Tải bản đầy đủ (.docx) (76 trang)

THỰC TRẠNG QUẢN lý HOẠT ĐỘNG NGHIÊN cứu KHOA học kỹ THUẬT ở các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ đà lạt, TỈNH lâm ĐỒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.17 KB, 76 trang )

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT
ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
KỸ THUẬT Ở CÁC TRƯỜNG
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH
PHỐ ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG


- Khái quát về giáo dục trung học phổ thông thành phố Đà
Lạt, tỉnh Lâm Đồng
- Quy mô trường lớp
- Hệ thống trường lớp bậc THPT của thành phố Đà Lạt
Năm học

Năm học

Năm học

2014 - 2015

2015 - 2016

2016 - 2017

- Số trường:

12

12

12


- Số lớp:

186

219

231

- Số giáo viên

462

470

484

+ Nữ:

233

239

246

2

3

4


- Số học sinh:

6.757

8.055

8.328

+ Nữ:

3.723

4.420

4.457

549

603

646

Quy mô – cơ cấu

+ Dân tộc ít người:

+ Dân tộc ít người:

Nguồn: Phòng Giáo dục trung học, Sở Giáo dục và Đào tạo


Thành phố Đà Lạt có 12 trường THPT trong đó có 10
trường công lập và 02 trường dân lập. Các trường THPT này


phân bố rải khắp trên địa bàn của thành phố, tạo điều kiện thuận
lợi trong việc đi lại của HS. Số lượng HS THPT của thành phố
Đà Lạt tăng dần. Tỉ lệ HS bình quân mỗi lớp còn khá cao, điều
này gây cản trở cho việc đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới
kiểm tra đánh giá, ảnh hưởng đến chất lượng dạy học của các
trường cũng như công tác nghiên cứu KHKT và tham gia cuộc
thi KHKT.
- Đội ngũ giáo viên (năm học 2016 - 2017)
Đội ngũ CBQL
- Thống kê đội ngũ CBQL trường THPT của thành phố Đà Lạt
Trình độ

Trình độ Ly

Trình độ Quản

chuyên môn

luận

ly

Trườn

S


Đạt

g

L

chuẩn

S
L
Tổng
số

37 37

%
10
0

Chưa

Trung

đạt

cấp trở

chuẩn

lên


S
L
0

%

S
L

0 37

%
10
0

Chưa



qua

chứng

Chưa

đào

chỉ




tạo

QLGD

S
L
0

%

S
L

0 35

%
94.
6

S
L
2

%
5.
4



Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ, Sở Giáo dục và Đào tạo

Qua bảng thống kê trên chúng ta thấy: Đội ngũ CBQL các
trường THPT ở thành phố Đà Lạt đều đạt chuẩn về trình độ
chuyên môn (100%). Về trình độ ly luận chính trị chỉ có 100%
đạt chuẩn; hầu hết đã qua lớp bồi dưỡng cán bộ quản ly giáo
dục do trường cán bộ quản ly trung ương II tổ chức (94.6%).
Đội ngũ CBQL của các trường THPT trên địa bàn thành
phố Đà Lạt đa số là lớn tuổi, bên cạnh những thuận lợi về kinh
nghiệm được đúc rút từ trong thực tiễn cũng phải nói đến những
hạn chế trong đổi mới giáo dục. Vì vậy, trước yêu cầu đổi mới
của công tác quản ly trường học nói chung và đổi mới phương
pháp dạy học nói riêng, cũng như hoạt động dạy học gắn với
thực tiễn thông qua đó định hướng hoạt động nghiên cứu KHKT
đòi hỏi CBQL của các trường phải không ngừng học tập, phải
bồi dưỡng thường xuyên để có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ
quản ly của mình.
Đội ngũ GV
- Thống kê đội ngũ GV trường THPT của thành phố Đà Lạt
Trường SL

Trình độ đào tạo
Vượt

Đạt

Dưới

Nữ


Đảng
viên


chuẩn
S
L
Tổng

48

số

4

32

chuẩn

% SL

%

6,

45

94,

6


7

2

chuẩn
S
L
0

% SL

%

SL

%

29

60,

12

25,

3

4


4

6

0

Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ, Sở Giáo dục và Đào tạo

Qua bảng thống kê trên chúng ta thấy: Đội ngũ GV các
trường THPT ở thành phố Đà Lạt đều đạt và vượt chuẩn về trình
độ chuyên môn (100%); tuy nhiên, tỉ lệ GV vượt chuẩn còn thấp
(6,6%), tập trung chủ yếu ở trường THPT Chuyên Thăng Long
và trường THPT dân lập Yersin. Đây cũng là một trở ngại cho
việc hướng dẫn HS nghiên cứu KHKT, mặc dù GV đã được làm
quen với hoạt động NCKH ở trong trường đại học nhưng không
nhiều, chỉ sau khi học xong trình độ thạc sỹ thì GV mới có cơ
hội làm quen nhiều với NCKH và là cơ sở tốt để hướng dẫn HS
nghiên cứu KHKT.
- Chất lượng giáo dục và hoạt động nghiên cứu khoa
học kỹ thuật
- Kết quả xếp loại hạnh kiểm và học lực học sinh bậc THPT của
thành phố Đà Lạt năm học 2016 – 2017


Học

Hạnh kiểm

Học lực


sinh
THP

TS

Tốt Khá TB

T

Yế Giỏ
u

i

Khá TB

Yế



u

m

Số
lượn
g

832 594 218 18
8


Tỉ lệ 100,
%

0

3

2

71,

26,

4

2

9

105 424 272 31
14

2,3 0,2

5

1

0


12,

50,

32,

7

9

7

1

1

3,7 0,0

Nguồn: Phòng Giáo dục trung học, Sở Giáo dục và Đào tạo

Qua bảng thống kê kết quả xếp loại hạnh kiểm và học lực
HS bậc THPT của thành phố Đà Lạt năm học 2016 – 2017,
chúng ta thấy:
Kết quả giáo dục đạo đức học sinh tốt, có 97,6 % HS có
hạnh kiểm khá - tốt. Số HS có kết quả xếp loại học lực giỏi
tương đối (12.7%). Tỉ lệ HS yếu thấp (3.7%). Nhìn chung, với tỉ
lệ HS khá, giỏi trên 63% cũng là điều kiện thuận lợi để HS tham
gia nhiệt tình vào môi trường nghiên cứu KHKT một cách thực
tế, năng động, khẳng định được năng lực tìm tòi, nghiên cứu

của HS, và điều rất quan trọng, đáng ghi nhận là tinh thần trách
nhiệm, y thức xã hội đối với môi trường sống và sinh hoạt cộng


đồng của HS tham gia nghiên cứu KHKT.
- Tổ chức khảo sát thực trạng quản lý hoạt động nghiên
cứu khoa học kỹ thuật ở các trường trung học phổ thông
thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
- Mục đích khảo sát
Đề tài khảo sát thực trạng hoạt động nghiên cứu KHKT,
thực trạng quản ly hoạt động nghiên cứu KHKT. Đánh giá
những thuận lợi, khó khăn, các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản
ly hoạt động nghiên cứu KHKT để có cơ sở thực tiễn đề xuất
biện pháp quản ly hoạt động nghiên cứu KHKT ở trường THPT.
- Nội dung khảo sát
- Khảo sát thực trạng hoạt động nghiên cứu KHKT của các
trường THPT thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng.
- Thực trạng quản ly hoạt động nghiên cứu KHKT đội ngũ
cán bộ quản lí Sở GD&ĐT, các trường THPT thành phố Đà Lạt,
tỉnh Lâm Đồng.
- Tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu
KHKT của các trường THPT thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng.
- Phương pháp khảo sát
Khảo sát thực trạng quản ly hoạt động nghiên cứu KHKT


ở các trường THPT thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, luận văn
sử dụng các phương pháp nghiên cứu cơ bản: Điều tra bằng
phiếu hỏi, phỏng vấn và phương pháp toán thống kê để xử ly và
định lượng kết quả nghiên cứu. Phương pháp điều tra bằng

phiếu, đề tài sử dụng 02 mẫu phiếu cơ bản (phụ lục 1).
Mẫu 1: Khảo sát thực trạng hoạt động nghiên cứu KHKT ở
các trường THPT thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng.
Mẫu 2: Khảo sát thực trạng quản ly hoạt động nghiên cứu
KHKT của Hiệu trưởng trường THPT thành phố Đà Lạt, tỉnh
Lâm Đồng.
Phương pháp toán thống kê: Sử dụng cách tính tần suất,
điểm trung bình, hệ số tương quan thứ bậc Spearman để xử ly
kết quả nghiên cứu thu được từ phiếu điều tra, từ đó rút ra các
nhận xét khoa học khái quát về quản ly hoạt động nghiên cứu
KHKT ở các trường THPT thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng.
- Tiêu chí và thang đánh giá
- Mức độ (tốt, khá, trung bình, yếu) được cho điểm theo
nguyên tắc: 4 - 3 - 2 - 1
Thang đánh giá:
+ Mức 1:

= 3,25  4,00


+ Mức 2:

= 2,50  3,24

+ Mức 3:

= 1,75  2,49

+ Mức 4:


< 1,75

- Mức độ thực hiện (tốt, trung bình, chưa tốt) được cho
điểm theo nguyên tắc: 3 - 2 - 1
- Mức độ ảnh hưởng (nhiều, ít ảnh hưởng, không ảnh
hưởng) được cho điểm theo nguyên tắc 3 - 2 - 1.
Thang đánh giá:
+ Mức 1:

= 2,50  3,00

+ Mức 2:

= 1,50  2,49

+ Mức 3:

< 1,50

-. Mẫu khảo sát và địa bàn khảo sát
- Mẫu khách thể khảo sát
TT
1

Đối tượng khảo sát
Cán bộ quản lí Sở GD&ĐT

Số lượng

Tỉ lệ %


17

11,1


2

Cán bộ quản lí trường THPT

31

20,3

3

Giáo viên trường THPT

105

68,6

153

100

Tổng số
Địa bàn khảo sát:

+ Khối THPT trong các trường THCS-THPT: Xuân

Trường, Đống Đa, Tây Sơn, Chi Lăng, Tà Nung.
+ Các trường THPT: Bùi Thị Xuân, Trần Phú.
- Thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật ở các
trường trung học phổ thông thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm
Đồng
- Thực trạng thực hiện mục tiêu hoạt động nghiên cứu
khoa học kỹ thuật ở các trường trung học phổ thông
- Đánh giá mức độ đạt được của mục tiêu hoạt động nghiên
cứu khoa học kỹ thuật ở các trường THPT
T

Mục tiêu

Mức độ đạt được

T
Tốt

S

%

Khá

S

%

Tr.bình


S

%

Th
Chưa
đạt

S

%




bậ
c


L

L

L

L

Vận dụng kiến
thức vào giải
1 quyết các vấn 54 35.3 71 46.4 18 11.8 10 6.5 475 3.10 1

đề thực tiễn
cuộc sống
Nâng cao chất
2 lượng học tập 42 27.5 61 39.9 43 28.1 7 4.6 444 2.90 3
của học sinh
Tạo
3

môi

trường học tập
sáng tạo trong

39 25.5 72 47.1 37 24.2 5 3.3 451 2.95 2

nhà trường
Phát triển năng
4

lực nghiên cứu
khoa học cho

38 24.8 62 40.5 51 33.3 2 1.3 442 2.89 4

học sinh
Chuẩn bị cho
năng lực sáng
5 tạo về sau này 27 17.6 68 44.4 52 34.0 6 3.9 422 2.76 5
khi bước vào
cuộc sống

6 Nâng cao chất 18 11.8 75 49.0 55 35.9 5 3.3 412 2.69 6


lượng dạy học
trong

nhà

trường
Lôi cuốn sự
tham gia, đóng
7

góp của xã hội,
cộng đồng vào

9 5.9 79 51.6 54 35.3 11 7.2 392 2.56 8

giáo dục phổ
thông
Giao lưu, trao
đổi giữa các
8 địa phương và 10 6.5 81 52.9 45 29.4 17 11.1 390 2.55 9
giao lưu quốc
tế
Nhằm

phát

huy tiềm năng,

9 năng lực sáng 19 12.4 63 41.2 64 41.8 7 4.6 400 2.61 7
tạo

của

học

sinh.
1 Nhằm đào tạo 16 10.5 67 43.8 57 37.3 13 8.5 392 2.56 10
0 thế hệ mới đáp
ứng yêu cầu
công

nghiệp

hóa, hiện đại


hóa đất nước.
Trung

bình

chung

27 17.8 70 45.7 48 31.1 8 5.4 4222.76

CBQL và GV tham gia khảo sát đánh giá mức độ đạt được
của mục tiêu hoạt động nghiên cứu KHKT ở các trường THPT
mức độ khá tốt, thể hiện điểm trung bình chung = 2,76 (min =

1, max = 4).
Mức độ đạt được của mục tiêu nghiên cứu KHKT ở các
trường THPT được đánh giá là không đồng đều nhau. Những
mục tiêu được đánh giá đạt được cao nhất là: “Vận dụng kiến
thức vào giải quyết các vấn đề thực tiễn cuộc sống” với

=

3,10 xếp bậc 1/10, “Tạo môi trường học tập sáng tạo trong nhà
trường” với = 2,95 xếp bậc 2/10...
Các mục tiêu nghiên cứu KHKT ở trường THPT đạt ở mức
độ thấp hơn: “Giao lưu, trao đổi giữa các địa phương và giao
lưu quốc tế” với

= 2,55 xếp bậc 9/10, “Nhằm đào tạo thế hệ

mới đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”
với

= 2,56 xếp bậc 10/10.
Các dự án nghiên cứu KHKT của HS trong các năm qua,

hầu hết đều xuất phát từ thực tiễn cuộc sống, từ những vấn đề
phát hiện được trong sinh hoạt và học tập. Thông qua hoạt động


nghiên cứu KHKT góp phần nâng cao chất lượng của việc dạy
học ở các nhà trường, quan trọng là HS đã mạnh dạn sử dụng
kiến thức đã được học ứng dụng vào thực tiễn đời sống. Nghiên
cứu KHKT tạo điều HS quan tâm đến thực tiễn cuộc sống, liên

hệ kiến thức học được ở trường với thực tế tự nhiên à xã hội,
rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức tổng hợp đã học để giải
quyết các vấn đề thực tiễn, định hướng nghề nghiệp cho HS sau
này.
- Thực trạng thực hiện các nội dung nghiên cứu khoa
học kỹ thuật ở các trường trung học phổ thông

- Đánh giá mức độ thực hiện các nội dung nghiên cứu khoa
học kỹ thuật ở trường THPT
Mức độ đạt được
T
T

1

Mục tiêu

Tốt

Khá

Tr.bình

SL %

SL %

SL %

Th

Chưa
đạt




bậc

SL %

Lựa chọn 13 8.5 92 60.1 35 22.9 13 8.5 411 2.69 10
chủ
nghiên

đề


cứu
Hoàn
thành các
tài

liệu

cần

thiết

cho dự án
(các mẫu

phiếu
2

theo quy 18 11.8 97 63.4 29 19.0 9
đinh

5.9 430 2.81

3

23 15.0 73 47.7 45 29.4 12 7.8 413 2.70

9



xin y kiến
phê duyệt
trước
sau


khi

tiến hành
dự án
Nghiên
cứu tổng
3


quan, lập
kế hoạch
nghiên
cứu

4

Đưa

ra 27 17.6 73 47.7 45 29.4 8

giả thuyết

5.2 425 2.78

5


khoa học
hoặc

đặt

mục tiêu
Thiết
5

kế

thí


18 11.8 85 55.6 45 29.4 5

3.3 422 2.76

7

nghiệm
Tiến hành
thí
6

nghiệm

18 11.8 75 49.0 45 29.4 15 9.8 402 2.63 11

nghiên
cứu
Phân tích
7

dữ liệu thí 9

5.9 78 51.0 48 31.4 18 11.8 384 2.51 12

nghiệm

8

Tìm


ra

quy

luật

2.6 424 2.77

6

36 23.5 61 39.9 45 29.4 11 7.2 428 2.80

4

10 Viết tóm 27 17.6 74 48.4 39 25.5 13 8.5 421 2.75

8

và đưa ra

18 11.8 86 56.2 45 29.4 4

kết luận

9

Viết

báo


cáo

tắt

báo


cáo
Chuẩn bị
Poster và
11

các

hình

ảnh

giới

thiệu

dự

54 35.3 64 41.8 27 17.6 8

5.2 470 3.07

1


27 17.6 94 61.4 27 17.6 5

3.3 449 2.93

2

án
Báo

cáo

kết

quả

12 nghiên
cứu khoa
học

15.

Trung bình
chung

24

7

51.

79

9

25.
40

9

10 6.6 423 2.77

CBQL và GV tham gia khảo sát đánh giá mức độ thực
hiện của các nội dung hoạt động nghiên cứu KHKT ở các
trường THPT mức độ khá tốt, thể hiện điểm trung bình chung =
2,77 (min = 1, max = 4).
Mức độ thực hiện của các nội dung nghiên cứu KHKT ở
các trường THPT được đánh giá là không đồng đều nhau.
Những mục tiêu được đánh giá đạt được cao nhất là: “Chuẩn bị
Poster và các hình ảnh giới thiệu dự án” với = 3,07 xếp bậc


1/12, “Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học” với = 2,93 xếp
bậc 2/12...
Các nội dung nghiên cứu KHKT ở các trường THPT đạt ở
mức độ thấp hơn: “Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu” với

=

2,63 xếp bậc 11/12, “Phân tích dữ liệu thí nghiệm” với = 2,51
xếp bậc 12/12.

Như vậy, cho thấy được việc thực hiện các nội dung
nghiên cứu KHKT của HS chưa thực hiện tốt các nội dung cơ
bản của hoạt động nghiên cứu KHKT. Các dự án của HS tập
trung vào việc thực hiện các poster, bài báo cáo về sản phẩm để
giới thiệu về dự án của mình, HS chưa chú trọng nhiều đến các
nội dung chính của hoạt động nghiên cứu KHKT như: Lựa chọn
chủ đề nghiên cứu, thiết kế thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm,
phân tích kết quả thí nghiệm. Nói cách khác HS tập trung nhiều
vào việc chứng minh, giới thiệu về dự án nghiên cứu của mình
hơn là việc phải chứng minh tại sao có được sản phẩm đó.
- Thực trạng thực hiện phương pháp nghiên cứu khoa
học kỹ thuật ở các trường trung học phổ thông
- Đánh giá mức độ thực hiện các phương pháp nghiên cứu khoa
học kỹ thuật ở trường THPT


Mức độ đạt được

T

Tốt

Mục tiêu

T

Tr.bìn

Chưa


Th

h

đạt




S
L
1

Khá

%

S

% S

L

L

%

%

bậc


SL

Phương pháp nghiên cứu lí luận
- Phân tích, tổng
hợp các văn kiện
của Đảng và Nhà
nước, các văn bản 54
chỉ đạo về hoạt

35.
3

36

23.
5

63

41.
2

0

0.0

45
0


2.94 1

động nghiên cứu
khoa học
-

Phương

pháp

phân loại, hệ thống 18
hoá ly thuyết.
- Phương pháp mô
hình hoá.
- Phương pháp giả
thuyết

18

11.
8

11.
9

70

66

45.

8

43.
7

54

53

35.
3

35.
1

11

7.2

14

9.3

9 5.9 80 52. 52 34. 12
3

0

40
1


39
0

2.62 4

2.58 7

7.8 39 2.56 9
2


- Phương pháp lịch
sử.

0 0.0 81

52.
9

55

35.
9

17

11.1

37

0

2.42 10

Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp thực
nghiệm khoa học
- Phương pháp điều
tra (bằng bảng hỏi)
2

Phương

pháp

chuyên gia
-

Phương

17

18

27

pháp

phân tích và tổng 23
kết kinh nghiệm

-

Phương

11.
1
11.
8
17.
6

15.
0

73

82

55

54

47.
7
53.
6
35.
9

35.

3

50

37

53

63

32.
7
24.
2
34.
6

41.
2

13 8.5 400

16 10.5408

18 11.8 397

13 8.5 393

2.6
1

2.6
7
2.5
9

2.5
7

5

3

6

8

pháp

quan sát khoa học
(trực tiếp & gián

9 5.9 98

64.
1

36

23.
5


10 6.5 412

2.6
9

2

tiếp)

Trung bình chung

12.

45.

2.6

19 6 70 5 52 33.8 12 8.1 401 3

Qua bảng khảo sát sự đánh giá của CBQL và GV về mức
độ thực hiện của các phương pháp nghiên cứu KHKT ở các
trường THPT mức độ khá, thể hiện qua điểm trung bình chung


= 2,63 (min = 1, max = 4).
Trong đó, mức độ thực hiện của các phương pháp nghiên
cứu KHKT ở các trường THPT được đánh giá là không đồng
đều nhau. Những phương pháp được đánh giá đạt được cao nhất
là: “Phân tích, tổng hợp các văn kiện của Đảng và Nhà nước,

các văn bản chỉ đạo về hoạt động nghiên cứu khoa học” với =
2,94 xếp bậc 1/10, “Phương pháp quan sát khoa học (trực tiếp
& gián tiếp)” với = 2,69 xếp bậc 2/10...
Các phương pháp nghiên cứu KHKT ở trường THPT đạt ở
mức độ thấp hơn: “Phương pháp giả thiết” với = 2,56 xếp bậc
9/10, “Phương pháp lịch sử” với = 2,42 xếp bậc 10/10.
Về phương pháp nghiên cứu, HS đã tập trung vào việc sử
dụng phương pháp lí luận và phương pháp thực tiễn. Tuy nhiên,
trong phương pháp nghiên cứu lí luận HS chỉ tập trung vào
phương pháp nghiên cứu các văn bản của nhà nước. Thực tế khi
chấm các dự án dự thi của HS có rất nhiều dự án nghiên cứu
KHKT của HS chỉ sử dụng phương pháp nghiên cứu lí luận,
phân tích tổng hợp các văn kiện, các bài báo, các số liệu báo cáo
thống kê dẫn đến các dự án không thể hiện được hoạt động
nghiên cứu thực tiễn của HS mà chủ yếu là sản phẩm tổng hợp
báo cáo. Một số dự án chủ yếu tập trung vào việc trình bày
"việc đã làm" và "kết quả đã đạt được"; cố gắng chứng minh kết


quả nghiên cứu của đề tài là có "tính mới", "tính sáng tạo"... mà
bỏ qua việc thiết kế kế hoạch và phương pháp nghiên cứu.
- Thực trạng các điều kiện phục vụ hoạt động nghiên
cứu khoa học kỹ thuật ở các trường trung học phổ thông
- Đánh giá các điều kiện phục vụ hoạt động nghiên cứu khoa
học kỹ thuật ở trường THPT
Mức độ đạt được

T

Mục tiêu


T

Tốt

Khá

Tr.bình

S

S

S

L

%

L

%

L

%

Th

Chưa

đạt
S
L




bậc

%

Nguồn nhân lực
(Giáo

viên

hướng dẫn, sự
1 hỗ trợ của nhà 17 11,1 60 39,2 53 34,6 23 15,0 377 2,46
khoa

học,

người

bảo

1

trợ…)
2 Nguồn lực về 10 6,5 65 42,5 51 33,3 27 17,6 364 2,38

vật chất (Phòng
thí

nghiệm,

phòng vi tính,

3


thiết bị khoa
học

phục

nghiên

vụ
cứu

khoa học).
Nguồn tài chính
3

(Kinh phí phục
vụ nghiên cứu

5 3,3 49 32,0 63 41,2 36 23,5 329 2,15

4


27 17,6 54 35,3 27 17,6 45 29,4 369 2,41

2

khoa học
Nguồn

thông

tin (Giáo trình,
4

tài liệu tham
khảo phục vụ
nghiên

cứu

khoa học).
Trung bình chung

15 9.6 57 37.3 49 31.7 33 21.4 360 2.35

Hoạt động nghiên cứu KHKT ở các trường THPT là hoạt
động dạy học gắn với thực tiễn nhằm hình thành phẩm chất,
năng lực cho HS, nó đòi hỏi phải có điều kiện cụ thể để HS vận
dụng những kiến thức vào giải quyết các vẫn đề thực tiễn của
cuộc sống. Các điều kiện phục vụ hoạt động nghiên cứu KHKT
ở trường THPT góp phần thực hiện tốt hoạt động nghiên cứu

KHKT như: Nguồn nhân lực, nguồn lực về vật chất, nguồn tài
chính…nguồn lực thông tin.


Trong thực tế khảo sát sự đánh giá của CBQL và GV về
các điều kiện phục vụ hoạt động nghiên cứu KHKT ở các
trường THPT chỉ thực hiện ở mức độ trung bình, thể hiện điểm
trung bình chung = 2,35 (min = 1, max = 4).
Mức độ thực hiện của các điều kiện phục vụ hoạt động
nghiên cứu KHKT ở các trường THPT được đánh giá là không
đồng đều nhau. Điều kiện phục vụ hoạt động nghiên cứu KHKT
được đánh giá đạt được cao nhất là: Nguồn nhân lực (GV hướng
dẫn, sự hỗ trợ của nhà khoa học, người bảo trợ…)” với = 2,46
xếp bậc 1/4.
Điều kiện phục vụ hoạt động nghiên cứu KHKT ở trường
THPT đạt ở mức độ thấp nhất là: “Nguồn tài chính (Kinh phí
phục vụ nghiên cứu khoa học)” với = 2,15 xếp bậc 4/4.
Đối với hoạt động nghiên cứu KHKT của HS ở các trường
THPT cần phải có sự hướng dẫn của GV hoặc các nhà khoa học
để giúp đỡ HS trong quá trình tiến hành nghiên cứu và viết báo
cáo cho sản phẩm nghiên cứu của mình. Trên thực tế khi HS
tiến hành nghiên cứu KHKT luôn được sự quan tâm hướng dẫn
nhiệt tình từ đội ngũ thầy cô giáo, các nhà khoa học, người bảo
trợ. Bên cạnh sự hướng dẫn của GV, các nhà khoa học, người
bảo trợ thì hoạt động nghiên cứu KHKT của HS cũng cần có
các điều kiện khác như nguồn tài chính, các điều kiện cơ sở vật


chất, thiết bị, phòng thí nghiệm, các tài liệu nghiên cứu để thực
hiện thành công dự án nghiên cứu của mình. Tuy nhiên trên

thực tế việc nghiên cứu KHKT còn gặp khó khăn nhất định về
nguồn tài chính, kinh phí phục vụ cho hoạt động nghiên cứu.
Đây cũng là một trong những trở ngại quan trọng trong quá
trình phát triển và đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu KHKT ở các
trường THPT.
- Tổng hợp thực trạng hoạt động nghiên cứu KHKT ở trường
THPT
Th


Mức độ đạt được
T

Mục

T

tiêu

bậ
c

Tốt

SL

Khá

%


SL

Tr,bình

%

SL

%

Chưa
đạt
SL


%

Mục
tiêu
1

nghiê
n cứu
KHK
T

27, 17, 69, 45, 47, 31,
2

8


9

7

6

1

8,3 5,4

422, 2,7
0

6

2


×