Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

Cảnh Ngày Hè Nguyễn Trãi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 13 trang )


Kính chào cô giáo
và các bạn thân mến


CẢNH NGÀY HÈ
( Bảo kính cảnh giới - bài 43)
( Phần kết )

*Thành viên tổ 3+4 lớp 10A1 cùng nghiên cứu và thực hiện


*Các
thàn
h
viên Thành viên tổ 3+4 xin được
của
phép bắt đầu
tổ
3+4


I.Tác giả:


Tác giả còn là một nhà Nho

-

“Vua lấy lễ mà đãi bề tôi, bề tôi lấy trung mà thờ vua”
-Gốc của Nho giáo là “chí trung”,


-Trong thế giới quan Nho giáo, cả ba yếu tố Quốc gia Gia đình - Cá nhân đều có liên hệ chặt chẽ với nhau.
Nho giáo xem cá nhân là yếu tố căn bản nhất cấu thành
nên gia đình và xã hội. Mỗi cá nhân có đức hạnh tốt thì
gia đình, xã hội sẽ tốt và ngược lại.
-Thực hiện "Văn trị - Lễ trị - Nhân trị": Đây là nguyên
tắc có tính chất đường lối căn bản của Nho giáo. Văn
trị là đề cao cai trị bằng hiểu biết để mọi người tự giác
tuân theo. Lễ trị là dùng tổ chức, thiết chế xã hội để trị
quốc, đề cao nghi lễ giao tiếp trong trị quốc. Nhân trị
là trị quốc bằng lòng nhân ái.


NGÀY CẢNH HÈ
( Bảo kính cảnh giới – Bài 43)
Rồi , hóng mát thuở ngày trường,
Hòe lục đùn đùn tán rợp giương.
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ,
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương.
Lao xao chợ cá làng ngư phủ,
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương.
Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng,
Dân giàu đủ khắp đòi phương.



Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng,
Dân giàu đủ khắp đòi phương.


II. Phân tích

- “Dân giàu đủ”, cuộc sống của người dân ngày càng ấm
no, hạnh phúc là điều mà Nguyễn Trãi từng canh cánh và
mong ước.
- Ở đây, ông đề cập đến Ngu cầm vì thời vua Nghiêu, vua
Thuấn nổi tiếng là thái bình thịnh trị. Vua Thuấn có một khúc
đàn “Nam Phong” khảy lên để ca ngợi nhân gian giàu đủ, sản
xuất ra nhiều thóc lúa ngô khoai.
Cho nên, tác giả muốn có một tiếng đàn của vua Thuấn lồng
vào đời sống nhân dân để ca ngợi cuộc sống của nhân dân
ấm no, vui tươi, tràn đầy âm thanh hạnh phúc. Những mơ ước
ấy chứng tỏ Nguyễn Trãi là nhà thơ vĩ đại có một tấm lòng
nhân đạo cao cả. Ông luôn nghĩ đến cuộc sống của nhân dân,
chăm lo đến cuộc sống của họ.


III. Tổng
Kết

Hai câu kết:
Lấy chuyện xưa:
Vua Thuấn- sáng,
thương dân…

Đặt ra một giả định: Lẽ ra
có cây đàn của vua Thuấn để
đàn một khúc Nam Phong ca
ngợi mưa thuận gió hòa,
nhân dân no đủ.

Tác giả thể hiện ước mơ:

Mong Vua suốt đời
chăm lo cho dân
như Vua Nghiêu,
Vua Thuấn.

Mong người dân :
Mọi người, mọi
phương đều no đủ.


Và cho phép Tổ 3+4
xin một tràng vỗ tay
Bàithật
trình
bày
đến
đây

nồng
nhiệt!!!
Xin chân thành
cám
ơn vì đã lắng nghe

kết thúc.





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×