Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

71 câu hạt NHÂN NGUYÊN tử từ đề THI LOVEBOOK 2018 image marked image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (684.18 KB, 27 trang )

HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
Câu 1(đề thi lovebook 2018): Một hạt có khối lượng nghỉ m0 khi có động năng bằng năng lượng nghỉ
của nó thì khối lượng m của hạt:
A. m = m0.

B.m = 4 m0.

D. m =

C.m = 2m0.

m0
.
2

Đáp án C.
Động năng của vật: Wd = E − E0 = E0  E = 2E0  m = 2m0 .
Câu 2(đề thi lovebook 2018): Đại lượng đặt trưng cho mức bền vững của hạt nhân là
A. Năng lượng liên kết. B. Số proton.
D.Năng lượng liên kết riêng.

C. Số nuclon.
Đáp án D.

Câu 3(đề thi lovebook 2018): Cho phản ứng hạt nhân: 31T + 12 D → 24 He + X . biết rằng độ hụt của
khối lượng hạt nhân T, D và He lần lượt là 0,009106u; 0,002491u; 0,030382u và 1u=931,5 MeV/c2 .
Năng lượng tỏa ra của sắp xỉ bằng.
A. 15,017 MeV.
B.200,025 MeV.
C. 21,076 MeV.
D. 17, 499 MeV.


Đáp án D.
3
1

T +13 D →24 He +10 X suy ra X là nơtron.

(

)

Năng lượng của phản ứng: E = mHe − ( mD + mT ) c2

 E = ( 0,030382 − ( 0,00249 + 0,009106) ) .931,5 = 17, 499MeV.
Câu 4(đề thi lovebook 2018): Một hạt nhân có khối nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, khối lượng động
(khối lượng tương đối tính) của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6 c (c là tốc độ ánh sáng trong
chân không) là:
A. 1,25 m0.

B. 0,36 m0.

C. 1,75m0.

D. 0,25 m0.

Đáp án A.
Khối lượng tương đối tính của hạt là m =

m0
v2
1− 2

c

m0

=
1−

( 0, 6c )

2

= 1, 25m0 .

c2

Câu 5(đề thi lovebook 2018): Phát biểu nào sai nói về lực hạt nhân:
A. Là lực liên kết các hạt nhân với nhau
B. Không phụ thuộc vào điện tích và khối lượng của các nuclon
C. Là loại lực mạnh nhất trong các lực đã biết
D. Có bán kính tác dụng rất nhỏ, cỡ bằng bán kính hạt nhân
Đáp án A
Câu 6(đề thi lovebook 2018): Phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn


A. Bảo toàn số notron
Đáp án C

B. Bảo toàn khối lượng C. Bảo toàn số nuclêon D. Bảo toàn số prôtôn

Câu 7(đề thi lovebook 2018): Phản ứng hạt nhân: X + 199 F → 42 He + 168 O . Hạt X là

B. nơtron.

A. anpha.
Đáp án C

C. protôn

D. đơteri.

Áp dụng định luật bảo toàn số khối và điện tích:



ZX + 9 = 2 + 8
Z = 1
 X
 X là 11 p


A X + 19 = 4 + 16 
A X = 1
Câu 8(đề thi lovebook 2018): Dùng p có động năng K1 bắn vào hạt nhân 94 Be đứng yên gây ra phản
ứng: p + 94 Be →  + 63 Li . Phản ứng này tỏa ra năng lượng bằng W = 2,1MeV . Hạt nhân 63 Li và hạt

 bay ra với các động năng lần lượt bằng K 2 = 3,58MeV và K3 = 4MeV . Tính góc giữa các hướng
chuyển động của hạt  và hạt p (lấy gần đúng khối lượng các hạt nhân, tính theo đơn vị u, bằng số
khối)?
B. 90

A. 45


C. 75

D. 120

Đáp án B
Động năng của proton: K 1 = K 2 + K 3 − E = 5,48MeV
Gọi p là động lượng của của một vật; p = mv;K =

mv2 p2
=
2
2m

P12 = 2m1K1 = 2uK1;P22 = 2m2K 2 = 12uK 2;P32 = 2m3K 3 = 8uK 3
Theo định luật bảo toàn động lượng thì p1 = p2 + p3

P22 = P12 + P32 − 2PP
cos
1 3
P12 + P32 − P22 2K 1 + 8K 3 − 12K 2
=
=0
Suy ra cos =
2PP
2 16K K
1 3
1

Vậy nên  =


3


2

Câu 9(đề thi lovebook 2018): Chọn phát biểu sai về phản ứng hạt nhân tỏa ra năng lượng:
A. Tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng lớn hơn tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng
B. Các hạt nhân sau phản ứng bền vững hơn các hạt nhân trước phản ứng
C. Tổng độ hụt khối của các hạt trước phản ứng lớn hơn tổng độ hụt khối của các hạt sau phản ứng.
D. Tổng năng lượng liên kết của các hạt nhân trước phản ứng nhỏ hơn tổng năng lượng liên kết của các
hạt trước phản ứng.
Đáp án C.


Câu 10(đề thi lovebook 2018): Hiện tượng phân hạch và hiện tượng phóng xạ:
A. Đều là những phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng
B. Phản ứng phân hạch tỏa năng lượng còn phóng xạ là phản ứng thu năng lượng
C. Đều là phản ứng dây chuyền
D. Đều là phản ứng hạt nhân tự phát
Đáp án A.
Câu 11(đề thi lovebook 2018): Hạt electron có khối lượng nghỉ 5, 486.10−4 u . Để electron có năng
lượng toàn phần 0,591MeV thì electron phải chuyển động với tốc độ gần giá trị nào nhất sau đây?
B. 1,5.108 m/s

A. 2, 4.108 m/s

D. 1,8.108 m/s

C. 1, 2.108 m/s


Đáp án B.
Năng lượng nghỉ

E = mc2 = ( 5, 486.10−4.1, 66.10−27 ) . ( 3.108 ) =8,196.10−14 ( J ) =0,512 ( MeV )
Ở đây, chúng ta đổi 1u  1,66.10−27 ( kg ) ;1MeV = 1,6.10−13 ( J )
Mà theo công thức tính khối lượng nghỉ m =

mo
v
1−  
c

2

Thay số vào ta có tốc độ v  1,5.108 ( m/s )
Câu 12(đề thi lovebook 2018): Biết U 235
1
0

n+

235
92

U → 139
53 I +

94
39


Y + k10 n

Khối

có thể bị phân hạch theo phản ứng sau

lượng

của

các

hạt

tham

gia

phản

ứng

mU = 234,99322u;mn = 1,0087u;mI = 138,9870u; nếu có một lượng hạt nhân U 235 đủ nhiều, giả
sử ban đầu ta kích thích cho 1015 hạt U 235 phân hạch để phản ứng dây chuyền xảy ra với hệ số nhân
nơtrôn là 2. Năng lượng tỏa ra sau 19 phân hạch dây chuyền đầu tiên gần giá trị nào sau đây:
B. 1,5.1010 J.

A. 175, 66MeV.


C. 1, 76.1017 MeV.

D. 9, 21.1023 MeV.

Đáp án B.
1
0

n+

235
92

U → 139
53 I +

Y + k10 n → k = 3: → 01 n+

94
39

235
92

U → 139
53 I +

94
39


Y + 310 n

Năng lượng tỏa ra sau mỗi phân hạch:

E = ( mU + mn − mI − mY − 3mn ) c2 = 0,18878uc2 = 175,84857MeV=175,85MeV Khi 1 phân
hạch kích thích ban đầu sau 19 phân hạch dây chuyền số phân hạch xảy ra là:


20 + 2 + 22 + ... + 218 =

1 − 219
= 524287
1− 2

Do đó số phân hạch sau 19 phân hạch dây chuyền từ 1015 phân hạch ban đầu:

N = 524287.1015  5, 24.1020
Năng lượng tỏa ra sau 19 phân hạch là:

E = N.E=5,24.1020 .175,85=921.1020 MeV=9,21.1022 MeV  1,5.1010 J

Câu 13(đề thi lovebook 2018): Chọn câu sai khi nói về phóng xạ
A. Các tia phóng xạ đều có bản chất là sóng điện từ
B. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng
C. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân tự phát
D. Quá trình phóng xạ không phụ thuộc vào các tác động của các yếu tố bên ngoài
Đáp án A
Câu 14(đề thi lovebook 2018): Sản phẩm của phóng xạ  − ngoài hạt nhân còn có
A. hạt 
B. hạt pôzitôn và phản hạt nơtrinô

C. electron và phản hạt của nơtrinô
D. hạt electron và nơtrinô
Đáp án C
Phương trình phóng xạ  − đầy đủ:

A
Z

X→

Y + −01e + 00 v

A
Z +1

Câu 15(đề thi lovebook 2018): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ:
A. Là quá trình tuần hoàn có chu kỳ T gọi là chu kỳ bán rã.
B. Hạt nhân con bền vững hơn hạt nhân mẹ.
C. Phóng xạ là phản ứng tỏa năng lượng.
D. Là phản ứng hạt nhân tự phát.
Đáp án A
Câu 16(đề thi lovebook 2018): Chất phóng xạ Urani
bán rã của
tử

235
92

235
92


235
92

U phóng xạ  tạo thành Thôri (Th). Chu kì

U là T = 7,13.108 năm. Tại một thời điểm nào đó tỉ lệ giữa số nguyên tử Th và nguyên

U bằng 2. Sau thời điểm đó bao lâu thì tỉ lệ số nguyên tử nói trên bằng 23?

A. 17,825.108 năm

B. 10,695.108 năm

C. 14, 26.108 năm

D. 21,39.108

Đáp án D
Chất phóng xạ Urani

235
92

U phóng xạ  tạo thành Thôri (Th)

+Tại một thời điểm nào đó tỉ lệ giữa số nguyên tử Th và nguyên tử

235
92


U bằng 2:

N Th
=2
NU





Sau thời gian t số nguyên tử U đã phân rã (cũng chính là số nguyên tử Th tạo ra) N1 = NO  1− 2



1
T








1− 2

Ban đầu ( t = 0) không có Th, chỉ có U nên

t


T

t
T



= 2 2

t
T

2

1
= (1)
3

+Sau thời điểm đó t thì tỉ lệ số nguyên tử nói trên bằng 23
Số nguyên tử U đã phân rã (cũng chính là số nguyên tử Th tạo ra)
t +t



N2 = NO  1− 2 T 





Theo đó

1− 2

t +t
T

t +t

T



= 23  2

t +t
T

2

=

1
(2)
24

Từ (1) và (2) ta có t = 3T = 21, 9.108
Câu 17(đề thi lovebook 2018): Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Trong phóng xạ a thì số khối hạt nhân con không đổi, diện tích hạt nhân con thay đổi


B. Hạt

nhân con không đổi, điện tích hạt nhân con tăng
C. Trong phóng xạ b - thì số khối hạt nhân con không đổi, điện tích hạt nhân con giảm
D. Trong phóng xạ g thì số khối và điện tích hạt nhân con không đổi
Đáp án D
Quá trình phóng xạ gama là quá trình phóng xạ tiếp theo của phóng xạ a , b . Các hạt nhân con sinh ra
trong phóng xạ a , b tồn tại ở trạng thái kích thích, có năng lượng lớn, khi chúng chuyển về trạng thái
có mức năng lượng thấp hơn và phát ra tia g . Nên phóng xạ g không làm thay đổi cấu trúc hạt nhân,
chỉ có quá trình hạt nhân chuyển trạng thái từ mức năng lượng cao Ecao xuống mức năng lượng thấp
Ethấp bằng cách bức xạ photon.
Câu 18(đề thi lovebook 2018): Hạt nhân
. Khi đó, mỗi hạt nhân
A. 5a và 4b -

232
90

232
90

Th sau quá trình phóng xạ biến thành đồng vị của

208
82

Pb

Th đã phóng ra bao nhiêu hạt a và b C. 6a và 5b -


B. 6a và 4b -

D. 5a và 5b -

Đáp án B
Phương trình của chuỗi phóng xạ:

232
90

208
X + xa + yb
Th ® 82

Áp dụng định luật bảo toàn số khối: 232 = 208 + 4 x + 0. y Þ x = 6
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích: 90 = 82 + 2 x + y Þ y = - 4

Câu 19(đề thi lovebook 2018): Hạt Pôlôni

(

210
84 0

P

) đứng yên phóng xạ hạt  tạo thành chì (

206
82


)

Pb .

Hạt  sinh ra có động năng 5,678MeV. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo u xấp xỉ bằng số khối
của nó. Năng lượng mà mỗi phân rã tỏa ra bằng bao nhiêu?


A. 6,659MeV.
Đáp án B

B. 5,880MeV.

C. 4,275MeV.

D. 9.255MeV.

Vì Po đứng yên phóng xạ nên động năng của hạt alpha được xác định theo hệ thức:

k =

A Pb
5,768.210
.E =
= 5,88MeV
A Po
206

Câu 20(đề thi lovebook 2018): Một hạt bụi


226
88

Ra có khối lượng 1, 8.10−8 g nằm cách màn huỳnh

quang 1 cm. Màn có diện tích 0,03 cm2. Hỏi trong thời gian 1 phút xuất hiện bao nhiêu chấm sáng trên
màn, biết chu kì bán rã của Ra là 1590 năm?
A. 50.
B. 100.
C. 95.
D. 150.
Đáp án C
Số hạt phát ra trong thời gian t:

N = N0t =

1,8.10−8
ln2
.6,02.1023.
.60  39768
226
1590.365.86400

Với khoảng cách tới màn 1 cm thì số chấm sáng trên màn n =
Câu 21(đề thi lovebook 2018): Hạt nhân

16
8


O có năng lượng liên kết riêng của O16 là 8MeV/nuclôn.

Biết mP = 1, 0073u , mn = 1, 0087u . Khối lượng của hạt
A. 15,9906u

N.S
 95
4r 2

B. 16,0000u

16
8

O là:

C. 16,0023u

D. 15,9036u

Đáp án A
Từ Wr =

Wlk
 Wlk = Wr .A = ( m0 − m) c2
A

 m = m0 − Wr .A / c2 = Z mP + ( A − Z ) mn − Wr .A / 931,5 = 15,9906u
Lưu ý:
+ Tính năng lượng khi biết khối lượng: 1uc2 = 931,5MeV

- Nếu khối lượng m cho đơn vị là u thì năng lượng:

W ( M eV ) = mc2 = m ( uc2 ) = m.931,5 ( M eV )

(

- Nếu khối lượng cho vị kg thì năng lượng: W ( J) = mc2 = m 3.108

) ( J)
2

+ Tính khối lượng khi biết năng lượng: 1u = 931,5MeV / c2
- Nếu năng lượng W cho đơn vị là MeV thì khối lượng:

m(u) = W / c2 = W(MeV / c2 ) = W / 931,5(u)
- Nếu năng lượng W cho đơn vị là J thì khối lượng:

m(kg) = W / c2 = W / ( 3.108 ) (kg)
2


Câu 22(đề thi lovebook 2018): Theo thuyết tương đối, khối lượng tương đối tính của một vật có khối
lượng nghỉ m0 chuyển động với vận tốc v là:

 v2 
A. m = m 0 1 − 2 
 c 

−1


 v2 
B. m = m0 1 − 2 
 c 

1

 v2  2
C. m = m0 1 − 2 
 c 



D. m = m0 1 −





1
2

v2 

c2 

Đáp án B
Câu 23(đề thi lovebook 2018): Xác định năng lượng liên kết và năng lượng liên kết riêng của hạt 31T
biết mT = 3, 016u , mP = 1,0073u , mn = 1,0087u ?
A. Wlk = 6,8MeV; Wlkr = 2, 27 MeV / nuclon


B. Wlk = 2, 7 MeV; Wlkr = 8,1MeV / nuclon

C. Wlk = 8,1MeV; Wlkr = 24,3MeV / nuclon

D. Wlk = 8,1MeV; Wlkr = 2, 7 MeV / nuclon

: Đáp án D
Áp dụng công thức

( )

Wlk = m.c2 =  Zmp + ( A − Z ) mn − m c2 = 0,0087 uc2 = 8,1MeV

Wlkr =

Wlk
= 2,7MeV / nucleon
A

Câu 24(đề thi lovebook 2018): Dùng một prôtôn có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân 94 Be đang
đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt  . Hạt  bay ra theo phương vuông góc với phương tới
của prôtôn và có động năng 4 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt tính theo
đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng:
A. 3,125 MeV.
B. 4,225 MeV.
C. 1,145 MeV.
D. 2,125 MeV.
Đáp án D
Theo định luật bảo toàn số khối ta có X có khối lượng 6u.
Vì hạt  bay ra có phương vuông góc với p ban đầu, áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho ta


PX2 = P2 + PP2 ; mà ta cũng có p2 = 2mK nên

mX K X = m K  + mPK P  K X = 3,575
Từ định luật bảo toàn năng lượng toàn phần và định nghĩa năng lượng tỏa ra ta có năng lượng tỏa ra

Wt = K X + K  − K P = 3,575 + 4 − 5,45 = 2,125MeV
Câu 25(đề thi lovebook 2018): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hạt nhân nguyên tử
A. Số nuclôn bằng số khối A của hạt nhân;


B. Hạt nhân trung hòa về điện.
C. Hạt nhân có nguyên tử số Z thì chứa Z prôton;
D. Số nuclôn N bằng hiệu số khối A và số prôton Z.
Đáp án B.
Câu 26(đề thi lovebook 2018): Gọi N0 là số hạt nhân tại thời điểm t = 0, λ hằng số phóng xạ. Số hạt
nhân đã bị phân rã trong thời gian t tính từ thời điểm t = 0 được xác định bằng công thức:

(

)

B. N = N 0 1 − e λt .

(

)

D. N = N 0 e λt − 1 .


A. N = N 0 1 − e − λt .
C. N = N 0 e − λt − 1 .

(

)

(

)

Đáp án A.
Câu 27(đề thi lovebook 2018): Một lượng chất phóng xạ tecnexi (dùng trong y tế) được đưa đến bệnh
viện lúc 9h sáng thứ hai trong tuần. Đến 9h sáng thứ ba thì thấy lượng chất phóng xạ của mẫu chất trên
chỉ còn bằng 1/6 lượng phóng xạ ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ này là
A. 12h.

B. 8h.

C. 9,28h.

D. 6h.

Đáp án C.
Ta có: t = 24h; m =

T=

mo mo
t

= k  2k = 6  k ln 2 = ln 6  ln 2 = ln 6
6
2
T

t ln2 24.0, 693
=
= 9, 28h .
ln6
1, 792

Câu 28(đề thi lovebook 2018): Năng lượng liên kết cho một nuclôn trong các hạt nhân

20
10

Ne , 42 He ,

12
6

C tương ứng bằng 8,03MeV, 7,07MeV và 7,68MeV. Năng lượng cần thiết để tách một hạt nhân

20
10

Ne thành hai hạt nhân 42 He và một hạt nhân 126 C là:
A. 10,04MeV.

B. 11,88MeV.


C. 5,94MeV.

D. 40,16MeV.

Đáp án B.
Phương trình phản ứng:

20
10

Ne → 2 42 He + 126 C

Năng lượng của phản ứng: E = ( 2AHe .WrHe + AC .WrC ) − ANe .WrNe = −11,88MeV
Vậy phản ứng thu năng lượng 11,88MeV.
Câu 29(đề thi lovebook 2018): Một lượng chất phóng xạ có khối lượng m 0 . Sau 5 chu kỳ bán rã
khối lượng chất phóng xạ còn lại là
A.

m0
5

B.

m0
25

C.

m0

32

D.

m0
50


Đáp án C
Áp dụng định luật phóng xạ: m = m0 / 2 t /T = m 0 / 25 = m 0 / 32
Câu 30(đề thi lovebook 2018): Các tia được sắp xếp theo khả năng xuyên thấu tăng dần khi 3 tia này
xuyên qua cùng một vật cản là:
A. ,  , 

B. , , 

C. ,  , 

D.  , , 

Đáp án B
Câu 31(đề thi lovebook 2018): Chọn câu sai khi nói về phản ứng nhiệt hạch?
A. phản ứng xảy ra ở nhiệt độ hàng trăm triệu độ
B. phản ứng nhiệt hạch là phản ứng hạt nhân thu năng lượng
C. các hạt sản phẩm bền vững hơn các hạt tương tác
D. hạt sản phẩm nặng hơn hạt tương tác
Đáp án B
Câu 32(đề thi lovebook 2018): Phản úng hạt nhân dây chuyền xảy ra khi
A. Hệ số nhân nơtơron nhỏ hơn 1.


B. Hệ số nhân nơtron lớn hơn 1.

C. Hệ số nhân nơtơron bằng 1.

D. Hệ số nhân nơtron lớn hơn hoặc bằng 1.

Đáp án D
Câu 33(đề thi lovebook 2018): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?
A. Trong phóng xạ  − , hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prôtôn khác nhau.
B. Trong phóng xạ +, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau.
C. Trong phóng xạ  , có sự bảo toàn điện tích nên số prôtôn được bảo toàn.
D. Để ngăn chặn sự phân rã của chất phóng xạ, người ta dùng chì bọc kín nguồn phóng xạ đó.
Đáp án D
Sự phóng xạ là ngẫu nhiên không điều khiển được. Dùng chì bọc kín nguồn phóng xạ giúp ngăn chặn
các tia phóng xạ nguy hiểm phát tán ra môi trường.
Câu 34(đề thi lovebook 2018): Để so sánh độ bền vững hai hạt nhân ta dựa vào hai đại lượng là
A. Năng lượng phản ứng tỏa ra và số hạt nuclon.
B. Năng lượng liên kết hạt nhân và số hạt proton.
C. Năng lượng liên kết hạt nhân và số hạt nơtron.
D. Năng lượng liên kết hạt nhân và số hạt nuclon.
Đáp án D.
Lời giải chi tiết:


Đại lượng đặc trưng cho tính bền vững của hạt nhân là năng lượng liên kết riêng xác định bởi biểu
thức: W kr =

Wk
A


W k là năng lượng liên kết.
A là số hạt nuclon.
Câu 35(đề thi lovebook 2018): Phản ứng hạt nhân sau: 37 Li + 11H → 24 He + 24 He. Biết mLi = 7,0144u;
mH = 1,0073u; mHe = 4,0015u; 1u = 931,5 MeV/c2
A. 17,42 MeV.

B. 12,6 MeV.

C.17,25 MeV.

D. 7,26 MeV.

Đáp án A.
Lời giải chi tiết:
Năng lượng phản ứng thu vào hay tỏa ra xác định bởi:
E = (  mtruoc −  msau ) c 2 = ( ( 7, 0144 + 1, 0073) − ( 4, 0015 + 4, 0015 ) ) uc 2 = 17, 419 MeV .

Câu 36(đề thi lovebook 2018): Chất phóng xạ Iot

131
53

I có chu kì bán kính rã 8 ngày đêm. Lúc đầu có

200g chất này. Sau 24 ngày đêm khối lượng Iot phóng xạ đã bị biến thành chất khác là:
A. 50g.

B. 175g.

C. 25g.


D. 150g.

Đáp án B.
Lời giải chi tiết:
Khối lượng chất phóng xạ đã má (biến đổi thành chất khác) xác định bởi
−24
−t




T
m = m0 − mt = m0 1 − 2  = 200 1 − 2 8  = 175 g.





Câu 37(đề thi lovebook 2018): Chọn câu đúng. Một vật đứng yên có khối lượng m 0 . Khi vật chuyển
động, khối lượng của nó có giá trị
A. Vẫn bằng m 0

B. Nhỏ hơn m 0

C. Lớn hơn m 0

D. Nhỏ hơn hoặc lớn hơn, tùy thuộc vào vận tốc của vật

Đáp án C

Theo thuyết tương đối: m =

m0
v2
1− 2
c

 m0

Câu 38(đề thi lovebook 2018): Cho khối lượng của hạt phôtôn, nơtrôn và hạt nhân đơteri 21 D lần lượt
là 1,0073u; 1,0087u và 2,0136u. Biết 1u = 931,5MeV / c2 . Năng lượng để tách phôtôn ra khỏi hạt D
là:


A. 1,12 MeV

B. 4,48 MeV

C. 3,06 MeV

D. 2,24MeV

Đáp án D
Năng lượng tách hạt protôn ra khỏi hạt D cũng chính là năng lượng liên kết

Wlk = (1,0073 + 1,0087 − 2,0136) 931,5 = 2, 2356
Câu 39(đề thi lovebook 2018): Cho phản ứng hạt nhân: 21 D + X → 24 He + 23,8MeV . Biết rằng nước
trong thiên nhiên chứa 0,003% khối lượng đồng vị 21 D (có trong nước nặng D 2 O ). Hỏi nếu dùng toàn
bộ đơteri có trong 1 tấn nước thiên nhiên để làm nhiên liệu cho phản ứng trên thì năng lượng thu được
là bao nhiêu? (lấy khối lượng nguyên tử đơteri là 2u)

A. 6,89.1013 J.

C. 5,17.1013 J.

B. 1, 72.1013 J.

D. 3, 44.1013 J.

Đáp án B
Lượng Đơteri có trong 1 tấn nước là: m D = 0, 003%.106 = 30g

→ Tổng số hạt nhân D có trong 30g là N D =

mD
N A = 9, 0345.1024.
A

Trogn mỗi phản ứng 2 21 D → 42 He + 223,8 ( MeV ) cần 2 hạt nhân D.
Năng lượng tỏa ra từ 1 tấn nước: W =

ND
.23,8.1, 6.10−13 = 1, 72.10−13 J
2

Câu 40(đề thi lovebook 2018): Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi
A. prôtôn, nơtron và êlectron.

B. nơtron và êlectron.

C. prôtôn và êlectron.


D. prôtôn và nơtron.

Đáp án D
Câu 41(đề thi lovebook 2018): Urani phân rã thành Radi theo chuỗi phóng xạ sau:
238
92

234

234

234

230

236

x3
x5
x1
x2
x4
U ⎯⎯
→90 Th ⎯⎯
→91 Pa ⎯⎯
→92 U ⎯⎯
→90 Th ⎯⎯
→88 Ra


Hãy cho biết x1 , x 2 , x 3 , x 4 , x 5 lần lượt là loại phóng xạ gì?
A. , + , − , , ;

B. , − , + , , ;

C. , − , − , , ;

D. , + , + , , ;

Đáp án C
Trong chuỗi phóng xạ:
+ Nếu là phóng xạ  thì số khối của hạt nhân con giảm 4, điện tích hạt nhân con giảm 2 so với hạt
nhân mẹ
+ Nếu là phóng xạ  − thì số khối của hạt nhân con không đổi, điện tích hạt nhân con tăng 1 so với hạt
nhân mẹ


+ Nếu là phóng xạ  + thì số khối của hạt nhân con không đổi, điện tích hạt nhân con giảm 1 so với hạt
nhân mẹ.
Câu 42(đề thi lovebook 2018): Hạt  có động năng 5MeV bắn vào hạt nhân

9
4

Be

đứng yên sinh ra

hạt X và hạt nơtrôn. Biết hạt nơtrôn sinh ra có động năng 8MeV và bay theo hướng hợp với hướng
chuyển động của hạt  một góc 60 . Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo u xấp xi bằng số khối của

nó. Động năng của hạt X bằng
A. 2, 9MeV.

B. 2,5MeV.

C. 1, 3MeV.

D. 18,3MeV.

Đáp án B
Phương trình phản ứng 42  + 94 Be →10 n +12
6 X
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng p = pn + p x
Các vec-tơ được biểu diễn như hình vẽ.
Theo định lý hàm cosin ta có:

p 2X = p2 + p 2n − 2p p n .cos 60

1
2
 12.K X = 4.5 + 1.8 − 4.5.1.8  K X = 1, 279MeV

 m X K X = m  K  + m n K n − 2 m  K  .m n K n .

2K X
1
2. 1, 279. 9.1016
2
=
Vận tốc của hạt X bằng: K X = m X v X  v X =

2
mX
12. 931,5
Câu 43(đề thi lovebook 2018): Lực hạt nhân là lực nào sau đây ?.
A. Lực tương tác giữa các điện tích điểm.
B. Lực của từ trường tác dụng lên điện tích chuyển động của nó.
C. Lực tương tác giữa các nuclôn.
D. Lực tương tác giữa các thiên hà.
Đáp án C.
Câu 44(đề thi lovebook 2018): Một hạt có khối lượng nghỉ m0 chuyển động với vận tốc là v = 0,8c
(trong đó c là tốc độ ánh sáng trong chân không). Động năng tương đối tính của hạt bằng
A. 0, 64m0 c 2 .
Đáp án B
Lời giải chi tiết:

B.

2
m0 c 2 .
3

C.

5
m0 c 2 .
3

D. 0,32m0 c 2 .







1
Động năng tương đối tính: Wd = ( m − m0 ) c 2 = m0c 2 
− 1


v2
 1− 2

c


Thay số ta tính được kết quả động năng trong bài này

Câu 45(đề thi lovebook 2018): Hạt nhân

2
m0 c 2 .
3

 có độ hụt khối lượng 0, 0305u . Biết số Avogadro là

N A = 6, 02.10−23 ( mol ) . Năng lượng tỏa ra tính theo (J) khi tạo thành 1 mol heli từ các nuclon riêng
−1

rẽ là:
A. 7, 24.1012 J .


B. 2,74.1012 J .

C. 2, 47.1012 J .

D. 4, 27.1012 J .

Đáp án B.
Năng lượng tỏa ra khi A nucleon riêng rẽ ban đầu liên kết tạo thành X bằng Wlk = m.c2  Năng
lượng tỏa ra khi tạo thành 1 mol hạt X:

W = N A.Wlk = N A.mc
. 2 = 6,02.1023.0,0305.931,5.1,6.10−13 = 2,74.1012 J
Câu 46(đề thi lovebook 2018) Có hai mẫu chất phóng xạ A và B thuộc cùng một chất có chu kì bán rã
T = 138,2 ngày và có khối lượng ban đầu như nhau. Tại thời điểm quan sát, tỉ số số hạt nhân hai mẫu
chất

NB
= 2, 72. Tuổi của mẫu A nhiều hơn mẫu B là ?
NA

A. 199,8 ngày.

B. 199,5 ngày.

C. 190,4 ngày.

D. 189,8 ngày.

Đáp án B.

Ta có số nguyên tử còn lại sau thời gian ti với hai mẫu chất phóng xạ: N A = N0.2

t1
T

và N B = N0.2

.
Từ hai công thức trên ta rút ra tỉ lệ số nguyên tử còn lại là

Kết hợp với giả thiết

t1 − t2
NB
=2 T .
NA

NB
= 2,72 ta có tuổi của mẫu A nhiều hơn mẫu B:
NA
t1 − t2 =

T ln2,72
= 199,506 = 199,5 ( ngày).
ln2

Câu 47(đề thi lovebook 2018): Tia nào không bị lệch quỹ đạo khi bay vào vùng có từ trường:
A. tia α
Đáp án D.


B. tia β +

C. tia β −

D. tia γ

t2
T


Câu 48(đề thi lovebook 2018): Hạt nhân nào sau đây có năng lượng liên kết riêng lớn nhất?
A. Hêli.

B. Cacbon.

C. Sắt.

D. Urani.

Đáp án C.
Câu 49(đề thi lovebook 2018): Khẳng định nào là đúng về hạt nhân nguyên tử?
A. Bán kính hạt nhân xấp xỉ bán kính của nguyên tử.
B. Điện tích của nguyên tử bằng điện tích hạt nhân.
C. Khối lượng của nguyên tử xấp xỉ khối lượng hạt nhân.
D. Lực tĩnh điện liên kết các nuclôn trong hạt nhân.
Đáp án C.

Câu 50(đề thi lovebook 2018): Cho phản ứng hạt nhân:

27

13

Al + α → 30
15 P + n . Biết m = 4, 0015u ,

mAl = 26,974u , mP = 29,970u , mn = 1,0087u . Hỏi phản ứng thu hay tỏa bao nhiêu năng lượng?
A. thu năng lượng bằng 2,98MeV.

B. tỏa một năng lượng bằng 2,98MeV.

C. thu một năng lượng bằng 2,36MeV.

D. tỏa một năng lượng bằng 2,36MeV.

Đáp án A.
Năng lượng của phản ứng là: E = (mAl + mα ) − (mP + mn ).c2 = −2,98MeV .

Câu 51(đề thi lovebook 2018): Khẳng định nào là đúng về hạt nhân nguyên tử:
A. Lực tĩnh điện liên kết các nuclôn trong hạt nhân
B. Điện tích của nguyên tử bằng điện tích hạt nhân
C. Bán kính của nguyên từ bằng bán kính hạt nhân
D. Khối lượng của nguyên tử xấp xỉ khối lượng hạt nhân
Đáp án D
A. Sai vì lực liên kết các nucleôn trong hạt nhân không phải là lực tĩnh điện.
B. Sai vì nguyên tử có điện tích bằng 0 (vì nguyên tử gồm cả hạt nhân và các electron)
C. Bán kính nguyên tử không bằng bán kính hạt nhân bởi vì còn có electron chuyển động quanh hạt
nhân với bán kính khá lớn
D. Đúng vì khối lượng của electron rất bé so với hạt nhân nên khối lượng của nguyên từ xấp xỉ khối
lượng của hạt nhân.
Câu 52(đề thi lovebook 2018):


210
84

Po phóng xạ tia  và biến đổi thành chì. Biết

rã T = 140 ngày. Nếu ban đầu có 2,1 gam
A. 1,7512 gam

B. 1,8025 gam

210
84

210
84

Po có chu kì bán

Po thì khối lượng chì tạo thành sau 420 ngày bằng:
C. 1,2505 gam

D. 1,6215 gam


Đáp án B
Ban đầu có 2,1 gam = 0, 01 mol Po
Sau khoảng thời gian 420 ngày = 3T thì số mol Po đã phóng xạ là:

7

0, 07
n = .0, 01 =
( mol ) Po.
8
8
Vậy khối lượng chì tạo thành là: m =

0, 07
.206 = 1,8025gam.
8

Câu 53(đề thi lovebook 2018): Cho khối lượng của hạt nhân

1, 0087u; của prôtôn là 1, 0073u. Độ hụt khối của hạt nhân
A. 0,9868u.

B. 0, 6986u.

107
47

107
47

Ag là 106,8783u ; của nơtron là

Ag là:

C. 0, 6868u.


D. 0,9686u.

Đáp án A
Độ hụt khối của hạt nhân là:

m = 47m p + (107 − 47 ) m n − m Ag = 47.1, 0073 + (107 − 47 ) .1, 0087 − 106,8783
= 0,9868u.
Câu 54(đề thi lovebook 2018): Năng lượng liên kết của các hạt nhân 12 H,42 He,56
26 Fe và

235
92

U lần lượt

là 2, 22MeV, 2,83MeV, 492MeV và 1786MeV . Hạt nhân bền vững nhất là:
A. 12 H

B. 42 He

C.

56
26

Fe

D.

235

92

U

Đáp án C
So sánh năng lượng liên kết riêng của 4 hạt:

Wr ( 12 H ) = 1,11MeV/nuclon; Wr ( 42 He ) = 0, 708MeV/nuclon;
235
Wr ( 56
26 Fe ) = 8, 786MeV/nuclon; Wr ( 92 U ) = 7, 6MeV/nuclon;

Nên hạt nhân bền nhất là hạt

56
26

Fe

Câu 55(đề thi lovebook 2018): Các hạt nhân nặng (urani, plutôni…) và hạt nhân nhẹ (hiđrô , hêli…)
có cùng tính chất nào sau đây
A. có năng lượng liên kết lớn.
B. dễ tham gia phản ứng hạt nhân.
C. tham gia phản ứng nhiệt hạch.
D. gây phản ứng dây chuyền.
Đáp án B


Các hạt nhân nặng và nhẹ đã kể có năng lượng liên kết riêng nhỏ nên dễ tham gia phản ứng hạt nhân.


Câu 56(đề thi lovebook 2018): Hạt nhân B có bán kính gấp 2 lần hạt nhân A. Biết số khối của A là 8,
hãy xác định số khối của B.
A. 70

B. 16

C. 56

D. 64

Đáp án D
Ta có:

RB
A
A
= 3 B  2 = 3 B  A B = 64
RA
AA
8

Câu 57(đề thi lovebook 2018): Bắn hạt  vào hạt nhân nguyên tử nhôm đang đứng yên gây ra phản
ứng 42 He +

27
13

1
AI → 30
15 P + 0 n . Biết phản ứng thu được năng lượng 2,7MeV; giả sử hai hạt tạo thành


bay ra với cùng vận tốc và phản ứng không kèm bức xạ  . Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn
vị u có giá trị bằng số khối của chúng. Động năng của hạt  là:
A. 2,7 MeV

B. 3,1 MeV

C. 1,35 MeV

D. 1,55 MeV

Đáp án B
Phản ứng thu năng lượng nên ta có: E = KP + K − K = −2,7MeV (1)
Vì hai hạt tạo thành bay ra với cùng vận tốc nên ta có:

K P mP
=
= 30 ( 2 )
K n mn

Bảo toàn động lượng: P = PP + Pn vì hai hạt bay ra với cùng vận tốc nên ta có:

P = PP + Pn hay

2m  K  = 2m p K p + 2m n K n ( 3 )

Thay ( 2) vào ( 3) ta sẽ được: K n =

22
22

K

K
=
30.
K

p
312
312

Thay các giá trị vào (1) ta sẽ tính được: K  = 3,1MeV.

Câu 58(đề thi lovebook 2018): Biết số Avogaro N A = 6, 02.1023 hạt/mol và khối lượng của hạt nhân
bằng số khối của nó. Số proton có trong 0,27gam
A. 6,826.1022

B. 8,826.1022

27
13

Al là:
C. 9,826.1022

Đáp án D
Số proton cần tìm là:

N=


m
0, 27
 N A  13 =
 6, 02.1023  13 = 7,826.1022
M
27

D. 7,826.1022


Câu 59(đề thi lovebook 2018): Một đồng vị phóng xạ A có lúc đầu 2,86.1026 hạt nhân. Trong giờ đầu
tiên có 2,29.1025 hạt bị phân rã. Chu kỳ bán rã đồng vị A là:
A. 8 giờ 18 phút

B. 8 giờ

C. 8 giờ 30 phút

D. 8 giờ 15 phút

Đáp án A



Ta có: N = N0 1 − e



ln 2
.t

T



ln 2

.1 


25
26
T

2,
29.10
=
2,86.10
1

e


  T  3h18




Câu 60(đề thi lovebook 2018): Nguời ta dùng proton có động năng 4,5 MeV bắn phá hạt nhân Beri
9
4


Be đứng yên. Hai hạt sinh ra là Heli 42 He và X. Hạt Heli có vận tốc vuông góc với vận tốc của hạt

proton và phản ứng tỏa ra một năng lượng là 3,0MeV. Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân (đo bằng đơn
vị u) bằng số khối A của nó. Động năng của hạt X bằng?
A. 4,05MeV

B. 1,65MeV

C. 1,35MeV

D. 3,45MeV

Đáp án D
Ta có, hạt Heli có vận tốc vuông góc với vận tốc cả hạt proton nên:

( mHe vHe )

2

+ ( mp vp ) = ( mX vX )  2K He mHe + 2K p mp = 2K X pX (1)
2

2

Phản ứng tỏa ra một năng lượng là 3,0MeV nên: KHe + K X − K p = 3 ( 2 )
Từ (1), (2) ta được: K X = 3, 45MeV .
Câu 61(đề thi lovebook 2018): Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, động năng của
hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,8c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là:
A. 1


B. 2

C.

2
3

D.

4
3

Đáp án C
Ta có: Wd = mc − m 0 c =
2

2

m0 c2
 0,8c 
1− 

 c 

2

− m0 c2 =

2

m0 c2
3

Câu 62(đề thi lovebook 2018): Phóng xạ là hiện tượng:
A. Hạt nhân nguyên tử phát ra sóng điện từ
B. Hạt nhân nguyên tử phát ra các tia ; ; 
C. Hạt nhân nguyên tử phát ra các tia không nhìn thấy và biến đổi thành hạt nhân khác
D. Hạt nhân nguyên tử nặng bị phá vỡ thành các hạt nhân nhẹ khi hấp thu nơtron
Đáp án C


Câu 63(đề thi lovebook 2018): Công suất bức xạ của mặt trời là 3,9.1026 W . Năng lượng của Mặt trời
tỏa ra trong một ngày là:
C. 3,3696.1032 J

B. 3,3696.1029 J

A. 3,3696.1030 J

D. 3,3696.1031 J

Đáp án B
Năng lượng của Mặt trời tỏa ra trong một ngày là:

W=Pt=3,9.1026 .86400 = 3,3669.1031 J
Câu 64(đề thi lovebook 2018): Dưới tác dụng của bức xạ  , hạt nhân 94 Be có thể phân rã thành hạt

2 . Phương trình phản ứng
A. 94 Be +  → 2 + n


B. 94 Be +  → 2 + P

C. 94 Be +  →  + n

D. 94 Be +  →  + P

Đáp án B
Phương trình bảo toàn các định luật bảo toàn là phương trình ở đáp án B.
Câu 65(đề thi lovebook 2018): Lực hạt nhân là:
A. Lực liên kết giữa các proton

B. Lực hấp dẫn giữa proton và notron

C. Lực liên kết giữa các nuclon

D. Lực tĩnh điện

Đáp án C
Lực hạt nhân là lực liên kết giữa các nuclon.
Câu 66(đề thi lovebook 2018): Một nhà máy điện hạt nhân có công suất phát điện là 100 uMW. Dùng
năng lượng phân hạch của hạt nhân U 235 với hiệu suất 30%. Trung bình mỗi hạt U 235 phân hạch tỏa
ra năng lượng 3, 2.10−11 ( J ) . Nhiên liệu dùng là hợp kim chứa U 235 đã làm giàu 36%. Hỏi trong 365
ngày hoạt động nhà máy tiêu thụ một khối lượng nhiên liệu là bao nhiêu? Coi N A = 6, 022.1023
A. 354kg

B. 356kg

C. 350kg

D. 353kg


Đáp án B
Khối lượng U 235 cần phân hạch:

m=

Pt.0, 235 100.106.365.86400.0, 235
=
= 128,19kg.
N A .H.E 6, 022.1023.0,3.3, 2.10−11

Khối lượng nhiên liệu cần phân hạch là: 128,190

100
= 356 ( kg ) .
36


Câu 67(đề thi lovebook 2018): Khối lượng ban đầu của một chất phóng xạ là m 0 . Sau 1 năm khối
lượng chất phóng xạ còn lại 4g, sau 2 năm còn lại 1g. Sau 3 năm, khối lượng chất phóng xạ còn lại là:
A. 0,05

B. 0,25

C. 0,025

D. Giá trị khác

Đáp án B


m1 = m 0 2− t1 /T = m 0 2−1/T = 4 T = 0,5(nam)

− t /T
−2/T
= 1 m 0 = 16g
m 2 = m 0 2 2 = m 0 2

Áp dụng định luật phóng xạ: 

 m3 = m0 2− t3 /T = m0 2−3/T = 16.2−3/0,5 = 0, 25g
Câu 68(đề thi lovebook 2018): Theo thuyết tương đối, khi vật chuyển động thì năng lượng toàn phần
của nó là:
A. Tổng năng lượng nghỉ và động năng của vật
B. Tổng động năng và nội năng của vật
C. Tổng động năng và thế năng của vật
D. Tổng động năng phân tử và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật
Đáp án A
Câu 69(đề thi lovebook 2018): Hạt nhân Côban

60
27

A. 33 proton và 27 notron.
C. 27 proton và 33 notron
Đáp án C

Co có cấu tạo gồm:
B. 27 proton và 60 notron.
D. 33 prton và 60 notron.


Câu 70(đề thi lovebook 2018): Cho khối lượng của hạt nhân
1,0087u; của protôn là 1,0073u. Độ hụt khối của hạt nhân
A. 0,9868u
Đáp án A

B. 0,6986u

107
47

107
47

Ag là 106,8783u; của nơ trơn là

Ag là

C. 0,6868u

D. 0,9686u

Độ hụt khối: m = 47mp + (107 − 47 ) mn − mAg

= 47.1,0073 + (107 − 47 ) .1,0087 − 106,8783 = 0,9868u
Câu 71(đề thi lovebook 2018): Bắn hạt có động năng 4 MeV vào hạt nhân đứng yên thì thu được một
prôton và hạt nhân X. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng vận tốc, tính tốc độ của prôton. Lấy khối lượng
của các hạt nhân theo đơn vị u bằng số khối của chúng.
A. 30,9.105 (m/s)
B. 22,8.106 (m/s)
C. 22,2.105 (m/s)

D. 30,9.106(m/s)
Đáp án A
Ta có phương trình phản ứng 

(

4
2

1
17
He ) +14
7 N →1 p + 8 O ( X )

Theo định luật bảo toàn động lượng ta có p = p p + pO
Vì sau va chạm, hai hạt nhân có cùng vận tốc nên p p và p O có cùng hướng và độ lớn thỏa
Như vậy có thể viết biểu thức vectơ dưới dạng:

pp
pO

=

mp
mO


 m 
4 4
4

p = p p + pO = p p 1 + O  = 18p p  m  .K  = 182 m p K p  K p = 2 = ( MeV )
 m 
18 1 81
p 

Chú ý cần đổi KP từ đơn vị MeV về J để áp dụng công thức động năng để tính ra vận tốc của hai hạt.

Kp =

1
mp v2  v =
2

2K p
mp

Thay số vào ta có v xấp xỉ 30,9.105 (m/s)







×