Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

84 câu SÓNG cơ và SÓNG âm từ THẦY HOÀNG sư điểu 2018 image marked image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 29 trang )

SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM
Câu 1(thầy Hoàng Sư Điểu 2018). Chuông gió như hình bên, thường
được làm từ những thanh hình ống có chiều dài khác nhau để
A. tạo ra những âm thanh có biên độ khác nhau.
B. tạo ra những âm thanh có tần số khác nhau.
C. tạo ra những âm thanh có vận tốc khác nhau.
D. tạo ra những âm thanh có cường độ âm khác nhau.
Đáp án B
*Chuông gió như hình bên, thường được làm từ những thanh hình ống có chiều dài khác nhau
để tạo ra những âm thanh có tần số khác nhau.
Khi không khí đi vào trong ống và dao động trong cột không khí , khi gặp vật cản thì sẽ hình
thành sự giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ khi thõa mãn điều kiện chiều dài của hình
ống có một đầu cố định l = k

v
v
(hoặc một đầu bị kín và một đầu để hở l = ( 2k + 1)
) khác
2f
4f

nhau thì trong ống xuất hiện sóng dừng, tạo ra các âm thanh có tần số khác nhau nếu chiều
dài của các ống khác nhau.
Câu 2(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Một sóng cơ lan truyền
dọc theo trục Ox , tại thời điểm t sóng có dạng đường nét
liền như hình vẽ. Tại thời điểm trước đó 1/12s sóng có dạng
đường nét đứt. Phương trình sóng của một điểm bất kì trên
phương truyền sóng có dạng
A. u = 2cos(10t – 2x/3)(cm).
x/3)(cm).


B. u = 2cos(8t

C. u = 2cos(8t + x/3)(cm).

D. u = 2cos(10t + 2x)(cm).

Đáp án B

*Từ đồ thị ta có  = 6cm và biên độ a = 2cm .

=


2 / 3
=
= 8
t2 − t1 1/12

*Phương trình sóng có dạng

2 x 
2 x 


u = a cos  t −
 = 2 cos  8 t −
 ( cm )
 
6 






u(mm
)

x
Ot(s

O

t

x)
M


x

 ( cm ) .
3 

Câu 3(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Một nguồn phát sóng cơ dao động theo phương trình
hay uM = 2 cos  8 t −



u = 4cos  4t −  ( cm ) . Biết dao động tại hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương
4



truyền sóng cách nhau 0,5 m có độ lệch pha là
.Tốc độ truyền của sóng đó là
3
A. 1,0 m/s.

B. 2,0 m/s.

C. 1,5 m/s.

D. 6,0 m/s.

Đáp án D
*Độ lệch pha của một điểm trên phương truyền sóng cách nguồn một khoảng d theo phương
Ox:

4 .0,5
v=6 m/s

v
3
v
Câu 4(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Theo khảo sát Y tế. Tiếng ồn vượt qua 90 dB bắt đầu
 =

2 d

=


d





=

gây mệt mỏi, mất ngủ, tổn thương chức năng thính giác, mất thăng bằng cơ thể và suy nhược
thần kinh. Tại tổ dân cư 15 phường Lộc Vượng thành phố Nam Định có cơ sở cưa gỗ có mức
cường độ âm lên đến 110 dB với những hộ dân cách đó chừng 100 m. Tổ dân phố đã có khiếu
nại đòi chuyển cơ sở đó ra xa khu dân cư. Hỏi cơ sở đó phải ra xa khu dân cư trên ít nhất là
bao nhiêu mét để không gây ra các hiện tượng sức khỏe trên với những người dân?
A. 5000 m.
B. 3300 m.
C. 500 m.
D. 1000 m.
Đáp án D
*Tiếng ồn có mức cường độ âm L0  90dB = 9B không gây mệt mỏi.
Gọi L là mức cường độ âm lúc đầu do cơ sở gỗ gây ra cảm giác mệt mỏi và có khoảng cách từ nguồn
âm đến tổ dân cư là R.
*L0 là mức cường độ âm lúc sau bắt đầu không gây ra cảm giác mệt mỏi tương ứng với khoảng cách là
R0

L − L0 = log

R 02
0,5 L − L
0,5 11−9
 R 0 = R.10 ( 0 ) = 100.10 ( ) = 1000m

R2

Câu 5(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng
cách giữa hai bụng sóng liên tiếp bằng
A. một phần tư bước sóng.

B. một bước sóng.

C. nửa bước sóng.
Đáp án C

D. hai bước sóng.

Khoảng cách giữa hai bụng sóng trong sóng dừng là


2

Chú ý: Khoảng cách giữa một bụng và một nút liền kề là
Câu 6(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Độ to của âm
A. chỉ phụ thuộc vào tần số của âm.
` B. tỉ lệ nghịch với mức cường độ âm.
C. phụ thuộc vào tần số và biên độ âm.
D. chỉ phụ thuộc vào biên độ của âm.
Đáp án C


4



Độ to của âm phụ thuộc vào cường độ câm (mức cường độ âm) .
*Độ cao phụ thuộc vào tần số âm
*Để phân biệt âm thanh ta dựa vào âm sắc (Đồ thị dao động âm).
Biên độ âm chính là cường độ âm I. Độ to phụ thuộc vào I và tần số âm.
Câu 7(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng âm là sóng cơ học.
B. Độ to của âm tỷ lệ với cường độ âm theo hàm bậc nhất.
C. Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số âm.
D. Cường độ âm tăng lên 10 lần thì mức cường độ âm tăng thêm 1 Ben.
Đáp án B
Độ to của âm tỷ lệ với cường độ âm theo hàm bậc nhất là sai.
Câu 8(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Một sóng cơ có tần số f, bước sóng λ lan truyền trong môi
trường vật chất đàn hồi, khi đó tốc độ truyền sóng là
A. v = λ/f.
B. v = 2πf.
C. v = λf.
D. v = f/λ.
Đáp án C
Ta có:  =

v
= v.T  v = . f .
f

Câu 9(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Trong thí nghiệm đo
vận tốc truyền âm trong không khí bằng hiện tượng sóng
dừng với nguồn âm có tần số 500 Hz như hình vẽ bên. Khi
di chuyển nút cao su bên trong ống thủy tinh người ta thấy
tại ba vị trí liên tiếp thước đo có giá trị 34 cm, 68 cm và 102
cm thì âm phát ra lớn nhất. Vận tốc truyền âm đo được trong

thí nghiệm là
A. 330 m/s.
B. 350 m/s.
C. 340 m/s.
D. 360 m/s .
Đáp án C
*Sự hình thành sóng âm bên trong cột không khí được giải
thích trên cơ sở của sóng dừng. Khi nút cao su di chuyển ở những vị trí mà âm nghe được to
nhất tức là hai vị trí đó cách nhau số nguyên lần nữa bước sóng.

v

l2 − l1 = k

2f
v
v
v

l=k
→
 l3 − l1 = k
+
 v = ( l3 − l2 ) .2 f
v
2f
2
f
2
f

l − l = ( k + 1) .
l2 −l1
 3 1
2f
*Thay số: v = ( l3 − l2 ) .2 f = (102 − 68) .2.500 = 340.10 ( cm / s ) = 340 ( m / s )
2

Câu 10(thầy Hoàng Sư Điểu 2018). Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn
định. Trên dây, A là một điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất, C là trung điểm của AB,
với AB = 10 cm. Biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử
tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại C là 0,2 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 2 m/s.

B. 0,5 m/s.

C. 1 m/s.

D. 0,25 m/s.


Đáp án B

AB =


4

= 10 cm   = 40 cm .

*Chọn nút A làm gốc. Điểm B là bụng nên ta có AB = Ab


AC =

A
A
A
AB
2 AC
= 5cm  AC = Ab sin
= b → u B = AC  u B = b = B
2

2
2
2

Hai lần liên tiếp để u B =

v=


T

=

AB
T
= 0, 2  T = 0,8s (Suy ra từ VTLG).

4

2

40
= 50 cm/s = 0,5m/s
0,8

Câu11(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi
trường nước thì
A. chu kì của nó tăng.

B. tần số của nó không thay đổi.

C. bước sóng của nó giảm. D. bước sóng của nó không thay đổi.
: Đáp án B
Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì tần số của nó không
thay đổi (chu kì không thay đổi).
Câu 12(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Khi nói về sự truyền sóng cơ trong một môi trường,
phát biểu nào sau đây đúng?
A. Những phần tử của môi trường cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động
cùng pha.
B. Hai phần tử của môi trường cách nhau một phần tư bước sóng thì dao động lệch pha
nhau 900.
C. Những phần tử của môi trường trên cùng một hướng truyền sóng và cách nhau một số
nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha.
D. Hai phần tử của môi trường cách nhau một nửa bước sóng thì dao động ngược pha.
Đáp án C
Độ lệch pha của sóng 1 điểm trên phương truyền sóng so với nguồn:

 =


2 d



= 2  d = k 

Do đó những phần tử của môi trường trên cùng một hướng truyền sóng và cách nhau một
số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha.
Câu 13(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,6 m , hai đầu cố định,
đang có sóng dừng. Biết tần số của sóng là 20 Hz, tốc độ truyền sóng trên dây là 4 m/s. Số
bụng sóng trên dây là
A. 15.
B. 32.
C. 8.
D. 16.
Đáp án D


Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây với hai đầu cố định;

=k


2

=k

v
4
 1, 6 = k.

 k = 16 (Với k là số bụng sóng.)
2f
2.20

Câu 14(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox. Phương trình dao
động của phần tử tại một điểm trên phương truyền sóng làu u = 4cos ( 20t −  ) (u tính bằng
mn, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng bằng 60 cm/s. Bước sóng của sóng này là
A. 9cm.
B. 5cm.
C. 6cm .
D. 3cm.
Đáp án D
Bước sóng:  =

v 60
=
= 3 ( cm )
f 20

Câu 15(thầy Hoàng Sư Điểu 2018). Để đo tốc độ truyền sóng v trên mặt chất lỏng, người ta
cho nguồn dao động theo phương thẳng đứng với tần số f = 100 (Hz) ± 0,02% chạm vào mặt
chất lỏng để tạo thành các vòng tròn đồng tâm lan truyền ra xa. Đo khoảng cách giữa 5 đỉnh
sóng liên tiếp trên cùng một phương truyền sóng thì thu được kết quả d = 0,48 (m) ± 0,66%.
Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là
A. v = 6 (m/s)± 1,34% .

B. v = 12(m/s) ± 0,68% .

C. v = 6 (m/s) ± 0,68%.


D. v = 12 (m/s) ± 1,34% .

Đáp án B
5 đỉnh sóng liên tiếp tức là có 4 khoảng λ. Suy ra 4 = d   =

d
4

v
d v
df
df
 = v=
→ ln v = ln
= ln d + ln f − ln 4
f
4 f
4
4

=

Vi phân hai vế:

 d f 
v d f
=
+
 v = v 
+


v
d
f
f 
 d

Tốc độ truyền sóng trung bình

v=

df 0, 48.100
=
= 12 m / s
4
4

Sai số gián tiếp của v

v  d f 
=
+

v  d
f 
 0, 66%.0, 48 0, 02%.100 
=
+
 = 0, 68%
0, 48

100



v=v 

v
% = 12m / s  0, 68%
v

Câu 16(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp
A và B cách nhau 20 cm dao động cùng pha . Bước sóng  = 4 cm. Điểm M trên mặt nước
nằm trên đường trung trực của A, B dao động cùng pha với nguồn. Giữa M và trung điểm I
của đoạn AB còn có một điểm nữa dao động cùng pha với nguồn. Khoảng cách MI là


A. 16 cm. B. 6,63 cm.
: Đáp án C

C. 12,49 cm.

D. 10 cm.

Độ lệch pha của M so với hai nguồn

 =

2 d




= k 2  d = k  

AB
 4k  10  k  2, 25  k = 3; 4;5...
2

Giữa MI có 1 điểm dao động cùng pha với hai nguồn, tức là M ứng với
2

 AB 
k = 4 → d = 4 = 16cm  MI = d − 
 = 12, 49 cm
 2 
2

Câu 17(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Sóng âm không truyền được trong
A. thép.
B. không khí.
C. chân không.
D. nước.
Đáp án C
Sóng âm không truyền được trong chân không, bởi vì chân không là môi trường phi vật chất.
Câu 18(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Một sợi dây đàn hồi AB hai đầu cố định được kích thích
dao động với tần số 20 Hz thì trên dây có sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng. Để trên dây
có sóng dừng với 2 bụng sóng thì tần số dao động của sợi dây là
A. 40 Hz.
B. 50 Hz.
C. 12 Hz.
D. 10 Hz.

Đáp án D
*Điều kiện để sợi dây hai đầu cố định có sóng dừng: l = k


2

*Trong đó k là số bó sóng: k = số nút -1 = số bụng

v

l = k1 2 f
k
k
4
2

1
 1= 2 
=  f 2 = 10 Hz

f1 f 2
20 f 2
l = k v
2

2 f2
Câu 19(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Một người quan sát 1 chiết phao trên mặt biển thấy nó
nhô lên cao 10 lần trong 18 s, khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Vận tốc truyền
sóng trên mặt biển là
A. v = 2 m/s

B. v = 8 m/s
C. v = 4 m/s
D. v = 1 m/s
: Đáp án D
Chiếc phao nhô cao 10 lần trong 18s nên chu kì của sóng: T =
Khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là  = 2 m

18
= 2s
9


Vận tốc truyền sóng: v = 

1
1
= 2. = 1 m / s
T
2

Câu 20(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước có hai
nguồn sóng giống nhau A và B cách nhau 10cm đang dao động với tần số 100Hz vuông góc
với mặt nước với tốc độ truyền sóng là 50cm/s. Gọi d là đường thẳng nằm trên mặt chất lỏng
vuông góc với AB tạ M cách A một đoạn 3cm. Số điểm cực đạ trên d là
A. 15cm.
Đáp án A

=

B. 16cm.


C. 17.

D. 18.

v
= 0,5 cm
f

Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn OI

IA − IB



k

OA − OB



 −8  k  0

→ k = −8;0 => 8 đường hypebol cắt d (Trừ

đường

trung trực ) trong đó Hypebol ứng với k = −8 tiếp

xúc với d tại


1 điểm nên trên d lúc này có 7.2 + 1 = 15 điểm.
Câu 21(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Một sóng cơ
truyền dọc
theo truc Ox với phương trình u = 5cos (8p t - 0,04p x) (u và x tính bằng cm, t tính bằng s).
Tại thời điểm t = 3 s, ở điểm có x = 25 cm, phần tử sóng có li độ là
A. 5,0 cm.
B. -5,0 cm.
C. 2,5 cm.
D. -2,5 cm.
: Đáp án B

ut =3 = 5cos8 .3 − 0,04 .25  uM = −5 cm
Câu 22(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn
sóng kết hợp dao động cùng pha tại hai điểm A và B cách nhau 16cm. Sóng truyền trên mặt
nước với bước sóng 3cm. Trên đoạn AB, số điểm mà tại đó phần tử nước dao động với biên
độ cực đại là
A. 10.
B. 11.
C. 12.
D. 9.
Đáp án B
Số điểm dao động cực đại trên đoạn AB:



AB




k

AB



−

16
16
k
 −5,3  k  5,3 suy ra có 11 điểm dao động với biên độ
3
3

cực đại trên đoạn AB.
Câu 23(thầy Hoàng Sư Điểu 2018) Một sóng âm và một sóng ánh sáng truyền từ không khí
vào nước thì bước sóng
A. của sóng âm tăng còn bước sóng của sóng ánh sáng giảm.
B. của sóng âm giảm còn bước sóng của sóng ánh sáng tăng.
C. của sóng âm và sóng ánh sáng đều giảm.
D. của sóng âm và sóng ánh sáng đều tăng.


Đáp án A
 ~v
l  kk
Đối với sóng âm: vR  vl  vkk ⎯⎯→

Đối với sóng ánh sáng: n =


c c.T


=
=   =
v v.T   
n

(n là chiết suất của nước)
Do đó: Một sóng âm và một sóng ánh sáng truyền từ không khí vào nước thì bước sóng của
sóng âm tăng còn bước sóng của sóng ánh sáng giảm.
Câu 24(thầy Hoàng Sư Điểu 2018).
Để khảo sát
L(B)
mức cường độ âm của một số chiếc
kèn
đồng
L3
giống nhau người ta tiến hành đặt 1,5
một máy đo
1
mức cường độ âm cách các chiếc kèn
đồng
một
khoảng không đổi. Đồ thị biễu diễn
mức cường độ
Chiếc kèn
âm mà máy đo được theo số chiếc kèn
đồng

được
n2
O n1
n3
biễu diễn như hình vẽ . Môi trường
đẳng hướng
không hấp thụ âm. Xem âm phát ra từ các chiếc kèn đồng là nguồn âm điểm. Biết 2n1 + n2 =
n3. Giá trị L3 gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 36dB.
Đáp án B

B. 16dB.

Từ công thức L = log

C. 32dB.

D. 34dB.

nP0
nP0

= 10 L  n ~ 10 L .
2
4 R I 0
4 R 2 I 0

n ~10
2n1 + n2 = n3 ⎯⎯⎯
→ 2.10L1 + 10L2 = 10L3  2.101 + 101,5 = 10L3  L3 = 1, 7 B

L

Câu 25(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Tại mặt nước, hai nguồn kết hợp được đặt ở A và B cách
nhau 68 mm, dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha, theo phương vuông góc với mặt
nước. Trên đoạn AB, hai phần tử nước dao động với biên độ cực đại có vị trí cân bằng cách
nhau một đoạn ngắn nhất là 10 mm. Điểm C là vị trí cân bằng của phần tử ở mặt nước sao cho
AC ⊥ BC . Phần tử nước ở C dao động với biên độ cực đại. Khoảng cách BC lớn nhất bằng
A. 37,6 mm
B. 67,6 mm
C. 64,0 mm
D. 68,5 mm
Đáp án C
Bước sóng:  = 20 ( mm) = 2 ( cm)
*Số điểm dao dộng với biên độ cực đại trên đoạn AB.



AB



k

AB



−

68

68
k
20
20

 −3, 4  k  3, 4  k = −3; −2; −1;...;3
*Để C xa B nhất thì C phải nằm trên cực đại ứng với k = -3 khi
đó ta có:

d1 − d 2 = k   CA − CB = −3 

AB 2 − BC 2 − CB = −3


682 − BC 2 − BC = −3.20  BC  67,58mm
Câu 26(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình
u=5cos(8πt-0,04πx) (u và x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t=3 s, ở điểm x=25cm,
phần tử sóng có li độ là.
A. -2,5 cm.

B. -5,0 cm.

C. 5,0 cm.

D. 2,5 cm.

Đáp án B
t =3s
u = 5cos (8 t − 0,04 x ) ⎯⎯⎯→
u = 5cos (8 .3 − 0,04 .25) = −5 cm

x =25cm

Câu 27(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Một sóng cơ có tần số 50Hz truyền theo phương Ox
có tốc độ 30 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương Ox mà dao động
của các phần tử môi trường tại đó lệch pha nhau π/3 bằng
A. 20 cm.

B. 10cm.

C. 5cm.

D. 60cm.

Đáp án B
Độ lệch pha của hai điểm cách nhau một khoảng d theo phương truyền sóng được tính

 =

2 d



=

.d
v

=

Theo đề ta có  =


2 f .d
.
v


3

=

2 .50.d
 d = 10 cm
30.102

Câu 28(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Âm La của cây đàn ghita và của cái kèn không thể
cùng
A. mức cường độ âm

B. đồ thị dao động âm

C. cường độ âm

D. tần số.

Đáp án B
*Để phân biệt hai âm khác nhau người dựa vào đồ thị dao động âm.
(Đồ thị dao động âm là một đặc trưng vật lý của âm gắn liến với âm sắc).
*Do đó Âm La của cây đàn ghita và của cái kèn không thể cùng đồ thị dao động âm. Hay
nói cách khác là hai âm này không thể cùng âm sắc.
Câu 29(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Cho một sợi dây đang có sóng dừng với tần số góc 

=20rad/s. Trên dây A là một nút sóng, điểm B là bụng sóng gần A nhất, điểm C giữa A và
B. Khi sơi dây duỗi thẳng thì khoảng cách AB=9cm và AB =3AC. Khi sợi dây biến dạng
nhiều nhất thì khoảng cách giữa A và C là 5cm. Tốc độ dao động của điểm B khi nó qua
vị trí có li độ bằng

lần biên độ của điểm C là

A. 160 3 cm/s. B. 80cm/s.
Đáp án C

C. 160cm/s.

D. 80 3 cm/s.


Ab = AB Chọn nút A làm gốc.
OAOB =



OAOC =

4

= 9 cm   = 36 cm

2 .OAOC
A
OAOB
= 3 cm → AC = Ab sin

= b
3

2

AC = AC 2 − OAOC2 = 4cm  Ab = 2AC = 8 cm
Ab 3
vBmax Ab . 4.80
t → uB = 3 AC =
 vB =
=
=
= 160 cm / s
2
2
2
2
Câu 30(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn kết hợp uS1 =
1,5cos(5πt+ ) và uS1 = 2cos(5πt) cm dao động vuông góc với mặt thoáng chất lỏng. Nếu
cho rằng sóng truyền đi với biên độ không thay đổi thì tại một điểm M cách hai nguồn
những khoảng d1 =5,75λ và d2 = 9,75λ sẽ có biên độ dao động
A. AM = 0,51cm B. AM = 3,04cm

C. AM = 3,91cm

D. AM = 2,5cm.

Đáp án B
Độ lệch pha của hai sóng gửi tới tại M là


 = 1 − 2 +

2 ( d 2 − d1 )



=

25
3

Biên độ tại M được tính bởi

AM = A12 + A22 + 2 A1 A2 cos  =

37
 3, 04
2

Câu 31(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Một nguồn âm đăng hướng đặt tại điểm O trong một
môi trường không hấp thụ âm. Cường độ âm tại điểm A cách O một đoạn 1m là IA=10-6
W/m2. Biết cường độ âm chuẩn I0=10-12 W/m2. Khoảng cách từ nguồn âm đến điểm mà tại
đó mức cường độ âm bằng 0 là
A. 3000m.

B. 750m.

C. 2000m.

D. 1000m.


Đáp án D

LA = log

IA
10−6
= log −12 = 6 B
I0
10

LA − LM = 2 log

OM
OM
OM
OA=1m
 6 − 0 = 2 log

= 103 ⎯⎯⎯
→ OM = 1000m
OA
OA
OA

Câu 32(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Thực hiện thí nghiệm giao thoa sóng cơ trên mặt nước
với hai nguồn cùng pha có tần số ℓà 10 Hz. M ℓà điểm cực đại có khoảng cách đến nguồn
1 ℓà d1 = 25 cm và cách nguồn 2 ℓà d2 = 40 cm. Biết giữa M và đường trung trực còn có 1
cực đại nữa. Xác định vận tốc truyền sóng trên mặt nước.
A. 100 cm/s.


B. 75cm/s.

C. 50 cm/s.

D. 150cm/s.


Đáp án B

=

d1 − d 2 25 − 40
=
= 7,5 cm
−2
−2

v = . f = 7,5.10 = 75 cm / s
Câu 33(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Một nguồn âm đặt ở miệng một ống hình trụ có đáy
bịt kín. Tăng dần tần số của nguồn bắt đầu từ giá trị 0. Khi tần số nhận các giá trị f1 và tiếp
theo là f2 ; f3; f4 thì ta nghe được âm to nhất. Chọn tỷ số đúng?
A.

.

B.

.


C.

.

D.

.

Đáp án A
Sự hình thành sóng âm trong ống hình trụ có đáy bịt kín và miệng để hở là do sóng tới
và sóng phản xạ giao thoa với nhau. Điều kiện để nghe được âm khi chiều dài của ống
thỏa mãn

l = ( 2k + 1)


4

k = 0 → f1 =
Nhận thấy

= ( 2k + 1) .

( 2k + 1) v
v
f =
4f
4l

v

v
v
v
; k = 1 → f 2 = 3. ; k = 2 → f3 = 5. ; k = 3 → f 4 = 7.
4l
4l
4l
4l

f2 3
= .
f4 7

Câu 34(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Tại mặt nước có hai nguồn sóng cơ A và B dao động
cùng phương, cùng pha, cùng tần số 10 Hz. Biết khoảng cách AB = 18 cm, tốc độ truyền
sóng trên mặt nước v = 25 cm/s. Gọi C là một điểm tại mặt nước sao cho CBA tạo thành
tam giác vuông cân tại B. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn AC là
A. 8.

B. 11.

C. 9.

D. 10.

Đáp án D

=

v 25

=
= 2,5 cm
f 10

*Điều kiện về biên độ để M dao động với biên

1

d1 − d 2 =  k +   (1)
2

*Xét điểm M di động trên AC ta có điều kiện về hình học.

M  A → d1 − d2 = − AB
→ − AB  d1 − d2  CA − CB ( 2 )

M

C

d

d
=
CA

CB

1
2

Từ (1) và (2) ta có số điểm cực tiểu trên CA:

độ

cực

tiểu


1
18 1
18 2 − 18 1

− AB   k +    CA − CB  −
− k
− → k =  −7; 2
2
2,5 2
2,5
2

−7,7

2,5

=> 10 giá trị của k tức là có 10 điểm dao động với biên độ cực tiểu.
Câu 35(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Sóng dọc không truyền được trong
A. không khí.

B. nước.


C. chân không.

D. kim loại.

Đáp án C
Sóng dọc không truyền được trong chân không.
Câu 36(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Trên bề mặt chất lỏng có 2 nguồn sóng kết hợp A và
B cách nhau 100cm dao động ngược pha, cùng chu kì 0,1s. Biết tốc độ truyền sóng là v =
3 m/s. Xét điểm M nằm trên đường thẳng qua điểm N và vuông góc với AB (biết N nằm
trên AB và cách A là 10cm và cách B là 90cm). Để tại M có biên độ cực tiểu thì M cách AB
một khoảng nhỏ nhất bằng bao nhiêu?
A. 24,3 cm.

B. 42,6 cm.

C. 51,2 cm.

D. 35,3 cm.

Đáp án D

 = v.T = 3.0,1 = 0,3 m = 30 cm
Số điểm cực tiểu trên đoạn NO là

NA − NB



k


OA − OB



Thay số −2,6  k  0 → k = −2; −1;0
Câu37(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Để phân loại sóng dọc người ta dựa vào
A. vận tốc truyền sóng và bước sóng
B. phương dao động các phân từ môi trường và tốc độ truyền sóng
C. phương truyền sóng và tần số
D. phương truyền sóng và phương dao động của các phân tử môi trường
Đáp án D
Để phân loại sóng dọc người ta dựa vào
truyền sóng và phương dao động của các
trường
Câu 38(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Đồ thị
âm do hai dụng cụ phát ra biểu diễn như
Ta có kết luận:
A. âm 1 là nhạc âm, âm 2 là tạp âm
B. hai âm có cùng âm sắc
C. độ to của âm 2 lớn hơn độ to của âm 1
D. độ cao của âm 2 lớn hơn độ cao của âm 1
Đáp án D

phương
phân tử môi
dao động
hình vẽ bên.



Từ đồ thị ta có: T1  T2  f1  f 2 .
Độ cao phụ thuộc vào tần số nên độ cao của âm 2 lớn hơn độ cao của âm 1.
Câu 39(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Tại hai điểm S1 và S2 trên mặt nước có hai nguồn phát
sóng giống nhau, cùng dao động với biên độ a, bước sóng là 15 cm. Điểm M cách S1 là 25 cm
và cách S2 5 cm sẽ dao động với biên độ
A. a

B. 2a

C. 0

D. a√2

Đáp án A
Công thức tính biên độ: AM = 2.a cos

2 ( d1 − d2 )



= 2a cos

2 ( 25 − 5)
=a
15

Câu 40(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Trên một sợi dây căng ngang có ba điểm A, B, C sao cho
AB = 1 cm, BC = 7 cm. Khi có sóng dừng trên sợi dây với bước sóng λ = 12 cm thì A là một
nút sóng, B và C cùng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Khi điểm B ở phía trên
vị trí cân bằng của nó một khoảng 1 cm thì điểm C ở

A. trên vị trí cân bằng

3 cm.

B. dưới vị trí cân bằng

2 cm.

C. dưới vị trí cân bằng

3 cm.

D. trên vị trí cân bằng

2 cm.

Đáp án C



AB
=

 AB = 1( cm )  =12( cm ) 
12
⎯⎯⎯⎯
→

 AC = 8 ( cm )
 AC = 2


3
Chọn nút A làm gốc, B và C ở hai bó liền kề và cách nút A nên ta áp dụng công thức:

2 xB

2
.1
uB
 =
12 = − 1  u = −u 3 = − 3
=
C
B
uC sin 2 xC sin 2 .1
3
12

sin

sin

Chú ý: Để có được tỉ số li độ trên ta viết phương trình sóng dừng và lập tỉ của phương trình
(27.1) sẽ ra được công thức.

Chọn gốc tọa độ tại O: Nếu sóng tới tại B: uB = a cos t


 2 x  


−  cos  t −  (27.1).
2
2
 


Thì sóng tại M sẽ có dạng: u = 2a cos 

(d: là khoảng cách từ nút đến điểm đang xét).

2 x
 2 x  
−  = 2a sin
2

 

*Do đó biên dộ dao động: AM = 2a cos 


Nếu điểm M cách nút thì công thức tính biên độ: AM = 2a sin
Nếu điểm M cách bụng một khoảng x thì x bằng: d = x +

2 x




4




2  d + 
2 d
4

*Do đó công thức tính biên độ: AM = 2a sin
= 2a cos


Câu 41(thầy Hoàng Sư Điểu 2018):
u(mm)
Trên một sợi dây có sóng ngang, sóng
M
20
có dạng hình sin. Hình dạng của một 15,3
sợi dây tại hai thời điểm được mô tả
như hình bên. Trục Ou biểu diễn li độ
O
các phần tử M và N tại hai thời điểm.
Biết t2-t1 = 0,05s, nhỏ hơn một chu kì
sóng. Tốc độ cực đại của một phần tử trên dây bằng
A. 3,4m/s.

B. 4,25m/s.



N


t2
x
t1

C. 34cm/s. D. 42cm/s.

Đáp án C
❖ Quy luật truyền sóng: Sườn trước đi lên,
xuống.

sườn

sau

đi

∙Tại thời điểm t1 điểm M1 (thuộc sườn trước),
uM ( t1 ) = 20mm và đi theo chiều dương. Điểm

N1 (thuộc sườn

trước) , uN ( t1 ) = 15,3 mm và đi theo chiều

dương.

∙Tại thời điểm t2 điểm M2 (thuộc sườn sau)
uM ( t2 ) = 20mm và điểm N2 lại ở biên dương.

(Xem VTLG).


20
2
  arccos A
 A = 21, 65 mm
N1 N 2 = M 1M 2  t = 0, 05 = 

 vmax = 0,34 ( m / s ) Chú ý: Ở
1
15,3

=
15,
72
rad/s

 arccos
 
A
trên đồ thị M1  M 2 . .Các bước tính toán để tìm ra  dựa vào chức năng SHIFT-SOLVE.
Bình luận: Cách giải trên không sử dụng góc như sách ngoài thị trường đã viết.
Câu 42(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tốc độ truyến sóng trong chân không là lớn nhất
B. Biên độ sóng có thể thay đổi khi sóng lan truyền
C. tần số không thay đổi khi lan truyền
D. Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào môi trường truyền sóng
Đáp án A
Sóng cơ là dao động cơ được lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi.
Do đó: Đáp án A sai.
Câu 43(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Nhận xét nào sau đây ℓà sai khi nói về sóng âm



A. Sóng âm ℓà sóng cơ học truyền được trong cả 3 môi trường rắn, ℓỏng, khí
B. Trong cả 3 môi trường rắn, ℓỏng, khí sóng âm ℓuôn ℓà sóng dọc
C. Trong chất rắn sóng âm có cả sóng dọc và sóng ngang
D. Âm thanh có tần số từ 16 Hz đến 20 kHz
Đáp án B
Trong cả 3 môi trường rắn, ℓỏng, khí sóng âm ℓuôn ℓà sóng dọc là sai.Chỉ trong môi trường
khí sóng âm mới là sóng dọc.
Câu 44(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Nguồn điểm S phát ra âm đẳng hướng với công suất
không đổi P. Hai điểm A, B trên nửa đường thẳng xuất phát từ S, cách nhau AB = 198 m.
Mức cường độ âm tại A và B lần lượt LA = 60 dB và LB = 20 dB. Biết cường độ âm chuẩn
I0 = 10-10 W/m2. Công suất P của nguồn âm có giá trị gần với giá trị nào sau đây nhất?
A. 0,025 W.
B. 0,016 W.
C. 0,005 W.
D. 0,008 W.
Đáp án C


 SB − SA = 198
SB 2
 SB = 200 ( m )
* LA − LB = log
=
4

SB
=
100
SA





SA2
 SB − 100SA = 0

 SA = 2 ( m )
* LA = log

P
 P = 4 SA2 I 0 .10 LA = 5.10−3 (W )
2
4 SA I 0

Câu 45(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Một sợi dây đàn hồi có sóng dừng, trên dây, khoảng cách
gần nhất giữa hai điểm dao động với cùng biên độ 2mm và giữa hai điểm dao động với cùng
biên độ 3mm đều bằng 10cm. Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp trên dây có giá trị nào
sau đây:
A.27cm
Đáp án A

B.36cm

C.33cm

D.30cm

*Hai điểm có cùng biên độ 2mm đối xứng nhau qua nút gần nhất và hai điểm có cùng biên
độ 3mm đối xứng nhau qua bụng gần nhất. Do đó ta có:



2 xnut
2 .5
2 = 2a sin  = 2a sin 
2

 22 + 32 = ( 2a )  2a = 13

3 = 2a cos 2 xbung = 2a cos 2 .5



Giải phương trình ta được:  = 53, 43 ( cm)
Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp là


2



53, 43
= 26, 71( cm )
2

Câu 46(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Tại hai điểm A và B cách nhau 26cm trên mặt chất lỏng có
hai nguồn dao động kết hợp, cùng pha, cùng tần số 25Hz. Một điểm C trên đoạn AB cách A
là 4,6cm. Đường thẳng d nằm trên mặt chất lỏng, qua C và vuông góc với AB. Trên đưởng
thẳng d có 13 điểm dao động với biên độ cực đại. Tốc đọ truyền sóng trên mặt chất lỏng bằng
A.70cm/s.


B,35cm/s

C.30cm/s

D.60cm/s


Đáp án D
*Một Hypybol cực đại sẽ cắt AB tại hai điểm đường thẳng CD tại 2 điểm (trừ trường hợp
hypybol cắt C tại 1 điểm). Vì trên d có 13 điểm dao động với biên độ cực đại và AC 

AB
nên
2

C là điểm thuộc cực đại bậc xa trung tâm nhất sẽ thuộc cực đại bậc 7.
Do đó ta có 7 = d2 − d1  7 = ( 26 − 4,6) − 4,6   = 2, 4 ( cm)
Tốc độ truyền sóng là v =  f = 2, 4.25 = 60 ( cm)
Câu 47(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Đại lượng nào sau đây không thay đổi khi sóng cơ truyền
từ môi trường đàn hồi này sang môi trường đàn hồi khác?
A. Tần số của sóng.
B. Bước sóng và tốc độ truyền sóng.
C. Tốc độ truyền sóng.
D. Bước sóng và tần số của sóng.
Đáp án A
Đại lượng không thay đổi khi sóng cơ truyền từ môi trường đàn hồi này sang môi trường
đàn hồi khác chính là tần số của sóng.
Câu 48(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Cho một sợi dây đang có sóng dừng với tần số góc 
=20rad/s. Trên dây A là một nút sóng, điểm B là bụng sóng gần A nhất, điểm C giữa A và B.

Khi sơi dây duỗi thẳng thì khoảng cách AB=9cm và AB =3AC. Khi sợi dây biến dạng nhiều
nhất thì khoảng cách giữa A và C là 5cm. Tốc độ dao động của điểm B khi nó qua vị trí có li
độ bằng

lần biên độ của điểm C là

A. 160 3 cm/s.
Đáp án C

B. 80cm/s.

C. 160cm/s.

D. 80 3 cm/s.

Ab = AB . Chọn nút A làm gốc.
OAOB =

OAOC =


4

= 9cm   = 36cm

2 .OAOC
A
OAOB
= 3cm → AC = Ab sin
= b

3

2

AC = AC 2 − OAOC2 = 4cm  Ab = 2AC = 8cm
t → uB = 3 AC =

Ab 3
v max A . 4.80
 vB = B = b =
= 160 cm / s
2
2
2
2

Chú ý: Khi thay đổi tần số sóng từ tần số thấp đến tần số cao thì số bó sóng xuất hiện
tăng dần sau đó ổn định. Số lần sóng dừng xuất hiện trên dây tương ứng với số bó sóng.
Câu 49(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng cùng tần số, cùng
pha đặt tại hai điểm A và B. Cho bước sóng do các nguồn gây ra là λ = 5 cm. Trên nửa đường
thẳng đi qua B trên mặt chất lỏng, hai điểm M và N (N gần B hơn), điểm M dao động với
biên độ cực đại, N dao động với biên độ cực tiểu, giữa M và N có ba điểm dao động với biên


độ cực đại khác. Biết hiệu MA – NA = 1,2 cm. Nếu đặt hai nguồn sóng này tại M và N thì số
điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng AB là
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.

Đáp án A


 MA − MB = k 
 MA − NA − ( MB − NB ) = −3,5.5 = −17,5


1,2
 NA − NB = ( k + 3,5 )
MN

 MN = 18, 7 cm

*Khi đặt hai nguồn tại hai điểm

M và N thì số cực đường cực đại cắt đoạn AB được

tính bởi (số điểm là giao bởi hai đường)

AM − AN



k

BM − BN



 0, 24  k  3, 74  Có 3 giá trị của k thỏa mãn.


Câu 50(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m có hai đầu cố định, khi
trên dây này có sóng dừng với tần số f = 10 Hz thì ngoài hai đầu dây còn quan sát được trên
dây có 2 nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là
A. 8 m/s
Đáp án A

B. 6 m/s

C. 4 m/s

D. 12 m/s

Số nút sóng trên dây là 4, khi đó số bó sóng là 3:
Điều kiện để xảu ra sóng dừng trên sợi dây với hai đầu cố định thì chiều dài của sợ dây phải
thỏa: l = k

v
v
 1, 2 = 3.
 v = 8m / s
2f
2.10

Câu 51(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Điều nào đúng khi nói về phương dao động của phần
tử môi trường trong một sóng dọc
A. Dao động dọc theo phương truyền sóng
B. Dao động theo phương thẳng đứngC. Dao động theo phương ngang
D. Dao động vuông góc với phương truyền sóng
Đáp án A

Đối với sóng dọc thì phương dao động trùng với phương truyền sóng.
Câu 52(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp S1 và
S2 ở cách nhau 8 cm thực hiện các dao động điều hòa theo phương vuông góc với mặt chất


lỏng có cùng biên độ, cùng tần số f = 10 Hz cùng pha. Tốc độ truyền sóng là 30 cm/s. Trên
mặt chất lỏng sẽ quan sát thấy
A. 5 vân cực đại và 6 vân cực tiểu.
B. 5 vân cực đại và 4 vân cực tiểu.
C. 11 vân cực đại và 12 vân cực tiểu.
D. 11 vân cực đại và 10 vân cực tiểu.
Đáp án A
Bước sóng:  =

v 30
=
= 3 cm
f 10

Số vân cực đại và cực tiểu thỏa mãn:

S1S2
8
 S1S2
 8
−   k  
− 3  k  3
−2, 6  k  2, 6




−3,17  k  2,17
− S1S2 − 1  k  S1S2 − 1 − 8 − 1  k  8 − 1
 
3 2
2

2  3 2
Như vậy có 5 vân cực đại và 6 vân cực tiểu.
Câu 53(thầy Hoàng Sư Điểu 2018). Trong sóng cơ, tốc độ truyền sóng là
A.tốc độ lan truyền dao động trong môi trường truyền sóng.
B.tốc độ cực tiểu cửa các phần tử môi trường truyền sóng.
C. tốc độ chuyển động của các phần tử môi trường truyền sóng.
D. tốc độ cực đại của các phần tử môi trường truyền sóng.
Đáp án A
Trong sóng cơ, tốc độ truyền sóng là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường truyền
sóng.
Câu 54(thầy Hoàng Sư Điểu 2018). Biết cường độ âm chuẩn là 10-12 w/m2. Khi cường độ âm
tại một điểm là 10-4 w/m2 thì mức cường độ âm tại điểm đó bằng
A. 80 dB.

B. 50 dB.

C.60 dB.

D.70dB.

Đáp án A
Công thức tính mức cường độ âm:


L = lg

I
10−4
= lg −12 = lg108 = 8B  L = 80dB
I0
10

Câu 55(thầy Hoàng Sư Điểu 2018). Một sợi đây đàn hồi dài 90 cm có một đầu cố định và
một đầu tự do đang có sóng dừng. Kể cả đầu dây cố định, trên dây có 8 nút. Biết rằng khoảng
thời gian giữa 6 lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,25 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 1,2 m/s.

B. 2,9 m/s.

C. 2,4 m/s.

D. 2,6 m/s.

Đáp án C
*Điều kiện để có sóng dừng trên dây đàn hồi một đầu cố định một đầu tự do: l = ( 2k + 1)


4


Số nút = Số bụng = số bó + 1 = k+1 (Với k là số bó)

*Trên dây có 8 nút tức là có 7 bó. Do đó ta có k = 7.
Áp dụng l = ( 2k + 1)



4

 90 = ( 2.7 + 1)


4

  = 24 cm .

*Khoảng thời gian giữa 6 lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là :

v=
n −1
6 −1
2t
24
T
t =
T=
T T =
= 0,1s ⎯⎯⎯
→v =
= 240 cm/s = 24 m/s
2
2
5
0,1


Câu 56(thầy Hoàng Sư Điểu 2018). Một sóng cơ hình sin truyền trong một môi trường. Xét
trên một hướng truyền sóng, khoảng cách giữa hai phần tử môi trường
A. dao động cùng pha là một phần tư bước sóng.
B. gần nhau nhất dao động cùng pha là một bước sóng.
C. dao động ngược pha là một phần tư bước sóng.
D. gần nhau nhất dao động ngược pha là một bước sóng.
Đáp án B
Một sóng cơ hình sin truyền trong một môi trường. Xét trên một hướng truyền sóng, khoảng
cách giữa hai phần tử môi trường gần nhau nhất dao động cùng pha là một bước sóng.
Câu 57(thầy Hoàng Sư Điểu 2018). Một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng. Sóng truyền
trên dây có bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp là
A.


.
4

B. 2λ .

C. λ .

D.


.
2

Đáp án D
Một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây có bước sóng . Khoảng
cách giữa hai nút liên tiếp là



.
2

Câu 58(thầy Hoàng Sư Điểu 2018). Một nguồn âm điểm S phát âm đẳng hướng với công
suất không đổi trong một môi trường không hấp thụ và không phản xạ âm. Lúc đầu, mức
cường độ âm do S gây ra tại điểm M là L (dB). Khi cho S tiến lại gần M thêm một đoạn 60 m
thì mức cường độ âm tại M lúc này là L + 6 (dB). Khoảng cách từ S đến M lúc đầu là
A. 80,6 m. B. 120,3 m. C. 200 m.
Đáp án B

D. 40 m.

*Áp dụng công thức hiệu hai mức cường độ âm

LM 2 − LM1 = 20lg

rM1
rM 2

 6 = 20lg

rM
 rM  120, 2856m
rM − 60

Câu 59(thầy Hoàng Sư Điểu 2018). Ở mặt nước có hai nguồn dao động cùng pha theo phương
thẳng đứng, tạo ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ. Tại những điểm có cực đại giao thoa thì
hiệu khoảng cách từ điểm đó tới hai nguồn bằng



A. k (với k = 0, 1, 2,... ).

1

C.  k +  (với k = 0, 1, 2,... ).
22

Đáp án A


(với k = 0, 1, 2,... ).
2
1

D.  k +   (với k = 0, 1, 2,... ).
2

B. k

Tại những điểm có cực đại giao thoa thì hiệu khoảng cách từ điểm đó tới hai nguồn bằng

k .
Câu 60(thầy Hoàng Sư Điểu 2018). Tai con người có thể nghe được những âm có tần số nằm
trong khoảng
A. từ 16 kHz đến 20 000 Hz.
B. từ 16 Hz đến 20 000 kHz.
C. từ 16 kHz đến 20 000 kHz.
D. từ 16 Hz đến 20 000 Hz.

Đáp án D
Tai con người có thể nghe được những âm có tần số nằm trong khoảng từ 16 Hz đến 20 000
Hz.
Câu 61(thầy Hoàng Sư Điểu 2018). Một cần rung dao động với tần số 20 Hz tạo ra trên mặt
nước những gợn lồi và gợn lõm là những đường tròn đồng tâm. Biết tốc độ truyền sóng trên
mặt nước là 40 cm/s. Ở cùng một thời điểm, hai gợn lồi liên tiếp (tính từ cần rung) có đường
kính chênh lệch nhau
A. 4 cm.
B. 6 cm.
C. 2 cm.
D. 8 cm.
Đáp án A
Bước sóng chính bằng hai gơn lồi liên tiếp:  =

v 40
=
= 2cm .
f 20

*Do tính chất đối xứng hai gợn lồi liên tiếp

(tính từ cần

rung) có đường kính chênh lệch nhau

2 = 4 cm .

Câu 62(thầy Hoàng Sư
u(cm)
Một sóng ngang hình sin

1
M
một sợi dây dài. Hình vẽ
dạng của một đoạn dây tại O
điểm xác định. Trong quá
truyền sóng, khoảng cách -1
giữa hai phần tử M và N có
nhất với giá trị nào sau đây?
A. 8,5 cm.
Đáp án B

B. 8,2 cm.

Từ đồ thị ta thấy  = 24 cm

N
x(cm)
12

C. 8,35 cm.

24

D. 8,05 cm.

Điểu 2018).
truyền trên
bên là hình
một
thời

trình
lan
lớn
nhất
giá trị gần


*Từ VTLG dễ thấy M và N dao động lệch pha nhau

 =

2 2 xMN  = 24cm
=
⎯⎯⎯⎯
→ xMN = 8 cm
3


*Khoảng cách M và N theo phương Ou được tính bởi

u = uM − u N = 2a.sin



= 2.1.sin = 3 cm
2
3

Khoảng cách lớn nhất giữa M và N được tính (Xem hình vẽ).
2

d = u 2 + xMN
=

( 3)

2

+ 82  8,185 cm

Câu 63(thầy Hoàng Sư Điểu 2018). Một sợi dây căng ngang với hai đầu cố định, đang có
sóng đừng, Biết khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử đây dao động với cùng biên độ 5 mm
là 80 cm, còn khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử dây dao động cùng pha với cùng biên độ
5 mm là 65 cm. Tỉ số giữa tốc độ cực đại của một phần tử dây tại bụng sóng và tốc độ truyền
sóng trên dây là
A. 0,12.

B. 0,41.

C. 0,21.

D. 0,14.

Đáp án A

Từ hình vẽ ta có
Mặt khác l = k


2



2

= ( 80 − 65 ) cm   = 30cm
0 x 



4
= 80 + 2 x ⎯⎯⎯
→0 

0,5k  − 80 
  5,3  k  6,3
2
4

→ k = 6  Trên dây có đúng 6 bó sóng.

l = k.


2

= 6.

30
= 90cm = 80 + 2 x  x = 5 cm → Ab =
2


AM
1
=
cm
2 x
3
sin



=

Ab .2 . f 2 Ab
=
=
v


1
3 = 0,12
30

2 .

Chú ý: Hai điểm cùng pha phải nằm trên cùng bó chẵn hoặc bó lẻ.


Câu 64(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Đơn vị đo của cường độ
âm là
A. dB (đề-xi ben).


B. W.m2. C. B (ben) D. W/m2.

Đáp án D
Đơn vị đo của cường độ âm là W/m2. Đơn vị này suy ra từ công
thức tính cường độ âm I =

W 
P
=
4 R 2  m 2 

Câu 65(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Trên một sợi dây đàn hồi hai đầu cố định có sóng dừng
với bước sóng . Chiều dài l của dây phải thỏa mãn điều kiện
1 

A. l = (k + ) với k=0,1,2,….
B. l = k với k=1,2,3,….
2 4
2

1 
C. l = k với k=1,2,3,….
D. l = (k + ) với k=0,1,2,….
4
2 2
Đáp án B
*Trên một sợi dây đàn hồi hai đầu cố định có sóng dừng với bước sóng  . Chiều dài l của dây
phải là số nguyên lần nữa bước sóng tức là l = k



với k=1,2,3,….
2

Câu 66(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng S1, S2 dao
động theo phương thẳng đứng với phương trình u1 = u2 = 5cos(20t+)cm và tạo ra hiện tượng
giao thoa sóng. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 20cm/s. Một điểm M trên mặt nước
cách S1 đoạn 16cm và cách S2 đoạn 20cm. Điểm M thuộc đường
A. cực tiểu thứ 3.

B. cực đại bậc 3.

C. cực tiểu thứ 2.

D. cực đại bậc 2.

Đáp án D

=

d − d1M 20 − 16
v
= 2cm  k = 2 M
=
= 2  Cực đại bậc 2.
f

2

Câu 67(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Trên một sợi dây AB dài 90 cm, hai đầu cố định, đang có

sóng dừng với tần số 50 Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 10 m/s. Số bụng sóng trên dây

A. 9.
Đáp án A

B. 8.

C. 6.

D. 10.

*Điều kiện để có sóng dừng với hai đầu dây cố định khi chiều dài sợi dây thỏa mãn

l=k


2

=k

v
(Với k là số bó sóng).
2f

Áp dụng công thức l = k


2

 90.10−2 = k


10
 k = 9 ( 9 bó = 9 bụng).
2.50

Lưu ý: số bó = số bụng = số nút -1


Câu 68(thầy Hoàng Sư Điểu 2018). Hai điểm M và N nằm trên cùng một phương truyền sóng
cách nhau


(  là bước sóng), sóng có biên độ A và chu kỳ T. Sóng truyền từ N đến M. Giả
3

sử ở thời điểm t1, hai điểm M, N có li độ lần lượt là uM=3cm và uN=-3cm. Ở thời điểm t2 liền
ngay sau đó có uM=+A. Hãy xác định biên độ A và thời điểm t2?
A. A = 2 3cm, t2 = t1 +
C. A = 6cm, t2 = t1 +

11T
.
12

T
.
6

11T
.

12
T
D. A = 2 3cm, t2 = t1 + .
6
B. A = 6cm, t2 = t1 +

Đáp án A
*Độ lệch pha của M so với N:

 M / N =

2 .MN



=

2
3

*Sóng truyền từ N đến M chứng tỏ N sớm pha hơn M nên N quay trước M


A 3
= 3 → A = 2 3cm
uM ( t1 ) =
2

t = t + t = t + T − T = t + 11T
1

1
 2 1
2
12
Câu 69(thầy Hoàng Sư Điểu 2018).Một sóng
cơ truyền dọc theo
trục Ox với phương trình u=5cos(8πt-0,04πx)
(u và x tính bằng
cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t=3 s, ở điểm x=25cm, phần tử sóng có li độ là.
A. -2,5 cm.
Đáp án B

B. -5,0 cm.

C. 5,0 cm.

D. 2,5 cm.

t =3s
u = 5cos (8 t − 0,04 x ) ⎯⎯⎯→
u = 5cos (8 .3 − 0,04 .25) = −5cm
x =25cm

Câu 70(thầy Hoàng Sư Điểu 2018). Âm La của cây đàn ghita và của cái kèn không thể cùng
A. mức cường độ âm

B. đồ thị dao động âm

C. cường độ âm
Đáp án B


D. tần số.

*Để phân biệt hai âm khác nhau người dựa vào đồ thị dao động âm. (Đồ
thị dao động âm là một đặc trưng vật lý của âm gắn liến với âm sắc).
*Do đó Âm La của cây đàn ghita và của cái kèn không thể cùng đồ thị dao động âm. Hay nói
cách khác là hai âm này không thể cùng âm sắc.
Câu 71(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Tại mặt nước, hai nguồn kết hợp được đặt ở A và B cách
nhau 14 cm, dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha, theo phương vuông góc với mặt nước.
Sóng truyền trên mặt nước với bước sóng 1,2 cm. Điểm M nằm trên đoạn AB cách A một đoạn
6 cm. Ax, By là hai nửa đường thẳng trên mặt nước, cùng một phía so với AB và vuông góc
với AB. Cho điểm C di chuyển trên Ax và điểm D di chuyển trên By sao cho MC luôn vuông


góc với MD. Khi diện tích của tam giác MCD có giá trị nhỏ nhất thì số điểm dao động với biên
độ cực đại có trên đoạn CD là
A. 12. B. 13. C. 15. D. 14.
Đáp án D

AMC đồng dạng với BDM suy ra
SMCD =

6
BD
48
=
 BD =
CA
8
AC


1
1 2
482
MC.MD =
6 + AC 2 . 82 +
2
2
AC 2

* Bấm Mode 7 và nhập hàm

F(X ) =

1 2
482
6 + X 2 . 82 + 2
2
X

 Start = 1

Chọn  End = 10 , bấm = thu được bảng bên phải
 Step = 1

Dễ thấy F ( X )min khi AC = X = 6 cm  BD = 8cm
❖ Điều kiện vân cực đại:

AC − BC




k

AD − BD



 −7, 69  k  6, 77

=> Có 14 giá trị thả mãn

CA

 MC = sin 
1
1 CA DB
CA.DB
 SMCD = MC.MD = .
.
=
Chú ý: 
2
2 sin  cos  sin 2
 MD = DB

cos 

 DB = 8cm
 ( SSMD )min  sin 2 = 1  2 = 90   = 45  

CA = 6cm
Bình luận: Thay vì đạo hàm hay dùng bất đẳng thứcCô Si thì các em học sinh có thể dùng
máy tính cầm tay để tìm giá trị nhỏ nhất rất nhanh chóng.
*Cách dùng bất đẳng thức Côsi

SMCD

1
1 2
482
2
2
= MC.MD =
6 + AC . 8 +
. (Đặt AC = X →biến số).
2
2
AC 2


=

1
82944
82944
2304 + 2304 +
+ 64 X 2  ( SMCD )min 
= 64 X 2  X min = 6 ❖ Như vậy với
2
2

X
X2
 4608

cách làm này thì các em cũng có thể tìm được giá trị của AC = 6 để cho diện tích tam giác MCD
nhỏ nhất.
Câu 72(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm, trên
mặt phẳng nằm ngang có 3 điểm O, M, N tạo thành tam giác vuông tại O, với OM = 80 m, ON
= 60 m. Đặt tại O một nguồn điểm phát âm công suất P không đổi thì mức cường độ âm tại M
là 50 dB. Mức cường độ âm lớn nhất trên đoạn MN xấp xỉ bằng
A. 80,2 dB. B. 50 dB . C. 65,8 dB. D. 54,4 dB.
Đáp án D
*Mức cường độ âm lớn nhất khi khoảng cách nhỏ nhất, dựng OH ⊥ NM , khi đó mức cường
độ âm lớn nhất trên đoạn MN chính là mức cường độ âm nghe được tại H.
*Áp dụng hệ thức lượng trong tam giá vuông OMN ta có

1
1
1
OM .ON
=
+
 OH =
= 48cm
2
2
2
OH
OM
ON

OM 2 + ON 2

LH − LM = 10 log

OM 2
802

L

50
=
10
log
H
OH 2
482

 LH = 54, 4dB
Chú ý: Khoảng cách càng nhỏ thì mức cường độ âm

nghe càng

lớn

Câu 73(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Hai bạn Châu và Quý đứng cách nhau 32m cùng nghe
được âm có một nguồn âm O phát ra có mức cường độ âm 50dB. Biết rằng Châu cách nguồn
O một khoảng 22,62m. Châu đi về phía Quý đến khi khoảng cách hai người giảm một nửa
thì người Châu nghe được âm có mức cường độ âm xấp xỉ bằng
A. 56,80dB.
B. 53,01dB.

C. 56,02dB. D. 56,10dB.
Đáp án B
*Lúc đầu Châu đứng tại điểm A và và Qúy

đứng tại điểm

B cùng nghe được âm có mức cường độ âm là

LA = LB = 5B  OAB cân tại O.
*Lúc sau Châu bắt đầu di chuyển đến M (M

là trung điểm

của đoạn AB).

LM = LA + 2log


OA
22, 62
= 5 + 2log 
 22, 622 − 162
OM



 = 5,301B





×