Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

THỰC TRẠNG QUẢN lý tự ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO dục tại TRƯỜNG TRUNG HỌCPHỔ THÔNG PHẠM NGŨ lão, TỈNH HƯNG yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.07 KB, 35 trang )

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TỰ ĐÁNH
GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TẠI
TRƯỜNG TRUNG HỌCPHỔ THÔNG
PHẠM NGŨ LÃO, TỈNH HƯNG YÊN


- Khái quát về nghiên cứu thực trạng
- Mục đích khảo sát
Mục đích khảo sát là nhằm đánh giá đúng đắn, khách quan
thực trạng hoạt động quản lý TĐGCLGD tại Trường THPT Phạm
Ngũ Lão tỉnh Hưng Yên để xác lập cơ sở thực tiễn của đề tài.
- Nội dung khảo sát
Luận văn tập trung vào khảo sát và đánh giá các nội dung liên
quan đến quản lý hoạt động TĐGCLGD tại Trường THPT Phạm
Ngũ Lão tỉnh Hưng Yên, bao gồm:
- Nhận thức của các bên liên quan về mục đích, vai trò, ý
nghĩa của công tác TĐG chất lượng giáo dục nhà trường.
- Các hoạt động quản lý TĐG chất lượng giao dục nhà trường:
Công tác lập kế hoạch TĐG; tổ chức hoạt động TĐG; chỉ đạo thực
hiện TĐG; kiểm tra hoạt động TĐGCLGD nhà trường.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến TĐGCLGD nhà trường.
- Địa bàn khảo sát
Tại Trường THPT Phạm Ngũ Lão tỉnh Hưng Yên.


- Công cụ khảo sát và đánh giá
- Lập phiếu thu thập thông tin để trưng cầu ý kiến của cán bộ
quản lý và giáo viên trong Trường THPT Phạm Ngũ Lão tỉnh Hưng
Yên.
Việc triển khai phiếu điều tra được tiến hành theo các bước
sau đây:


+) Bước 1: Trao đổi với các đối tượng khảo sát và chuyên gia
để hình thành phiếu thu thập thông tin.
+) Bước 2: Soạn phiếu thu thập thông tin lần thứ nhất.
+) Bước 3: Lấy ý kiến chuyên gia và thu thập thông tin thử
trên mẫu nhỏ.
+) Bước 4: Chỉnh lý phiếu thu thập thông tin và biên soạn
chính thức (soạn lần 2).
+) Bước 5: Tổ chức lấy ý kiến qua phiếu thu thập thông tin và
trao đổi với các đối tượng khảo sát về những vấn đề cần nghiên cứu
nhưng chưa được đề cập trong phiếu điều tra.
+) Bước 6: Xử lý thông tin từ các phiếu điều tra theo phương
pháp thống kê toán học.
- Trao đổi, phỏng vấn theo chủ đề.


Nội dung các chủ đề trao đổi tập trung vào các vấn đề sau đây:
+ Vai trò, mục đích, ý nghĩa của công tác đảm bảo chất lượng
và KĐCL nhà trường phổ thông.
+ Thực trạng CLGD của nhà trường theo tiêu chuẩn KĐCL
GD trường phổ thông.
+ Công tác lập kế hoạch TĐGCLGD nhà trường.
+ Công tác tổ chức thực hiện TĐGCLGD nhà trường.
+ Công tác chỉ đạo thực hiện TĐGCLGD nhà trường.
+ Công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động TĐGCLGD nhà
trường.
+ Các yếu tố ảnh hưởng đến TĐGCLGD nhà trường.
+ Những thuận lợi, những khó khăn gặp phải trong quá trình
thực hiện TĐGCLGD nhà trường.
- Nghiên cứu các sản phẩm hoạt động của CBQL và GV trong
trường.

Các sản phẩm hoạt động của CBQL và GV bao gồm: các báo
cáo, các kế hoạch, các quy định... liên quan đến nội dung khảo sát
thực trạng của đề tài.


Đánh giá kết quả khảo sát:
Các phiếu thu thập thông tin, các ý kiến của CBQL, chuyên
gia, GV và các tài liệu liên quan được tập hợp lại theo phương pháp
thống kê. Việc đánh giá các nội dung khảo sát như sau:
+) Đánh giá về nhận thức theo 3 mức độ: Hoàn toàn đồng ý,
Đồng ý một phần, Hoàn toàn không đồng ý: Rất cần thiết, Cần thiết,
Không cần thiết.
+) Đánh giá về mức độ ảnh hưởng theo 3 mức độ: Rất nhiều,
Ít ảnh hưởng, Không ảnh hưởng.
+) Đánh giá về CLGD của nhà trường theo 3 mức độ: Đạt chất
lượng, Phân vân, Không đạt chất lượng.
+) Đánh giá về công tác quản lý hoạt động TĐG theo 3 mức
độ: Đã thực hiện, kết quả cao; Đã thực hiện nhưng kết quả chưa
cao; Chưa thực hiện.
Ở từng mức độ có tiêu chí đánh giá cụ thể.
Cách thức xử lý số liệu.
Sau khi thu thập dữ liệu từ các phiếu thô, được quy ra các mức
độ khác nhau của từng tiêu chí, sử dụng phương pháp thống kê toán
học và tính % từ đó phân tích và rút ra các kết luận về thực trạng.


Thời gian khảo sát.
Tất cả các ý kiến, phiếu thu thập thông tin được gửi tới đối
tượng khảo sát từ tháng 4, năm học 2017 - 2018 và thu hồi các ý
kiến, phiếu thu thập thông tin trong tháng 5 năm 2018.

- Khái quát về Trường THPT Phạm Ngũ Lão, tỉnh Hưng
Yên
Trường THPT Phạm Ngũ Lão được thành lập theo quyết định
số 51/QĐ - UBND ngày 29 tháng 8 năm 2003 của UBND tỉnh Hưng
Yên. Trường nằm ở phía Bắc huyện Ân Thi; Địa bàn tuyển sinh của
trường gồm 6 xã: Quang Vinh, Tân Phúc, Bãi Sậy, Đào Dương, Bắc
Sơn và Phù Ủng.
Cơ cấu trong nhà trường có Chi bộ Đảng, Hội đồng trường,
Ban Giám hiệu, các Tổ chuyên môn, Tổ Văn phòng, các tổ chức
đoàn thể như: Công đoàn; Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh;
các Hội đồng theo quy định như: Hội Cha mẹ học sinh; Hội đồng thi
đua khen thưởng; Hội đồng kỷ luật; một số Hội đồng tư vấn khác.
Trường THPT Phạm Ngũ Lão đến thời điểm hiện tại có quy
mô 22 lớp và 56 cán bộ, giáo viên, nhân viên. Cơ cấu nhà trường
gồm Ban Giám hiệu có 3 người (1 Hiệu trưởng và 2 Phó Hiệu
trưởng); 5 Tổ chuyên môn và 01 tổ Văn phòng (6 Tổ trưởng; 5


Phó Tổ trưởng). Chi bộ Đảng có 24 đảng viên, 5 thành viên Ban
Chi ủy; Công đoàn nhà trường có 7 thành viên Ban Chấp hành.
Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh có 23 chi đoàn (1 chi
đoàn giáo viên và 22 chi đoàn học sinh), Ban Thường vụ Đoàn
trường có 13 thành viên.
Cán bộ, nhân viên và giáo viên của Trường THPT Phạm Ngũ
Lão tỉnh Hưng Yên đều đạt chuẩn đào tạo theo quy định trở lên, có
năng lực đảm bảo thực hiện được các nhiệm vụ GD trong trường
THPT theo quy định của Bộ GD&ĐT. Số lượng cán bộ quản lý,
giáo viên, nhân viên đảm bảo về số lượng, cơ cấu các bộ môn, bộ
phận trong nhà trường. Thành viên Ban Giám hiệu của nhà trường
đều đạt chuẩn và trên chuẩn đào tạo (2 người có trình độ đào tạo

trên chuẩn - Thạc sỹ), đó là những nhà giáo có năng lực chuyên
môn, nghiệp vụ giỏi, có tâm huyết với sự nghiệp GD, có tinh thần
trách nhiệm cao và có uy tín trong nhà trường và ngành GD, có
năng lực quản lý, điều hành, chỉ đạo, tổ chức các hoạt động GD của
trường THPT.
Thuận lợi, khó khăn.
- Thuận lợi:
+ Nhà trường được sự quan tâm giúp đỡ, chỉ đạo sát sao của
các cấp lãnh đạo Đảng và chính quyền.


+ Ban Chi ủy, Ban Giám hiệu, Công đoàn, Đoàn thanh niên có
sự liên kết chặt, lãnh đạo nhà trường ngày càng phát triển nhanh,
mạnh, vững chắc hơn.
+ Đội ngũ giáo viên có kiến thức chuyên môn, đa số có lòng
nhiệt tình, năng động, sáng tạo, yên tâm công tác, yêu nghề, yêu
trường.
+ Học sinh nhà trường hầu hết sống ở nông thôn, ngoan
ngoãn, có ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập.
+ Cơ sở vật chất, trang thiết bị đã được đầu tư tăng cường.
+ Hiện nhà trường có 01 phòng học đa năng, 03 phòng bộ
môn, 01 phòng Lab, 01 phòng tin học được trang bị đầy đủ thiết bị
hiện đại phục vụ cho việc dạy và học.
- Khó khăn:
+ CL đội ngũ giáo viên được đào tạo chưa đồng đều.
+ CL tuyển sinh đầu vào của nhà trường các năm đều thấp
nhất trong khối các trường công lập trong tỉnh.
+ Phong trào học tập của học sinh còn thấp; Nhiều gia đình
cha mẹ đi làm xa, không thật sự quan tâm đến việc học tập, rèn
luyện của con mình.



+ Tỉ lệ giáo viên nữ cao phần nào cũng ảnh hưởng đến hoạt
động của mỗi nhà trường, nhất là tổ chức các hoạt động GD ngoài
giờ lên lớp, thể dục, thể thao; công tác xã hội. Cũng như đảm bảo
giờ giấc giảng dạy tại những trường cách xa nhà; ngoài ra, đây là
lực lượng trong độ tuổi thai sản, có thời gian nghỉ sau sinh dài 6
tháng, ảnh hưởng rất nhiều đến việc tổ chức dạy thay, dạy tăng giờ
nên phần nào đó cũng ảnh hưởng đến CLGD của nhà trường.
-Nhận thức của cán bộ, viên chức về tự đánh giá chất
lượng giáo dục nhà trường
- Nhận thức của cán bộ, giáo viên về vai trò, mục đích, ý
nghĩa của hoạt động TĐGCLGD
- Kết quả khảo sát nhận thức của cán bộ, giáo viên, nhân viên về
vai trò, mục đích, ý nghĩa của hoạt động TĐGCLGD nhà trường
T

Mục đích, ý

T

nghĩa của
hoạt động
TĐGCLGD

Ý kiến đánh giá
Hoàn

Đồng ý


toàn đồng một phần
ý
(3đ)

(2đ)

Hoàn

Điểm Th

toàn

trun



không

g

bậc

đồng ý

bình

(1đ)

(X)



S

%

L
1

Giúp

S

%

L

S

%

L

nhà

trường
nhận

nhìn
khách


quan về chất
lượng

40

75%

16

25%

0

4

7,1%

0

17

30,4

0

0
%

2,71


3

2,93

1

2,70

4

giáo

dục
2

Giúp

nhà

trường

xác

định

được

những điểm
mạnh,
yếu


điểm


kế 52

hoạch cải tiến
chất

92,9
%

0
%

lượng

giáo dục toàn
diện

của

Trường
3

Góp

phần 39

69,6


0


xây

dựng

được văn hóa
chất
cho

lượng


%

%

%

80,4

19,6

0

sở

giáo dục

4

Giúp

định

hướng

phát

triển, tạo vị
thế cho nhà
trường

để

tăng

cường

năng

lực

cạnh

tranh

45


%

11

%

0

%

2,80

2

với các cơ sở
giáo

duch

phổ

thông

khác
Trung bình ( X )

2,79

Từ kết quả bảng 2.1 cho thấy: Nhận thức của cán bộ, giáo
viên, nhân viên về vai trò, mục đích, ý nghĩa của hoạt động



TĐGCLGD nhà trường ở mức cao ( X = 2,79; 1 ≤ X ≤ 3 ). Đứng
đầu là chỉ báo: Giúp nhà trường xác định được những điểm mạnh,
điểm yếu và kế hoạch cải tiến CLGD toàn diện của trường (X =
2,93; 1 ≤ X ≤ 3 ). Còn các chỉ báo khác cũng ở mức độ cao: Giúp
định hướng phát triển, tạo vị thế cho nhà trường để tăng cường năng
lực cạnh tranh với các cơ sở GDPT khác (X = 2,80; 1 ≤ X ≤ 3);
Giúp nhà trường nhìn nhận khách quan về CLGD (X = 2,71; 1 ≤ X
≤ 3); Góp phần xây dựng được văn hóa chất lượng cho cơ sở GD
(X = 2,70; 1 ≤ X ≤ 3).
Vậy có thể kết luận: Đa số cán bộ quản lý, giáo viên, nhân
viên trong trường đều đánh giá đúng vai trò, mục đích, ý nghĩ của
hoạt động TĐGCLGD.
- Nhận thức của cán bộ, viên chức về mức độ cần thiết của
công tác TĐGCLGD
- Kết quả khảo sát nhận thức của cán bộ, giáo viên, nhân viên về
mức độ cần thiết của công tác TĐGCLGD nhà trường

Mức độ

SL

%

Rất cần thiết

17

30,4%



Cần thiết

35

62,5%

Không cần thiết

4

7,1%

Từ kết quả bảng 2.2 cho thấy: Đa số cán bộ quản lý, giáo viên,
nhân viên trong trường đều đánh giá công tác TĐGCLGD là cần
thiết và rất cần thiết (Rất cần thiết: 30,4%; Cần thiết: 62,5%). Tuy
nhiên vẫn có 7,1% đánh giá là không cần thiết. Vì vậy cần đề ra
biện pháp nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà
trường về hoạt động TĐGCLGD.
- Đánh giá của cán bộ, giáo viên về những khó khăn, thách
thức khi triển khai TĐGCLGD
- Kết quả khảo sát ý kiến đánh giá của cán bộ, giáo viên về những
khó khăn, thách thức khi triển khai TĐGCLGD

T

Khó khăn,

T thách thức


Ý kiến đánh giá
Hoàn
toàn đồng

Đồng ý

Hoàn
toàn

Điể

Th

m



TB

bậc


S
L
1

Cán

bộ


quản

lý,

ý

một phần

(3đ)

(2đ)

%

S
L

%

không

(X)

đồng ý
(1đ)
S
L

%


giáo viên,
nhân viên


người

0

0%

3

5,4% 53

Hoạt động 20

35,7

30

53,6

học chưa ý

94,6
%

1,05


8

2,25

6

thức hết ý
nghĩa của
TĐGCLG
D
2

TĐG chưa
trở

thành

hoạt động
thường kì,

%

%

6

10,7
%



còn

bị

động
3

Các

bên

liên

quan

chưa lường
hết sự vất
vả,

tốn

công,

tốn

sức

của

quá


trình

TĐG,

26

46,4
%

30

53,6
%

0

0%

2,46

2

0

0%

2,57

1




thế

chưa

đầu



thích đáng
4

Hội

đồng 32

TĐG



nhóm
chuyên
trách thiếu
kinh
nghiệm,

57,1
%


24

42,9
%


còn

lúng

túng trong
chỉ

đạo,

thực

hiện

nhiệm

vụ

TĐG
5

Công tác lưu trữ dữ
liệu


của

Trường

15

nhìn chung

26,8
%

35

62,5
%

6

10,7
%

2,16

7

2,38

4,5

chưa thực

hiện tốt
6

Việc

điều 21

tra

khảo

sát, lấy ý
kiến phản
hồi của các
bên

liên

quan chưa
thực

hiện

37,5
%

35

62,5
%


0

0%


tốt
7

Nhóm
chuyên
trách

còn

gặp

khó

khăn, lúng
túng trong
việc
tập

thu
minh

chứng
xác



định

mức

độ

phù

hợp

của

minh

25

44,6
%

27

48,2
%

4

7,2%

2,38


4,5

6

10,7

2,39

3

chứng với
nội

hàm

yêu

cầu

của

mỗi

tiêu chí
8

Cách

viết 28


báo

cáo

50%

22

39,3


tiêu

chí

còn

nặng

tính

chủ

quan,

%

%


không dựa
trên minh
chứng
9

Thách

thức

khác,



gì?..........................................................
Trung bình ( X )

2,21

Từ kết quả bảng 2.3 cho thấy: Đa số cán bộ quản lý, giáo viên,
nhân viên trong trường có ý kiến

cho rằng khi triển khai

TĐGCLGD tại trường còn gặp nhiều khó khăn và thách thức ( X =
2,21; 1 ≤ X ≤ 3). Đứng đầu là chỉ báo: Hội đồng TĐG và nhóm
chuyên trách thiếu kinh nghiệm, còn lúng túng trong chỉ đạo, thực
hiện nhiệm vụ TĐG (X = 2,57; 1 ≤ X ≤ 3); Còn các chỉ báo khác
cũng ở mức cao: Các bên liên quan chưa lường hết sự vất vả, tốn
công, tốn sức của quá trình TĐG, vì thế chưa đầu tư thích đáng (X =
2,46; 1 ≤ X ≤ 3); Cách viết báo cáo tiêu chí còn nặng tính chủ quan,

không dựa trên minh chứng ( X = 2,39; 1 ≤ X ≤ 3);Việc điều tra


khảo sát, lấy ý kiến phản hồi của các bên liên quan chưa thực hiện
tốt(X = 2,38; 1 ≤ X ≤ 3); Nhóm chuyên trách còn gặp khó khăn,
lúng túng trong việc thu tập minh chứng và xác định mức độ phù
hợp của minh chứng với nội hàm yêu cầu của mỗi tiêu chí(X = 2,38;
1 ≤ X ≤ 3); Hoạt động TĐG chưa trở thành hoạt động thường kì,
còn bị động (X = 2,25; 1 ≤ X ≤ 3); Công tác lưu trữ dữ liệu của
trường nhìn chung chưa thực hiện tốt (X = 2,16; 1 ≤ X ≤ 3); Thấp
nhất là chỉ báo: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và người học
chưa ý thức hết ý nghĩa của TĐGCLGD (X = 2,57; 1 ≤ X ≤ 3);
Vì vậy cần phải có biện pháp để tháo gỡ những khó khăn này.
- Đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên nhân viên về các
yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tự đánh CLGD Nhà trường


- Kết quả khảo sát đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên nhân
viên về các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tự đánh CLGD nhà
trường
Mức độ ảnh hưởng

Các yếu tố Rất nhiều
T

ảnh hưởng

Ít ảnh

Không


hưởng

ảnh

trun



hưởng

g

bậc

( 2đ)

( 3 đ)

T

( 1đ)

Điểm Th

bình
( X)

S


%

L

S

%

L

S

%

L

Nhận thức
của các cấp

1

quản

lý,

giáo

viên




nhân

viên
trường
TĐG

nhà
về

52

92,9
%

4

7,1%

0

0%

2,93

1


Sự hỗ trợ,
2


tư vấn của 30
chuyên gia
Năng

lực

của

Hội

đồng TĐG
3



các 49

nhóm

53,6
%

87,5
%

26

7


46,4
%

12,5
%

0

0%

5,54

7,5

0

0%

2,86

2

2,54

7,5

chuyên
trách
Ứng dụng
công nghệ


4

thông

tin,

củng

cố

công

tác

lưu trữ cơ
sở dữ liệu


thông

tin

minh

chứng

33

58,9

%

20

35,7
%

3

5,4
%


Cơ sở vật
5

chất
vụ

phục
quá

33

58,9
%

23

41,1

%

0

0%

2,58

6

0

0%

2,83

3

2,61

5

2,82

4

trình TĐG
Nguồn lực
6


tài
phục

chính
vụ

47

83,9
%

9

16,1
%

TĐG
Sự hợp tác,
hỗ trợ của
7

các

bên

liên

quan

trong


35

62,5
%

20

35,7
%

1

1,8
%

quá

trình TĐG

8

Chỉ

đạo

của




quan quản
lý cấp trên

9

Yếu

tố

khác,



45

80,3
%

10

17,9
%

1

1,8
%


gì?...

Trung bình ( X )

2,71

Từ kết quả bảng cho thấy: Đa số cán bộ quản lý, giáo viên,
nhân viên trong trường nhận định mức độ ảnh hưởng rất nhiều đến
hoạt động TĐGCLGD của nhà trường ( X = 2,71; 1 ≤ X ≤ 3): Đứng
đầu là chỉ báo: Nhận thức của các cấp quản lý, giáo viên và nhân
viên nhà trường về TĐG (X = 2,93; 1 ≤ X ≤ 3); Tiếp theo là các chỉ
báo: Năng lực của Hội đồng TĐG và các nhóm chuyên trách (X =
2,86; 1 ≤ X ≤ 3); Nguồn lực tài chính phục vụ TĐG (X = 2,83; 1 ≤
X ≤ 3); Chỉ đạo của cơ quan quản lý cấp trên (X = 2,82; 1 ≤ X ≤ 3);
Sự hợp tác, hỗ trợ của các bên liên quan trong quá trình TĐG (X =
2,61; 1 ≤ X ≤ 3); Cơ sở vật chất phục vụ quá trình TĐG (X = 2,58; 1
≤ X ≤ 3); Và thấp nhất là 2 chỉ báo: Sự hỗ trợ, tư vấn của chuyên gia
(X = 2,54; 1 ≤ X ≤ 3), Ứng dụng công nghệ thông tin, củng cố công
tác lưu trữ cơ sở dữ liệu và thông tin minh chứng( X = 2,54; 1 ≤ X ≤
3)


- Đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên nhân về CLGD của
nhà trường theo tiêu chuẩn KĐCL GD trường phổ thông
- Kết quả khảo sát ý kiến đánh giá của cán bộ
quản lý, giáo viên nhân về CLGD của nhà trường
theo tiêu chuẩn KĐCL GD trường phổ thông
Mức độ cảm nhận
Không Điểm
Đạt chất
T


Các lĩnh vực

lượng

T

hoạt động

( 3đ)

S
L
1

Tổ chức và
quản lý nhà 55
trường

2

Cán bộ quản 49
lý, giáo viên,
nhân viên và

%

98,2
%
87,5
%


Phân vân
( 2đ)

S
L

%

đạt

trun

Th

chất

g



lượng

bình bậc

( 1đ)

( X)

S

L

1

1,8%

0

7

12,5

0

%

0
%
0
%

2,98

1

2,88

2



học sinh
3



sở

vật

chất và trang
thiết bị dạy

45

80,4
%

9

19,6
%

0

0
%

2,73

3


2,63

5

2,70

4

học
4

Quan hệ giữa
nhà

trường,

gia đình và

35

62,5
%

21

37,5
%

0


0
%

xã hội
5

Hoạt

động

GD và kết 39
quả GD

69,6
%

17

Trung bình ( X )

30,4
%

0

0
%

2,78


Từ kết quả bảng - cho thấy: Đa số cán bộ quản lý, giáo viên,
nhân viên trong trường có cảm nhận về CLGD của nhà trường đạt
chất lượng, còn một số ít đang phân vân. Không có ý kiến nào cho
rằng CLGD của trường không đạt ( X = 2,78 1 ≤ X ≤ 3). Đứng đầu
là chỉ báo: Tổ chức và quản lý nhà trường (X = 2,98; 1 ≤ X ≤ 3; Đạt
chất lượng: 98,2%; Phân vân: 1,8%); Cán bộ quản lý, giáo viên,
nhân viên và học sinh (X = 2,88; 1 ≤ X ≤ 3; Đạt chất lượng: 87,5%;


×