nhau.
(3) Có xảy ra hoán vị gen với tần số 25%.
(4) P có thể là một trong số 2 phép lai.
Số phát biểu có nội dung đúng là
A. 2.
B. 0.
C. 1.
D. 3.


Câu 75: Ở đậu Hà Lan gen A quy định hạt vàng, a quy định hạt xanh; B quy định hạt trơn, b quy
định hạt nhăn, hai cặp gen này phân li độc lập với nhau. Phép lai không làm xuất hiện kiểu hình
xanh nhăn là
A. Aabb x aaBb.
B. aabb x AaBB.
C. AaBb x AaBb.
D. AaBb x aabb.
Câu 76: Khi giao phấn giữa 2 cây cùng loài, người ta thu được F1 có tỉ lệ như sau: 70% thân cao,
quả tròn; 20% thân thấp quả bầu dục; 5% thân cao, quả bầu dục; 5% thân thấp, quả tròn. Kiểu
gen của P và tần số hoán vị gen là:
AB AB

A.
, hoán vị gen xảy ra hai bên với tần số 20%.
ab ab
AB AB


B.
, hoán vị gen xảy ra một bên với tần số 20%.
ab ab
AB ab
 , hoán vị gen xảy ra một bên với tần số 20%.
C.
Ab ab
Ab AB

D.
, hoán vị gen xảy ra hai bên với tần số 20%.
aB ab
Câu 77: Thể đồng hợp là gì?
A. Là cá thể mang 2 alen khác nhau thuộc cùng 1 gen.
B. Là cá thể mang 2 alen giống nhau thuộc cùng 1 gen.
C. Là các cá thể khác nhau phát triển từ cùng 1 hợp tử.
D. Là cá thể mang 2 alen giống nhau nhưng thuộc 2 gen khác nhau.
Câu 78: Ở đậu Hà Lan gen A quy định hạt vàng, a quy định hạt xanh; B quy định hạt trơn, b quy
định hạt nhăn, hai cặp gen này phân li độc lập với nhau. Cho cặp bố mẹ có kiểu gen AaBb x
aaBb tỉ lệ loại kiểu hình xuất hiện ở F1 là
A. 3 hạt vàng trơn : 1 hạt xanh trơn : 3 hạt vàng nhăn : 1 hạt xanh, nhăn.
B. 1 hạt vàng trơn : 1 hạt xanh trơn : 1 hạt vàng nhăn : 1 hạt xanh, nhăn.
C. 3 hạt vàng trơn : 3 hạt xanh trơn : 1 hạt vàng nhăn : 1 hạt xanh, nhăn.
D. 9 hạt vàng trơn : 3 hạt xanh trơn : 3 hạt vàng nhăn : 1 hạt xanh, nhăn
Câu 79: Cho cây hoa đỏ, quả tròn thụ phấn với cây hoa đỏ, quả tròn, người ta thu được đời con
có tỷ lệ phân li kiểu hình như sau: 510 cây hoa đỏ, quả tròn: 240 cây hoa đỏ, quả dài: 242 cây
hoa trắng, quả tròn: 10 cây hoa trắng, quả dài. Từ kết quả của phép lai này, kết luận nào được rút
ra dưới đây là đúng nhất?
A. Alen quy định màu hoa đỏ và alen quy định quả tròn nằm trên cùng một NST và trao đổi

chéo đã xảy ra ở cả cây đực và cây cái.
B. Alen quy định màu hoa đỏ và alen quy định tròn nằm trên cùng một NST và trao đổi chéo
đã xảy ra ở cây đực.
C. Alen quy định màu hoa đỏ và alen quy định quả dài nằm trên cùng một NST và trao đổi
chéo đã xảy ra ở cả cây đực và cây cái.
D. Alen quy định màu hoa đỏ và alen quy định quả dài nằm trên cùng một NST và trao đổi
chéo đã xảy ra ở cây cái.
Câu 80: Ở ruồi giấm, gen A quy định thân xám là trội hoàn toàn so với gen a quy định thân đen,
gen B quy định cánh dài là trội hoàn toàn so với gen b quy định cánh cụt. Hai cặp gen này cùng
nằm trên mộtcặp NST thường. Gen D quy định mắt đỏ là trội hoàn toàn so với gen d quy định
mắt trắng. Gen quyđịnh màu mắt nằm trên NST giới tính X, không có alen tương ứng trên Y.


AB D d AB D
X X 
X Y cho F1 có kiểu hình thân xám, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ 3,75%.
ab
ab
Tính theo lý thuyết, tỉ lệ ruồi đực F1 có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt đỏ là
A. 5%.
B. 7,5%.
C. 15%.
D. 2,5 %.
Câu 81: Ở một loài động vật, alen trội tạo màu đốm trên thân và alen lặn tạo màu đồng đều. Ở
một cặp alen khác, alen trội quy định lông ngắn và alen lặn quy định lông dài. Trong phép lai thỏ
dị hợp ở cả hai cặp alen nói trên với thỏ lông dài, màu đồng đều thì thu được kết quả: 48 đốm,
lông ngắn; 7 lông ngắn, đều: 5 đốm, lông dài và 40 lông dài, đều. Khẳng định nào dưới đây là
không chính xác trong trường hợp này.
A. Khoảng cách di truyền giữa các gen quy định màu lông và kiểu lông ở thỏ là 12cm
B. Tỷ lệ phân ly kiểu hình không trùng với tỷ lệ 1:1:1:1 trong phép lai phân tích hai tính trạng,

do vậy sự di truyền của hai tính trạng trên tuân theo quy luật liên kết.
C. Tần số trao đổi chéo trong trường hợp này là 6%
D. Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử có sự tiếp hợp, trao đổi chéo.
Câu 82: Cho biết mỗi gen qui định một tính trạng, các gen phân li độc lập, gen trội là trội hoàn
toàn và không có đột biến xảy ra. Tính theo lý thuyết, những kết luận nào đúng về kết quả của
phép lai: AaBbDdEe x AaBbDdEe?
(1) Kiểu hình mang 2 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn ở đời con chiếm tỉ lệ 9/256
(2) Có 8 dòng thuần được tạo ra từ phép lai trên
(3) Tỉ lệ có kiểu gen giống bố mẹ là 1/16
(4) Tỉ lệ con có kiểu hình khác bố mẹ là 3/4.
(5) Có 256 tổ hợp được hình thành từ phép lai trên
(6) Kiểu hình mang nhiều hơn 1 tính trạng trội ở đời con chiếm tỉ lệ 13/256
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 83: Xét 2 cặp NST thường trong tế bào. Trên mỗi cặp NST chứa 2 cặp gen có kí hiệu như
sau: AB/ab; DE/de, giả thiết không có hiện tượng đột biến. Tần số trao đổi chéo giữa gen A và a
là 20%. Còn tần số trao đổi chéo giữa gen D và d là 30%.Nếu có ba tế bào sinh tinh chứa 2 cặp
NST trên tham gia giảm phân thì số loại giao tử tối đa có thể tạo được là bao nhiêu?
A. 16
B. 8
C. 10
D. 12
Câu 84: Cho các phép lai giữa các cây tứ bội sau :
(1) AaaaBBbb x AAAABBBb (2) AaaaBBBB x AaaaBBbb (3) AaaaBBbb x AAAaBbbb
(4) AAAaBbbb x AAAABBBb (5) AAAaBBbb x Aaaabbbb (6) AAaaBBbb x Aaaabbbb
Biết các cây tứ bội giảm phân chỉ cho các loại giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh bình
thường. Theo lí thuyết, trong các phép lai trên, những phép lai cho đời con có kiểu gen phân li

theo tỉ lệ 8 :4 :4 :2 : 2 :1 :1 :1 :1 là
A. (1) và (5)
B. (3) và (6)
C. (2) và (5)
D. (2) và (4)
Câu 85: Ở một loài thực vật, gen A- hoa đỏ, a- hoa trắng. Cho giao phấn giữa hai cây thuần
chủng có kiểu gen khác nhau về các tính trạng trên được F1. Cho 1 cây F1 tự thụ phấn, ở đời lai
người ta lấy ngẫu nhiên 7 hạt đem gieo. Xác suất để trong số 7 cây con có ít nhất 1 cây hoa đỏ là

Phép lai

3
A. 1 −  
4

7

B.

1
7

C.

3 1

4 7

1
D. 1 −  

4

7


Câu 86: Dựa vào phân tích kết quả thí nghiệm, Menđen cho rằng tính trạng mầu sắc hạt đậu và
hình dạng hạt đậu di truyền độc lập vì
A. sự phân bố tỷ lệ kiểu hình luôn đồng đều ở hai phép lai thuận và nghịch.
B. tỷ lệ mỗi kiểu hình ở F2 bằng tích xác suất của các tính trạng hợp thành nó.
C. các nhiễm sắc thể phân li độc lập và tổ hợp tự do trong quá trình thụ tinh.
D. tỷ lệ phân li kiểu hình của mỗi tính trạng là 3 trội : 1 lặn.
Câu 87: Lai các cây hoa đỏ với cây hoa trắng người ta thu được F1 toàn cây hoa đỏ. Cho các cây
F1 tự thụ phấn người ta thu được F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình là 3 đỏ : 1 trắng. Người ta lấy ngẫu
nhiên 3 cây F2 hoa đỏ cho tự thụ phấn. Xác suất để cả 3 cây này đều cho đời con cả cây hoa đỏ
và cây hoa trắng là bao nhiêu ?
A. 0,0625.
B. 0,0370.
C. 0,6525.
D. 0,2963.
Câu 88: Khi xét sự di truyền của một tính trạng, đời F2 có sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ 9:6:1
hoặc 9:3:3:1. Người ta rút ra các kết luận
(1) P đều thuần chủng, F1 đồng tính.
(2) F2 xuất hiện 16 kiểu tổ hợp giao tử, có 9 kiểu gen tỉ lệ (1: 2: 1)2.
(3) Kiểu gen của F1 đều là AaBb.
(4) Kiểu hình chiếm tỉ lệ 1/16 thuộc kiểu gen aabb.
(5) Đều làm tăng xuất hiện biến dị tổ hợp.
(6) Tỉ lệ kiểu hình đều là biến đổi của tỉ lệ 3 : 1.
Số kết luận có nội dung đúng khi nói về điểm giống nhau giữa hai trường hợp trên là
A. 4.
B. 6.

C. 3.
D. 5.
Câu 89:Cho biết A: hạt tròn, a: hạt dài, B: hạt đục, b: hạt trong. Quá trình giảm phân xảy ra hoán
Ab Ab

vị gen với tần số 40%. Bố mẹ có kiểu gen
. Cho các phát biểu sau:
aB aB
(1) Số tổ hợp giao tử giữa bố và mẹ là 8 tổ hợp.
(2) Số loại kiểu gen xuất hiện ở F1 là 10 kiểu gen.
ab
(3) Tỉ lệ xuất hiện ở F1 kiểu gen
là 4%.
ab
aB
(4) Tỉ lệ xuất hiện ở F1 loại kiểu gen
là 6%.
ab
AB
(5) Tỉ lệ xuất hiện ở F1 loại kiểu gen
là 8%.
ab
(6) Tỉ lệ kiểu hình xuất hiện ở thế hệ lai F1 là 51% hạt tròn, đục; 24% hạt tròn, trong; 24% hạt
dài, đục; 1% hạt dài, trong.
Số phát biểu có nội dung đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 90: Thực hiện phép lai sau: ♀ AABb x ♂ AaBb, biết ở cơ thể đực có một số tế bào rối loạn

phân li trong giảm phân của cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa. Cho rằng tất cả các loại tinh
trùng đều có khả năng thụ tinh và các hợp tử được tạo thành đều có khả năng sống sót. Theo lý
thuyết, ở đời con có bao nhiêu loại kiểu gen lưỡng bội và bao nhiêu loại kiểu gen lệch bội ?
A. 6 kiểu gen lưỡng bội và 15 kiểu gen lệch bội.
B. 6 kiểu gen lưỡng bội và 6 kiểu gen lệch bội.
C. 6 kiểu gen lưỡng bội và 9 kiểu gen lệch bội.


D. 6 kiểu gen lưỡng bội và 12 kiểu gen lệch bội.
Câu 91: Đem một cá thể mang 2 tính trạng chưa biết kiểu gen với cá thể mang kiểu gen đồng
hợp lặn. Biết gen quy định 2 tính trạng nằm trên NST thường và không bị ảnh hưởng bởi giới
tính. Có các nhận định sau
(1) Nếu Fa cho ra 4 loại kiểu hình với tỉ lệ phân li 1:1:1:1 thì chắc chắn cá thể đem lai không thể
mang 3 cặp gen dị hợp.
(2) Fa cho tối đa 4 loại kiểu hình ở đời con.
(3) Nếu cá thể đem lai đồng hợp về tất cả các cặp gen thì Fa đồng loạt mang 1 loại kiểu gen.
(4) Trong trường hợp 1 gen quy định một tính trạng, gen quy định hai tính trạng nằm cùng trên 1
cặp NST tương đồng. Fa cho 4 loại kiểu hình, kết luận có hiện tượng hoán vị gen xảy ra.
Có bao nhiêu nhận định đúng?
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 92: Ở cà chua A qui định quả đỏ, a qui định quả vàng. Phép lai P: Aa x AA cho tỉ lệ kiểu
hình ở F1 là
A. 1 đỏ: 1 vàng.
B. 3 đỏ: 1 vàng.
C. 100% quả đỏ.
D. 9 đỏ: 7 vàng.
Câu 93: Ở lúa, gen A quy định tính trạng thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định tính

trạng thân thấp; gen B quy định tính trạng hạt tròn trội hoàn toàn so với gen b quy định hạt dài.
Các gen quy định tính trạng nằm trên các nhiễm sắc thể khác nhau. Cho lai giữa hai giống lúa
thuần chủng thân cao, hạt tròn với thân thấp, hạt dài thu được F1. Cho F1 tự thụ phấn, F2thu được
kết quả với tỉ lệ phân li kiểu hình là:
A. 11 :1.
B. 3 : 1.
C. 9: 3 : 3 : 1.
D. 9 : 1.
Câu 94: Cho cây cà chua thân cao, quả vàng lai với cà chua thân thấp, quả đỏ, F1thu được toàn
là cà chua thân cao, quả đỏ. Cho F1 giao phấn với nhau thu được F2: 718 cây cao, quả đỏ: 241
cây cao, quả vàng: 236 cây thấp, quả đỏ: 80 cây thấp, quả vàng. Có bao nhiêu nhận định đúng
trong các nhận định sau:
(1) P thuần chủng về các cặp tính trạng.
(2) F1 có kiểu gen dị hợp về hai cặp tính trạng.
(3) Để ngay F1 có sự phân tính về 2 tính trạng theo tỉ lệ 3:3:1:1 thì P có thể xảy ra 2 trường hợp
về kiểu gen.
(4) Để ngay F1 có sự phân tính về 2 tính trạng theo tỉ lệ 3:3:1:1 thì có thể xảy ra 7 phép lai ở P.
(5) Để ngay F1 có sự phân tính về 2 tính trạng theo tỉ lệ 1:1:1:1 thì có thể xảy ra 3 phép lai ở P.
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 5.
Câu 95: Ở một loài, khi cho cây F1 có kiểu gen giống nhau lai với 3 cơ thể I, II, III có kiểu gen
khác nhau, thu được kết quả F2 phân li như sau:
Phép lai
Kiểu hình phân tính ở F2
Cây cao
Cây thấp
F1 x cây thứ I
485

162
F1 x cây thứ II
235
703
F1 x cây thứ III
1235
742
Cho các phát biểu sau:
(1) Cây thứ ba chắc chắn có kiểu gen Aabb.
(2) Tính trạng chiều cao thân có thể di truyền theo quy luật tương tác bổ trợ.


(3) F1 có thể có 3 trường hợp về kiểu gen.
Giả sử quy ước: A-B-: thấp; A-bb + aaB- + aabb: cao , F1 dị hợp 2 cặp gen thì
(4) Cây thứ nhất có kiểu gen AABB.
(5) Cây thứ hai có kiểu gen AaBB hoặc AABb.
Số phát biểu có nội dung đúng là:
A. 5. B. 4. C. 2. D. 3
Câu 96: Khảo sát sự di truyền tính trạng kích thước thân và thời điểm chín ở lúa, người ta cho
giao phấn giữa bố mẹ đều thuần chủng, khác nhau về hai cặp gen tương phản, đời F1 xuất hiện
toàn cây cao, chín sớm. Tiếp tục cho F1 tự thụ phấn thu được F2 8400 cây, gồm 4 kiểu hình,
trong đó có 757 cây cao, chín muộn. Tương phản với tính trạng cây cao là cây thấp. Cho các phát
biểu sau:
(1) Cả hai tính trạng chiều cao thân và thời gian chín cùng nằm trên 1 cặp NST.
(2) Có xảy ra hoán vị gen với tần số 40%.
(3) F1 có kiểu gen dị hợp tử chéo.
(4) Ở F2, tỉ lệ kiểu hình thân cao, chín sớm có kiểu gen đồng hợp chiếm tỉ lệ 54%.
(5) Ở F2, tỉ lệ kiểu hình thân cao, muộn bằng tỉ lệ kiểu hình thân thấp, chín sớm.
Số phát biểu có nội dung đúng là
A. 4.

B. 3.
C. 1.
D. 2.
Câu 97: Ở một loài động vật khi cho các con đực (XY) có kiểu hình mắt trắng giao phối với
những con cái mắt đỏ được F1 đồng loạt mắt đỏ. Cho F1 giao phối với nhau F2 thu được tỉ lệ kiểu
hình 18,75% con đực mắt đỏ; 25% con đực mắt vàng; 6,25% con đực mắt trắng; 37,5% con cái
mắt đỏ; 12,5% con cái mắt vàng. Nếu cho các con cái và đực mắt vàng ở F2 giao phối với nhau
thì theo lý thuyết tỉ lệ con đực mắt đỏ thu được ở đời con là bao nhiêu ?
A. 7/9
B. 3/8
C. 1/6
D. 3/16
Câu 98:Cho biết:
A: Quả đỏ
B: Quả tròn
D: Vị ngọt
E: chín sớm
A: Quả xanh
b: quả dài
d: vị chua
e: chín muộn
Quá trình giảm phân xảy ra hoán vị gen giữa A và a với tần số 40%, giữa E và e với tần số 20%.
AB DE Ab De

Một cặp bố mẹ khác có kiểu gen
. Cho các phát biểu sau:
ab de aB dE
(1) Số tổ hợp giao tử của P là 256 tổ hợp.
(2) Số kiểu gen khác nhau xuất hiện ở F1 là 81 kiểu gen.
AB DE

(3) Tỉ lệ xuất hiện ở F1 loại kiểu gen
là 0,06%.
AB DE
AB DE
(4) Tỉ lệ xuất hiện ở F1 loại kiểu gen
là 4,8%.
ab de
(5) Tỉ lệ xuất hiện ở F1 loại kiểu hình (A-bbddE-) là 19%.
(6) Tỉ lệ xuất hiện ở F1 loại kiểu hình (A-B-D-E-) là 28,56%
Số phát biểu có nội dung đúng là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2
Câu 99: Ở đậu Hà lan, gen A quy định hạt vàng là trội hoàn toàn so với gen a quy định hạt xanh.
Cho các cây hạt vàng tự thụ phấn thu được 11 cây hạt vàng và 1 cây hạt xanh. Tìm thành phần
kiểu gen của quần thể ở thế hệ P.


A. 3/4Aa: 1/4aa.
B. 1/2Aa : 1/2AA.
C. 2/3AA : 1/3 Aa.
D. 2/3Aa : 1/3 AA.
Câu 100: Cho gà trống lông sọc, màu xám giao phối với gà mái có cùng kiểu hình. Ở F1 thu
được tỉ lệ: 37,5% gà trống lông sọc, màu xám : 12,5% gà trống lông sọc, màu vàng : 15% gà mái
lông sọc, màu xám : 3,75% gà mái lông trơn, màu xám : 21,25% gà mái lông trơn, màu vàng:
10% gà mái lông sọc, màu vàng. Nếu cho gà trống ở P lai phân tích thì trong số những phát biểu
dưới đây về tỷ lệ kiểu hình ở thế hệ con, phát biểu đúng là
A. tỷ lệ gà mái lông sọc, màu xám là 10%.
B. tỷ lệ gà mái lông trơn, màu xám bằng tỷ lệ gà mái lông trơn, màu vàng.

C. tỷ lệ gà mái lông sọc, màu vàng là 30%.
D. tỷ lệ gà mái lông sọc, màu xám bằng tỷ lệ gà mái lông trơn, màu vàng.
Câu 101: Theo quy luật phân li độc lập của Menđen: Các tính trạng di truyền phân li độc lập với
nhau là do
A. tỷ lệ mỗi kiểu hình ở F2 bằng tích xác suất của các tính trạng hợp thành nó.
B. sự phân bố tỷ lệ kiểu hình luôn đồng đều ở hai phép lai thuận và nghịch.
C. các gen quy định các tính trạng nằm trên các nhiễm sắc thể khác nhau.
D. tỷ lệ phân li kiểu hình của mỗi tính trạng là 3 trội : 1 lặn.
Câu 102: Xét 3 gen nằm trên NST giới tính. Gen I có 2 alen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X
không có alen trên Y ; gen II có 2 alen nằm trên vùng tương đồng của NST giới tính X và Y; gen
III có 3 alen nằm trên NST giới Y không có alen tương ứng trên X. Số kiểu gen khác nhau có thể
có trong quần thể là.
A. 27.
B. 34.
C. 64.
D. 54.
Câu 103: Ở một loài thực vật, khi đem lai hai dòng thuần chủng thân cao, hoa đỏ với thân thấp,
hoa trắng người ta thu được F1 toàn thân cao, hoa đỏ. Cho các cây F1 tự thụ phấn thu được F2
phân ly theo tỉ lệ 3 thân cao, hoa đỏ: 1 thân thấp, hoa trắng. Biết rằng, mỗi gen quy định một tính
trạng, gen nằm trên nhiễm sắc thể thường, không xảy ra đột biến, sự biểu hiện của gen không
phụ thuộc môi trường, mọi diễn biến trong quá trình giảm phân ở các cây bố mẹ và con là như
nhau. Nếu tiếp tục cho các cây F2 giao phối ngẫu nhiên với nhau thì tỉ lệ phân ly kiểu hình ở F3
là:
A. 9 thân cao, hoa đỏ: 3 thân cao, hoa trắng: 3 thân thấp, hoa đỏ: 1 thân thấp, hoa trắng.
B. 3 thân cao, hoa đỏ: 1 thân thấp, hoa trắng.
C. 1 thân cao, hoa đỏ: 1 thân thấp, hoa trắng.
D. 1 thân cao, hoa đỏ: 2 thân cao, hoa trắng: 1 thân thấp, hoa đỏ.
Câu 104: Đem F1 dị hợp về 3 cặp gen (Aa, Bb, Dd), kiểu hình cây cao, hạt nhiều, chín sớm giao
phấn với nhau, thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình như sau:
1180 cây cao, hạt nhiều, chín sớm:

182 cây thấp, hạt ít, chín muộn:
322 cây cao, hạt ít, chín muộn:
319 cây thấp, hạt nhiều, chín sớm.
Trong các kết luận dưới đây, có boa nhiêu kết luận đúng?
(1) Tính trạng số lượng hạt và thời gian chín di truyền phân li độc lập với nhau.
(2) Có xảy ra hiện tượng hoán vị gen với tần số 30%.
(3) Cả ba gen quy định các cặp tính trạng cùng nằm trên 1 cặp NST.
(4) Giả sử quy ước: A: cây cao; a: cây thấp; B: hạt nhiều; b: hạt ít; D: chín sớm; d: chín muộn thì
F1 có kiểu gen BAD/bad


A. 2
B. 3
C. 0
D. 1
Câu 105: Ở một loài thực vật, tính trạng hình dạng quả do hai gen không alen phân li độc lập
cùng quy định. Khi trong kiểu gen có mặt đồng thời cả hai alen trội A và B cho quả dẹt, khi chỉ
có một trong hai alen trội cho quả tròn và khi không có alen trội nào cho quả dài. Tính trạng màu
sắc hoa do một gen có 2 alen quy định, alen D quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy
định hoa trắng. Cho cây quả dẹt, hoa đỏ (F1) lai phân tích thu được Fa phân tích theo tỉ lệ 1 cây
quả dẹt, hoa đỏ: 1 cây quả dẹt, hoa trắng: 2 cây quả tròn, hoa đỏ: 2 cây hoa quả tròn, hoa trắng: 1
cây quả dài, hoa đỏ: 1 cây quả dài, hoa trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến kiểu gen nào của
(F1) sau dây phù hợp với kết quả trên?
AD
Ad
Bb
Bb
A. AaBbDd.
B.
C. AaBBDd.

D.
aD
ad
Câu 106: Ruồi giấm A thân xám, a thân đen, B cánh dài, b cánh cụt cùng nằm trên một cặp nst.
D mắt đỏ, d mắt trắng nằm trên X, không có alen tương ứng trên Y. Phép lai
AB D d AB D
X X 
X Y cho F1 thân đen, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ 11,25%. Có bao nhiêu phát
ab
ab
biểu đúng trong số những phát biểu sau:
(1) Có xảy ra hoán vị với tần số 20%.
(2) Tính theo lí thuyết, tỉ lệ ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt đỏ là 3,75%.
(3) Tính theo lí thuyết, tỉ lệ ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ là 48,75%.
(4) Tỉ lệ ruồi thân đen, cánh dài, mắt trắng bằng tỉ lệ ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt đỏ.
(5) Tỉ lệ ruồi cái thân đen, cánh cụt, mắt đỏ là 5%.
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Câu 107: Ở một quần thể thực vật thế hệ F2 thu được tỉ lệ phân li kiểu hình là 9/16 hoa màu đỏ :
7/16 hoa màu trắng. Nếu lấy ngẫu nhiên một cây hoa màu đỏ đem tự thụ phấn thì xác suất thu
được thế hệ con lai có sự phân li của hai kiểu hình là bao nhiêu?
A. 8/9.
B. 1/9.
C. 9/7.
D. 9/16.
Câu 108: Bản chất quy luật phân li của Menđen là sự phân li
A. kiểu hình ở F2 theo tỉ lệ 3 : 1.
B. đồng đều của các alen về các giao tử trong quá trình giảm phân.

C. kiểu hình ở F2 theo tỉ lệ 1 : 2 : 1.
D. kiểu hình ở F2 theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 :1.
Câu 109: Một trong những điều kiện để trong phép lai hai cặp tính trạng, để cho F2 có tỉ lệ phân
li kiểu hình tuân theo quy luật phân li độc lập của Menđen là
A. các gen phải nằm ở vị trí khác xa nhau trên cùng một nhiễm sắc thể.
B. các gen phải cùng tác động để hình thành nên nhiều tính trạng.
C. các cặp gen phải nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
D. các cặp gen phải nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau.
Câu 110: Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao cây do ba cặp gen (A,a; B,b; D,d) phân li độc
lập, tương tác cộng gộp quy định, trong đó kiểu gen càng chứa nhiều alen trội thì cây càng cao.
Đem lai cây cao nhất với cây thấp nhất thu được F1. Cho hai cây F1 giao phấn với nhau, ở thế hệ
F2, các cây cao 120 cm và các cây cao 200 cm chiếm tỉ lệ bằng nhau và bằng 9,375%. Biết không
xảy ra đột biến, sự biểu hiện của kiểu gen không phụ thuộc vào môi trường. Theo lí thuyết, trong
các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng?


(1) Sự có mặt 1 alen trội bất kì trong kiểu gen làm cây cao thêm 10 cm.
(2) Ở F2, có tối đa 4 kiểu gen quy định cây có chiều cao 160 cm.
(3) Ở F2, loại kiểu gen quy định cây có chiều cao 120 cm có số lượng lớn nhất.
(4) Ở F2, các cây có chiều cao 130 cm chiếm tỉ lệ lớn nhất.
A. 3.
B. 0.
C. 2.
D. 1.
Câu 111: Cho các phép lai sau:
Phép lai 1: Giao phấn giữa hai cây thuần chủng thu được F1, cho F1 tiếp thục tự thụ phấn được F2
gồm 2 loại kiểu hình là 752 cây có quả tròn, ngọt và 249 cây quả dài, chua.
Phép lai 2: Giao phấn giữa 2 cây thuần chủng thu được F1.F1 tiếp tục tự thụ phấn thu được F2
gồm 3 loại kiể hình là: 253 cây quả tròn, chua: 504 cây có quả tròn ngọt và 248 cây quả dài, ngọt
Biết mỗi gen qui định 1 tính trạng và các gen luôn có hiện tượng liên kết hoàn toàn trên NST

thường, các cơ thể mang lai nói trên đều thuộc cùng 1 loài.
Trong các kết luận sau có bao nhiêu kết luận có nội dung đúng?
(1) Tính trạng dài, ngọt là những tính trạng trội hoàn toàn so với các tính trạng tròn, chua.
(2) F1 trong phép lai 1 có kiểu gen dị hợp tử đều.
(3) F1 trong phép lai 2 có kiểu gen dị hợp tử chéo.
(4) Cho F1 trong phép lai 1 thụ phấn với cây F1 trong phép lai 2 thì thế hệ lai có tỉ lệ kiểu gen
bằng tỉ lệ kiểu hình.
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 112: Ở một loài thực vật (2n = 6) có kiểu gen AaBbDd, xét các trường hợp sau:
(1) Nếu cơ thể này giảm phân bình thường thì số giao tử có thể tạo ra là 8.
(2) Khi giảm phân, có một số tế bào cặp Aa không phân li trong giảm phân I, giảm phân II bình
thường và các cặp khác giảm phân bình thường thì số loại giao tử tối đa có thể tạo ra là 16.
(3) Khi giảm phân, ở một số tế bào cặp Aa không phân li trong giảm phân II, giảm phân I bình
thường và các cặp Bb, Dd không phân li ở giảm phân I, giảm phân II bình thường thì số loại giao
tử có thể tạo ra là 80.
(4) Gây đột biến đa bội bằng consixin ở cơ thể này đã tạo ra các cơ thể đột biến số lượng NST
khác nhau, số thể đột biến có kiểu gen khác nhau có thể tìm thấy là 8.
(5) Giả sử gây đột biến đa bội thành công tạo ra cơ thể tứ bội có kiểu gen AAaaBBbbDDdd, nếu
đem cơ thể này tự thụ thì đời con có tỉ lệ phân li kiểu gen là (35:1)3.
Số trường hợp cho kết quả dự đoán đúng?
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 113: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn, quá trình
giảm phân không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị ở cả hai giới với tần số bằng nhau.
Ab D d Ab d

X X 
X Y , trong tổng số cá thể F1, số cá thể có kiểu hình
Tiến hành phép lai P:
aB
aB
trội về cả 3 tính trạng chiếm 25,5%. Tính theo lý thuyết, tỷ lệ cá thể F1 có kiểu hình lặn về
một trong 3 tính trạng là
A. 37,5%.
B. 63%.
C. 49,5%.
D. 25,5%.
Câu 114: Cho A : cây cao, a : cây thấp, B : hoa đỏ, b : hoa vàng, D : hoa kép, d : hoa đơn. Các cặp
gen phân li độc lập nhau. Cho bố mẹ có kiểu gen AaBbDd x AabbDd. Cho các phát biểu sau :
(1) Có 32 kiểu tổ hợp giao tử giữa bố mẹ.
(2) Số kiểu gen khác nhau xuất hiện ở thế hệ F1 là 12 kiểu gen.
(3) Loại kiểu gen AAbbDD xuất hiện ở F1 với tỉ lệ 6,25%.


(4) Tỉ lệ xuất hiện loại kiểu gen AaBbdd ở F1 là 3,125%.
(5) Có 8 loại kiểu hình xuất hiện ở F1.
(6) Tỉ lệ xuất hiện loại kiểu hình A-B-D- ở F1 là 28,125%.
(7) Xác suất xuất hiện một cá thể ở F1 mang 3 tính trạng lặn là 3,125%.
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3
Câu 115: Ở một loài chim, xét sự di truyền tính trạng độ dài lông. Có một phép lai dưới đây:
P: (đực) lông dài
x
(cái) lông ngắn

F1: Tất cả con đực lông ngắn, tất cả con cái đều lông dài.
F2: 150 đực là lông dài; 151 đực lông ngắn;
152 cái là lông dài; 147 cái lông ngắn.
Gen quy định lông dài là:
A. gen trội nằm trên NST thường hoặc lặn liên kết với NST X.
B. gen trội liên kết với NST giới tính Y.
C. gen lặn nằm trên NST giới tính X.
D. gen trội liên kết với NST giới tính X.
Câu 116: Yếu tố di truyền nguyên vẹn tử bố mẹ sang con là
A. kiểu gen.
B. tính trạng.
C. kiểu hình.
D. alen.
Câu 117: Trong quy luật di truyền phân ly độc lập với các gen trội là trội hoàn toàn. Nếu P thuần
chủng khác nhau bởi n cặp tương phản thì: Số loại kiểu gen khác nhau ở F2 là:
A. 3n
B. 2n
C. (1:1)n.
D. (1:2:1)n
Câu 118: Ở một loài động vật, khi lai hai cơ thể đực mắt đỏ với cái mắt trắng, thu được F1 cái
toàn mắt đỏ và đực toàn mắt hồng. Cho F1 giao phối với nhau, thu được F2 kiểu hình phân li theo
tỉ lệ: 3/8 mắt đỏ : 4/8 mắt hồng : 1/8 mắt trắng. Kết luận được rút ra từ kết quả của phép lai trên
là cặp NST giới tính của loài này là
A. cái XY, đực XX và màu mắt do 1gen nằm trên NST giới tính X và một gen nằm trên NST
thường tương tác với nhau theo kiểu tương tác bổ sung quy định.
B. cái XY, đực XX và màu mắt do 1gen có 2 alen trội lặn không hoàn toàn nằm trên NST giới
tính X không có alen trên Y quy định.
C. cái XX, đực XY và màu mắt do 1 gen có 2 alen trội lặn không hoàn toàn nằm trên NST
giới tính X không có alen trên Y quy định.
D. cái XX, đực XY và màu mắt do 1gen nằm trên NST giới tính X và một gen nằm trên NST

thường tương tác với nhau theo kiểu tương tác bổ sung quy định.
Câu 119: Cho cây F1 có kiểu hình hoa tím, cây cao lai với nhau được F2 gồm các kiểu hình tỉ lệ
như sau:
37,50% cây hoa tím, cao;
18,75% cây hoa tím, thấp;
18,75% cây hoa đỏ, cao;
12,50% cây hoa vàng, cao;
6,25% cây hoa vàng, thấp;
6,25% cây hoa trắng, cao.
Biết tính trạng chiều cao cây do một gen (D, d) quy định.
Có bao nhiêu kết luận đúng trong số những kết luận sau:
(1) Tính trạng màu sắc hoa và chiều cao cây di truyền phân li độc lập với nhau.
(2) Có hiện tượng hoán vị gen với tần số 25%.
(3) Cây F1 có kiểu gen Ad/aD Bb hoặc Aa Bd/bD.
(4) Cho F1 lai với cây có kiểu hình trắng, thấp thế hệ lai thu được tỉ lệ kiểu hình là 1:1:1:1.
Số phát biểu có nội dung đúng là


A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 120: Ở một loài thực vật, tình trạng hình dạng quả do hai gen không alen phân li độc lập
cùng quy định. Khi trong kiểu gen có mặt đồng thời cả hai alen trội A và B cho quả dẹt, khi chỉ
có một trong hai alen cho quả tròn và khi không có alen trội nào cho quả dài. Tính trạng màu sắc
hoa do một gen có 2 alen quy định, alen D quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định
hoa trắng. Cho cây quả dẹt. hoa đỏ (P) tự thụ phấn, thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 6
cây quả dẹt, hoa đỏ : 5 cây quả tròn, hoa đỏ : 3 cây quả dẹt, hoa trắng :1 cây quả tròn, hoa trắng :
1 cây quả dài, hoa đỏ. Biết rằng không xảy ra đột biến, kiểu gen nào của (P) sau đây phù hợp với
kết quả trên?

BD
AD
Ad
Ad
Bb
BB
Aa
Bb
A.
B.
C.
D.
AD
aD
bd
ad
Câu 121: Cho các nội dung sau về tương tác gen:
(1) Tương tác gen là sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành kiểu hình.
(2) Chỉ có sự tương tác giữa các gen alen còn các gen không alen không có sự tương tác với
nhau.
(3) Tương tác bổ sung chỉ xảy ra giữa 2 gen không alen còn từ 3 gen trở lên không có tương tác
này.
(4) Màu da của con người do ít nhất 3 gen tương tác cộng gộp, càng có nhiều gen trội càng đen.
(5) Trong tương tác cộng gộp, các gen có vai trò như nhau trong việc hình thành tính trạng.
Có bao nhiêu phát biểu có nội dung đúng?
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Câu 122: Cho lai hai thứ lúa mì thân cao, hạt màu đỏ đậm với lúa mì thân thấp, hạt màu trắng;

thu được F1 100% thân cao, hạt màu hồng. Cho F1 giao phấn ngẫu nhiên, F2 có kiểu hình phân li
theo tỉ lệ 6,25% thân cao, hạt màu đỏ đậm : 25% thân cao, hạt màu đỏ vừa : 31,25% thân cao, hạt
màu hồng : 12,5% thân cao, hạt màu hồng nhạt : 6,25% thân thấp, hạt màu hồng : 12,5% thân
thấp, hạt màu hồng nhạt : 6,25% thân thấp, hạt màu trắng. Theo lí thuyết, trong các nhận xét sau
đây có bao nhiêu nhận xét đúng?
(1) Tính trạng màu sắc di truyền theo kiểu tương tác cộng gộp.
(2) Có 2 kiểu gen quy định kiểu hình thân cao, hạt đỏ vừa.
(3) Khi cho cây F1 lai phân tích, tỉ lệ kiểu hình thu được là 1 : 1 : 1 : 1.
(4) Tỉ lệ phân li kiểu gen ở F2 là 6 : 3 : 3 : 2 : 1 : 1.
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Câu 123: Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy
định hoa vàng. Sự biểu hiện màu sắc của hoa còn phụ thuộc vào một gen có 2 alen (B và b) nằm
trên một cặp nhiễm sắc thể thứ 2. Khi trong kiểu gen có alen B thì hoa có màu, khi trong kiểu
gen không có alen B thì hoa không có màu (hoa trắng). Cho cây có kiểu hình hoa đỏ (P) tự thụ
phấn được F1 có 3 loại kiểu hình: hoa đỏ, hoa vàng và hoa trắng. Tính theo lí thuyết, trong số cây
hoa trắng ở F1, cây có kiểu gen đồng hợp chiếm tỉ lệ:
A. 1/3.
B. 2/3.
C. 1/2.
D. 1/4.
Câu 124: Menđen sử dụng phép lai phân tích trong thí nghiệm của mình để
A. để xác định cá thể thuần chủng chuẩn bị cho các phép lai.
B. để xác định một tính trạng là trội hay lặn.
C. kiểm tra kiểu gen những cá thể mang kiểu hình trội.
D. để xác định quy luật di truyền chi phối tính trạng.



×