Tải bản đầy đủ (.docx) (72 trang)

THỰC TRẠNG VAI TRÒ của HIỆU TRƯỞNG TRONG PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP CHO GIÁO VIÊN TRUNG học cơ sở VÙNG KHÓ KHĂN THUỘC HUYỆN bảo lâm TỈNH lâm ĐỒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.26 KB, 72 trang )

THỰC TRẠNG VAI TRÒ
CỦA HIỆU TRƯỞNG TRONG
PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP
CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC
CƠ SỞ VÙNG KHÓ KHĂN
THUỘC HUYỆN BẢO LÂM
TỈNH LÂM ĐỒNG


- Vài nét về huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng
- Giới thiệu về kinh tế, xã hội, văn hoá huyện Bảo
Lâm
- Vị trí địa lý
Bảo Lâm là một huyện được tách ra từ huyện Bảo Lộc,
tỉnh Lâm Đồng vào ngày 11 tháng 7 năm 1994; chia xã Lộc
Thắng thành thị trấn Lộc Thắng và xã Lộc Quảng; chia xã
Lộc Lâm thành xã Lộc Lâm và xã Lộc Phú; chia xã Lộc Bắc
thành xã Lộc Bắc và xã Lộc Bảo. Khi mới thành lập, huyện
Bảo Lâm có 01 thị trấn Lộc Thắng và 11 xã: Lộc Bắc, Lộc
An, Lộc Bảo, Lộc Đức, Lộc Lâm, Lộc Nam, Lộc Ngãi, Lộc
Phú, Lộc Quảng, Lộc Tân và Lộc Thành. Đến tháng 8/1999,
huyện có thêm 01 xã mới là xã Tân Lạc ( được tách ra từ xã
Lộc Thành) nâng số đơn vị hành chính cấp xã của huyện lên
con số 13. Đến tháng 10/2000, huyện có thêm 01 xã mới là xã
B’ Lá ( được tách ra từ xã Lộc Quảng) nâng số đơn vị hành
chính cấp xã của huyện lên con số 14 đơn vị và duy trì cho
đến ngày nay.


Về diện tích: Bảo Lâm là một trong những huyện có
diện tích lớn của tỉnh với diện tích tự nhiên 146.344 ha, chiếm


19% diện tích của cả tỉnh.
Về vị trí địa lý: Bảo Lâm bao quanh 3 phía: Bắc, Đông
và Tây thành phố Bảo Lộc. Ngoài ra, huyện Bảo Lâm còn tiếp
giáp với tỉnh Đắk Nông, tỉnh Bình Thuận và các huyện khác
trong tỉnh, như, Di Linh, Cát Tiên, Đạ Tẻh và Đạ Huoai.
Về giao thông: Hệ thống giao thông huyện khá phát
triển, tính đến nay, ngoài các tuyến quốc lộ 20 nối Đà Lạt với
ngã ba Dầu Giây, quốc lộ 55 nối thành phố Bảo Lộc với tỉnh
Bình Thuận, đường ĐT 725 nối các huyện phía Nam với Di
Linh và Đăk Nông, các trục đường từ trung tâm huyện đến
các xã đều đã được nhựa hóa. Ngoài ra các tuyến đường liên
thôn cũng đã được cứng hóa đảm bảo cho việc giao thông
được thuận lợi.
- Kinh tế, xã hội, văn hóa
Huyện là địa phương có trữ lượng bauxit lớn cùng tiềm
năng về thủy điện lớn của cả nước. Việc đưa vào vận hành
nhà máy Bauxit và các nhà máy thủy điện đã đem lại nguồn
thu khá lớn cho địa phương. Bên cạnh đó, việc áp dụng các


tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp, đưa
một số giống cây trồng mới có năng xuất cao như trà olong,
cà phê cao sản, bơ, sầu riêng,…. Đã góp phần nâng cao thu
nhập cho nhân dân địa phương..
Toàn huyện có 116.122 người, mật độ dân số khoảng 75
người/km2. Trong đó, người đồng bào dân tộc khoảng 32
nghìn người chiếm trên 30% dân số của huyện. Thành phần
dân tộc khá đa dạng, ngoài người dân tộc bản địa ( K’ Ho,
Châu Mạ,…), huyện còn có các thành phần dân tộc khác từ
phía Bắc di cư vào lập nghiệp, như người Tày, Nùng, Mường,

Mông,… và tạo nên những nét bản sắc riêng của huyện
Sau hơn 20 năm hình thành và phát triển, huyện Bảo
Lâm đã có sự phát triển khá nhanh, từ chỗ là một trong những
huyện khó khăn của tỉnh đến nay huyện đã được tỉnh xác định
là một trong bốn vùng kinh tế trọng điểm của cả tỉnh; hệ
thống giao thông phát triển khá nhanh và toàn diện; thu nhập
của nhân dân ngày một được nâng lên; đời sống của nhân dân
đã có chuyển biến tích cực; việc tập trung đầu tư hệ thống
điện, đường, trường, trạm,… đã góp phần giúp bộ mặt nông
thôn của huyện khởi sắc, từ chỗ toàn huyện có 06 xã nghèo
đến nay chỉ còn lại 01 xã…


- Đặc điểm tình hình giáo dục huyện Bảo Lâm
Trong những năm qua được sự quan tâm chỉ đạo của
Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện, Sở giáo dục và đào tạo
tỉnh Lâm Đồng, sự phối hợp của các ban, ngành đoàn thể, các
địa phương trong huyện, sự ủng hộ của nhân dân các dân tộc,
ngành giáo dục và đào tạo huyện đã có nhiều chuyển biến tích
cực, mạng lưới trường lớp ngày càng được mở rộng, tỷ lệ huy
động trẻ em trong độ tuổi đến trường ngày một tăng, chất
lượng học tập, rèn luyện của học sinh các cấp đạt kết quả rất
khả quan và ngày càng tiến bộ.
Công tác xây dựng trường học đạt chuẩn Quốc gia được
đẩy mạnh, tổng số trường đã đạt chuẩn là 23/62 trường đạt
37,1 %; huyện đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ
tuổi và chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở vào năm
2007; đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi vào
năm 2014
Chất lượng giáo dục đại trà được duy trì và ngày càng

được nâng cao, giáo dục mũi nhọn được quan tâm đầu tư, kết
quả bồi dưỡng và thi học sinh giỏi các cấp ổn định và có
chiều hướng tích cực trong nhiều năm. Giáo dục học sinh dân


tộc thiểu số được đặc biệt coi trọng nhằm hạn chế tình trạng
bất bình đẳng trong tiếp cận dịch vụ giáo dục, đạt kết quả giáo
dục bền vững hơn. Thực hiện đầy đủ chính sách, chế độ của
Đảng và Nhà nước đối với học sinh dân tộc thiểu số, cấp phát
đủ sách giáo khoa, vở cho học sinh vùng khó khăn. Mở các
phân hiệu, lớp ghép ở các xã, thôn vùng sâu, vùng xa, vùng
kinh tế xã hội khó khăn nhằm tạo điều kiện thuận lợi và tốt
nhất cho các em học sinh là người dân tộc thiểu số được tiếp
cận dịch vụ giáo dục. Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học
được quan tâm đầu tư, đáp ứng khá tốt yêu cầu dạy – học của
các trường, ngay cả ở những trường vùng sâu, vùng xa, vùng
đặc biệt khó khăn của huyện.
Toàn ngành hiện có 1838 cán bộ, giáo viên, nhân viên
được cơ cấu đầy đủ ở cấp học, bậc học (MN 415, TH 831,
THCS 692). Hầu hết cán bộ, giáo viên có trình độ đạt chuẩn
và trên chuẩn; trong đó cán bộ, giáo viên có trình độ trên
chuẩn của các cấp học là: Cán bộ quản lý 96,4%; giáo viên
tiểu học 84,6%; trung học cơ sở 75,8%; mầm non 71,7%.
Tổng số giáo viên hiện có là 1.528. Số được đánh giá
xếp loại theo chuẩn nghề nghiệp là 1514 (MN 299, TH 660,
THCS 555), trong đó: xếp lọai xuất sắc có: 647 giáo viên; loại


khá có: 754 giáo viên; loại trung bình có 107 giáo viên và loại
kém có 06 giáo viên.

Tuy nhiên, do số học sinh mỗi năm một giảm dẫn đến
đội ngũ giáo viên THCS dư nên việc tiếp nhận, tuyển dụng
mới không thực hiện được gây nên tình trạng mất cân đối về
cơ cấu đội ngũ; một bộ phận CBQL, giáo viên chưa thực sự
phát huy hết vai trò, trách nhiệm, chưa toàn tâm, toàn ý trong
công việc nên một số chủ trương của Ngành về đổi mới công
tác quản lý, đổi mới PPDH chưa được nhận thức đúng đắn
dẫn đến việc tổ chức thực hiện hiệu quả chưa cao. Hiện nay,
toàn Ngành số giáo viên có trình độ đào tạo đạt chuẩn và trên
chuẩn chiếm tỷ lệ cao song năng lực thực tiễn của một bộ
phận chưa đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ dạy học và giáo
dục.
Tính đến năm học 2016 – 2017, huyện Bảo Lâm có hệ
thống trường, lớp, học sinh ở cấp THCS như sau:
- Số lượng lớp, học sinh THCS năm học 2016-2017
Số
trường

Lớp

Học sinh

Nữ

Dân tộc

Nữ dân
tộc



26

20

4

6.718

3.250

84

1.767

3

- Về đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên các trường
TH&THCS, THCS huyện Bảo Lâm.

T

Tên trường

T

Tổng

Tổng số CBQL &

số lớp


GV (bậc THCS)

(bậc
THCS
)

1

THCS Quang Trung, xã
Lộc An

2

THCS Lộc Nam, xã Lộc
Nam

3

THCS Hùng Vương, xã
Lộc Ngãi

4

THCS Lộc Đức, xã Lộc

CBQ
L

GV


Tổn
g

26

03

52

55

28

03

54

57

15

02

32

34

15


02

31

33


Đức
5

THCS Trần Phú, thị trấn
Lộc Thắng

6

THCS Lộc Quảng, xã Lộc
Quảng

7

THCS Lộc Tân, xã Lộc
Tân

8

THCS Lộc Thành, xã Lộc
Thành

9


THCS Tây Sơn, xã Lộc
An

10 THCS Phạm Văn Đồng,
Lộc Thành
11 THCS Nguyễn Du, Lộc
Thắng
12 THCS Lộc Ngãi B, xã
Lộc Ngãi

28

03

54

57

10

02

20

22

10

02


20

22

20

03

40

43

10

02

20

22

17

02

35

37

12


02

24

26

14

02

27

29


13 PTDTNT THCS Bảo Lâm

08

03

20

23

08

02

16


18

06

02

12

14

08

02

16

18

08

02

16

18

18 TH&THCS Vừ A Dính

08


02

16

18

19 TH&THCS Bế Văn Đàn

08

02

16

18

05

01

10

11

264

44

531


575

14 TH&THCS Nguyễn Bỉnh
Khiêm
15 TH&THCS Nguyễn Văn
Trỗi
16 TH&THCS Lê Lợi
17 TH&THCS Lương Thế
Vinh

20 TH&THCS Hoàng Hoa
Thám
Tổng
- Tổ chức khảo sát

Để có cơ sở đánh giá đúng, thực chất thực trạng đội ngũ
giáo viên trung học cơ sở vùng khó khăn huyện Bảo Lâm, vai
trò của hiệu trưởng các trường trong phát triển nghề nghiệp


giáo viên trung học cơ sở để từ đó có cơ sở đề xuất các biện
pháp phát triển nghề nghiệp giáo viên ở các trường trung học
cơ sở vùng khó khăn huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng theo
quy trình sau:
Bước 1: Xây dựng phiếu xin ý kiến chuyên gia (được thể
hiện trong phụ lục)
Bước 2: Lựa chọn chuyên gia
Tiêu chí lựa chọn: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, giáo
viên có nhiều kinh nghiệm trong công tác bồi dưỡng đội ngũ

giáo viên THCS, có năng lực, trình độ trong lĩnh vực giáo
dục.
Số lượng chuyên gia lựa chọn: tổng số 64 người:
- Cán bộ quản lý trường TH&THCS, THCS: 16 người.
- Giáo viên trung học cơ sở: 48 người
Bước 3: Lấy ý kiến chuyên gia và xử lý kết quả nghiên
cứu
Trên cơ sở mẫu phiếu đã xây dựng, tác giả xin ý kiến các
chuyên gia một cách độc lập theo mẫu phiếu.


- Đánh giá về phẩm chất nghề nghiệp và năng lực của
giáo viên ở 04 mức độ: Tốt; Khá; Trung bình; Yếu.
- Đánh giá về vai trò của hiệu trưởng trong phát triển
nghề nghiệp giáo viên ở 04 mức độ: Tốt; Khá; Trung bình;
Yếu.
Các ý kiến được xử lý kết quả với cách tính điểm như
sau:
+ Tốt

= 4 điểm.

+ Khá

= 3 điểm.

+ Trung bình

= 2 điểm.


+ Yếu

= 1 điểm.

- Lập bảng thống kê điểm trung bình cho các nội dung
khảo sát, xếp thứ bậc và đưa ra nhận xét.


- Thực trạng đội ngũ giáo viên trung học cơ sở vùng
khó khăn thuộc huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng
- Về số lượng, cơ cấu
Theo số liệu thống kê của Phòng Giáo dục và Đào tạo
huyện Bảo Lâm. Số trường TH&THCS, THCS của huyện cơ
bản được giữ vững trong những năm gần đây. Dưới đây là
bảng tổng hợp số lượng và cơ cấu đội ngũ giáo viên THCS
trong 2 năm học (2015-2016; 2016-2017) vừa qua qua:
- Về đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên các trường
TH&THCS, THCS vùng khó khăn huyện Bảo Lâm

T

Tên trường

T

1

THCS Quang Trung, xã Lộc
An


Tổng

Tổng số CBQL &

số lớp

GV (bậc THCS)

(bậc

CBQ

GV

Tổn

THCS)

L

26

03

52

55

g


2

THCS Lộc Nam, xã Lộc Nam

28

03

54

57

3

THCS Hùng Vương, xã Lộc

15

02

32

34


Ngãi
4

THCS Trần Phú, thị trấn Lộc
Thắng


5

THCS Lộc Tân, xã Lộc Tân

6

THCS Phạm Văn Đồng, Lộc
Thành

7

THCS Nguyễn Du, thị trấn
Lộc Thắng

8

THCS Lộc Ngãi B, xã Lộc
Ngãi

9

PTDTNT THCS Bảo Lâm

10 TH & THCS Nguyễn Văn
Trỗi
11 TH&THCS Lê Lợi
12 THCS & THCS Lương Thế
Vinh
13 THCS - THCS Vừ A Dính


28

03

54

57

10

02

20

22

17

02

35

37

12

02

24


26

14

02

27

29

08

03

20

23

06

02

12

14

08

02


16

18

08

02

16

18

08

02

16

18


14 Trường TH&THCS Bế Văn
Đàn
15 Trường TH&THCS Hoàng
Hoa Thám
Tổng

08


02

16

18

05

01

10

11

201

33

404

437

Trong 20 trường THCS thuộc huyện Bảo Lâm có 15
trường thuộc 11 xã, thị trấn được xác định là vùng khó khăn,
vùng có đông học sinh là người đồng bào dân tộc thiểu số,
gồm Trường THCS DTNT huyện; 05 trường đóng trên thôn,
xã có điều kiện kinh tế- xã hội đặc biệt khó khăn (Trường
TH&THCS Hoàng Hoa Thám, Trường TH&THCS Nguyễn
Văn Trỗi, Trường THCS Lộc Tân, Trường THCS Lộc Nam và
Trường TH&THCS Lê Lợi) và 09 trường nằm trong vùng

đồng bào dân tộc thiểu số. Qua quá trình nghiên cứu, tác giả
nhận thấy tỷ lệ giáo viên/lớp được duy trì cơ bản ổn định và
phần lớn tỷ lệ đều cao hơn so với quy định của Bộ Giáo dục
và Đào tạo. Số giáo viên được hợp đồng bổ sung hàng năm
100% đều đạt chuẩn về trình độ đào tạo, trong đó phần lớn có


trình độ trên chuẩn và có đầy đủ chứng chỉ về tin học, ngoại
ngữ. Tỷ lệ giáo viên người địa phương chiếm tỷ lệ cao nên
yên tâm công tác. Với đội ngũ này về cơ bản đều nhận thức
đúng đắn vai trò nhiệm vụ của mình và có ý thức phấn đấu
vươn lên.
- Về phẩm chất năng lực
- Về phẩm chất nghề nghiệp
Khảo sát thu được kết quả ở Bảng


- Phẩm chất nghề nghiệp của GV
Mức độ đánh giá

T

Nội

T

dung

Tốt


Khá

Trung
bình

Điể

Yếu

Tổ

m

Th

ng

tru



điể

ng

bậ

m

bìn


c

h
S
L

%

S
L

%

S
L

%

S
L

%

Chấp
hành
đường
lối,
1 chính
sách của


3 48 2 37.
1

.4

4

5

9

14.
1

0

0.

214

3.3

1

3. 203

3.2

2


0

Đảng,
Nhà
nước.
2 Thực

2 43 2 32. 1 20. 2


hiện tốt
nội qui,
qui định 8

.8

1

8

3

3

1

của nhà
trường.
Quan hệ

tốt

với

đồng
nghiệp,
3 với học
sinh



3 50 1 23. 1 18.

202

3.2

4

203

3.2

2

2 31 1 25. 1 29. 9 14 175

2.7

5


2

.0

5

4

2

8

5

7.
8

phụ
huynh
học sinh.


ý

thức giữ
4 gìn đoàn
kết

nội


3 46 1 28. 1 20.
0

.9

8

1

3

3

3

4.
7

bộ.
5 Chấp


hành tốt
kỷ

luật

lao động
(không

bỏ

tiết,

tham gia

0

.3

6

0

9

7

.1

các hoạt
động của
trường…
)
Đội ngũ giáo viên THCS vùng khó khăn huyện Bảo Lâm
phần lớn đều có lập trường tư tưởng chính trị vững vàng;
Gương mẫu chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng, chính
sách, pháp luật của Nhà nước; Phần lớn đều gương mẫu thực
hiện những quy định của ngành và nội quy của đơn vị; Hầu
hết giáo viên THCS đều có mối quan hệ gần gũi, thân thiết

với đồng nghiệp, học sinh, phụ huynh và được mọi người tin
yêu, kính trọng; phần lớn họ đều có ý thức trách nhiệm trong
việc duy trì, củng cố và vun đắp khối đoàn kết nội bộ, góp
phẩn giúp môi trường giáo dục ở các trường ngày càng trở lên


thận thiện. Đa số giáo viên đều gương mẫu, trách nhiệm trong
việc thực hiện nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục và các nhiệm vụ
khác khi được phân công.
Tuy nhiên, nhận xét về mức độ trung bình và yếu vẫn có,
kết hợp với khảo sát bằng phiếu, tác giả phỏng vấn một số GV
nhận thấy còn có một số GV có những biểu hiện chưa thật sự
phù hợp với vai trò, vị trí của người thầy, người cô gây ảnh
hưởng đến uy tín ngành, như chưa gương mẫu trong thực hiện
nhiệm vụ; có những lời nói, hành động không chuẩn mực;
đứng đơn khiếu nại, tố cáo đông người, dạy thêm trái quy
định,….
- Về năng lực chuyên môn, ngoại ngữ, ứng dụng công
nghệ thông tin
Năng lực chuyên môn: Đảm bảo về trình độ chuyên
môn, nghiệp vụ theo quy định; Có khả năng vận dụng linh
hoạt kiến thức, kỹ năng trong giảng dạy và giáo dục, góp phần
nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện và hiệu quả đào tạo.
Năng lực sử dụng ngoại ngữ: Có khả năng sử dụng ngôn
ngữ nước ngoài trong việc nghiên cứu tài liệu bằng tiếng nước
ngoài phục vụ cho chuyên môn. Đối với giáo viên dạy trong


vùng đồng bào dân tộc thì khuyến khích học thêm tiếng của
người dân tộc bản địa để có thể trao đổi với người bản địa

bằng chính tiếng nói của họ; nghe và hiểu được học sinh, phụ
huynh học sinh nói gì?
Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin: Sử dụng máy
tính, các thiết bị điện tử, phương tiện nghe nhìn,…phục vụ
công tác soạn, giảng; thiết kế giáo án điện tử; sử dụng một số
phần mềm thông dụng, như quản lý học sinh, quản lý điểm,
… và các hoạt động giáo dục khác.
- Năng lực ngoại ngữ, ứng dụng công nghệ thông tin
của GV
Mức độ đánh giá thực hiện
T

Nội

T

dung

Tốt
S
L

1 Năng
lực thực
hiện

%

Khá
S

L

%

Trung
bình
S
L

%

Điể
Tổ

Yếu

ng
điể

S
L

%

m

m


Tru

ng

8

1

5

1

3

3

bậ
c

bình

8 12. 1 28. 2 39. 1 20. 149 2.33
5

Th

1


nhiệm
vụ
chuyên

môn
Sử dụng
được
ngoại
ngữ
hoặc
tiếng
dân tộc
2

trong
giao tiếp

nghiên
cứu; đạt
trình độ
ngoại
ngữ theo
quy định

4 6.3

1 15. 3 46. 2 31.
0

6

0

9


0

3

126 1.97

3


Ứng
dụng
được
công
nghệ
thông tin

3 truyền

5 7.8

thông

1 23. 2 32. 2 35.
5

4

1


8

3

9

130 2.03

2

(ICT)
trong
giảng
dạy



nghiên
cứu

Qua bảng khảo sát, nhận thấy tuy 100% giáo viên đã đạt
chuẩn về trình độ đào tạo nhưng vẫn còn một số giáo viên
chưa đáp ứng một cách tốt nhất những yêu cầu về chuyên
môn nghiệp vụ liên quan đến lĩnh vực, vị trí công tác; trình


độ ngoại ngữ của GV hiện nay vẫn chưa đạt yêu cầu, mặc dù
qua khảo sát tác giả nhận thấy đa số GV đều có chứng chỉ
ngoại ngữ B, tuy nhiên thực tế khả năng giao tiếp bằng ngoại
ngữ hoặc tiếng dân tộc bản địa, tham khảo tài liệu nước ngoài

rất hạn chế. Bên cạnh đó, việc sử dụng máy tính trong soạn
giáo án, tìm tài liệu trên internet để phục vụ cho công tác
giảng dạy,.. ở một số giáo viên vẫn còn nhiều lúng túng, đặc
biệt là những giáo viên lớn tuổi.
- Về năng lực sư phạm
Khảo sát thu được kết quả:
- Năng lực sư phạm của GV
Nội
T dung
T

Mức độ đánh giá thực hiện
Tốt

Khá

Trung
bình

Yếu

Tổn Điể Th
g
điể
m

m
tru
ng
bìn

h


bậ
c


S
L

%

S
L

%

S
L

%

S
L

%

Hiểu
biết
chương

1 trình
giáo

2 39. 2 40. 1 15.
5

1

6

6

0

6

3

4.
7

201

3.1
4

1

dục phổ
thông

Trình
2

độ

2 34. 2 31. 1 26.

chuyên

2

4

0

3

7

6

5

7.
8

187

2.9
2


2

môn
3 Có khả 2 35. 1 18. 2 31. 9 14 177 2.7
năng tổ 3
chức,
thực
hiện
hiệu
quả

9

2

8

0

3

.1

7

3



×