Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

58 câu mắt và các DỤNG cụ QUANG học từ đề thi thử các trường không chuyên năm 2018 image marked image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (460.53 KB, 18 trang )

Câu 1 (Sở GD & ĐT Gia Lai) Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 cm cho ảnh thật A’B’
cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ vật tới thấu kính là:
A. 12 cm.

B. 36 cm.

C. 4 cm.

D. 18 cm.

Đáp án D
+ Với thấu kính hội tụ, vật cho ảnh thật thì ảnh này ngược chiều với vật, ta có:
d

 k = − d = −5
 d = 18 cm.

1 + 1 = 1
 d d 15

Câu 2 (Sở GD & ĐT Gia Lai) Để khắc phục tận cận thị của mắt khi quan sát các vật ở vô cực mà mắt
không phải điều tiết thì cần đeo kính:
A. hội tụ có độ tụ nhỏ.

B. hội tụ có độ tụ thích hợp.

C. phân kì có độ tụ thích hợp.

D. phân kì có độ tụ nhỏ.

Đáp án C


+ Để khắc phục tật cận thi ta đeo kính phân kì có độ tụ thích hợp.

Câu 3 (Sở GD & ĐT Gia Lai) Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự f1 = 120 cm và thị kính có
tiêu cự f2 = 5 cm. Số bội giác của kính khi người mắt bình thường (không tật) quan sát Mặt trăng trong
trạng thái không điều tiết là:
A. 24 lần.

B. 25 lần.

C. 20 lần.

D. 30 lần.

Đáp án A
+ Độ bội giác của kính thiên văn G  =

f1 120
=
= 24
f2
5

Câu 4(THPT Hàn Thuyên Bắc Ninh lần 1) Một lăng kính có góc chiết quang 60o. Chiếu một tia sáng
đơn sắc tới lăng kính sao cho tia ló có góc lệch cực tiểu bằng 30o. Chiết suất của thủy tinh làm lăng kính
đối với ánh sáng đơn sắc đó là:
A. 1,503.

B. 1,82.

C. 1,414.


+ Góc lệch của tia sáng qua lăng kính D = i1 + i 2 − A  Dmin = 2i − A = 300  i = 450
Khi đó r1 = r2 =

A
= 300 .
2

D. 1,731.


Chiết suất của lăng kính đối với tia sáng n =

sin i
= 2.
sin r

✓ Đáp án C
Câu 5 (THPT Hàn Thuyên Bắc Ninh lần 1) Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 100 cm.
Tính độ tụ của kính phải đeo sát mắt để có thể nhìn vật ở xa vô cực mà không phải điều tiết:
A. – 1 dP.

B. – 0,5 dP.

C. 0,5 dP.

D. 2 dP.

+ Điểm cực viễn của người cách mắt 100 cm, để mắt nhìn được vật ở vơ cực thì ảnh của vật này phải là
ảnh ảo nằm trên điểm cực viễn:

1 1
1
d =
+ = D ⎯⎯⎯
→D =
= −1 dP.
d d
−1

✓ Đáp án A
Câu 6 (THPT Ngô Gia Tự Vĩnh Phúc lần 1) Một lăng kính có góc chiết quang 600. Chiếu một tia
sáng đơn sắc tới lăng kính sao cho tia ló có góc lệch cực tiểu bằng 300. Chiết suất của thủy tinh làm lăng
kính đối với ánh sáng đơn sắc đó là
A. 1,503.

B. 1,731.

C. 1,414.

D. 1,82.

+ Góc lệch của tia sáng qua lăng kính D = i1 + i 2 − A  Dmin = 2i − A = 300  i = 450
Khi đó r1 = r2 =

A
= 300 .
2

Chiết suất của lăng kính đối với tia sáng n =


sin i
= 2.
sin r

✓ Đáp án C
Câu 7 (THPT Ngô Gia Tự Vĩnh Phúc lần 1) Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 100 cm.
tính độ tụ của kính phải đeo sát mắt để có thể nhìn vật ở xa vô cực mà không phải điều tiết:
A. – 1 dp.

B. 0,5 dp.

C. 2 dp.

D. – 0,5 dp.

+ Để nhìn xa được ở vơ cực thì ảnh ở vơ cực qua thấu kính phải nằm ở điểm cực viễn do vậy
D=−

1
= −1 dP.
CV

✓ Đáp án A
Câu 8(THPT Nguyễn Viết Xuân Vĩnh Phúc lần 2) Khi ghép sát một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30


cm đồng trục với một thấu kính phân kì có tiêu cự 10 cm ta có được thấu kính tương đương với tiêu cự

A. –15 cm.


B. 15 cm.

C. 50 cm.

D. 20 cm.

Đáp án A
1 1
1
=
+
 f = −15 cm.
f 30 −10
Câu 9 (THPT Nguyễn Viết Xuân Vĩnh Phúc lần 2) Chọn cơng thức đúng dùng để tính độ phóng đại
của ảnh qua thấu kính mỏng

+ Ta có D = D1 + D 2 

A. k = −

AB
AB

B. k =

d
d

C. k = −


d
d

D. k =

1
f

Đáp án C
+ Cơng thức tính độ phóng đại của ảnh k = −

d'
.
d

Câu 10 (THPT Nguyễn Viết Xuân Vĩnh Phúc lần 2) Một thấu kính phân kỳ có tiêu cự là 25 cm. Độ
tụ của kính có giá trị là
A. D = 0,04 dp.

B. D = 5 dp.

C. D = 4 dp.

D. D = –4 dp.

Đáp án D
1
= −4 dp.
f
Câu 11 (THPT Nguyễn Viết Xuân Vĩnh Phúc lần 2) Qua một thấu kính, ảnh thật của một vật thật cao

hơn vật 2 lần và cách vật 36 cm. Đây là thấu kính

+ Độ tụ của thấu kính D =

A. hội tụ có tiêu cự 8 cm.
B. phân kì có tiêu cự 24 cm.hội tụ có tiêu cự 12 cm.
C. hội tụ có tiêu cự 12 cm.
D. phân kì có tiêu cự 8 cm.
Đáp án A
+ Ảnh của vật thật cao hơn vật 2 lần → thấu kính hội tụ.
d'

k = − = −2 d = 12

cm → f = 8 cm.
→ Với trường hợp ảnh là thật 
d
d ' = 24
d + d ' = 36


Câu 12 (THPT Nguyễn Viết Xuân Vĩnh Phúc lần 2) Lăng kính có góc chiết quang A = 600, chiết
suất n =

2 . Góc lệch D đạt giá trị cực tiểu khi góc tới i có giá trị:

A. i = 900.

B. i = 600.


C. i = 450.

D. i = 300.

Đáp án C
+ Khi có góc lệch cực tiểu r1 = r2 = 0,5A = 30.
Kết hợp với sini = nsin r  i = 45.
Câu 13 (THPT Nguyễn Viết Xuân Vĩnh Phúc lần 2) Một thấu kính thủy tinh trong suốt có chiết suất
n = 1,5, hai mặt lõm cùng bán kính cong đặt trong khơng khí. Đặt một vật AB trước và vng góc với
trục chính cả thấu kính cho ảnh cao bằng 0,8 lần vật. Dịch vật đi một đoạn thấy ảnh dịch khỏi vị trí cũ
12 cm và cao bằng 2/3 lần vật. Bán kính cong của thấu kính có giá trị là
A. –90 cm.

B. –45 cm.

C. 90 cm.

D. 45 cm.

Đáp án A
+ Thấu kính hai mặt lõm trong khơng khí là thấu kính phân kì:
1
1
1
 d + −0,8d = f
1
 1
d2 = 2d1
Ta có  1
.

1
1 
f
=

4
d
+
=

1

2
 d2 − d2 f
3

 2 
 2

+ Mặt khác d '1 − d '2 = 12  −0,8d1 −  − d 2  = 12  −0,8d1 −  − 2d1  = 12
 3 
 3


 d1 = 22,5 cm → f = −90 cm.
1
2
= ( n − 1)  R = −90 cm.
f
R


Câu 14 (THPT Triệu Sơn 2 Thanh Hóa) Một người có điểm cực cận cách mắt 25 cm và điểm cực
viễn ở vô cực quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ +10 điốp. Mắt đặt sau kính 1 cm. Hỏi phải đặt
vật trong khoảng nào trước kính?
A. Vật cách kính từ 7,14 cm đến 11 cm.

B. Vật cách kính từ 7,06 cm đến 10 cm.

C. Vật cách kính từ 7,14 cm đến 10 cm.

D. Vật cách kính từ 16,7 cm đến 10 cm.

Đáp án B


Tiêu cực của thấu kính f =

1
= 10 cm.
D

+ Để có thể quan sát được vật thì ảnh của vật qua thấy kính phải nằm trong khoảng từ điểm cực cận đến
điểm cực viễn.


Trường hợp ảnh ở điểm cực cận, ta có:
1 1 1
+ = với d ' = −24  d = 7, 06 cm.
d d' f




Trường hợp ảnh ở vơ cực, ta có

1 1 1
+ = với
d d' f

d ' =   d = 10 cm.

Câu 15 (THPT Triệu Sơn 2 Thanh Hóa) Chọn câu phát biểu đúng?
A. Ảnh của vật nhìn qua kính hiển vi là ảnh ảo ngược chiều với vật.
B. Ảnh của vật nhìn qua kính thiên văn ngược chiều và lớn hơn vật.
C. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính hiển vi thay đổi được.
D. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính thiên văn khơng thay đổi được.
Đáp án A
+ Ảnh của vật nhìn qua kính hiển vi là ảnh ảo ngược chiều với vật.
Câu 16(THPT Nam Định) Thấu kính có độ tụ D = -5 điơp đó là thấu kính
A. phân kì có tiêu cự f = -5 cm.

B. hội tụ có tiêu cự f = 20 cm.

C. phân kì có tiêu cự f = -20 cm.

D. hội tụ có tiêu cự f = 5 cm.

Đáp án C
+ Tiêu cự của thấu kính f =

1

= −20 cm → thấu kính phân kì.
D

Câu 17 (THPT Nam Định) Với thấu kính hội tụ có tiêu cự f, ảnh của vật thật qua thấu kính đó sẽ cùng
chiều với vật khi vật đặt các thấu kính một khoảng
A. lớn hơn 2f.

B. nhỏ hơn f.

C. lớn hơn f.

D. bằng f.

Đáp án B
+ Thấu kính hội tụ cho ảnh cùng chiều → ảnh là ảo → vật nằm trong khoảng nhỏ hơn f.


Câu 18 (THPT Phạm Cơng Bình Vĩnh Phúc lần 1) Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Với thấu kính phân kì, vật thật ln cho ảnh ảo.
B. Với thấu kính hội tụ, vật thật ln cho ảnh lớn hơn vật.
C. Với thấu kính phân kì, vật thật ln cho ảnh lớn hơn vật.
D. Với thấu kính hội tụ, vật thật ln cho ảnh thật.
Đáp án A
+ Với thấu kính phân kì, vật thật ln cho ảnh ảo.

Câu 19 (THPT Phạm Cơng Bình Vĩnh Phúc lần 1) Vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của
thấu kính, cách thấu kính một khoảng 20 cm, qua thấu kính cho ảnh thật A’B’ cao gấp 3 lần AB. Tiêu
cự của thấu kính là:
A. f = 30 cm.


B. f = – 30 cm.

C. f = 15 cm.

D. f = – 15 cm.

Đáp án C
+Ta có k =

d'
= −3  d ' = 3d = 60 cm.
d

Kết hợp với

1 1 1
+ =  f = 15 cm.
d d' f

Câu 20(THPT Bỉm Sơn Thanh Hóa) Chiếu một chùm sáng song song tới lăng kính. Tăng dần góc tới
i từ giá trị nhỏ nhất thì
A. góc lệch D tăng theo i.
B. góc lệch D giảm dần.
C. góc lệch D giảm tới một giá trị xác định rồi tăng dần.
D. góc lệch D tăng tới một giá trị xác định rồi giảm dần.
Đáp án C
+ Khi tăng giá trị góc tới từ i = 0 thì góc lệch giảm xuống đến giá trị cực tiểu rồi lại tăng.
Câu 21 (THPT Đồng Đậu Vĩnh Phúc lần 1) Một người có điểm cực viễn cách mắt 50 cm. Để nhìn xa
vơ cùng mà khơng phải điều tiết thì người này phải đeo sát mắt kính
A. hội tụ có tiêu cự 50 cm.


B. hội tụ có tiêu cự 25 cm.

C. phân kì có tiêu cự 25 cm.

D. phân kì có tiêu cự 50 cm.

Đáp án D


+ Để khắc phục tật cận thị, người phải đeo kính phân kì có tiêu cự f = CV = 50 c m.

Câu 22 (THPT Đồng Đậu Vĩnh Phúc lần 1) Qua thấu kính hội tụ tiêu cự f, nếu vật thật muốn cho ảnh
ngược chiều lớn hơn vật thì vật phải đặt cách kính một khoảng
A. lớn hơn 2f.

B. từ 0 đến f.

C. bằng 2f.

D. từ f đến 2f

Đáp án D
+ Qua thấu kính hội tụ để vật thật cho ảnh ngược chiều và lớn hơn vật thì vật phải nằm trong khoảng thứ
f đến 2f.
Câu 23 (THPT Vĩnh Xn n Bái) Kính lúp là thấu kính
A. phân kì có tiêu cự nhỏ.

B. phân kì có tiêu cự lớn.


C. hội tụ có tiêu cự lớn.

D. hội tụ có tiêu cự nhỏ.

Đáp án D
+ Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ.

Câu 24 (THPT Vĩnh Xuân Yên Bái) Một mắt cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm. Độ tụ của
kính thích hợp mà người này cần đeo sát mắt để sửa tật cận thị là
A. 5dp.

B. 2dp.

C. –5dp.

D. –2dp.

Đáp án D
+ Để mắt người có thể quan sát được các vật ở xa vô cùng thì ảnh ảo của vật qua kính phải nằm ở điểm
cực viễn của mắt.


1
1
+
= D  D = −2 dB.
 −C v

Câu 25 (THPT Vĩnh Xuân Yên Bái) Cho một thấu kính hội tụ có tiêu cự f=10cm. Vật sáng AB đặt
vng góc với trục chính của thấu kính. Dịch chuyển vật dọc theo trục chính thấy có hai vị trí của vật

cách nhau khoảng a đều cho ảnh cao gấp 5 lần vật. Giá trị của a là
A. 2cm.

B. 4cm.

C. 6cm.

Đáp án B
+ Áp dụng cơng thức thấy kính mỏng

1 1 1 1
+ = = .
d d ' f 10

D. 5cm.


+ Hai vịt rí đều cho ảnh lớp gấp 5 lần vật tương ứng với k = −

→ Với d ' = 5d →

d ' = 5d
d'
= 5  
.
d
d ' = −5d

1 1
1

+
=
 d = 12 cm.
d 5d 10

→ Với d ' = −5d →

1 1
1

=
 d = 8 cm → d = a = 12 − 8 = 4 cm.
d 5d 10

Câu 26 (THPT Vĩnh Xuân Yên Bái) Một người mắt khơng có tật dùng kính thiên văn để quan sát Hỏa
tinh. Để quan sát ở trạng thái không điều tiết người này cần điều chỉnh để khoảng cách giữa vật kính và
thị kính là 1m và số bội giác lúc này là 19. Tiêu cự của vật kính là
A. 15cm.

B. 95cm.

C. 105cm.

D. 5cm.

Đáp án B
+ Quan sát ở trạng thái mắt không điều tiết → ngắm chừng ở vô cùng.

f1


G  = = 19
f2
 f1 = 95 cm.
→ Độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cùng 
f + f = 100
1 2
Câu 27(THPT Quảng Xương 1 Thanh Hóa lần 1) Vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của
thấu kính hội tụ, cách thấu kính một khoảng d, qua thấu kính cho ảnh thật A'B' cách thấu kính một đoạn
là d'. Cơng thức xác định độ phóng đại của ảnh là
A. −

d
d

B. −

d
d

C. −

d.d
d + d

D.

d.d
d + d

Đáp án A

+ Cơng thức tính độ phóng đại của ảnh k = −

d'
.
d

Câu 28 (THPT Quảng Xương 1 Thanh Hóa lần 1) Vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ và vng
góc với trục chính của thấu kính cho ảnh thật A'B' cách thấu kính 60 cm, tiêu cự của thấu kính là f = 30
cm. Vị trí đặt vật trước thấu kính là
A. 60 cm.

B. 40 cm.

Đáp án A
+ Ta có

1 1 1
+ =  d = 60 cm.
d d' f

C. 50 cm.

D. 80 cm.


Câu 29 (THPT Quảng Xương 1 Thanh Hóa lần 1) Gọi O là quang tâm của mắt, Cc là điểm cực cận
của mắt, Cy là điểm cực viễn của mắt. Khoảng nhìn rõ vật của mắt là khoảng nào?
A. khoảng từ O đến Cc.

B. khoảng từ O đến Cy.


C. khoảng từ Cc đến Cy.

D. khoảng từ Cy đến vô cực.

Đáp án C
+ Khoảng nhìn rõ của mắt từ điểm cực cận CC đến điểm cực viễn CV.

Câu 30 (THPT Quảng Xương 1 Thanh Hóa lần 1) Có thể dùng kính lúp để quan sát nào dưới đây
cho hợp lí?
A. chuyển động các hành tinh.

B. một con vi khuẩn rất nhỏ.

C. cả một bức tranh phong cảnh lớn.

D. các bộ phận trên cơ thể con ruồi.

Đáp án D
+ Có thể dùng kính lúp để quan sát các bộ phận trên cơ thể ruồi.
Câu 31(THPT Hàn Thuyên Bắc Ninh lần 1) Một lăng kính có góc chiết quang 60o. Chiếu một tia
sáng đơn sắc tới lăng kính sao cho tia ló có góc lệch cực tiểu bằng 30o. Chiết suất của thủy tinh làm lăng
kính đối với ánh sáng đơn sắc đó là:
A. 1,503.

B. 1,82.

C. 1,414.

D. 1,731.


Đáp án C
+ Góc lệch của tia sáng qua lăng kính D = i1 + i 2 − A  Dmin = 2i − A = 30  i = 45
Khi đó r1 = r2 =

A
= 30.
2

Chiết suất của lăng kính đối với tia sáng n =

sin i
= 2.
sin r

Câu 32 (THPT Hàn Thuyên Bắc Ninh lần 1) Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 100cm.
Tính độ tụ của kính phải đeo sát mắt để có thể nhìn vật ở xa vơ cực mà không phải điều tiết:
A. – 1 dP.

B. – 0,5 dP.

C. 0,5dP.

D. 2dP.

Đáp án A
+ Điểm cực viễn của người cách mắt 100 cm, để mắt nhìn được vật ở vơ cực thì ảnh của vật này phải là
ảnh ảo nằm trên điểm cực viễn:



l l
l
d =
+ = D ⎯⎯⎯
→D =
= −l dP .
d d'
−l

Câu 33 (THPT Việt Trì Phú Thọ lần 1) Một vật sáng đặt trước thấu kính cho ảnh thật. Khi dịch
chuyển vật dọc theo trục chính lại gần thấu kính một đoạn 5 cm thì ảnh dịch đi 10 cm dọc theo trục
chính. Khi dịch chuyển vật dọc theo trục chính ra xa thấu kính một đoạn 40 cm thì ảnh dịch đi 8 cm dọc
theo trục chính. Tiêu cự của thấu kính là
A. 10 cm.

B. 12 cm.

C. 8 cm.

D. 20 cm.

Đáp án A
+ Từ giả thuyết bài toán, ta có:

 1 1 1
 d + d ' = f

 1 + 1 = 1
2
2

 d − 5 d '+ 10 f
2 ( d − 5d ) = d ' + 10d

 d = d ' = 20cm

2
2
 1 + 1 = 1
d + 40d = 5d ' − 40d '
 d d ' f
 1
1
1

+
=
 d + 40 d '− 8 f
Vậy ta có f = 10 cm

Câu 34 (THPT Việt Trì Phú Thọ lần 1) Một người phải điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị
kính của kính thiên văn là 88 cm để ngắm chừng ở vơ cực. Khi đó, ảnh có độ bội giác là 10. Tiêu cự của
vật kính và thị kính lần lượt là
A. 8,8 cm và 79,2 cm. B. 8 cm và 80 cm.

C. 79,2 cm và 8,8 cm. D. 80 cm và 8 cm.

Đáp án D
+ Độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực G  =

f1

= 10  f1 = 10f 2
f2

Với L = f1 + f 2 → f 2 = 8 cm và f1 = 80 cm
Câu 35(THPT Vũ Thế Lang Yên Bái) Để khắc phục tật cận thị, người ta đeo kính là thấu kính
A. hội tụ để nhìn rõ vật ở gần.

B. hội tụ để nhìn rõ vật ở xa vơ cực.

C. phân kì để nhìn rõ vật ở sát mắt.

D. phân kì để nhìn rõ các vật ở xa vô cực.

Đáp án D
+ Để khắc phục tật cận thị, người ta đeo kính là thấu kính phân kì để nhìn rõ các vật ở xa vô cực


Câu 36 (THPT Vũ Thế Lang Yên Bái) Vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của một thấu kính
phân kì cho ảnh A1B1. Dịch chuyển AB lại gần thấu kính một đoạn 90 cm thì được ảnh A2B2 cách
A1B1 một đoạn 20 cm và lớn gấp đôi ảnh A1B1. Tiêu cự của thấu kính có giá trị là
A. f = –20 cm.

B. f = –40 cm.

C. f = –30 cm.

D. f = –60 cm.

Đáp án D
trường


+ Áp dụng cơng thức thấu kính mỏng cho hai
hợp vật và ảnh

1 1 1
 d + d' = f
d1' = d '2 + 90
 1
1
cm (2).
(1) với  ' '

d 2 = d1 = −20
1 + 1 =1
 d 2 d '2 f
+ Ảnh A 2 B2 lớn gấp đôi ảnh A1B1 → d1' = 2d '2 .

Thay

d '2 = −20
vào (2) ta tìm được  '
cm.
d1 = −40

→ Thay kết quả trên vào (1) ta tìm được f = −60 cm.

Câu 37 (THPT Vũ Thế Lang Yên Bái) Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 cm đến 50 cm.
Khi người đó đeo kính thích hợp sát mắt để khắc phục tật của mắt, người này nhìn rõ được các vật đặt
cách mắt một khoảng gần nhất là
A. 17,5 cm.


B. 16,7 cm.

C. 22,5 cm.

D. 15,0 cm.

Đáp án B
+ Để khắc phục tật cận thị người này phải đeo kính phân kì có tiêu cự f = −CV = −50 cm để có thể nhìn
được các vật ở vơ cùng.
+ Với thấu kính này khoảng nhìn gần nhất của mắt ứng với vị trí của vật quan sát cho ảnh qua thấu kính
đúng vào điểm cực cận


1
1
1
+
=
→ d = 16, 7 cm
d −12,5 −50

Câu 38(THPT Phạm Văn Đồng Gia Lai lần 1) Đối với thấu kính phân kỳ, vật thật
A. luôn cho ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật.


B. luôn cho ảnh cùng chiều và lớn hơn vật.
C. luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
D. có thể cho ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn tùy vào vị trí vật.
Đáp án A

+ Đối với thấu kính phân kì thì vật thật ln cho ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật.
Câu 39(THPT Thuận Thành 1 Bắc Ninh lần 1) Một điểm sáng S đặt trên trục chính của một thấu
kính có tiêu cự 20 cm, cách màn ảnh M một khoảng không đổi 90 cm. Dịch chuyển thấu kính dọc theo
trục chính, trong khoảng giữa S và M sao cho trên M thu được vùng sáng trịn có diện tích nhỏ nhất, khi
đó khoảng cách từ S đến thấu kính là
A. 30 cm.

B. 60 cm.

C. 10 cm.

D. 20 cm.

Đáp án A
Vùng sáng có diên tích nhỏ nhất ảnh nằm trên màn
+ Ta có:
d + d '+ 90

2
1 → d − 90d + 1800 = 0 → d = 30 cm hoặc d = 60 cm.
1 1
 d + d ' = 20

Câu 40 (THPT Thuận Thành 1 Bắc Ninh lần 1) Đặt một vật phẳng nhỏ vng góc với trục chính của
một thấu kính phân kì có tiêu cự 60 cm, trước thấu kính và cách thấu kính 60 cm. Ảnh của vật nằm
A. sau thấu kính, cách thấu kính 15 cm.

B. sau thấu kính, cách thấu kính 30 cm.

C. trước thấu kính, cách thấu kính 15 cm.


D. trước thấu kính, cách thấu kính 30 cm.

Đáp án D
+ Áp dụng cơng thức của thấu kính

1 1 1
1 1
1
+ = 
+ =
→ d ' = −30 cm.
d d' f
60 d ' −60

→ ảnh nằm trước thấu kinh, cỏch thu kớnh 30 cm. [Phá t hành bởi Dethithpt.com]

Cõu 41 (THPT Thuận Thành 1 Bắc Ninh lần 1) Câu phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Mắt cận khi khơng điều tiết thì chùm sáng song song tới sẽ hội tụ trước võng mạc.
B. Mắt cận phải đeo kính phân kì để sửa tật.


C. Mắt cận có khoảng cách từ mắt tới điểm cực viễn là hữu hạn.
D. Mắt cận có điểm cực cận xa mắt hơn so với mắt không tật.
Đáp án D
+ Mắt cận có điệm cực cận gần hơn mắt bình thường → D sai

Câu 42 (THPT Triệu Sơn 2 Thanh Hóa lần 2) Qua một thấu kính, ảnh thật của một vật thật cao hơn
vật 2 lần và cách vt 24 cm. õy l thu kớnh [Phá t hành bëi Dethithpt.com]
A. hội tụ có tiêu cự 12 cm.


B. phân kì có tiêu cự 16 cm.

C. hội tụ có tiêu cự 16/3 cm.

D. phân kì có tiêu cự 16/3 cm.

Đáp án C
+ Ảnh của vật thật cao hơn vật → thấu kính này là hội tụ.
d'

dd '
8.16 16
 k = − = −2  d = 8
→
cm → f =
=
=
cm.
→ Trường hợp ảnh là thật 
d
d + d ' 8 + 16 3
d ' = 16
d + d ' = 24

Câu 43 (THPT Thiệu Hóa Thanh Hóa lần 1) Vật sáng AB đặt trên trục chính và vng góc với trục
chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm. Khi đặt vật sáng cách thấu kính 10 cm thì vị trí, tính
chất, chiều và độ lớn của ảnh là
A. cách thấu kính 20 cm, ảo, ngược chiều và gấp đơi vật.
B. cách thấu kính 20 m, ảo, cùng chiều và gấp đơi vật.

C. cách thấu kính 20 cm, thật, ngược chiều và gấp đôi vật.
D. cách thấu kính 20 cm, thật, cùng chiều và gấp đơi vật.
Đáp án B
+ Áp dụng cơng thức thấu kính

1 1 1
1 1
1
+ =  + =
→ d ' = −20 cm.
d d' f
10 d ' 20

Ảnh là ảo, cùng chiều lớn gấp đơi vật và cách thấu kính 20cm.
Câu 44 (THPT Thiệu Hóa Thanh Hóa lần 1) Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ từ 10 cm đến 100
cm. Khi đeo một kính có tiêu cụ f = -100 cm sát mắt, người này nhìn được các vật từ
A. 100/9 cm đến 100 cm.

B. 100/9 cm đến vô cùng.


C. 100/11 cm đến vô cùng.

D. 100/11 cm đến 100 cm.

Đáp án C
+ Để các người có thể quan sát được các vật thì ảnh của vật phải nằm trong khoảng từ cực cận đến cực
1
1
1

100
=
→d=
viễn của mắt → ứng với ảnh tại cực cận +
cm.
d −10 −100
9
→ ứng với ảnh tại cực viễn

1
1
1
+
=
→ d =  cm
d −100 −100

Câu 45(THPT Nguyễn Thị Minh Khai Hà Tĩnh) Kính hiển vi là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt
A. để quan sát những vật nhỏ.

B. để quan sát những vật ở rất xa mắt.

C. để quan sát những vật ở rất gần mắt.

D. để quan sát những vật rất nhỏ.

Đáp án D
+ Kính hiển vi là dụng cụ quang học hỗ trợ cho mắt quan sát những vật rất nhỏ.

Câu 46 (THPT Nguyễn Thị Minh Khai Hà Tĩnh) Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về các tật

khúc xạ của mắt?
A. Tật cận thị thường được khắc phục bằng cách đeo kính phân kì có độ tụ thích hợp.
B. Mắt viễn thị có điểm cực cận ở gần mắt hơn so với mắt bình thường.
C. Mắt cận thị có điểm cực cận xa mắt hơn so với mắt bình thường.
D. Tật viễn thị thường được khắc phục bằng cách đeo thấu kính phân kì có độ tụ thích hợp.
Đáp án A
+ Tật cận thị thường được khắc phụ bằng cách đeo thấu kính phân kì có độ tụ thích hợp.
Câu 47(THPT Nguyễn Khuyễn Bình Dương) Chiết suất n của chất làm lăng kính thay đổi theo
A. góc tới i của tia sáng đến lăng kính.

B. tần số ánh sáng qua lăng kính.

C. góc chiết quang của lăng kính.

D. hình dạng của lăng kính.

Đáp án B
+ Chiết suất của chất làm lăng kính là khác nhau với các ánh sáng khác nhau khi truyền qua lăng kính.


Câu 48(THPT Nguyễn Khuyễn Bình Dương) Một người bị tật cận thị có cực viễn cách mắt 50 cm và
cực cận cách mắt 10 cm. Để người này nhìn được vật ở xa mà không cần điều tiết cần đeo sát mắt thấu
kính
A. hội tụ có tiêu cự f = 10 cm.

B. phân kì có tiêu cự f = –50 cm.

C. hội tụ có tiêu cự f = 50 cm.

D. phân kỳ có tiêu cự f = –10 cm.


Đáp án B
+ Để người này có thể quan sát được các vật ở xa phải đeo thấu kính phân kì có tiêu cự f = −Cv = −50
cm.
Câu 49 (THPT Anh Sơn 1 Nghệ An lần 2) Với α là góc trông ảnh của vật qua dụng cụ quang học,
α0 là góc trơng vật trực tiếp vật đặt ở điểm cực cận của mắt, độ bội giác khi quan sát vật qua dụng cụ
quang học là
A. G =

cos 
cos  0

B. G =


0

C. G =

0


D. G =

tan 
tan  0

Đáp án C
+ Độ bội giác của dụng cụ quang học G =



0

Câu 50 (THPT Anh Sơn 1 Nghệ An lần 2) Một kính hiển vi có tiêu cự của vật kính là f1 = 1 cm, tiêu
cự của thị kính là f2 = 4 cm, khoảng cách giữa hai kính là O1O2 = 21 cm.Cho Đ = 25 cm. Độ bội giác
của kính khi ngắm chừng ở vơ cực là:
A. G = 105.

B. G = 100.

C. G = 131,25.

D. G = 80.

Đáp án C
+ Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực G  =

D 25.21
=
= 131, 25
f1f 2
1.4

Câu 51(THPT Sóc Sơn Hà Nội lần 1) Trên vành của một kính lúp có ghi 10X, độ tụ của kính lúp này
bằng
A. 10 dp.

B. 2,5 dp.

C. 25 dp.


Đáp án D
+ Kính lúp có ghi 10X → G  = 10
Người ta thường lấy điểm cực cận của mắt là 25 cm

D. 40 dp.


 → G =

OCC
0, 25
→f =
= 0, 025m → D = 40dp
f
10

Câu 52(THPT Sóc Sơn Hà Nội lần 1) Gọi f1, f2 lần lượt là tiêu cự của vật kính và thị kính của kính
hiển vi, Đ là khoảng cực cận của người quan sát, δ là độ dài quang học của kính hiển vi. Số bội giác của
kính hiển vi khi ngắm chừng ở vơ cực được tính theo công thức
A. G  =

f 2 .Đ
.f 2

B. G  =

f1.f 2
.Đ


C. G  =

.Đ
f1 .f 2

D. G  =

.f1
Đ.f 2

Đáp án C
+ Số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực G  =

D
f1f 2

Câu 53(THPT Quảng Xương Thanh Hóa lần 2) Chọn câu đúng: Để mắt có thể nhìn rõ vật ở các
khoảng cách nhau thì
A. Thấu kính mắt đồng thời vừa phải chuyển dịch ra xa hay lại gần màng lưới và vừa phải thay đổi cả
tiêu cự nhờ cơ vòng để cho ảnh của vật ln nằm trên màng lưới.
B. Thấu kính mắt phải thay đổi tiêu cự nhờ cơ vòng để cho ảnh của vật luôn nằm trên màng lưới.
C. Màng lưới phải dịch chuyển lại gần hay ra xa thấu kính mắt sao cho ảnh của vật ln nằm trên màng
lưới.
D. Thấu kính mắt phải dịch chuyển ra xa hay lại gần màng lưới sao cho ảnh của vật luôn nằm trên màng
lưới.
Đáp án B
+ Để mắt có thể nhìn rõ được các vật ở những khoảng cách khác nhau thì thấu kính mắt phải thay đổi
tiêu cực nhờ cơ vịng để cho ảnh của vật ln nằm trên màn lưới.
Câu 54 (THPT Quảng Xương Thanh Hóa lần 2) Cho một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm. Một vật
sáng là đoạn thẳng AB được đặt vng góc với trục chính của thấu kính (A nằm trên trục chính của thấu

kính). Vật sáng AB này qua thấu kính cho ảnh A'B' và cách AB một đoạn L. Cố định vị trí của thấu
kính, di chuyển vật dọc theo trục chính của thấu kính sao cho ảnh của vật qua thấu kính ln là ảnh thật.
Khi đó, khoảng cách L thay đổi theo khoảng cách từ vật đến thấu kính là OA = x được cho bởi đồ thị
như hình vẽ. x1 có giá trị là


A. 30 cm.

B. 15 cm.

C. 40 cm.

D. 20 cm.

Đáp án A
+ Vì ảnh ln là thật nên ta có L = d + d' , với d = OA = x .
Áp dụng cơng thức thấu kính

1 1 1
fx
10x
+ = → d' =
=
.
x d' f
x − f x − 10

+ Thay vào phương trình đầu, ta thu được L =

x2

 x 2 − Lx + 10L = 0 .
x − 10

→ Từ đồ thị, ta thấy x = 15 cm và x = x1 là hai giá trị của x cho cùng một giá trị L:
15 + x1 = L L = 45
→
cm.

 x1 = 30
15x1 = 10L

Câu 55 (THPT Nam Trực Nam Định) Một vật sáng đặt song song với màn E và cách màn một
khoảng là 1 m. Giữa màn E và vật đặt một thấu kính hội tụ có tiêu cự 24 cm song song với vật sáng.
Khoảng cách từ hai vị trí đặt thấu kính đến màn E cho ảnh rõ nét trên màn có giá trị lần lượt là
A. 60 cm và 90 cm.

B. 40 cm và 60 cm.

C. 30 cm và 60 cm.

D. 15 cm và 30 cm.

Đáp án B
+ Ta ln có d + d' = L = 100cm → d' = 100 − d.

→ Áp dụng cơng thức thấu kính

1 1 1
1
1

1
+ =  +
=
→ d = 40cm hoặc d = 60cm.
d d' f
d 100 − d 24

Câu 56 (THPT Yên Lạc 2 Vĩnh Phúc lần 3) Qua một thấu kính, ảnh thật của một vật thật cao hơn vật
2 lần và cách vật 36 cm. Tính tiêu cự của thấu kính.
A. 12cm

B. 24cm

C. 8cm

Đáp án C
Phương pháp: áp dụng công thức thấu kính

1 1
1
+
=
d d f

D. 18 cm


Cách giải:
+ Ảnh thật cao hơn vật thật 2 lần → d' = 2d.


d = 12cm
Kết hợp với d' + d = 36 cm → 
d  = 24cm
→ Áp dụng cơng thức thấu kính

1 1
1
1
1
1
+ = =
+
= = f = 8cm
d d f
12 24 f

Câu 57 (THPT Yên Lạc 2 Vĩnh Phúc lần 3) Lăng kính phản xạ tồn phần là một khối lăng trụ thủy
tinh có tiết diện thẳng là
A. một tam giác vng cân

B. một hình vng

C. một tam giác đều

D. một tam giác bất kì

Đáp án A
+ Lăng kính phản xạ tồn phần là một khối lăng trụ thủy tinh có tiết diện là một tam giác vuông cân.

Câu 58 (THPT Yên Lạc 2 Vĩnh Phúc lần 3) Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm, một vật sáng

AB =1cm đặt vng góc với trục chính cách thấu kính 20cm thì cho ảnh A’B’ là
A. ảnh thật đối xứng với vật qua quang tâm O B. ảnh ảo cao 1cm, cách thấu kính 20cm
C. ảnh ở vô cùng

D. ảnh thật cao 2cm cách thấu kính 15cm

Đáp án C
Phương pháp: áp dụng cơng thức thấu kính

1 1
1
+
=
d d f

Cách giải:
+ Áp dụng cơng thức thấu kính

1 1
1
1
1
1
+ = =
+ =
= d  = 
d d f
20 d  20




×