Gv:Nguyễn Vũ Văn Quang Vật lý 11
CHƯƠNG VII: Mắt và các dụng cụ quang học
§47.Lăng kính.
Bài 1: Chiếu một tia sáng vào một lăng kính có góc chiết quang 60
0
và chiết
suất n = √2 với góc tới 45°. Tính góc lệch của tia ló. Nếu giảm góc tới đi một
chút thì góc lệch thay đổi như thế nào?
Đ/s: 30
0
Bài 2: Tính góc chiết quang của một lăng kính có chiết suất n = √2 và có góc
lệch cực tiểu bằng ½ góc chiết quang.
Đ/s: A= 60
0
Bài 3: lăng kính có chiết suất n = 1,50 và góc chiết quang A = 30°. Một
chùm tia sáng hẹp, đơn sắc được chiếu vuông góc đến mặt trước của lăng
kính.
a) Tính góc ló và góc lệch của chùm tia sáng.
b) Giữ chùm tia tới cố đònh, thay lăng kính trên bằng một lăng kính cùng
kích thước nhưng có chiết suất n’ ≠ n. Chùm tia ló sát mặt sau của lăng kính.
Tính n’.
c) Nếu trong điều kiện của câu b lăng kính thay thế có cùng chiết suất
như lăng kính đã cho nhưng có góc chiết quang A’ ≠ A thì A’ có giá trò nào?
Đ/s: a) r = 48
0
35’; D= 18
0
35’; b) n’ = 2 c) A’ = 42
0
Bài 4: Một tia sáng tới mặt bên AB của một lăng kính theo hướng từ đáy lên
dưới góc tới i
1
=60
o
, rồi ló ra khỏi mặt bên AC dưới góc ló i
2
=30
0
. Biết góc
lệch tạo bởi tia tới và tia ló là D = 45
0
.
Page:1/9
Gv:Nguyễn Vũ Văn Quang Vật lý 11
a) Hãy xác đònh góc chiết quang A và chiết suất n của lăng kính.
b) Muốn cho góc lệch cục tiểu bằng 1/3 góc chiết quang thì chiết suất của
lăng kính phải bằng bao nhiêu?
Đ/s: a) A =45
0
; r = 1,8 b) n =1,3.
Bài 5: Một tia sáng đơn sắc được chiếu đến mặt bên của một lăng kính (đặt
trong khơng khí) có góc chiết quang A = 30
o
,chiết suất của lăng kính là 3n = ,
góc ló ra khỏi lăng kính bằng 60
0
.
Tính góc hợp bởi tia ló khỏi lăng kính và tia tới?
Đ/s: D = 30
0
.
Bài 6: Cho lăng kính ABC, chiết suất n =1,5 góc chiết quang A= 45
0
. Chiếu
tới mặt AB một chùm tia sáng song song với góc tới i =30
0
. Lăng kính đặt
trong không khí.
a) tính tia ló i’ ở mặt AC và góc lệch D.
b) Tìm góc tới tại mặt AB để tia ló lướt trên mặt AC.
c) Xác đònh phương của chùm tia ló khi chùm tia tới thẳng góc với mặt
AB. Cho góc C = 60
0
.
Đ/s: a) i’ = 60
0
; D= 22
0
b) i = 4
0
45’ c) tia sáng phản xạ toàn
phần ở mặt AC ; i’’ = 23
0
.
§48.Thấu kính mỏng.
Bài 1: Đặt một vật sáng AB vng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ
có tiêu cự 20 cm cho ảnh có độ lớn gấp hai lần vật. Hãy xác định vị trí của vật
và ảnh.
Đ/s: TH1: ảnh thật d = 30 cm; d’ = 60cm
Page:2/9
Gv:Nguyễn Vũ Văn Quang Vật lý 11
TH2: ảnh ảo d= 10cm; d’ = -20 cm.
Bài 2: Cho một thấu kính bằng thủy tinh, chiết suất n = 1,5. Thấu kính có một
mặt phẳng và một mặt cầu. Mặt cầu có bán kính R = 40 cm.
a) Tính độ tụ của thấu kính.
b) Nhúng thấu kính vào trong nước. Tính tiêu cự của thấu kính trong
trường hợp này. Chiết suất của nước là n’ = 4/3.
Đ/s: a) D = 1,25 đp. b) f’ = 3,2 m
Bài 3: Một thấu kính hai mặt lồi. Khi đặt trong không khí, thấu kính có độ tụ
D
1
; khi đặt trong chất lỏng có chiết suất n’ = 1,68 thấu kính lại có độ tụ D
2
= –D
1
/5.
a) Tính chiết suất n của thấu kính.
b) Cho D
1
= 2,5 dp và biết rằng một mặt có bán kính cong gấp 4 lần bán
kính cong của mặt kia. Hãy tính các bán kính cong của hai mặt thấu kính.
Đ/s: a) n = 1,5 b) 25cm; 100cm.
Bài 4: Đặt một vật AB vuông góc với trục chính của một thấu kính, ta thu
được một ảnh trên màn ảnh. Tònh tiến vật 10 cm dọc theo trục chính. Phải xê
dòch màn ảnh 80 cm để lại thu được ảnh của vật. nh này lớn gấp đôi ảnh cũ.
Tính tiêu cự của thấu kính.
Đ/s: f = 40cm.
Bài 5: Cho một hệ gồm hai thấu kính được đặt đồng trục liên tiếp nhau: thấu
kính hội tụ L
1
, tiêu cự 30 cm và thấu kính phân kỳ L
2
tiêu cự 10 cm. Khoảng
cách giữa hai thấu kính là a . Một vật AB = 1,5 cm được đặt vng góc với
quang trục của hệ, trước L
1
và cách L
1
là 45 cm.
Page:3/9
Gv:Nguyễn Vũ Văn Quang Vật lý 11
1) Với a = 120 cm.
a) Xác định ảnh A
1
B
1
của AB cho bởi thấu kính L
1
.
b) Xác định ảnh A
2
B
2
của AB cho bởi hệ hai thấu kính.
2) Phải điều chỉnh khoảng cách a như thế nào để ảnh của AB cho bởi hệ thấu
kính là ảnh thật.
Đ/s: 1: a) ảnh thật b) ảnh ảo
2: a < 90 cm.
Bài 6: Cho một vật AB = 2cm, đặt thẳng góc với trục chính của một thấu kính
có độ tụ D = 4 dp và cách thấu kính 50cm.
a) Vẽ đường đi của một chùm sáng qua thấu kính. Xác đònh vò trí, độ lớn
và tính chất của ảnh.
b) Cho vật tiến lại gần thấu kính một đoạn là 30 cm. nh thay đổi như thế
nào?
Đ/s: a) d’ = 50cm; A’B’= 2cm; ảnh thật
b) nh di chuyển cùng chiều với vật, nghóa là ra xa thấu kính: khi vật
tiến gần tới tiêu điểm vật thì ảnh ra xa vô cực. Khi vật đi qua tiêu điểm vật
lại gần thấu kính hơn thì ảnh trở thành ảnh ảo; từ vô cực tiến về gần thấu
kính. Cuối cùng ta thu được ảnh ảo cao 10cm; cùng chiều với vật, cách thấu
kính 100cm.
Bài 7: Cho một vật sáng AB, đặt cách màn ảnh là 150cm. Giữa vật và màn ta
đặt một thấu kính hội tụ L
1
. Di chuyển L
1
từ vật đến màn ảnh, ta tìm đïc 2
vò trí của L
1
để ảnh hiện rõ trên màn. Hai vò trí này cách nhau 30cm.
a) Tìm tiêu cự của L
1
.
Page:4/9
Gv:Nguyễn Vũ Văn Quang Vật lý 11
b) Để L
1
ở vò trí thứ nhất (gần màn ảnh hơn) và đặt trùc L
1
một thấu kính
phân kỳ L
2
có f
2
= - 20cm và cách L
1
10cm. Xác đònh vò trí, tính chất và
độ lớn của ảnh cuối cùng.
Đ/s: a) f
1
= 36cm b) A’’B’’ cùng chiều với A’B’ và AB, cách L
1
là
74,63 cm; có độ lớn bằng 36/ 41 AB và là ảnh ảo.
§50.Mắt
Bài 1: Xác đònh độ biến thiên độ tụ của mắt khi chuyển từ trạng thái quan sát
vật ở cực viễn sang trạng thái quan sát vật ở cực cận. Biết khoảng cách cực
viễn của mắt là ∞ ; khoảng cách cực cận là 20 cm.
Đ/s: 5 điôp.
Bài 2: Mắt của một người có điểm cực viễn C
V
cách mắt 50 cm.
a)Mắt của người này bò tật gì?
b)Muốn nhìn thấy vật ở xa vô cực không điều tiết người đó phải đeo kính có
độ tụ bao nhiêu? (kính đeo sát mắt).
c)Điểm C
C
cách mắt 10cm. Khi đeo kính mắt nhìn thấy điểm gần nhất cách
mắt bao nhiêu?
Đ/s: a) cận thò b) D
k
= - 2 (dp) c) d
B
=12,5cm.
Bài 3: Một người cận thò phải đeo kính có độ tụ –1,5 điôp.
a) khi không dùng kính, người ấy nhìn rõ vật xa nhất cách mắt bao nhiêu?
b) Nếu người ấy chỉ đeo kính có độ tụ –1 điôp thì chỉ nhìn rõ vật xa nhất
cách mắt b ao nhiêu? (Kính đeo sát mắt).
Page:5/9