Tải bản đầy đủ (.docx) (68 trang)

THỰC TRẠNG QUẢN lý TRƯỜNG mầm NON HUYỆN lạc DƯƠNG, TỈNH lâm ĐỒNG THEO HƯỚNG TĂNG CƯỜNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.83 KB, 68 trang )

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TRƯỜNG
MẦM NON HUYỆN LẠC DƯƠNG,
TỈNH LÂM ĐỒNG THEO HƯỚNG
TĂNG CƯỜNG ỨNG DỤNG CÔNG
NGHỆ THÔNG TIN


- Tổ chức khảo sát
Để khảo sát thực trạng quản lý trường mầm non huyện
Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng theo hướng tăng cường ứng
dụng CNTT, tác giả tiến hành nghiên cứu khảo sát cụ thể như
sau:
- Mục tiêu khảo sát
- Nhằm làm rõ thực trạng quản lý trường mầm non
huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng theo hướng tăng cường
ứng dụng CNTT, tác giả khảo sát tìm hiểu, phân tích thực
trạng ứng dụng CNTT và sự quản lý của nhà trường theo
hướng ứng dụng CNTT. Trên cơ sở đánh giá các mặt ưu điểm,
nhược điểm, thuận lợi, khó khăn, nhận định quản lý nhà
trường theo hướng ứng dụng CNTT.
- Cùng với cơ sở lý luận trình bày trong Chương 1,
những kết luận rút ra từ quá trình nghiên cứu khảo sát thực
trạng ở Chương 2 là cơ sở thực tiễn xây dựng các biện pháp
quản lý trường mầm non huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng
theo hướng tăng cường ứng dụng CNTT.
- Nội dung khảo sát


Một là, thực trạng ứng dụng CNTT tại các trường mầm
non huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng, tác giả tập trung khảo
sát các nội dung:


-Thực trạng khả năng ứng dụng CNTT của đội ngũ cán
bộ, GV tại các trường mầm non huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm
Đồng.
-Thực trạng mức độ ứng dụng CNTT tại các trường mầm
non huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng.
Hai là, thực trạng quản lý trường mầm non huyện Lạc
Dương, tỉnh Lâm Đồng theo hướng ứng dụng CNTT, tác giả
tập trung khảo sát các nội dung:
- Thực trạng nhận thức về sự cần thiết quản lý nhà
trường theo hướng tăng cường ứng dụng CNTT tại các trường
mầm non huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng.
- Thực trạng mức độ quản lý trường mầm non theo
hướng tăng cường ứng dụng CNTT.
- Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà
trường theo hướng tăng cường ứng dụng CNTT
- Phương pháp sử dụng để khảo sát


- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Nghiên cứu, phân
tích các văn bản liên quan đến công việc của nhà trường nói
chung và quản lý trường mầm non theo hướng tăng cường
ứng dụng CNTT nói riêng, từ đó rút ra đánh giá, kết luận.
- Phương pháp trao đổi, phỏng vấn: Khảo sát lấy ý kiến
của các cấp quản lý, các thành viên trong nhà trường để đánh
giá những việc đã làm được, chưa làm được. Tìm hiểu những
tồn tại, bất cập trong quản lý trường mầm non theo hướng tăng
cường ứng dụng CNTT.
- Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: Tiến hành xây
dựng các mẫu phiếu trưng cầu ý kiến là bảng câu hỏi với hệ
thống câu hỏi đã soạn sẵn nhằm thu thập ý kiến về các vấn đề

nghiên cứu. Đây là bộ phiếu tổng hợp, tùy theo đối tượng mà
bộ phiếu sẽ được chắt lọc cho phù hợp với mục tiêu nghiên
cứu đặt ra (Mẫu phiếu tại Phụ lục).
- Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học: Từ
thông tin phiếu điều tra quy ước thành số liệu, thực hiện thống
kê, tổng hợp, phân tích, so sánh, từ đó rút ra đánh giá, kết luận
thực trạng quản lý nhà trường gắn với việc ứng dụng CNTT .
- Khách thể, địa bàn, thời gian khảo sát


Luận văn tiến hành khảo sát 33 CBQL (hiệu trưởng,
phó hiệu trưởng, tổ trưởng), 69 GV và 37 NV thuộc trường có
điều kiện vùng thuận lợi, trường có điều kiện vùng trung bình
và trường có điều kiện vùng khó khăn. Cụ thể:

Điều kiện vùng

Trường

Điều kiện vùng thuận Mầm non Sơn
lợi

Ca

Điều kiện vùng trung
bình

Điều kiện vùng khó
khăn


Mầm

non

CBQ

GV,

L

NV

8

30

Đa

Sar; Mầm non 14

48

Họa Mi
Mầm non Long
Lanh; Mầm non 11

30

Đa Nghịt


Tổng cộng

33

108

Thời gian khảo sát: Từ tháng 01 năm 2018 đến tháng 03
tháng 2018.
- Phương pháp xử lý số liệu


Việc xử lý kết quả các phiếu khảo sát dựa vào phương
pháp toán thống kê xác định kết quả nghiên cứu. Luận văn sử
dụng hai phương pháp xử lý số liệu là: định lượng theo tỷ lệ
% và phương pháp cho điểm.
Cách quy ước điểm số cho bảng hỏi: Mỗi nội dung đều
có các lựa chọn và được quy ước bằng các mức điểm khác
nhau:
Chuẩn
điểm

cho

3 điểm

2 điểm

1 điểm

Tốt


Trung bình

Yếu

Rất

thường Thường

Rất ít

xuyên

xuyên

Rất cần thiết

Cần thiết

Ít cần thiết

Ảnh hưởng

Ít ảnh hưởng

Mức độ

Rất
hưởng


ảnh

k

Sử dụng công thức tính điểm

X

�X K
i

i n

n

i

trung bình:


Trong đó: - X là điểm trung bình cộng các mức độ trả lời.
- Xi là điểm ở mức độ i.
- Ki là số người tham gia đánh giá ở mức độ Xi.
- n là số người tham gia đánh giá.


(Độ chênh

3 1
 0.67

3

)

Chuẩn đánh giá (theo điểm):
Câu hỏi 3 mức độ trả lời, đánh giá theo các mức sau:
- Mức cao: 2,34 ≤

X

≤ 3,0

- Mức Trung bình: 1,67 ≤
- Mức thấp: 1,0 ≤

X

X

≤2,34

≤1,67

- Khái quát kinh tế - xã hội, văn hóa địa phương và hoạt động
giáo dục mầm non ở huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng
- Khái quát kinh tế - xã hội, văn hóa địa phương
Lạc Dương là huyện miền núi nằm ở phía Đông Bắc của
tỉnh Lâm Đồng với tổng diện tích tự nhiên là 131.233 ha,



trong đó đất lâm nghiệp là 115.002 ha, đất sản xuất nông
nghiệp là 6.823 ha, còn lại là đất khác. Toàn huyện có 06 đơn
vị hành chính gồm 05 xã và 01 thị trấn, trong đó có 03 xã
thuộc khu vực III (Đạ Chais, Đưng K’Nớ và xã Lát) thuộc
diện xã, thôn đặc biệt khó khăn vùng dân tộc và miền núi.
Huyện Lạc Dương có 21 dân tộc anh em cùng sinh sống,
trong đó, có 20 dân tộc thiểu số (Cil, Lạch, K’ho, Mạ, Chu ru,
…) chiếm hơn 75% tổng dân số của huyện. Địa hình hiểm trở,
phân bố dân cư rải rác không đồng đều, giao thông đi lại hết
sức khó khăn (nhiều hộ gia đình cách xa trung tâm huyện trên
60 km). Phong tục tập quán lạc hậu, tỷ lệ sinh cao, thu nhập
bình quân đầu người rất thấp, chủ yếu dựa vào sản xuất trồng
trọt (làm rẫy) chăn nuôi (chăn thả), nhiều gia đình thuộc diện
hộ nghèo, cận nghèo, thiếu đói, điều kiện sinh sống của người
dân rất khó khăn.
Vì vậy, phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện đời sống vật
chất, tinh thần cho người dân ở đây luôn được các cấp ủy
Đảng và chính quyền huyện Lạc Dương xác định là nhiệm vụ
trọng tâm, xuyên suốt, tập trung mọi nguồn lực để đầu tư phát
triển. Theo báo cáo kinh tế - xã hội 9 tháng năm 2017 của Chi
cục Thống kê huyện Lạc Dương, tình hình kinh tế - xã hội của


huyện Lạc Dương có những bước phát triển khá, kinh tế có sự
chuyển dịch đúng hướng, tăng dần tỷ trọng thương mại dịch
vụ, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng; thu nhập bình quân đầu
người 9 tháng năm 2017 đạt 31,7 triệu đồng, đời sống vật chất
và tinh thần của nhân dân không ngừng được nâng lên.
Tính đến tháng 9 năm 2017, Toàn huyện có 24 đơn vị
trường học [07 trường Mầm non, 07 trường Tiểu học, 02

trường Tiểu học và Trung học cơ sở, 04 trường Trung học cơ
sở (THCS), 01 trường Trung học phổ thông (THPT), 01
trường THCS và THPT, 01 trường phổ thông dân tộc nội trú,
01 Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp và giáo dục thường
xuyên. Tất cả các xã, thị trấn đều có trường mầm non, tiểu
học và THCS; cụm xã có trường THPT. Nhìn chung hệ thống
trường lớp từ mẫu giáo đến tiểu học, THCS, THPT được đầu
tư sửa chữa, xây dựng kiên cố hóa theo hướng chuẩn quốc
gia. Hiện toàn huyện có 268 phòng học (mầm non 64 phòng,
tiểu học 104 phòng, THCS 52 phòng, THPT 48 phòng) và 102
phòng chức năng. Nhiều trường đã đủ điều kiện cho học sinh
học hai buổi/ngày (mầm non 7/7 trường, tiểu học 7/7 trường,
THCS có 3/7 trường, 01 trường dân tộc nội trú), cảnh quan


trường lớp ngày càng khang trang sạch, đẹp, không còn phòng
học tạm.
- Quy mô giáo dục, chất lượng giáo dục mầm non
* Về quy mô phát triển trường, lớp
Trong năm học 2016-2017, huyện Lạc Dương có 7
trường Mầm non công lập và 02 nhóm trẻ tư thục; tổng số
nhóm lớp là 64, trong đó có 12 nhóm lớp trẻ nhà trẻ (tăng 03
nhóm lớp tư thục so với năm học 2015-2016) và 52 lớp mẫu
giáo (tăng 2 lớp so với năm học trước). Đến cuối năm học
2016-2017, toàn tuyện có 1879 trẻ, so với năm học trước tăng
245 cháu (trong đó trẻ nhà trẻ tăng 78 trẻ và trẻ mẫu giáo tăng
167 trẻ. Nguyên nhân tăng là do số lượng trẻ và nhu cầu gửi
trẻ của phụ huynh tăng cao so với cùng kỳ năm học trước.
Toàn huyện có 21 lớp 5 tuổi giảm 2 lớp so với năm học trước.
Tổng số trẻ 5 tuổi là 629, tăng 89 trẻ so với năm học trước,

đạt tỷ lệ huy động trẻ 5 tuổi đến trường 100%.
- Về quy mô phát triển trường, lớp các trường mầm non
huyện Lạc Dương
Độ

Năm học: 2015-

Năm học: 2016-

So sánh tỷ


2016
Số
tuổi

nhó
m

Số

Mẫu
giáo
MG 5
tuổi

9
50

23


182
145
2
540

lệ huy

Tỷ lệ

Số

Tỷ lệ

so với

nhó

so với

trẻ độ tuổi

lớp
Nhà trẻ

2017

m

(%)


lớp

16,09

12

84,86

52

100

21

Số trẻ

161
9
629

Tăng (+)

độ tuổi
(%)

260

động


Giảm(-)

21,8

+ 5,71

80,2

- 4,66

100

* Về kết quả thực hiện nuôi dưỡng, chăm sóc sức
khỏe trẻ
Công tác nuôi dưỡng và chăm sóc sức khoẻ cho trẻ luôn
được phòng GDĐT quan tâm, chỉ đạo thực hiện tốt. Các
trường đều thực hiện đảm bảo 100% trẻ được khám sức khỏe
ít nhất 2 lần/ năm. Trong năm học 2016-2017, có 7/7 trường
mầm non và 2/2 nhóm trẻ tư thục tổ chức bán trú cho trẻ. Các
trường thường xuyên thay đổi khẩu phần ăn cho trẻ hàng ngày


phù hợp với điều kiện cụ thể của từng địa phương. Hầu hết
các trường mầm non đã ứng dụng hiệu quả phần mềm dinh
dưỡng Nutrikis.
Số lượng trẻ nhà trẻ tham gia bán trú: 249/260 trẻ đạt
95,76 %, tăng 9,5% so với cùng kỳ năm học trước, nguyên
nhân chủ yếu là do nhu cầu của phụ huynh.
Số trẻ mẫu giáo tham gia bán trú: 1448/ 1619 đạt
89,43% tăng 2,65% so với cùng kỳ năm học trước. Số trẻ học

2 buổi/ ngày không ăn trưa: 171/1619 chiếm 10,56% giảm
2,72% so với cùng kỳ năm học trước.
100% trẻ được tổ chức uống sữa tại trường hàng ngày.
Trong năm học, 100% trẻ được đảm bảo an toàn tuyệt đối về
tính mạng, không có trường hợp đáng tiếc xảy ra.
* Cơ sở vật chất, trang thiết bị
- Thống kê cơ sở vật chất, thiết bị CNTT tại các trường
mầm non huyện Lạc Dương
Đơn vị

M

M

MN

MN

M

MN

MN

Tổn

N

N


Đạ

Đưn

N

Đạ

Lon

g



Họ nghị

g

Đa

Nhi

g


n

a

Ca


Mi

1

1

1

số máy 44

21

6

38

t

K'N

Lan

Sar

m

1

1


1

1

6

10

11

21

13

11

131

13

4

6

10

9

5


53

8

6

5

11

4

6

78



h

Trường có
nối mạng
Internet
Tổng

tính
Máy
tính sử
dụng

Tổn
g số
máy
tính

chung
cho
văn
phòng
Máy
tính sử
dụng
cho


dạy và
học
Máy
tính
riêng
cho

3

3

2

3


4

4

2

21

lớp
MG 5
tuổi
Số máy in
Số máy
photocopy

6

12

4

5

9

7

4

47


1

1

1

1

1

1

1

7

TS lớp được
trang bị Thiết
bị tối thiểu

12

8

7

7

11


4

7

56

14

8

11

8

12

7

7

67

theo quy định
Các
thiết

Ti vi
Cassett


6

5

11


e
Nhạc
cụ
bị
ngh

Đầu
đĩa

e

Máy

nhìn

chiếu

1

4

5


7

2

1

7

3

1

2

23

14

6

2

7

3

3

7


42

Trong những năm qua, thực hiện chủ trương của Nhà
nước, sự chỉ đạo của Sở GDĐT Lâm Đồng, Phòng GDĐT Lạc
Dương đã triển khai ứng dụng CNTT trong QLGD bước đầu
đã có những kết quả. Hiện nay, các trường mầm non huyện
Lạc Dương đã có CSVC – trang thiết bị phục vụ cho việc ứng
dụng CNTT vào quản lý. Tuy nhiên số lượng và chất lượng
các trang thiết bị còn chưa đồng đều giữa các trường trong
huyện, tỷ lệ CSVC trên số lớp của mỗi trường còn hạn chế.
Đây là một khó khăn cho việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào
giáo dục cũng như quản lý hoạt động của nhà trường như yêu
cầu đặt ra.


- Thực trạng ứng dụng Công nghệ thông tin tại các trường
mầm non huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng
- Thực trạng kỹ năng ứng dụng Công nghệ thông tin tại các
trường mầm non
- Thực trạng kỹ năng ứng dụng CNTT tại các trường
mầm non
Mức độ thực hiện
St
t

Nội dung

Tốt
S
L


Trung
bình

% SL

%

Yếu

Tổng
điểm

S
L

Thứ
X

bậc

%

Kỹ năng
1

tương tác
với máy

43 30,5 75 53,2 23 16,3 302 2,14


1

40 28,4 78 55,3 23 16,3 299 2,12

2

tính
2 Kỹ năng
khai thác,
sử dụng


Mức độ thực hiện
St
t

Nội dung

Tốt
S
L

Trung
bình

% SL

%


Yếu

Tổng
điểm

S
L

Thứ
X

bậc

%

internet
Kỹ năng sử
3 dụng các

33 23,4 82 58,2 26 18,4 289 2,05

4

33 23,4 84 59,6 24 17,0 291 2,06

3

phần mềm
Kỹ năng sử
4


dụng các
thiết bị
CNTT
Trung bình
chung

37,326,4 79,8 56,6 24,017,0 295,3 2,09

Các CBQL, GV, NV tham gia khảo sát đánh giá mức độ
thực hiện kỹ năng ứng dụng CNTT tại các trường mầm non ở


mức trung bình, thể hiện điểm trung bình chung = 2,09 (min
= 1, max = 3).
Từ kết quả khảo sát, đánh giá cho thấy, khả năng ứng
dụng CNTT của CBQL, GV và NV được thể hiện rõ nhất ở
điểm “Kỹ năng tương tác với máy tính” có điểm trung bình

X

đạt 2,14. Những kỹ năng tương tác với máy tính được thể hiện
rõ nhất là sử dụng máy tính để soạn thảo văn bản, thiết kế
biểu mẫu.
Nội dung thứ 2 được đánh giá ưu điểm là “Kỹ năng khai
thác, sử dụng internet”, có điểm trung bình

X

đạt 2,12. Kĩ


năng này được xem là cơ bản và cần thiết trong hoạt động
giáo dục cũng như hoạt động của nhà trường trong giai đoạn
hiện nay. Việc khai thác thông tin trên mạng internet phục vụ
quản lý và các hoạt động nghiệp vụ, chuyên môn như bổ sung
thêm hình ảnh cho bài giảng sinh động, tìm thông tin, tư liệu
cho hoạt động giáo dục... Thực tế, có 31/33 CBQL và 82/108
GV, NV tham gia khảo sát có chứng chỉ tin học A trở lên. Như
vậy, nhìn chung trình độ tin học của CBQL, GV, NV tại các
trường Mầm non đảm bảo yêu cầu tối thiểu của công việc,
nhưng chưa chuyên sâu, điều đó được thể hiện qua kết quả


đánh giá “Kỹ năng sử dụng các phần mềm” có
“Kỹ năng sử dụng các thiết bị CNTT” có

X

X

đạt 2,05 và

đạt 2,06.

Thực tế, kinh tế của huyện Lạc Dương trong những năm
gần đây có bước phát triển, tuy nhiên nhìn chung vẫn còn
nhiều khó khăn, việc ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ
hiện đại vẫn còn chậm. Đối với các trường mầm non trong
huyện cũng không ngoại lệ. Một số khó khăn trên ảnh hưởng
không nhỏ đến trình độ, kỹ năng về ứng dụng CNTT của

CBQL, GV, NV vào giáo dục và QLGD.
Như vậy, nhìn chung, trình độ ứng dụng CNTT của đội
ngũ CBQL, GV và NV đạt mức độ nhất định, tuy nhiên những
kỹ năng sử dụng CNTT chuyên sâu như ứng dụng phần mềm
quản lý, giáo dục trẻ hay tính năng của CNTT vào hoạt động
quản lý còn hạn chế. Tỷ lệ CBQL, GV, NV biết sử dụng thành
thạo máy tính còn thấp, đặc biệt là các mức độ như sử dụng
phần mềm, thư điện tử, Internet.
- Thực trạng mức độ ứng dụng công nghệ thông tin tại các
trường mầm non
- Thực trạng mức độ ứng dụng CNTT tại các trường
mầm non


Mức độ đạt được
Rất
T
T

thườn Thường
Nội dung

g

xuyên

Rất ít

L


1

Công

tác

hành

chính

(triển

khai

việc lưu trữ,
bảo quản, cập

41

% SL %

29,
1




xuyên
S


Th

S
L

bậc

%

93 66,0 7 5,0 316

2,2
4

1

nhật hồ sơ sổ
sách, xử lý
văn bản).
Hoạt
2 chăm

động
sóc, 25

giáo dục trẻ

17,
7


115 81,6 1 0,7 306

2,1
7

3 Quản lý cán 8 5,7 117 83,0 16 11, 274 1,9

4

5


Mức độ đạt được
Rất
T
T

thườn Thường
Nội dung

g

xuyên

Rất ít

L

% SL %


S
L

bộ, giáo viên,

4

chính, tài sản

39

27,
7

bậc

%

3

nhân viên
Quản lý tài




xuyên
S

Th


4

94 66,7 8 5,7 313

2,2
2

3

Kết nối, phối
hợp các lực
5

lượng

giáo

dục trong và
ngoài

7 5,0 117 83,0 17

12,
1

272

1,9
3


6

nhà

trường
6 Ứng

dụng 39 27, 95 67,4 7 5,0 314 2,2

2


Mức độ đạt được
Rất
T
T

thườn Thường
Nội dung

g

xuyên

Rất ít

L





xuyên
S

Th

% SL %

S
L

bậc

%

CNTT trong
các hoạt động
khác

(tuyển

sinh,

kiểm

định

chất


lượng

giáo

7

3

dục, phổ cập
giáo dục…)
Trung bình
chung

26, 18, 105,
5

8

2

74,6 9,3 6,6

299, 2,1
2

2


Các CBQL, GV, NV tham gia khảo sát đánh giá mức độ
ứng dụng CNTT tại các trường mầm non ở mức trung bình,

thể hiện điểm trung bình chung = 2,12 (min = 1, max = 3).
Kết quả khảo sát cho thấy, nội dung “Công tác hành
chính (triển khai việc lưu trữ, bảo quản, cập nhật hồ sơ sổ
sách, xử lý văn bản” có điểm trung bình cao nhất

X

= 2,24.

Qua tìm hiểu, hiện nay đã có 100% các trường mầm non trong
huyện bước đầu sử dụng CNTT trong QLGD bằng cách sử
dụng một số phần mềm ứng dụng, phầm mềm quản lý, trợ
giúp công tác QLGD, để nâng cao chất lượng hiệu quả quản
lý. Trong các công việc được ứng dụng nhiều nhất là công tác
hành chính (lưu trữ, bảo quản, cập nhật hồ sơ sổ sách, soạn
thảo, xử lý văn bản…). Bên cạnh đó, các trường đã sử dụng
Internet trong việc trao đổi thông tin bằng Email, với cách
thức trao đổi thông tin kiểu này đã giúp cho các nhà QLGD
thu nhận được thông tin một cách kịp thời nhanh nhất, đầy đủ
nhất, tiện lợi nhất.
Xếp thứ 2 với điểm trung bình

X

= 2,23 là nội dung

“Ứng dụng CNTT trong các hoạt động khác (tuyển sinh, kiểm
định chất lượng giáo dục, phổ cập giáo dục…)”. Xếp thứ 3



với điểm trung bình

X

= 2,22 là nội dung “Quản lý tài chính,

tài sản”. Thực tế, ngay từ khi mới được tiếp cận với máy tính
ngành giáo dục đã có kế hoạch ưu tiên đầu tư máy tính cho tất
cả các trường, mỗi trường đã có ít nhất 02 bộ máy tính để
phục vụ công tác quản lý, từ đó đến nay số lượng máy tính đã
được đầu tư nhiều hơn, những máy tính thế hệ cũ trước đó đã
được thay thế bằng máy tính hiện đại hơn. Hiện nay mỗi
trường đều có máy tính để phục vụ công tác văn phòng, đơn
cử trường mầm non Đạ Nghịt có 4 chiếc, trường mầm non
Họa Mi có 13 chiếc máy tính. Việc ứng dụng các phần mềm
chuyên dụng phục vụ công tác quản lý, kết nối Internet đã
được triển khai thực hiện ở 100% các trường, ngành đã trang
bị cho các trường một số phần mềm quản lý chung, quản lý
tài chính, quản lý kiểm định chất lượng giáo dục...
Tuy nhiên, ứng dụng CNTT vào quản lý trường mầm
non còn chưa chú trọng đến một số hoạt động như “ Quản lý
cán bộ, giáo viên, nhân viên”(có điểm trung bình là với =
1,94 xếp bậc 5/6) và “Kết nối, phối hợp các lực lượng giáo
dục trong và ngoài nhà trường” (có điểm trung bình là với =
1,93 xếp bậc 6/6).


Hầu hết CBQL, GV, NV cho rằng việc ứng dụng CNTT
đã hỗ trợ rất nhiều mặt trong hoạt động nhà trường. Tuy nhiên
việc ứng dụng công nghệ thông tin vẫn ở mức tối thiểu nhất.

Chủ yếu hỗ trợ việc soạn thảo văn bản như giáo án, thiết kế
biểu mẫu, tính toán và xử lý kết quả chăm sóc giáo dục trẻ,…
sau đó in ra giấy. Thực tế, hiện nay công tác đào tạo, bồi
dưỡng CBQL, GV, NV ở huyện mới dừng ở việc xoá mù tin
học văn phòng, nội dung chủ yếu của các khoá bồi dưỡng
thường chỉ là: một số kiến thức về cấu tạo máy vi tính, hệ
điều hành Windows, hệ soạn thảo văn bản Microsoft Office,
Powerpoint, Excel. Một số khoá bồi dưỡng khác có thêm nội
dung dạy cách sử dụng Internet. Các kiến thức trên chưa đủ
để người CBQL, GV, NV khai thác các tính năng sử dụng
CNTT trong tổ chức các hoạt động trong trường mầm non
một cách hiệu quả.
- Thực trạng quản lý trường mầm non huyện Lạc Dương, tỉnh
Lâm Đồng theo hướng tăng cường ứng dụng công nghệ thông
tin
- Thực trạng nhận thức về sự cần thiết quản lý nhà trường
theo hướng tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin


×