Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

41 câu mắt và DỤNG cụ QUANG học từ đề các TRƯỜNG THPT CHUYÊN image marked image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (477.6 KB, 14 trang )

MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC
Câu 1(THPT CHUYÊN ĐH VINH LẦN 1 2018): Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính, cách
thấu kính hội tụ một đoạn 30 cm cho ảnh A1B1 là ảnh thật. Dời vật đến vị trí khác, ảnh của vật là
ảnh ảo cách thấu kính 20 cm. Hai ảnh có cùng độ lớn. Tiêu cự của thấu kính là
A. 20 cm.

B. 30 cm.

C. 10 cm.

D. 15 cm.

Câu 2(THPT CHUYÊN BẮC NINH LẦN 1 2018): Chọn câu đúng: Để mắt có thể nhìn rõ vật ở các
khoảng cách khác nhau thì:
A. Thấu kính mắt đồng thời vừa phải chuyển dịch ra xa hay lại gần màng lưới và vừa phải
thay đổi cả tiêu cự nhờ cơ vòng để cho ảnh của vật luôn nằm trên màng lưới.
B. Thấu kính mắt phải thay đổi tiêu cự nhờ cơ vòng để cho ảnh của vật luôn nằm trên màng
lưới.
C. Màng lưới phải dịch lại gần hay ra xa thấu kính mắt sao cho ảnh của vật luôn nằm trên
màng lưới.
D. Thấu kính mắt phải dịch chuyển ra xa hay lại gần màng lưới sao cho ảnh của vật luôn
nằm trên màng lưới.
+ Khoảng cách giữa quang tâm của thấy kính mắt đến màn lưới là không đổi, do vậy để ảnh của
các vật ở những vị trí khác nhau có thể nằm trên màn lưới được (mắt nhìn rõ) thì thấu kính mắt
phải thay đổi tiêu cự nhờ các cơ vòng.
Đáp ánB
Câu 3(THPT CHUYÊN BẮC NINH LẦN 1 2018): Vật AB đặt thẳng gốc trục chính thấu kính hội tụ,
cách thấu kính 20 cm. Thấu kính có tiêu cự 10 cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là:
A. 30 cm.

B. 40 cm.



C. 10 cm.

+ Khoảng cách từ vật đến thấu kính L = d + d = d +

D. 20 cm.

df
= 40 cm.
d−f

✓ Đáp án B
Câu 4(THPT CHUYÊN BẮC NINH LẦN 1 2018): Vật sáng AB đặt cách thấu kính phân kì 24 cm,
tiêu cự của thấu kính là f = −12 cm tạo ảnh A’B’ là:
A. ảnh ảo, d = −8 cm.

B. ảnh ảo, d’ = 8 cm.

C. ảnh thật, d’ = 8 cm.

D. ảnh thật, d = −8 cm.

+ Thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo, d =

df
= −8 cm.
d−f


✓ Đáp án A


Câu 5(THPT CHUYÊN BẮC NINH LẦN 1 2018): Lăng kính có góc chiết quang A = 300, chiết suất
n = 2 . Tia ló truyền thẳng ra không khí vuông góc với mặt thứ hai của lăng kính thì góc tới i có
giá trị:
A. 300.

B. 450.

C. 600.

D. 150.

+ Từ hình vẽ, ta thấy rằng, góc tới i thõa mãn
sini = 3sin300  i = 450

✓ Đáp án B
Câu 6(THPT CHUYÊN BẮC NINH LẦN 1 2018): Hai thấu kính ghép sát có tiêu cự f1 = 30 cm và f2
= 60 cm. Thấu kính tương đương hai thấu kính này có tiêu cự là:
A. 20 cm.

B. 45 cm.

+ Tiêu cự của hệ thấu kính f =

C. 90 cm.

D. 30 cm.

f1f 2
= 20 cm.

f1 + f 2

✓ Đáp án A
Câu 7(THPT CHUYÊN THÁI BÌNH LẦN 1 2018): Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một
thấu kính hội tụ có độ tụ D = + 5 dP và cách thấu kính một khoảng 10 cm. Ảnh A’B’ của AB qua
thấu kính là:
A. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 cm.
B. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 cm.
C. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 cm.
D. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 cm.
Tiêu cự của thấu kính f =

1
= 20 cm
D


+ Ta có

1 1 1
+ =  d = 20 cm → ảnh thật nằm sau thấu kính.
d d f

✓ Đáp án A
Câu 8(THPT CHUYÊN THÁI BÌNH LẦN 1 2018): Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 cm
đến 50 cm. Khi đeo kính chữa tật của mắt, người này nhìn rõ được các vật đặt gần nhất cách
mắt:
A. 15,0 cm.

B. 16,7 cm.


C. 17,5 cm.

+ Để chữa tật cận thị người này phải đeo kính phân kì có độ tụ D = −

D. 22,5 cm.
1
 f = −50 cm.
CV

Sau khi đeo kính, người này nhìn rõ được vật gần nhất ứng với ảnh của vật này qua thấu kính
phải nằm tại điểm cực cận, tương ứng khi đó d = −12,5 cm.
+ Ta có

1 1 1
+ =  d = 16,7 cm.
d d f

✓ Đáp án B
Câu 9(THPT CHUYÊN THÁI BÌNH LẦN 1 2018): Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô
cực được tính theo công thức:
A. G =

D
.
f

B. G  =

f1f 2

.


C. G  =

+ Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực G  =

D
.
f1f 2

D. G  =

f1
.
f2

D
.
f1f 2

✓ Đáp án C

Câu 10(THPT CHUYÊN THÁI BÌNH LẦN 1 2018): Phát biểu nào sau đây về cách khắc phục các tật
của mắt là không đúng?
A. Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở xa vô cực.
kính hội tụ để nhìn rõ vật ở xa.
C. Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần.
vật ở xa.
+ Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần → B sai.

✓ Đáp án B

B. Mắt viễn đeo

D. Mắt lão đeo kính phân kì để nhìn rõ


Câu 11(THPT CHUYÊN THÁI BÌNH LẦN 1 2018): Trong các phát biểu sau đây về sự tạo ảnh của
vật qua một thấu kính, có bao nhiêu phát biểu không đúng:
1. qua thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh ảo.
2. vật thật qua thấu kính cho ảnh thật, đó là thấu kính hội tụ.
3. qua thấu kính, vật cho ảnh cùng chiều nhỏ hơn vật thì đó là thấu kính phân kì.
4. thấu kính hội tụ luôn cho ảnh lớn hơn vật.
5. thấu kính phân kì luôn cho ảnh nhỏ hơn vật.
6. nếu ảnh ngược chiều vật thì thấu kính là phân kì.
A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 5.

Các phát biểu đúng:
+ Qua thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh ảo.
+ Vật thật qua thấu kính cho ảnh thật đó là thấu kính hội tụ.
→ có 4 kết luận không đúng.
✓ Đáp án A
Câu 12(THPT CHUYÊN THÁI BÌNH LẦN 1 2018): Công thức nào sau đây là công thức thấu kính:
1

1
= .
d + d' f

B.

+ Công thức của thấu kính

1 1 1
= + .
f d d

A.

1 1 1
= + .
f d d'

C.

1
1
= .
d − d' f

D.

1 1 1
= − .
f d d'


✓ Đáp án B

Câu 13(THPT CHUYÊN VINH HỌC KÌ 1 2018): Vật sáng AB qua thấu kính phân kỳ tiêu cự 30 cm
cho ảnh ảo A’B’ cách thấu kính 15 cm. Vị trí vật cách thấu kính
A. 20 cm.
+ Ta có d =

B. 15 cm.

( −15)( −30) = 30
df
=
cm.
d − f ( −15) − ( −30 )

✓ Đáp án C

C. 30 cm.

D. 10 cm.


Câu 14(THPT CHUYÊN VINH HỌC KÌ 1 2018): Vật sáng AB đặt trên trục chính và vuông góc với
trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm. Khi đặt vật sáng cách thấu kính 10 cm thì
vị trí, tính chất, chiều và độ lớn của ảnh là
A. cách thấu kính 20 cm, ảo, cùng chiều và gấp đôi vật.
B. cách thấu kính 20 cm, ảo, ngược chiều và gấp đôi vật.
C. cách thấu kính 20 cm, thật, ngược chiều và gấp đôi vật.
D. cách thấu kính 20 cm, thật, cùng chiều và gấp đôi vật.

+ Ta có d =

df
= −20 cm → ảnh ảo, cùng chiều và gấp đôi vật.
d−f

✓ Đáp án A

Câu 15(THPT CHUYÊN VINH HỌC KÌ 1 2018): Thấu kính có độ tự D = −5 dp, đó là
A. thấu kính phân kì có tiêu cự f = −5 cm.

B. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 5

C. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 20 cm.

D. thấu kính phân kì có tiêu cự f = −20

cm.
cm.
Đây là thấu kính phân kì có f =

1
= −20 cm.
D

Câu 16(THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC 2018): Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm. M là một điểm
nằm trên trục chính của thấu kính, P là một chất điểm dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng
trùng với M. Gọi P’ là ảnh của P qua thấu kính. Khi P dao động theo phương vuông góc với trục
chính, biên độ 4 cm thì P’ là ảnh ảo dao động với biên độ 8 cm. Nếu P dao động dọc theo trục
chính với tần số 5 Hz, biên độ 2 cm thì P’ có tốc độ trung bình trong khoảng thời gian 0,2 s bằng

A. 1,25 m/s.

B. 1,67 m/s.

C. 2,25 m/s.

Đáp án B
1
1 1
+
=
 d d ' 20
d = 10

cm.
+ Từ giả thuyết của bài toán, ta có: 
d
'
d
'
=

20

k = − = 2

d

D. 1,5 m/s.



+ Khi vật dao động với biên độ 2 cm. Tại vị trí d = 10 + 2 → d ' = −30 cm . Tại vị trí
40
d = 10 − 2 → d ' = −
cm .
3

40 

2  30 − 
3 
Tốc độ trung bình của ảnh là v tb = 
= 1, 67 m s. .
0, 2
Câu 17(THPT CHUYÊN LAM SƠN 2018): Một người có điểm cực cận cách mắt 100 cm để nhìn rõ
được vật gần nhất cách mắt 25 cm thì phải đeo sát mắt một kính
A. hội tụ có tiêu cự 20 cm
C. hội tụ có tiêu cự

B. phân kì có tiêu cực 20 chứng minh

100
cm
3

D. phân kì có tiêu cự

100
cm
3


Đáp án C
+ Để nhìn vật được ở cách mắt 25 cm thì ảnh của vật tại vị
trí này phải nằm ở vị trí đúng bằng điểm cực cận


1
1 1
100
+
= f =
cm.
−100 25 f
3

→ thấu kính hội tụ.
Câu 18(THPT CHUYÊN LAM SƠN 2018): Một người viễn thị phải đeo sát mắt một kính có độ tụ
2 dp để đọc được dòng chữ nằm cách mắt gần nhất là 25 cm. Nếu người ấy thay kính nói trên
bằng kính có độ tụ 1 dp thì sẽ đọc được các dòng chữ gần nhất cách mắt bao nhiêu ?
A.

100
cm.
3

B. 30 cm

C. 34,3 cm

D.


200
cm.
3

Đáp án A
+ Điểm cực cận của mắt người này

1
1
+
= D  CC = 50 cm.
−CC 25

+ Nếu người này thay kính có D = 1dp → f = 100 cm, khi đó vị trí nhìn rõ gần mắt nhất là:
1
1
1
100
+ =
d=
cm.
−CC d 100
3

Câu 19(THPT CHUYÊN LAM SƠN 2018): Một người có điểm cực cận cách mắt 25 cm và điểm
cực viễn ở vô cực quan sát một vật nhỏ qua một kính lúp có số bội giác khi ngắm chừng ở vô
cực là 5. Kính đặt cách mắt 10 cm. Phải đặt vật cách kính bao nhiêu để có số bội giác là 4 ?
A. 3 cm


B. 3,25 cm

C. 3,75 cm

D. 4 cm


Đáp án C
+ Độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực G  =
→ Độ bội giác G =

OCC
25
5=
 f = 5 cm
f
f

kD
d ' + 10

5d

d' =

1 1 1 
d −5
+ = 
d'
5d

d d' 5 
k=− =

d 5−d

→ Thay vào biểu thức của độ bội giác, ta tìm được d = 3, 75 cm.

Câu 20(THPT CHUYÊN TRẦN PHÚ LẦN 1 2018): Vật thật qua thấu kính mỏng cho ảnh ảo lớn
hơn vật. Gọi O là quang tâm của thấu kính và F là tiêu điểm vật chính của thấu kính. Nhận định
nào sau đây là đúng:
A. Đó là thấu kính phân kỳ.
B. Đó là thấu kính hội tụ và vật nằm ngoài khoảng OF.
C. Đó là thấu kính hội tụ và vật đặt trong khoảng OF.
D. Vật ở xa thấu kính hơn so với ảnh.
Đáp án C
+ Vật thật, cho ảnh ảo lớn hơn vật → thấu kính là hội tụ và vật phải nằm trong khoảng OF
Câu 21(THPT CHUYÊN TRẦN PHÚ LẦN 1 2018): Vật thật AB và màn hứng ảnh đặt cố định, song
song và cách nhau một khoảng 100 cm. Giữa vật và màn đặt một thấu kính tiêu cự f với trục
chính vuông góc với màn. Biết có hai vị trí đặt thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn. Khoảng cách
giữa hai vị trí này là 20 cm. Tỉ số kích thước của ảnh lớn và ảnh nhỏ trên màn là:
A. 1,5.

B. 1,25.

C. 2,5.

D. 2,25.

Đáp án D
+ Vì tính thuận nghịch của đường truyền tia sáng, do vậy nếu vị trí cách thấu kính một đoạn d

cho ảnh cách thấu kính một đoạn d’ thì nếu vật đặt cách thấu kính một đoạn d’ ảnh sẽ ảnh thấy
kính một đoạn d:
+ Theo giả thuyết bài toán, ta có:


d + d ' = 100 d = 60
→
cm

d − d ' = 20
d ' = 40
+ Với ảnh lớn ứng với 4 = 40cm, d ' = 60cm → ảnh gấp 1,5 lần vật. Với ảnh nhỏ
d = 60cm, d ' = 40 cm → ảnh nhỏ gấp 1,5 lần vật → ảnh lớn gấp 1,52 = 2, 25 lần ảnh nhỏ.

Câu 22(THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU LẦN 1 2018): Vật sáng là một đoạn thẳng AB vuông góc
với trục chính của một thấu kính mỏng cho ảnh cùng chiều vật và có độ cao bằng 0,5AB. Dịch
vật ra xa thấu kính thêm một đoạn 9 cm thì ảnh dịch một đoạn 1,8 cm. Tiêu cự của thấu kính
bằng
A. –18 cm.

B. 24 cm.

C. –24 cm.

D. 18 cm.

Đáp án A
+ Vật thật cho ảnh ảo nhỏ hơn vật → thấu kính là phân kì.
Ta để ý rằng vị trí cho ảnh ảo bằng một nửa vật với thấu kính phân kì ứng với trường hợp ta đặt
d = − f


vật tại vị trí đúng bằng tiêu cực của thấu kính → 
f .
d ' = 2
d1 = −f + 9

+ Khi dịch chuyển vật, ta có 
f
d '1 = 2 − 1,8

→ Áp dụng công thức thấu kính

1
1
1
+
= → f = −18 cm.
−f + 9 0,5f − 1,8 f

Câu 23(THPT CHUYÊN THÁI BÌNH LẦN 3 2018): Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của
một thấu kính hội tụ có độ tụ D = + 5 đp và cách thấu kính một khoảng 30 cm. ảnh A'B' của AB
qua thấu kính là:
A. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 cm.
B. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 cm.
C. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 cm.
D. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 cm.
+ Tiêu cự của thấu kính f =

1 1
= = 20 cm .

D 5

→ Áp dụng công thức thấu kính

1 1 1
1
1
1
= + 
=
+ → d ' = 60 cm.
f d d'
20 30 d '


→ Ảnh là thật, nằm sau thấu kính và cách thấu kính 60 cm
Câu 24(THPT CHUYÊN THÁI BÌNH LẦN 3 2018): Thấu kính có độ tụ D = 5 đp, đó là:
A. thấu kính phân kì có tiêu cự f = –5 cm.

B. thấu kính phân kì có tiêu cự f = –20 cm.

C. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = +5 cm.

D. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = +20 cm.

Đáp án D
+ Thấu kính có độ tụ +5 đp là thấu kính hội tụ có tiêu cự f =

1 1
= = 0, 2 m = 20 cm.

D 5

Câu 25(THPT CHUYÊN HÀ TĨNH LẦN 1 2018): Một thấu kính mỏng có độ tụ D = 2 dp, cho biết
A. là thấu kính hội tụ, có tiêu cự 2 m.

B. là thấu kính phân kì, có tiêu cự −2 m.

C. là thấu kính phân kì có tiêu cự −0,5 m.

D. là thấu kính hội tụ có tiêu cự 0,5 m.

Đáp án D.
+ Tiêu cự của thấu kính f =

1 1
= = 0,5m.
D 2

→ Đây là thấu kính hội tụ có tiêu cự 0,5 m.
Câu 26(THPT CHUYÊN ĐHSP LẦN 2 2018): Tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ
có tia ló
A. Truyền thẳng

B. Đi qua tiêu điểm ảnh chính

C. Phản xạ ngược trở lại

D. Đi qua quang tâm

Đáp án B

Tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ có tia ló đi qua tiêu điểm ảnh chính
Câu 27(THPT CHUYÊN LÊ KHIẾT LẦN 1 2018): Trên vành kính lúp có ghi 10 x . Tiêu cự của kính
lúp này là
A. 10 cm

B. 2,5 cm

C. 5 cm

D. 10 cm

Đáp án B
Áp dụng công thức tính độ bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực ta có

G =

0, 25
= 10 = f = 0, 025m = 2,5cm
f

Câu 28(THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN LẦN 1 2018): Cho một chùm sáng trắng hẹp chiếu từ không
khí tới mặt trên của một tấm thủy tinh theo phương xiên góc. Hiện tượng nào sau đây không
xảy ra ở bề mặt :


A. Phản xạ toàn phần. B. Tán sắc.

C. Phản xạ.

D. Khúc xạ.


Đáp án A
Câu 29(THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI LẦN 1 2018): Qua mộ t thấu ki ́nh, ảnh thật củ a mộ t vật
thật cao hơn vật 2 lần và cách vật 36cm. Đây là thấu ki ́nh
A. hộ i tụ có tiêu cự 8cm

B. phân kì tiêu cự có độ lớ n 24cm

C. hội tụ có tiêu cự 12cm

D. phân kì tiêu cự có độ lớ n 8cm

Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về sự tạo ảnh của vật qua TKHT và TKPK
Công thức thấu kính:

1 1 1
d
+ = ;k = −
d d f
d

Cách giải:
Qua thấu kính thu được ảnh thật của một vật thật => thấu kính là TKHT
Ảnh của vật cao hơn vật 2 lần  k = −

d
= −2  d  = 2d (1) (k < 0 do ảnh và vật ngược chiều)
d


Ảnh cách vật 36cm => d + d  = 36cm ( 2)
Từ (1) và (2) => d = 12cm; d =24cm
=> Tiêu cự của thấu kính:

1 1 1
= +
 f = 8cm
f 12 24

Câu 30(THPT CHUYÊN SƠN LA LẦN 1 2018): Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 cm
đến 50 cm. Để người này nhì xa được như người bình thường thì cần đeo kính (sát mắt) có độ
tụ là:
A. +2dp.

B. -3 dp.

C. -2 dp.

D. +2,5 dp.

Đáp án C
Phương pháp: Sử dụng công thức thấu kính
Cách giải: Để mắt nhìn xa được như người bình thường thì vật ở vô cùng cho ảnh ảo tại điểm
cực viễn của mắt.
Ta có:

1 1 1
1
1
+ = =D +

= −2 = D
d d f
 −0,5

Vậy độ tụ của kính là D = -2dp


Câu 31(THPT CHUYÊN TRẦN PHÚ LẦN 2 2018) Mộ t ngườ i măt́ không có tật quan sát mộ t vật
qua mộ t ki ́nh lúp có tiêu cự 10cm trong trạng thái ngắm chừ ng ở cự c cận. Biết rằng mắt ngườ i
đó có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 24cm và ki ́nh đặt sát mắt. Số bộ i giác của ki ́nh lúp là
A. 4,5

B. 3,4

C. 3,5

D. 5,5

Đáp án B
́ chừ ng ở điểm cự c cận, mắt thấy ảnh ảo tại điểm cự c cận của măt́ => d’ = -OCc = - Đ = Khi ngăm
24cm
́ ki ́nh ta có :
Sử dụng công thứ c thâu

 GC = k = −

1 1 1
d f
−24.10 120
+ = d =

=
=
cm
d d f
d  − f −24 − 10 17

d
−24
=−
= 3, 4
120
d
17

Câu 32(THPT CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ LẦN 2 2018): Một kính lúp có độ tụ D = 20 dp, người
quan sát có khoảng nhìn rõ ngắn nhất Đ = 30 cm, kính này có độ bội giác khi ngắm chừng ở vô
cực là:
A. G = 1,8

B. G = 4.

C. G = 6.

D. G = 2,25.

Đáp án C
Từ công thức tính độ tụ ta có: D =

1
1

1
= f = =
= 0, 05m = 5cm
f
D 20

Áp dụng công thức tính độ bội giác của kính lúp, ta có: G =

OCc 30
=
=6
f
5

Câu 33(THPT CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ LẦN 2 2018): Thấu kính có độ tụ D = -5dp. Đó là:
A. Thấu kính phân kì có tiêu cự f = -20cm
B. Thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 5cm
C. Thấu kinh hội tụ có tiêu cự f = + 20 cm
D. Thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 5 cm
Đáp án A
Sử dụng công thức tính độ tụ, ta có: D =

1
1
1
= f = =
= −0, 2m = −20cm
f
D −5


Câu 34(CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN LẦN 1 2018): Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự
1,2 m và thị kính có tiêu cự 10 cm. Độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực là


A. 12.

B. 24.

C. 26.

D. 14.

Đáp án A
Áp dụng công thức G =

f1 1, 2
=
= 12
f 2 0,1

Câu 35(THPT CHUYÊN ĐH VINH LẦN 2 2018): Khi tịnh tiến chậm một vật AB có dạng đoạn thẳng
nhỏ dọc theo và luôn vuông góc với trục chính (A nằm trên trục chính) của một mắt không có
tật từ xa đến điểm cực cận của nó, thì có ảnh luôn hiện rõ trên võng mạc. Trong k hi vật dịch
chuyển, tiêu cự của thủy tinh thể và góc trông vật của mắt này thay đổi như thế nào?
A. Tiêu cự tăng, góc trông vật tăng.

B. Tiêu cự tăng, góc trông vật tăng.

C. Tiêu cự giảm, góc trông vật giảm.


D. Tiêu cự giảm, góc trông vật tăng.

Đáp án D
Câu 36(THPT CHUYÊN ĐH VINH LẦN 2 2018): Một vật AB có dạng đoạn thẳng nhỏ cao 2 cm đặt
song song với một màn hứng ảnh cố định. Đặt một thấu kính có tiêu cự f vào khoảng giữa vật và
màn sao cho trục chính của thấu kính đi qua A và vuông góc với màn ảnh. Khi ảnh của vật AB
hiện rõ nét trên màn thì khoảng cách giữa vật và màn đo được gấp 7,2 lần tiêu cự. Chiều cao
ảnh của AB trên màn bằng
A. 10 cm hoặc 0,4 cm. B. 4 cm hoặc 1 cm.

C. 2 cm hoặc 1 cm.

Đáp án A
Ta có:

1 1
1
1 1
7, 2
1 1 1
 + = d + d  = 7, 2f  + = d + d   + =
d d
d d d + d
 d d f
7, 2
 d 2 + 2d.d  + d 2 − 7, 2d.d  = 0  d 2 − 5, 2d.d  + d 2 = 0
Δ = 23, 04.d 2  Δ = 4,8d 

5, 2 + 4,8


d  = 5d 
d =
2

d = 5, 2 − 4,8 d  = 0, 2d 

2

 A B d  1
 AB = d = 5  A B = 0, 4cm

 A B = d  = 5  A B = 10cm
 AB
d

D. 5 cm hoặc 0,2 cm.


Câu 37(THPT CHUYÊN CHU VĂN AN 2018): Vật kính và thị kính của một loại kính thiên văn có tiêu
cự lần lượt là +168 cm và +4,8cm. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính khi ngắm chừng ở vô cực là
A. 168cm.

B. 172,8cm.

C. 35cm.

D. 163,2cm.

Đáp án B
Khi ngắm chừng ở vô cực thì tiêu điểm ảnh của vật kính trùng với tiêu điểm vật của thị kính. Độ

dài quang học là:  = f1 + f 2 = 168 + 4,8 = 172,8cm
Câu 38(THPT CHUYÊN ĐHSP LẦN 3 2018): Mắt có thể nhìn rõ các vật ở vô cực mà không điều tiết là
A. mắt không có tật

B. mắt cận

C. mắt viễn

D. mắt cận thị khi về già

Đáp án A
Mắt có thể nhìn thấy các vật ở xa vô cực khi không điều tiết là mắt không tật
Câu 39(THPT CHUYÊN ĐHSP LẦN 3 2018): Vật sáng AB đặt song song với màn và cách màn 100cm.
Người ta giữ cố định vật và màn, đồng thời dịch chuyển một thấu kính trong khoảng giữa vật và
màn sao cho trục chính của thấu kính luôn vuông góc với màn. Khi đó có hai vị trí của thấu kính đều
cho ảnh rõ nét trên màn. Ảnh này cao gấp 16 lần ảnh kia . Tiêu cự của thấu kính bằng
A. 16cm

B. 6cm

C. 25cm

D. 20cm

Đáp án A
Ta có 2 vị trí cho ảnh rõ nét này đối xứng nhau, nghĩa là ở vị trí 1, khoảng cách từ ảnh đến thấu
kính là x, từ thấu kính tới màn là d thì ở vị trí thứ 2, khoảng cách từ vật đến thấu kính là d, từ
thấu kính tới màn là x.
Độ phóng đại vị trí 1: k1 =
Vị trí 2: k2 =


−d
x

−x
d

Do ảnh này gấp 16 lần ảnh kia chứng tỏ: k2 = 16k1 =

−d
x
= −16 = d = 4 x
x
d

Mà x + d = 100cm => x =20 cm và d = 80 cm
Áp dụng công thức thấu kính ta có :

1 1 1
1
1
= + =
+
= f = 16cm
f x d 20 80

Câu 40(THPT CHUYÊN ĐH VINH LẦN 3 2018): Ảnh của một vật thật được tạo bởi thấu kính phân kì
không thể
A. cùng chiều.


B. là ảnh ảo.

C. là ảnh thật.

D. nhỏ hơn vật.


Đáp án C
Câu 41(THPT CHUYÊN ĐH VINH LẦN 3 2018): Vật sáng AB đặt trên trục chính và vuông góc với trục
chính của thấu kính sẽ có ảnh ngược chiều lớn gấp 4 lần AB và cách AB một khoảng 100 cm. Tiêu
cự của thấu kính là
A. 40 cm

B. 16 cm

C. 25 cm.

D. 20 cm

Đáp án B
Ảnh ngược chiều và lớn gấp 4 lần vật, thì đây là ảnh thật.
Ta có:
 −d 
= −4  d  = 4d
1 1
1
d .d 
20.80

 d = 20cm; d  = 80cm  + =  f =

=
= 16cm
 d
d d f
d + d
100

d + d  = 100



×