Tải bản đầy đủ (.docx) (104 trang)

THỰC TRẠNG QUẢN lý dạy học môn vật lí ở các TRƯỜNG THPT TRÊN địa bàn HUYỆN đức TRỌNG, TỈNH lâm ĐỒNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực học SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329.6 KB, 104 trang )

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ
DẠY HỌC MƠN VẬT LÍ Ở CÁC
TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA
BÀN HUYỆN ĐỨC TRỌNG,
TỈNH LÂM ĐỒNG THEO
HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG
LỰC HỌC SINH


- Khái quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện
Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng
- Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
Đức Trọng là một huyện của tỉnh Lâm Đồng, cách thành
phố Đà Lạt 30 km về phía Nam, có độ cao từ 600m – 1000m
so với mực nước biển. Phía Bắc giáp thành phố Đà Lạt, phía
Nam giáp huyện Di Linh và tỉnh Bình Thuận, phía Đơng giáp
huyện Đơn Dương và phía Tây giáp huyện Lâm Hà. Huyện
Đức Trọng có cảng hàng khơng Liên Khương nên rất thuận
lợi trong giao lưu phát triển; có quốc lộ 20 nối thành phố Đà
Lạt với thành phố Hồ Chí Minh và quốc lộ 27 nối quốc lộ 1
tại tỉnh Ninh Thuận với thành phố Bn Mê Thuột. Tồn
huyện có 14 xã và một thị trấn, có diện tích tự nhiên 90.180
ha, chiếm 9,23% diện tích tự nhiên tồn tỉnh. Tổng dân số
hiện nay khoảng 170.000 người, với 30 thành phần dân tộc.
- Tình hình giáo dục
- Quy mơ trường lớp
Huyện Đức Trọng có 06 trường trung học phổ thơng hệ
cơng lập. Mạng lưới trường THPT được bố trí phù hợp với địa


bàn từng khu dân cư trong huyện, nơi học sinh cách xa trường


nhất khoảng 15km, tạo thuận lợi cho học sinh học tập. Chất
lượng giáo dục hàng năm được nâng lên, ngày càng nhiều học
sinh vào các trường Đại học, Cao đẳng.
- Thống kê số liệu quy mô số lớp, số học sinh các
trường THPT huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng
Năm học

Năm học

Năm học

2014-2015

2015-2016

2016-2017

Số

Số

Số

Số

Số

lớp

HS


lớp

lớp

HS

Đức Trọng

38

1518

38

1528

39

1486

Lương Thế Vinh

36

1446

36

1443


36

1202

31

1178

31

1202

31

1095

Chu Văn An

22

836

22

847

22

776


Hoàng Hoa Thám

19

722

19

690

19

621

Nguyễn Bỉnh

17

702

20

834

21

699

TRƯỜNG

THPT

Nguyễn Thái
Bình

Số HS


Khiêm
Tổng cộng

163 6402 166

6544

168

5879

Qua thống kê số liệu học sinh của 06 trường THPT trong
toàn huyện, cho thấy số lượng HS và số lớp học khơng có sự
biến động lớn.
- Đội ngũ CBQL - GV
Đội ngũ CBQL và GV giảng dạy mơn Vật lí THPT ở 06
trường trong 3 năm gần đây đảm bảo về số lượng và ổn định
về chất lượng.
- Thống kê đội ngũ CBQL và giáo viên mơn Vật lí
huyện Đức Trọng
2014 - 2015
TRƯỜNG


2015 - 2016

CBQ GV Vật CBQ

2016 - 2017

GV

CBQ

GV

THPT

L



L

Vật lí

L

Vật lí

Đức Trọng

4


10

4

10

3

10

Lương Thế

4

9

4

9

2

9

Vinh


Nguyễn Thái


4

9

4

9

4

9

3

5

3

5

3

5

Chu Văn An

3

6


3

6

3

6

Hồng Hoa

3

6

3

6

3

6

21

45

21

45


18

45

Bình
Nguyễn Bỉnh
Khiêm

Thám
Tổng

Hiện nay cả 6 trường THPT trên địa bàn huyện đều có
đầy đủ lãnh đạo (HT và phó HT), các tổ chun mơn, GV.
Tổng số CBQL là 18. Trong đó có 07 người có trình độ thạc sĩ
chuyên ngành Quản lý giáo dục và 01 người có trình độ thạc sĩ
chun ngành Tin học. Tổng số GV dạy mơn Vật lí là 45 người
chiếm 100% đạt chuẩn.
-Chất lượng giáo dục
Tỷ lệ tuyển sinh đầu cấp THPT chiếm tỉ lệ khoảng 87
% số học sinh tốt nghiệp THCS ở huyện Đức Trọng. Đa số
HS này tiếp tục theo học tại các trường THPT trên địa bàn,


với hình thức xét tuyển trong tồn huyện trong 3 năm gần
đây, trường có điểm xét tuyển cao nhất là THPT Đức Trọng.
Tỷ lệ học sinh thi đỗ tốt nghiệp lớp 12 hàng năm trên 95%.
Cụ thể: Năm học 2014 – 2015 là 99.6%; năm học 2015 –
2016 là 96.6%; năm học 2016 -2017 là 99.88% chỉ có trường
THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm đạt 98.8%, các trường còn lại đều
đạt 100%.

- Chất lượng dạy học Vật lí THPT
- Thống kê chất lượng trung bình mơn cả năm mơn
Vật lí lớp 12 của các trường THPT trên địa bàn huyện
Đức Trọng năm học 2016 – 2017
Điểm
Số

dưới

HS

5≤x<6. 6.5≤x
5

5

<8

8≤x

Điểm trên
5

Trường THPT
lớp
12

Số

Số


Số

lượn

lượng lượng lượn lượn

g

Số

g

Số

g

Tỉ
lệ
%
99.

Đức Trọng

505

5

120


267

113

500

01


Nguyễn Thái
Bình

96.
333

12

119

151

51

321

Nguyễn Bỉnh
Khiêm

4
76.


160

38

77

33

12

122

25
94.

Lương Thế Vinh 355

20

249

78

8

335

37
76.


Chu Văn An

182

42

90

45

5

140

Hồng Hoa
Thám

93.
133

8

59

53

13

125


627

202 1543

166
Tổng cộng

Tỉ lệ %

92

8

100

125

7.49

714

42.81 37.59

12.1

92.5

1


1

Năm học 2016 – 2017, tổng số học sinh khối 12 của 06
trường THPT trên địa bàn huyện Đức Trọng là 1 668 HS.
Thông kê kết quả điểm trung bình mơn Vật lí trên 5 điểm là
1543 HS chiếm 92.51%. Trong đó có 714 HS chiếm 42.81%

98


đạt số điểm từ 5 điểm đến dưới 6.5điểm, có 627 HS chiếm
37.59% đạt điểm từ 6.5 đến dưới 8 điểm và có 202HS chiếm
12.11% đạt điểm từ 8 đến dưới 10 điểm. Như vậy số HS có
điểm trung bình mơn Vật lí từ khá trở lên là 49.70%. Qua đó
cho thấy được chất lượng mơn Vật lí ở các trường THPT Đức
Trọng, trường THPT Nguyễn Thái Bình,

trường THPT

Lương Thế Vinh, trường THPT Hồng Hoa Thám có tỉ lệ khá
cao, còn hai trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm và THPT Chu
Văn An có tỉ lệ HS trên 5 điểm thấp hơn tỉ lệ trung bình chung
trong tồn huyện. Điều này phản ánh thực tế chất lượng tuyển
sinh đầu vào lớp 10 của các trường THPT trong huyện. Trong
những năm qua việc dạy và học Vật lí đã đạt được những kết
quả nhất định như tỉ lệ học sinh khá giỏi môn Vật lí khá cao,
tỉ lệ học sinh yếu kém ở mức thấp, có nhiều học sinh đạt giải
trong kì thi chọn học sinh giỏi qua mạng. Tuy nhiên chất
lượng các kì thi như tốt nghiệp THPT, thi Đại học, thi học
sinh giỏi cấp tỉnh, cấp Quốc gia còn ở mức thấp và chưa ổn

định.
* Chất lượng dạy học môn Vật lí của trường THPT trên
địa bàn huyện Đức Trọng từ năm 2015 đến 2017.


Năm học 2015 – 2016 là năm đầu tiên Bộ Giáo dục và
Đào tạo chọn phương án thi 3 môn bắt buộc là Toán, Ngữ văn
và Ngoại ngữ và tự chọn một trong hai tổ hợp hoặc tổ hợp
khoa học tự nhiên ( Vật lí, Hóa học và Sinh học) hoặc tổ hợp
khoa học xã hội ( Lịch sử, Địa lí và Giáo dục cơng dân). Qua
số liệu do Phịng GD Trh Sở GD&ĐT Lâm Đồng tổng hợp
được thì: HS khối 12 chọn mơn vật lí chỉ chiếm 20.88 %
trong khi đó tỉ lệ tồn tỉnh là 43.57%. Tỉ lệ số HS đạt điểm
trên 5 thấp nhất là THPT Lương Thế Vinh chỉ đạt 62.5%. Tỉ lệ
học sinh trên 5 điểm trong toàn huyện Đức Trọng là 84.98%
so với toàn tỉnh là 84.59 %. Tỉ lệ HS thi môn Vật lí trên 8
điểm đạt 2.28% so với tồn tỉnh là 4.74%
Năm học 2016 – 2017 HS khối 12 chọn môn Vật lí tương
đối ít chiếm 45.05 % trong khi đó tỉ lệ tồn tỉnh là 47.20%.
Trong đó các trường có số HS đăng kí nhiều nhất là THPT
Đức Trọng, THPT Chu Văn An, THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm ,
THPT Nguyễn Thái Bình, cịn THPT Hồng Hoa Thám thì
khơng có HS đăng kí dự thi mơn Vật lí trong năm học 2015 –
2016 và năm 2016 – 2017 có 36 HS đăng kí thi mơn Vật lí
chiếm 27.07%. Năm học 2016 -2017, tỉ lệ học sinh trên 5
điểm trong toàn huyện Đức Trọng là 59.52% so với toàn tỉnh


là 69.94 %. Tỉ lệ HS thi mơn Vật lí trên 8 điểm đạt 1.73% so
với toàn tỉnh là 6.58%. Có thể biểu diễn tỉ lệ số HS đăng kí thi

Vật lí, số HS đạt điểm trên 5, số HSđạt điểm trên 8 trong kỳ
thi tốt nghiệp THPT quốc gia ở hai năm học 2015 - 2016 và
năm học 2016 – 2017 trong toàn huyện Đức Trọng qua biểu
đồ 2.1 như sau:
Kết quả thi học sinh giỏi mơn Vật lí cịn rất thấp, khơng
có giải HS giỏi cấp quốc gia và học sinh giỏi tỉnh trong 3 năm
gần đây: Năm học 2014 – 2015: Một giải nhì , Ba giải 3 và
một giải khuyến khích. Năm học 2015 – 2016: Một giải nhì ,
hai giải 3 và một giải khuyến khích. Năm học 2016 – 2017:
Ba giải nhì , một giải 3 và một giải khuyến khích.
- Khảo sát ý kiến cán bộ quản lý và giáo viên
- Mục tiêu khảo sát
Qua việc khảo sát ý kiến của CBQL, GV các trường
THPT trên địa bàn huyện Đức Trọng, có thể biết được thực
trạng dạy học và quản lý dạy học mơn Vật lí tại các nhà
trường trong thời gian gần đây.


- Đối tượng khảo sát
Tiến hành chọn mẫu khảo sát trên các đối tượng gồm có:
CBQL, đội ngũ GV trực tiếp dạy mơn Vật lí tại 06 trường
THPT trên địa bàn huyện Đức Trọng với tổng số 63 cá nhân,
cụ thể như sau:
- Đối tượng khảo sát
Đối tượng (người)
T
T

Trường
CBQL


GV dạy Vật


1

Đức Trọng

3

10

2

Lương Thế Vinh

2

9

3

Nguyễn Thái Bình

4

9

4


Chu Văn An

3

6

5

Hồng Hoa Thám

3

6

6

Nguyễn Bỉnh Khiêm

3

5

18

45

Tổng


- Nội dung khảo sát

Tập trung khảo sát và đánh giá thực trạng về hoạt động
dạy học và quản lý hoạt động dạy học mơn Vật lí ở các trường
THPT huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng các nội dung như
sau:
* Thực trạng hoạt động dạy học mơn Vật lí theo hướng
phát triển năng lực tìm tịi khám phá thế giới tự nhiên ở các
trường THPT trên địa bàn huyện Đức Trọng:
- Thực trạng xác định mục tiêu dạy học môn Vật lí.
- Thực trạng thực hiện nội dung dạy học mơn Vật lí.
- Thực trạng sử dụng các PPDH mơn Vật lí.
- Thực trạng sử dụng phương tiện dạy học mơn Vật lí;
- Thực trạng hình thức tổ chức dạy học dạy học mơn Vật
lí.
* Thực trạng về quản lý hoạt động dạy học mơn Vật lí
theo hướng phát triển năng lực tìm tịi khám phá thế giới tự
nhiên ở các trường THPT huyện Đức Trọng:


- Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên
mơn Vật lí theo hướng phát triển năng lực:
+ Thực trạng quản lý việc phân công giảng dạy môn Vật
lí.
+ Thực trạng quản lý việc thực hiện nội dung chương
trình mơn Vật lí.
+ Thực trạng quản lý việc chuẩn bị bài lên lớp của giáo
viên mơn Vật lí.
+ Thực trạng quản lý giờ dạy trên lớp của giáo viên mơn
Vật lí.
+ Thực trạng quản lý hoạt động dự giờ và kiểm tra
chun mơn của giáo viên mơn Vật lí.

+ Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết
quả học tập mơn Vật lí, thực hiện quy định về hồ sơ chun
mơn mơn Vật lí.
+ Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên.
- Thực trạng quản lý hoạt động học của học sinh theo
hướng phát triển năng lực


- Thực trạng quản lý CSVC và PTDH phục vụ dạy học
mơn Vật lí.
Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý dạy học
mơn Vật lí theo hướng phát triển năng lực tìm tịi khám phá
thê giới tự nhiên dưới góc độ Vật lí.
Đồng thời, đưa ra những đánh giá chung về thực trạng
quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT huyện Đức
Trọng với các mặt mạnh, mặt hạn chế tồn tại và chỉ ra nguyên
nhân của thực trạng đó.
- Phương pháp khảo sát
- Phương pháp khảo sát: Thiết kế và sử dụng 02 bảng hỏi
cho các đối tượng khảo sát ở trên; tiến hành phỏng vấn sâu
một số đối tượng khảo sát, quan sát …
- Công cụ tốn học được sử dụng: Số trung bình gia
quyền:

1 n
X   X .n
n i 1 i i
Trong đó:

X


: Là số trung bình cộng các mức độ trả lời.


Xi:

Là điểm ở mức độ xi.

ni

Là tần số xuất hiện các câu trả lời.

- Cách cho đểm các tiêu chí về kết quả thực hiện nội
dung quản lý dạy học như sau:
+ Mức độ thực hiện tốt/cao:

2 điểm;

+ Mức độ thực hiện TB:

1 điểm;

+ Mức độ thực hiện yếu/thấp:

0 điểm.

- Từ cách cho điểm như trên, chúng tôi xác định mức độ
kết quả thực hiện nằm trong khoảng điểm từ 0 đến 2 điểm với
mức độ cụ thể như sau:
+ Kết quả thực hiện ở mức độ cao:


1.34 X 2.00

+ Kết quả thực hiện ở mức độ trung bình:
+ Kết quả thực hiện ở mức độ thấp:

0.67 �X  1.34

0 �X  0.67


- Thực trạng dạy học mơn Vật lí theo hướng phát triển
năng lực học sinh.
- Thực trạng xác định mục tiêu dạy học mơn Vật lí
Việc xác định mục tiêu dạy học rất quan trọng. Căn cứ
vào mục tiêu mà GV lựa chọn nội dung kiến thức, sử dụng
phương pháp giảng dạy, hình thức tổ chức và phương tiện dạy
học phù hợp.
-. Kết quả khảo sát đánh giá mức độ xác định mục tiêu
dạy học mơn Vật lí
Mức độ thực hiện
Xế
Tốt

T

TB

p


Yếu

Nội dung

T

SL

SL

SL

(%)

(%)

(%)



th
X


bậ
c

1 Xác định các mục tiêu
dạy học cụ thể và toàn
diện


26

10

9

(57.8 (22.2 (20.0

62 1.3
8

2


2

3

)

)

22

14

9

Mục tiêu dạy học có thể

đo lường được

(48.9 (31.1 (20.0
)

)

)

19

18

8

Mục tiêu dạy học giúp
HS đạt được năng lực

Mục tiêu phù hợp với
4

)

thực tế dạy và học của
nhà trường với đối

(42.2 (40.0 (17.8
)

)


)

22

13

10

(48.9 (28.9 (22.2
)

)

)

23

15

7

58 1.2

4

9

56 1.2


6

4

57 1.2

5

7

tượng học sinh.
5 Xác định được mục tiêu
dạy học của từng nội
dung kiến thức để giúp

(51.1 (33.3 (15.6
)

)

)

27

12

6

61 1.3


3

6

HS phát triển một vài
năng lực cụ thể.
6 Mục tiêu dạy học phải
thể hiện rõ về kiến

66 1.4
7

1


thức, kỹ năng, thái độ
và năng lực
Trung bình

(60.0 (26.7 (13.3
)

)

)

(51.4 (30.3 (18.1
8)

7)


5)

1.3
3

Nhận xét: Qua Bảng trên, ta thấy việc xác định mục tiêu
dạy học ở các trường THPT huyện Đức Trọng hiện nay đạt
mức trung bình (điểm TB chung = 1.33).

Cụ thể như sau:

“Mục tiêu dạy học phải thể hiện rõ về kiến thức, kỹ
năng, thái độ và năng lực” có diểm trung bình là 1.47, ở mức
tốt và có thức bậc 1/6. Đây là tiêu chí được thể hiện rõ trong
giáo án dạy học mơn Vật lí, là u cầu bắt buộc. “Xác định
mục tiêu dạy học cụ thể và toàn diện” cũng được đánh giá tốt
với mức độ thực hiện thường xuyên thứ hai (điểm trung bình
là 1.38) và thực hiện theo phương châm “thông qua dạy chữ
để dạy người”. Thông qua việc truyền tải nội dung kiến thức
GV rèn cho học sinh các kỹ năng vận dụng kiến thức. “Xác
định được mục tiêu dạy học của từng nội dung kiến thức để
giúp HS phát triển một vài năng lực cụ thể” được đánh giá tốt
ở vị trí thứ ba ( điểm trung bình là 1.36). Qua thăm nắm thơng
tin thì: “Từ tháng 12 năm 2014, giáo viên mơn Vật lí khối


THPT ở toàn tỉnh Lâm Đồng thống nhất mẫu giáo án có thêm
một cột ghi chú các năng lực cần phát triển kẻm theo từng
đơn vị kiến thức trong bài dạy. Với thao tác này, giúp cho GV

xác định được mục tiêu phát triển năng lực trong từng nội
dung kiến thức để có định hướng tổ chức dạy học phù hợp.
“Mục tiêu dạy học có thể đo lường được cụ thể” được
đánh giá trung bình ở mức thứ tư (điểm TB là 1.29). Vì mục
tiêu phải xác định chính xác và đo lường được để giúp cho
GV định hướng tổ chức giảng dạy và xây dựng câu hỏi để
kiểm tra đánh giá học sinh sau khi dạy học. Từ đó GV cũng tự
đánh giá được việc dạy của mình để có điều chỉnh hợp lí. Có
đến 20.0 % số ý kiến được hỏi cho rằng: “Mục tiêu có thể đo
lường được cụ thể ở đây là chỉ là khả năng trả lời được bài
sau khi học xong chứ thực tế về kỹ năng và năng lực thì chưa
xác định được”. “Mục tiêu phù hợp với thực tế dạy và học
của nhà trường với đối tượng học sinh” thực hiện ở mức độ là
trung bình với số điểm là 1.27 và có thứ bậc thứ 5/6. Trong đó
có 48.9 % GV cho rằng việc xác định mục tiêu dạy học không
phụ thuộc nhiều vào tình hình nhà trường và đối tượng học
sinh. Vì cái đích cuối cùng là các em có được kiến thức để đạt
điểm từ 5 trở lên trong các kì kiểm tra định kì và thi Tốt


nghiệp THPT quốc gia. Nội dung: “Mục tiêu dạy học giúp HS
đạt được năng lực” có thứ bậc thứ 6 với điểm trung bình là
1.24. Chứng tỏ việc xác định mục tiêu dạy học giúp HS đạt
được năng lực chỉ ở mức đánh giá trung bình, có nghĩa là nội
dung này giáo viên chưa được chú trọng mặc dù yêu cầu thể
hiện rõ trong giáo án.
Như vậy, đa số GV nhận thức được tầm quan trọng và ý
nghĩa của việc xác định mục tiêu bài dạy. Tuy nhiên việc xác
định mục tiêu bài dạy vẫn chú trọng vào việc truyền tải được
hết nội dung kiến thức trong sách giáo khoa và còn nặng về

việc xác định mục tiêu theo lối dạy học ứng thí mà chưa chú
trọng đến việc phát triển năng lực cho HS.
- Thực trạng thực hiện nội dung chương trình dạy học mơn
Vật lí
Trong quan điểm dạy học định hướng theo nội dung thì
GV phải thực hiện mục tiêu là truyền tải cho HS lĩnh hội đầy
đủ nội dung kiến thức theo quy định. Nhưng đối với quan
điểm dạy học theo hướng phát triển năng lực thì nội dung kiến
thức chỉ đóng vai trị chất liệu hay phương tiện để phát triển
năng lực cho học sinh.


- Kết quả khảo sát đánh giá mức độ thực hiện nội
dung chương trình dạy học mơn Vật lí.
Mức độ thực hiện

Th


Nội dung

X

bậc

T
T

1


2

3



Tốt

TB

SL

SL

%

%

24

7

Yếu
SL
%
16

Lập kế hoạch dạy học
môn học


5 1.2
(53.3 (15.6 (35.6
)

)

)

27

12

6

Dạy đúng phân phối
chương trình

2

6 1.4
(60.0 (26.7 (13.3
)

)

)

31

7


7

Bám sát mục tiêu bài
dạy

5

6

7

6 1.5
(68.9 (15.6 (15.6
)

)

)

9

3

8

5

3



35
4

7

Đảm bảo kiến thức
trọng tâm bài học

(77.8 (15.6
)

5

35
Bám sát chuẩn kiến
thức, kỹ năng

(77.8
)

6

25
Đảm bảo tính hệ thống

7
Đảm bảo tính vừa sức

8 Phân hoá nội dung phù

hợp với đối tượng học
sinh
9 Đảm bảo tính thực tiễn

)
2
(4.4)
17

(55.6 (37.8
)

)

28

10

3
(6.7)

7 1.7
7

1

1

8
7 1.6

(17.8

2

0

2

)
3
(6.7)

6 1.4
7

9

4

7
6 1.4

(62.2 (22.2 (15.6
)

)

)

21


5

19

6

7

4 1.0
(46.7 (11.1 (42.2
)

)

)

18

20

7

7

4

5 1.2
6


4

5

9

7


(40.0 (44.4 (15.6
)

)

)

9

12

24

10 Thiết kế lại nội dung
đảm bảo chuẩn kiến

3 0.6

thức kỹ năng nhằm phát (20.0 (6.72 (53.3
0
triển năng lực cho học

)
)
)
sinh
Trung bình

(56.23 (22,01 (22.24
)

)

)

7

1.3
4

Nhận xét: Qua số liệu khảo sát ý kiến về mức độ thực
hiện các nội dung nhằm đánh việc thực hiện nội dung chương
trình dạy học của bảng cho thấy:
Mức độ thực hiện nội dung chương trình ở mức cao có
điểm trung bình chung 1.34 . Chứng tỏ việc thực hiện nội
dung chương trình của GV mơn Vật lí ở các trường THPT
trên địa bàn huyện Đức Trọng đạt kết quả tốt, cụ thể:
Hai nội dung “Đảm bảo kiến thức trọng tâm bài học” và
“bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng” được trả lời ở mức độ
quan tâm hàng đầu với điểm trung bình lần lượt là 1.71 và

10



1.60. Các nội dung “bám sát mục tiêu bài dạy” và “Đảm bảo
tính hệ thống” được đánh giá tốt và ở vị trí thứ ba và thứ tư
với điểm trung bình 1.53 và 1.49. Qua ý kiến thăm dị thì một
số GV cho biết kiến thức trọng tâm của bài chủ yếu là nội
dung kiến thức trong SGK sau khi đã kiểm tra, rà soát cắt bỏ
phần kiến thức được giảm tải. GV quan tâm đến nội dung này
sẽ giúp cho việc lên lớp dạy gọn nhẹ hiệu quả hơn.
Hai nội dung có cùng thứ bậc thứ 5 là “đảm bảo tính
vừa sức” và “dạy đúng phân phối chương trình” với số điểm
trung bình là 1.47 đánh giá ở mức tốt. Các nội dung được xếp
thứ bậc cuối cùng 9, 10 lại tương ứng với các nội dung “Phân
hoá nội dung phù hợp với đối tượng học sinh” và “Thiết kế lại
nội dung đảm bảo chuẩn kiến thức kỹ năng nhằm phát triển
năng lực cho học sinh”. Với lí do, các nội dung này khó thực
hiện, tốn nhiều thời gian và chứa nhiều rủi ro trong khi cần
được sự thống nhất hành động trong tất cả các môn khác nữa.
Như vậy, qua khảo sát thực trạng thực hiện nội dung
chương trình dạy học mơn Vật lí ở các trường THPT trên địa
bàn huyện Đức Trọng thì thấy trong việc lập kế hoạch dạy học
theo bộ môn chỉ dừng lại ở việc cắt bỏ nội dung giảm tải và


điều chuyển một số nội dung kiến thức cho đảm bảo thời
lượng lên lớp.
- Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học của giáo viên
dạy học mơn Vật lí
Phương pháp dạy học của GV sẽ định hướng cho học
sinh phương pháp học tập và ảnh hưởng tới việc hình thành

con đường tư duy cho các em trong tương lai.
- Kết quả khảo sát đánh giá mức độ sử dụng phương
pháp dạy học của giáo viên dạy học mơn Vật lí

Mức độ thực hiện
T

Phương pháp Thường

T

xun

Khơng

dụng

sử

Xếp


X

dụng
S
L

1 Thuyết trình


Ít sử

%

S
L

39 86.7 6

%

S

thứ
bậc

%

L
13.3 0

0.0 84 1.8

2


×