Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

THỰC TRẠNG QUẢN lý HOẠT ĐỘNG GIÁO dục kỹ NĂNG SỐNG CHO học SINH TRUNG học PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ bảo lộc, TỈNH lâm ĐỒNG THEO TIẾP cận có sự THAM GIA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.45 KB, 60 trang )

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT
ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ
THÔNG THÀNH PHỐ BẢO LỘC,
TỈNH LÂM ĐỒNG THEO TIẾP CẬN
CÓ SỰ THAM GIA


- Khái quát chung về tỉnh Lâm Đồng, thành phố Bảo
Lộc
- Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội tỉnh
Lâm Đồng
Theo Wikipedia :"Lâm Đồng là một trong năm tỉnh
thuộc vùng Tây Nguyên, đồng thời là tỉnh có diện tích lớn thứ
7 cả nước tiếp giáp với vùng kinh tế trọng điểm phía nam.
Nằm trên cao nguyên cao nhất của Tây Nguyên là Lâm
Viên - Di Linh với độ cao 1500 mét so với mực nước biển và
là tỉnh duy

nhất

ở Tây

Nguyên không



đường biên

giới quốc tế . Năm 2010, Lâm Đồng là tỉnh đầu tiên của Tây
Nguyên có 2 thành phố trực thuộc tỉnh là thành phố Đà Lạt và


thành phố Bảo Lộc”.
Thành phố Đà Lạt là thành phố du lịch của Lâm Đồng.
Đà Lạt được mệnh danh là “ Thành phố của mùa Xuân”.
Thiên nhiên tươi đẹp đã tạo nên những mẫu người Đà Lạt có
phong cách hiền hòa, thanh lịch và mến khách.
Theo tác giả Minh Sơn tạp chí khám phá Tây Nguyên “
Lâm Đồng nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của khí hậu


nhiệt đới gió mùa biến thiên theo độ cao, có hai mùa rõ rệt:
mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến
tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình 18-25 0C, thời tiết ôn hoà
mát mẻ quanh năm, lượng mưa trung bình 1750-3150 mm.
Lâm Đồng là miền đất hội tụ nhiều dân tộc anh em trong cả
nước với trên 20 dân tộc khác nhau cư trú và sinh sống, trong
đó đông nhất người Kinh chiếm khoảng 77%, đến nguời
K’Ho chiếm 12%, Mạ chiếm 2,5%, Nùng chiếm gần 2%, Tày
chiếm 2%, Hoa chiếm 1,5%, Chu-ru 1,5% ...còn lại các dân
tộc khác có tỷ lệ dưới 1% sống thưa thớt ở các vùng xa, vùng
sâu trong tỉnh. Người bản địa cư trú tại Lâm Đồng gồm:
K’Ho, Mạ, Chu-ru, M’Nông, Rắc Lây.Toàn tỉnh có khoảng
255.407 ha đất có khả năng sản xuất nông nghiệp, trong đó có
trên 200.000 ha đất đỏ bazan tập trung ở cao nguyên Di Linh,
Bảo Lộc thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp dài ngày.
Diện tích trồng chè và cà phê khoảng 145.000 ha, diện tích
sản xuất rau, hoa khoảng 23.783 ha tập trung tại Đà Lạt, Đơn
Dương, Lạc Dương, Đức Trọng, Lâm Hà; Chè, cà phê, rau,
hoa Lâm Đồng đa dạng về chủng loại, có những loại có giá trị
cao có thể xuất khẩu ra nước ngoài ” .



- Khái quát chung về thành phố Bảo Lộc tỉnh Lâm
Đồng
Thành phố Bảo Lộc trực thuộc tỉnh Lâm Đồng với tổng
diện tích 23.256 ha với 11 đơn vị hành chính; dân số hiện nay
khoảng 153.000 người. Kinh tế phát triển chủ yếu trồng cây
công nghiệp trà và cà phê. Năm 2009, thành phố Bảo Lộc
được công nhận là đô thị loại III. Thành phố Bảo Lộc nằm
trên tuyến quốc lộ 20, cách thành phố Đà Lạt khoản 115km.
Thành phố Bảo Lộc được biết đến với mảnh đất màu
mỡ, với lớp đất đỏ bazan và mỏ Boxit. Với khí hậu mát mẻ
quanh năm nhiệt độ trung bình từ 20-220C, chia thành hai mùa
mưa và mùa khô, nắng ít, độ ẩm cao, cường độ mưa lớn tạo
nên nét đặc trưng riêng của Bảo Lộc. Với đặc điểm thiên
nhiên như trên Bảo Lộc thuận lợi cho việc phát triển du lịch
và nghỉ dưỡng.
Với khí hậu mát mẻ, đất đai màu mỡ Bảo Lộc thuận lợi
cho cây chè và cây cà phê phát triển. Bảo Lộc hiện có khoảng
30 nhà máy chè và hàng trăm cơ sở nhỏ khác cung cấp chè
cho vùng Nam trung bộ và xuất khẩu đi nước ngoài. Bên cạnh
đó Bảo lộc còn là nơi nổi tiếng về lụa Tơ tằm. Bên cạnh đó


Bảo Lộc còn phát triển ngành khai thác và chế biến khoáng
sản đặc biệt là mỏ Bauxit. Bảo lộc là một thành phố trẻ đang
trên đà phát triển, phấn đấu đến năm 2020 Thành phố Bảo
Lộc đạt đô thị loại II.


-Tình hình về giáo dục và đào tạo thành phố Bảo Lộc

-Tình hình chung
Nhận thức sâu sắc về vai trò quan trọng của giáo dục
trong việc phát triển kinh tế xã hội của thành phố. Thành uỷ,
HĐND, UBND thành phố Bảo Lộc đã có nhiều hoạt động
quan tâm đến phát triển giáo dục trên toàn thành phố.
Theo thống kê của UBND thành phố Bảo Lộc trong năm
2017: “ Quy mô hệ thống trường lớp của thành phố ổn định,
duy trì tốt sĩ số học sinh, chất lượng giáo dục được nâng lên
(Bậc Tiểu học, tỷ lệ học sinh lớp 5 hoàn thành chương trình
tiểu học đạt 100%; Bậc THCS, tỷ lệ lên lớp thẳng bậc đạt
95,8%, tốt nghiệp THCS đạt 99,95%; Bậc THPT, tỷ lệ lên lớp
thẳng đạt 95,6%, tốt nghiệp THPT đạt 99,84%) ”.
Trong năm học 2017-2018 tổng số trường học trên địa
bàn thành phố là 77 trường. Trong đó có 25 trường mầm non,
28 trường tiểu học, 13 trường THCS, 8 trường THPT, 1 trung
tâm GDTX, 1 trường trung cấp nghề, 1 trường cao đẳng công
nghệ kinh tế Bảo Lộc, 1cơ sở của trường ĐH Tôn Đức Thắng


TPHCM. Tính đến tháng 12 năm 2017 toàn thành phố có 23
trường chuẩn quốc gia.
Giáo dục trên địa bàn thành phố trong những năm học
qua đã có những
thành tích đáng kể về nhiều mặt, nhiều học sinh đạt
thành tích cao trong cuộc thi học sinh giỏi quốc gia các môn
văn hóa, cuộc thi KHKT cấp quốc gia và quốc tế.
Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên của các trường trong
Thành phố cơ bản đảm bảo về số lượng và chất lượng; trình
độ lý luận chính trị, chuyên môn nghiệp vụ được nâng cao
góp phần đảm bảo chất lượng dạy và học.

Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học của các trường học
được quan tâm đầu tư và ngày càng hoàn thiện; tỷ lệ phòng
học kiên cố đạt 86%. Công tác xây dựng trường đạt chuẩn
quốc gia được chú trọng triển khai và đạt kế hoạch đề ra (đạt
62%).
- Tình hình giáo dục THPT thành phố Bảo Lộc
Hệ thống giáo dục THPT thành phố phát triển tương đối
tốt. Toàn thành phố có 8 trường THPT trong đó có một trường


THPT Chuyên Bảo Lộc, 1 trường tư thục Châu Á Thái Bình
Dương và 6 trường THPT khác. Các trường THPT được phân
bố rộng đều ở các khu vực đảm bảo học sinh không quá xa
khi đến trường.
- Thống kê số liệu học sinh các trường THPT
St

Trường THPT

t

Năm học
2014-2015

Năm học Năm học
2015-2016

20162017

Số


HS

lớp
1

2

THPT Bảo Lộc

THPT Nguyễn Du

34

34

Số

HS

lớp
131

7

2
32

3


HS

lớp

130 34

126

Số

118

34

130
2

32

1

112
5

3

THPT Lộc Thanh

28


970

28

960

28

935

4

THPT Lộc Phát

22

746 22

779

24

805

5

THPT

Tri 22


735

21

703

21

698

THPT Lê Thị Pha

21

721

20

690

18

632

Tổng

161

574


157

562

15

549

Nguyễn

Phương
6


2

5

7

7

Từ số liệu trên cho thấy qui mô trường lớp trong toàn
thành phố tương đối ổn định trong những năm gần đây, số
lượng lớp có giảm nhưng không đáng kể. Trong những năm
gần đây chất lượng tuyển sinh đầu vào lớp 10 ngày càng nâng
cao, tỉ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp THPT tăng, nhiều trường đạt
tỉ lệ 100%. Tỉ lệ học sinh đỗ đại học, cao đẳng tăng. Trường
THPT Bảo Lộc là trường trọng điểm của thành phố nằm trong
top 100 trường có tỉ lệ đậu Đại học, Cao đẳng cao nhất nước.

Hiện nay các trường THPT Bảo Lộc, THPT Lộc Thanh
đạt chuẩn quốc gia; Trường THPT Nguyễn Du, THPT Lộc
Phát, THPT Nguyễn Tri Phương đang trong lộ trình xây dựng
trường chuẩn quốc gia . Cơ sở vật chất các trường tương đối
khang trang, cảnh quan sư phạm sạch đẹp thuận lợi cho công
tác dạy và học.
- Thống kê số liệu đội ngũ các trường THPT


S

Trường THPT

Giá

Trình độ

o

đào tạo

viên

t

Độ tuổi

Đ

Trê




Từ

Trê

H

n

ới

30-

n

ĐH

30

45

45

1

THPT Bảo Lộc

82


75

9

7

45

30

2

THPT Nguyễn Du

69

65

4

12

34

23

3

THPT Lộc Thanh


62

58

4

16

32

14

4

THPT Lộc Phát

48

44

4

16

26

6

5


THPT

NguyễnTri 47

44

3

19

27

1

Phương
6

THPT Lê Thị Pha

45

42

3

11

33


1

Tổng

353

32

27

81

197

75

8

Qua phân tích bảng số liệu trên với tổng số 353 giáo
viên năm học 2017-2018 của 6 trường THPT trên toàn thành
phố trong đó trình độ Đại học 328 giáo viên ( 92,9%) , trên
đại học 27 giáo viên (7,6%) cho thấy tỉ lệ giáo viên đạt chuẩn
là 100%, tỉ lệ giáo viên trên chuẩn còn quá thấp. Thiết nghĩ


đội ngũ giáo viên cần đầu tư học nâng cao trình độ và Sở
GD&ĐT cần tạo điều kiện hơn nữa cho giáo viên học sau đại
học để nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục.
Đội ngũ giáo viên tương đối trẻ độ tuổi dưới 30
(22,9% ), độ tuổi từ 30 đến 45 ( 55,8% ), các trường THPT

Nguyễn Tri Phương, THPT Lộc Phát, THPT Lê Thị Pha đội
ngũ còn quá trẻ bên cạnh những thuận lợi là giáo viên năng
động, nhiệt huyết, tiếp cận nhanh thì còn hạn chế là kinh
nghiệm ít.
- Tổ chức khảo sát thực trạng
Để tìm hiểu thực trạng công tác giáo dục KNS và quản
lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh THPT thành phố
Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng tác giả đã tìm hiểu, quan sát, trao
đổi và khảo sát ý kiến của CBQL, giáo viên, nhân viên và học
sinh của các trường THPT thành phố Bảo Lộc từ đó rút ra
những nhận xét, đánh giá thực trạng vấn đề cần nghiên cứu.
- Mục đích khảo sát
Sau khi khảo sát tác giả có thể biết được :


- Thực trạng về kỹ năng sống của học sinh THPT thành
phố Bảo Lộc
- Thực trạng công tác giáo dục kỹ năng sống cho học
sinh THPT Thành phố Bảo Lộc
- Thực trạng công tác quản lý giáo dục kỹ năng sống cho
học sinh THPT Thành phố Bảo Lộc
Từ những kết quả sau khi khảo sát tác giả phân tích thực
trạng GDKNS và quản lý GDKNS từ đó đề xuất các biện
pháp quản lý hoạt động giáo dục GDKNS cho phù hợp.
- Nội dung khảo sát:
Nội dung các phiếu trưng bày ý kiến:
* Đối với cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên:
- Nhận thức của CBQL,GV, NV về tầm quan trọng của
công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THPT thành phố
Bảo Lộc

- Đánh giá của giáo viên về nội dung giáo dục kỹ năng
sống cho học sinh THPT thành phố Bảo Lộc.


- Hình thức tổ chức giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
THPT thành phố Bảo Lộc.
- Thực trạng lập kế hoạch giáo dục KNS cho học sinh ở
các trường THPT Thành phố Bảo Lộc.
- Thực trạng tổ chức bộ máy điều hành hoạt động giáo
dục KNS cho học sinh THPT thành phố Bảo Lộc.
- Thực trạng chỉ đạo thực hiện giáo dục KNS cho học
sinh ở các trường THPT Thành phố Bảo Lộc.
- Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục
KNS cho học sinh ở các trường THPT Thành phố Bảo Lộc.
* Đối với học sinh
- Những biểu hiện thường gặp của việc thiếu kỹ năng
sống của học sinh THPT.
- Nhận thức về hậu quả của việc thiếu KNS của học sinh
THPT.
- Nhận thức về nguyên nhân của việc thiếu KNS của học
sinh THPT.


- Phương pháp và mẫu khảo sát
Khảo sát được tiến hành ở 6 trường THPT trên địa bàn
thành phố Bảo Lộc
+ Mẫu phiếu số 1 (120 phiếu): Khảo sát CBQL, giáo
viên, nhân viên về nhận thức của CBQL, GV, NV về tầm quan
trọng của giáo dục kỹ năng sống, nội dung, hình thức tổ chức,
thực trạng lập kế hoạch, tổ chức bộ máy điều hành, chỉ đạo

thực hiện, kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục KNS.
+ Mẫu phiếu số 2 ( 240 phiếu): Khảo sát học sinh nhận
thức về những biểu hiện thường gặp của việc thiếu KNS, nhận
thức về hậu quả, nguyên nhân của việc thiếu KNS của học
sinh THPT.
+ Mẫu phiếu số 3 ( 68 phiếu) : Khảo sát CBQL, giáo
viên, nhân viên về mức độ cần thiết, mức độ khả thi của các
biện pháp đề xuất.
- Phỏng vấn trực tiếp 5 CBQL, 1 bí thư Đoàn trường, 5
giáo viên bộ môn, 5 giáo viên chủ nhiệm, 1 lớp 35 học sinh, 5
học sinh khác về giáo dục KNS và
GDKNS trong nhà trường.

quản lý hoạt động


- Thực trạng về kỹ năng sống của học sinh THPT thành
phố Bảo Lộc
- Thực trạng kỹ năng sống của học sinh THPT
Thế kỷ 21 được gọi là “Kỷ nguyên của kinh tế dựa vào
kỹ năng” (Skills Based Economy - thông tin từ World Bank).
Cùng với sự phát triển của xã hội học sinh ngày nay phát
triển sớm về tâm sinh lý cũng như các kỹ năng trong cuộc
sống.Tuy nhiên thực tế hiện nay cho thấy tình trạng học sinh ở
các trường THPT nói chung và các trường THPT trên địa bàn
thành phố Bảo Lộc nói riêng có xu hướng gia tăng về bạo lực
học đường, vô tâm, sống ích kỹ, ứng xử không lành mạnh, lối
sống lệch lạc hay khép mình…
Hơn thế nữa những kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thực
hành, kỹ năng tự phục vụ bản thân, kỹ năng giải quyết vấn

đề… còn hạn chế. Đặc biệt hơn do thiếu kỹ năng sống nhiều
em đã có những quyết định sai lầm dẫn tới những hệ lụy đáng
tiếc xảy ra.
Thiếu KNS được ví như “căn bệnh nguy hiểm” làm ảnh
hưởng trực tiếp đến suy nghĩ, hành động của giới trẻ.Vấn đề
thiếu KNS còn khiến không ít học sinh không trụ vững trước


tác động bên ngoài. Nhiều học sinh đang ngồi trên ghế nhà
trường đã có quan điểm “ tham ăn, lười làm” muốn sống cuộc
sống hưởng thụ. Từ đó có những quan điểm, suy nghĩ lệch lạc
ảnh hưởng đến nhân cách cũng như cuộc sống của các em.
Biểu hiện của căn bệnh thiếu KNS ở cấp độ nguy hiểm
hơn đó là tình trạng một số bạn trẻ thiếu sự định hướng,
không phân biệt được giữa cái thiện - cái ác, giữa đúng - sai
muốn nhanh chóng được nổi tiếng nên đã sử dụng mạng xã
hội khoe thân thể và kèm theo những câu phát ngôn gây sốc.
Điều đáng buồn, bên cạnh làn sóng phản đối vẫn có những
người trẻ bênh vực và cổ xúy cho hành động lệch lạc, thiếu
văn hoá này.
Một biểu hiện nữa của việc thiếu KNS đó chính là thái
độ sống thờ ơ, vô cảm. Vô cảm với mọi người xung quanh và
vô cảm với chính bản thân mình. Trước những vụ bạo lực học
đường, thay vì can ngăn bạn bè thì một số bạn trẻ vây quanh
để cổ vũ, hò hét mặc cho người bị đánh. Ngay cả việc định
hướng nghề nghiệp cho bản thân cũng rất thờ ơ, nhiều học
sinh làm hồ sơ thi Cao đẳng, Đại học chỉ theo số đông, cảm
tính hoặc chọn một trường cho bằng bạn bè. Rõ ràng không ít
học sinh đã không nhận ra giá trị bản thân, giá trị cuộc sống,



các em sống không có hoài bão ước mơ, bản thân các em
cũng không biết mình đang cần gì.
Từ những suy nghĩ lệch lạc nhiều học sinh có những
hành động đáng lên án như cướp giật, đánh nhau có hung khí
…Nhiều học sinh nữ mang thai ngoài ý muốn khi đang ngồi
trên ghế nhà trường phải bỏ học hoặc phá thai ảnh hưởng đến
sức khoẻ, tinh thần.
Thiếu kỹ năng sống còn làm mất đi nhiều cơ hội việc
làm cho thanh niên Việt Nam. Thực trạng đó đã khiến không
ít bạn trẻ đánh mất cơ hội tốt trên bước đường lập nghiệp.Vậy
liệu rằng bản thân học sinh có biết rằng bản thân mình và
những người xung quanh thiếu kỹ năng sống hay không?
Qua khảo sát 240 học sinh của 6 trường THPT Thành
phố Bảo Lộc mỗi trường 40 học sinh thu được kết quả như
sau:
- Những biểu hiện thường gặp của việc thiếu KNS trong
học sinh THPT
S
Stt

Những biểu hiện của
việc thiếu KNS trong học

Tổng Đún
số

g

Đún


Khôn

g

g


sinh THPT

một

đúng

phần
1 Dễ bị kích động, không 240
1

70

0

200

40

0

110


122

8

96

136

8

140

80

20

110

120

10

kiềm chế được bản thân
2 Giao tiếp kém, thiếu tự 240

2

170

tin, ngại tiếp xúc với

người khác, chậm tiếp
nhận thông tin phản hồi
3 Hay bực bội, cáu gắt, nói 240

3

năng xấc xược hay gay gỗ
đánh nhau với bạn bè,
không kìm chế được bản
thân
4 Không hoà đồng, tự ti, 240

4

không thích làm việc theo
nhóm, không hoà nhập với
môi trường bên ngoài.
5 Thiếu niềm tin hay hoài 240

5

nghi về bản thân và người
khác.
6 Giận dỗi, trách giận và bỏ 240


6

nhà đi lang thang
7 Không có khả năng trình 240


7

200

40

0

200

30

10

200

30

10

140

80

20

140

80


20

140

80

20

200

40

0

bày, hùng biện, tranh luận,
thuyết trình trước đám
đông.
8 Không tham gia các hoạt 240

8

động ngoại khóa như văn
nghệ, du lịch,hoạt động
TDTT …
9 Không thích chia sẻ hay 240

9

trải nghiệm cùng bạn bè

1 Chìm đắm vào thế giới ảo, 240

10

nghiện facebook, nghiện
game.
1 Lựa chọn nghề nghiệp 240

11

theo cảm tính, không theo
một định hướng nào.
1 Dễ dàng yêu đương, thiếu 240

12

hiểu biết về giới tính, tình
dục.
1 Không có khả năng xử lý 240


13

các tình huống trong cuộc
sống như bạo lực, những
cám dỗ ngoài xã hội.
1 Không có khả năng ứng 240

14


200

40

0

phó với thiên tai, tai nạn
cháy nổ, đuối nước, động
đất…
Tổng
Tỉ lệ ( % )

3360 2246 988

126

100

3,75

66,85 29,4

Từ bảng số liệu qua khảo sát cho thấy biểu hiện của việc
thiếu KNS của HS nhất đó là giao tiếp kém, thiếu tự tin, dễ bị
kích động, không kiềm chế được bản thân, không có khả năng
thuyết trình, ngại giao tiếp, không có khả năng xử lý các tình
huống trong cuộc sống như bạo lực, những cám dỗ và các kỹ
năng bảo vệ bản thân như cháy nổ, đuối nước, động đất... Bên
cạnh đó các em còn nóng nảy hay gây gỗ với bạn bè và những
người khác, dễ nhiễm những thói hư tật xấu.

Bảng khảo sát có 66,85% đúng; 29,4 % đúng một phần;
3,75 % không đúng như vậy đa số học sinh đã nắm được


những biểu hiện của việc thiếu kỹ năng sống.Tuy nhiên tỉ lệ
không đúng (3,75%) do đó cần xác định biểu hiện khác nữa
tiềm ẩn trong học sinh mà tác giả chưa khảo sát.
Qua trao đổi với một số học sinh khác các em cho rằng
việc thiếu kỹ năng sống còn có thể nhận ra qua một số biểu
hiện khác:
- Khi gặp khó khăn trong cuộc sống các em dễ chán nản,
tiềm kiếm đến những chất kích thích để giải sầu hoặc tự vẫn.
- Sống thiếu trách nhiệm với người thân, gia đình và
cộng đồng.
-Thực trạng nhận thức về hậu quả của việc thiếu kỹ năng
sống của học sinh THPT
Qua tìm hiểu thực tế về nhận thức của học sinh về hậu
quả của việc thiếu kỹ năng sống, tác giả đã đề cập12 nội dung
trong phiếu trưng cầu ý kiến khảo sát 240 học sinh ở các
trường THPT thành phố Bảo Lộc với kết quả như sau:


- Nhận thức về hậu quả của việc thiếu KNS trong học sinh
THPT
Tổng Đúng
St

Nhận thức về hậu quả

số


của việc thiếu kỹ năng

Đúng

Khôn

một

g

phần

đúng

sống
1

Mất cơ hội trong học tập 240

160

76

4

160

76


4

140

80

20

130

100

10

120

118

2

70

160

10

và giao lưu học hỏi kết
bạn
2


Khó xây dựng mối quan 240
hệ với bạn bè

3

Không phát huy được sở 240
trường và khả năng của
bản thân

4

Hình thành lối sống vo 240
cảm, ích kỷ, tự ti, thực
dụng....

5

Ảnh hưởng đến bản thân 240
về sức khoẻ, tinh thần .

6

Gia đình phải lo lắng, bận 240


tâm
7

Không đạt được kỳ vọng 240


120

110

10

120

100

20

130

100

10

140

80

20

130

100

10


150

88

2

của cha mẹ
8

Ảnh hưởng đến phong 240
trào của lớp, tập thể,
trường

9

Mất niềm tin ở bạn bè, 240
thầy cô và những người
xung quanh

10 Làm ảnh hưởng đến sức 240
khoẻ, tinh thần của người
khác nếu có bạo lực
11 Ảnh hưởng đến truyền 240
thống, thuần phong mỹ
tục của dân tộc
12 Tệ nạn xã hội càng tăng: 240
ma tuý, mại dâm..
Tổng

2880


1570

1188

122

Tỉ lệ %

100

54,5

41,3

4,2%

%

%

%


Từ kết quả khảo sát cho thấy đa số học sinh nhận thức
được hậu quả của việc thiếu kỹ năng sống đó là mất cơ hội
trong học tập và giao lưu học hỏi kết bạn, khó xây dựng mối
quan hệ với bạn bè, không phát huy được sở trường và khả
năng của bản thân, làm ảnh hưởng đến sức khoẻ, tinh thần của
người khác , làm gia tăng tệ nạn xã hội …

Bảng khảo sát có 54,5% đúng, 41,3% đúng một phần và
4,2% không đúng như vậy cần xác định thêm hậu quả còn
tiềm ẩn.
Qua trao đổi bên ngoài với một số học sinh có ý kiến
phản ánh thêm về hậu quả của việc thiếu kỹ năng sống:
- Dễ bị trầm cảm, tự kỷ, tâm thần
- Dễ gặp thất bại trong cuộc sống
- Cơ hội tìm kiếm việc làm khó do kỹ năng giao tiếp
kém.
- Thực trạng nhận thức về nguyên nhân của việc thiếu
KNS trong học sinh THPT
Để tìm hiểu nhận thức về nguyên nhân của việc thiếu
KNS trong học sinh THPT tác giả đã nêu ra 16 nội dung trong


phiếu trưng cầu ý kiến của 240 học sinh thu được kết quả như
sau:
-Nhận thức về nguyên nhân thiếu kỹ năng sống trong học
sinh THPT
Đúng
St

Đúng

Khôn

một

g


phần

đúng

136

100

4

76

144

20

158

82

0

140

92

8

114


118

8

Nguyên nhân thiếu kỹ Tổng
năng sống của học sinh số
THPT

1

Sự biến đổi về tâm sinh 240
lý lứa tuổicủa HSTHPT

2

Áp lực học tập chỉ học 240
những môn văn hoá để
thi đại học.

3

Ảnh hưởng của môi 240
trường sống bên ngoài

4

Nhận thức về giá trị 240
sống, kỹ năng sống của
học sinh chưa rõ.


5

Ảnh hưởng từ hành vi , 240


×