Tải bản đầy đủ (.docx) (67 trang)

THỰC TRẠNG QUẢN lý đổi mới PHƯƠNG PHÁP dạy học THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực TRONG các TRƯỜNG THPT HUYỆN bảo lâm – TỈNH lâm ĐỒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.7 KB, 67 trang )

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỔI
MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC TRONG CÁC
TRƯỜNG THPT HUYỆN BẢO
LÂM – TỈNH LÂM ĐỒNG


- Khái quát về tình hình tự nhiên, KT – XH, văn hóa,
giáo dục huyện Bảo Lâm – tỉnh Lâm Đồng
- Vị trí địa lý, tình hình KT – XH, văn hóa
Huyện Bảo Lâm được thành lập từ năm 1994 trên cơ sở chia
tách từ huyện Bảo Lộc (cũ) thành 2 đơn vị hành chính là:
thành phố Bảo Lộc và huyện Bảo Lâm. Vị trí của huyện nằm
ở phía Tây Nam tỉnh Lâm Đồng; phía Đông giáp huyện Di
Linh; phía Tây giáp huyện Đa Huoai, Đạ Tẻ và Cát Tiên;
phía Nam giáp huyện Hàm Thuận Bắc và Tánh Linh tỉnh
Bình Thuận; phía Bắc giáp với huyện Đăk G’Long và Đăk
R’Lấp tỉnh Đắc Nông. Trung tâm huyện là thị trấn Lộc
Thắng cách quốc lộ 20 khoảng 14 km và cách trung tâm
thành phố Bảo Lộc 16 km về phía Nam. Bảo Lâm có tổng
diện tích đất tự nhiên là 146.342 ha, bao bọc 3 mặt Đông,
Tây, Bắc thành phố Bảo Lộc.
Bảo Lâm là vùng đất khá bằng phẳng, dân cư thưa thớt, dân
số toàn huyện là 117.399 nhân khẩu với 28.634 hộ, mật độ
dân số khoảng 77 người/km2 (Niên giám thống kê huyện Bảo
Lâm năm 2014).


Hiện nay trên địa bàn huyện có hơn 20 đồng bào dân tộc
sinh sống, trong đó dân tộc thiểu số chiếm tỉ lệ 30% dân số


toàn huyện) và chủ yếu là các dân tộc thiểu số gốc Tây
Nguyên như: Châu Mạ, K’Ho. Các dân tộc còn lại chủ yếu
di cư vào từ các tỉnh phía Tây Bắc như Tày, Nùng,
H’Mông, Hoa... (dân đi xây dựng kinh tế mới). Dự kiến tới
năm 2020 dân số Bảo Lâm có thể lên tới 150.000 người.
Phát triển Nông Lâm nghiệp chính là nền kinh tế chủ đạo
của huyện, trong đó cây cà phê và cây chè là hai loại cây
phổ biến nhất. Tuy nhiên những năm gần đây cơ cấu kinh
tế đã được mở rộng thêm về Công nghiệp và Dịch vụ. Hơn
nữa, từ năm 2010 mỏ Bauxit Nhôm của huyện được nhà
nước đầu tư xây dựng đi vào hoạt động tạo điều kiện tốt
cho việc phát triển ngành công nghiệp khai khoáng của địa
phương. Đồng nghĩa với việc đóng góp một phần lớn vào
ngân sách của huyện nhà.
Tính đến nay huyện Bảo Lâm đã được thành lập 25 năm
(1994-2018), theo thời gian, nền kinh tế - văn hóa - xã hội
của huyện đã có những bước tiến rõ rệt. Điều đáng mừng là
Bảo Lâm được tỉnh Lâm Đồng chọn làm trọng điểm xây
dựng kinh tế cùng với ba địa phương khác là Đà Lạt, Đức


Trọng, Bảo Lộc.
- Tình hình chung về giáo dục THPT huyện Bảo Lâm –
tỉnh Lâm Đồng
- Hệ thống trường lớp
Huyện Bảo Lâm có 04 trường THPT, trong đó có 01 trường
nằm ở trung tâm huyện (THPT Bảo Lâm) và 03 trường
nằm rải rác ở các xã (THPT Lộc An, THPT Lộc Thành,
THPT Lộc Bắc), các trường này đều cách khá xa trung tâm
huyện (từ 20 đến 40 km), trong đó trường THPT Lộc Bắc

nằm trên địa bàn KT – XH đặc biệt khó khăn. Tất cả 04
trường THPT này đều là trường công lập và tuyển sinh hầu
hết số HS trên địa bàn huyện Bảo Lâm.
Từ năm học 2006 – 2007, tất cả các trường THPT trên toàn
huyện đều thực hiện chương trình phân ban theo chương
trình THPT phân ban trên cả nước nhưng với thực tế đội
ngũ GV, CSVC – TBDH, trình độ HS… thì tất cả các
trường đều chỉ dạy học hai ban: Ban Khoa học tự nhiên và
Ban Cơ bản, trong đó chủ yếu là Ban Cơ bản.
Quy mô trường lớp – HS của các trường được thể hiện qua


bảng số liệu sau:
- Quy mô trường lớp các trường THPT huyện Bảo Lâm
(Năm học 2016 – 2017)
Trường

Số lớp

Số

Số

HS

HS/lớp

THPT Bảo Lâm

41


1437

35,5

THPT Lộc An

23

750

32,6

THPT Lộc Thành

30

990

33,0

THPT Lộc Bắc

12

366

30,5

Tổng cộng


106

3543

32,9

Căn cứ bảng số liệu trên cho thấy: các trường có quy mô
trường lớp – HS ở mức độ vừa phải, sĩ số HS/lớp khá đồng
đều, giao động từ 30,5 đến 35,5 HS/lớp thuận tiện cho việc
đổi mới PPDH. Dự báo trong một vài năm học tới, quy mô
trường lớp – HS các trường trên địa bàn huyện Bảo Lâm vẫn
giữ ở mức ổn định nếu căn cứ vào đặc điểm dân cư và số
người trong độ tuổi đến trường ở bậc học THPT.


- Chất lượng hai mặt giáo dục HS
- Chất lượng giáo dục các trường THPT huyện Bảo Lâm
Học lực %
Trường

THPT

Giỏ

Kh

i

á


5,2

38,

55,

14,

7

1

0

35,

38,

20,

5

8

8

42,

34,


15,

9

5

6

30,

53,

11,

7

1

4

Bảo Lâm
THPT

4,2

Lộc An
THPT

6,5


Lộc

TB Yếu

Hạnh kiểm %


Tốt

m
1,0

0,7

0,5

Kh

T

Yế

á

B

u

65,


30,

3, 1,0

5

5

63,

33,

6

7

2

75,

21,

3,

3

0

7


65,

31,

3,

5

2

3

0
2, 0,5

0

Thành
THPT
Lộc Bắc

4,1

0,7

0

Kết quả ở bảng cho thấy:
- Mặc dù tỷ lệ HS xếp loại học lực Giỏi, Khá ở các

trường trong huyện những năm gần đây được cải thiện đáng


kể. Tuy nhiên so với mặt bằng chung của giáo dục Lâm Đồng
thì vẫn còn thấp, tỷ lệ xếp loại học lực Yếu khá cao, đặc biệt
vẫn còn tình trạng HS xếp loại học lực Kém. Thực tế khách
quan là bởi địa phương còn nhiều khó khăn về kinh tế, chất
lượng đầu vào của học sinh quá thấp (tuyển sinh gần như
100%), tỷ lệ HS người đồng bào dân tộc thiểu số cao (từ 15
đến 20%), việc đổi mới giáo dục, đặc biệt là đổi mới PPDH
chưa đạt kết quả như mong muốn. Những khó khăn không
nhỏ này sẽ là thách thức đối với những người lãnh đạo cũng
như tập thể GV trong đổi mới PPDH.
- Cũng từ thống kê về Hạnh kiểm của các trường THPT
huyện Bảo Lâm cho thấy: khả năng quản lý về giáo dục đạo
đức HS của CBQL, đội ngũ GV và các lực lượng khác là rất
tốt. Bởi vì tỷ lệ HS xếp loại hạnh kiểm Tốt, Khá rất cao. Công
tác giáo dục đạo đức tốt cũng là một phần quan trọng giúp cho
hoạt động dạy và học được thuận lợi, đồng nghĩa với việc
thuận lợi cho quá trình đổi mới PPDH.
- Đội ngũ CBQL và GV
- Đội ngũ CBQL (hiệu trưởng, phó hiệu trưởng) các
trường THPT huyện Bảo Lâm


Trình
độ lý

Trình độ


Trình độ

luận
chính

Trườ
ng

Số

Độ tuổi
chuyên môn

quản lý

trị

lượn
THP

g

T

Trun Ca Đại Th Tiế Bồi Đ Th < 3 40 >5
g

o học ạc n dưỡ ại ạc 3 0 –

cấp cấ






0

ng họ sĩ 0 – 50

p

c

4
0

Bảo

4

4

0

4

0

0


4

0

0 0 1 3

0

3

3

0

3

0

0

3

0

2 0 0 3

0

4


4

0

4

0

0

4

0

2 0 0 4

0

2

2

0

2

0

0


2

0

0 0 0 1

1

Lâm
Lộc
An
Lộc
Thành
Lộc
Bắc


Tổng

13

13

0

13

0

0


13

0

4 0 1 11 1

cộng
Tỷ lệ
%

100, 0 100, 0
0

0

0 100, 0 30, 0 7, 84, 7,7
0

7

7 6

Từ bảng số liệu về đội ngũ CBQL cho thấy:
-100% CBQL đều đạt chuẩn về trình độ đào tạo, đều đã
qua các lớp bồi dưỡng quản lý nhà nước, quản lý giáo dục, tập
trung chủ yếu về công tác quản lý trường học bậc THPT,
100% CBQL đều được bồi dưỡng Trung cấp lý luận chính trị,
do đó về cơ bản đã đạt được yêu cầu công tác. Tuy nhiên, mới
chỉ có 04 CBQL đạt trình độ Thạc sĩ QLGD và 3 CBQL đang

theo học lớp Cao học Quản lý(số liệu của trường THPT Bảo
Lâm và THPT Lộc Thành), số còn lại chưa được trang bị thật
đầy đủ kiến thức về quản lý nói chung, QLGD nói riêng. Điều
này xác nhận một thực tế: hầu hết các CBQL ở địa phương
Bảo Lâm đang làm việc chủ yếu dựa trên kinh nghiệm từ thực
tiễn công tác. Đây chính là những khó khăn trong công việc
quản lý nhà trường, cũng như việc chỉ đạo đổi mới PPDH
định hướng mới hiện nay.


- Cơ cấu độ tuổi của CBQL chiếm số lượng lớn, nhất là
độ tuổi từ 40 đến 50 (11/13 CBQL chiếm tới 84,6%) đó là yếu
tố rất thuận lợi cho việc quản lý nhà trường và đổi mới PPDH
bởi đây là lực lượng vừa có độ sung sức vừa có khả năng
nhạy bén, thích ứng với sự thay đổi. Nhưng quan trọng hơn
đây cũng là độ tuổi đã có độ “chín” trên nhiều phương diện –
nó rất cần thiết cho việc lãnh đạo, quản lý.
- Đội ngũ GV các trường THPT huyện Bảo Lâm (năm học
2016 – 2017)

Trườ

Số

ng

lượn

THPT


g

Bảo
Lâm
Lộc

Trình độ

Trìn Trìn

chuyên

h độ h độ

môn
Đạt Trên
chu

chu

ẩn

ẩn

Tin

Ngo

học


ại

(A
trở
lên)

Độ tuổi

30
ngữ <3

(A
0
40
trở

40

50

>5
0

lên)
87

83

4


77

44

27

35

25

0

52

50

2

45

30

15

26

11

0



An
Lộc
Thành
Lộc
Bắc
Tổng
cộng
Tỷ lệ
%

62

58

4

50

36

14

32

16

0

27


27

0

18

15

9

12

5

1

57

1

228

218

95,6

10

4,4


190

125

83,3 54,8

65

10
5

28, 46, 25,
5

0

0

0,5

Qua phân tích số liệu đội ngũ GV của các trường trong
huyện cho thấy:
-Thuận lợi:
+ Đội ngũ GV giảng dạy 100% đạt chuẩn về trình độ
chuyên môn nghiệp vụ theo quy định. Đây là thuận lợi cơ bản
để đảm bảo ổn định chất lượng dạy học nói chung, đổi mới
phương pháp dạy học nói riêng.
+ Số lượng GV có trình độ Tin học (83,3%) và trình độ
Ngoại ngữ (54,8%) là rất cao, điều đó góp phần đáp ứng



những yêu cầu đặt ra trong quá trình đổi mới PPDH theo
ĐHPTNL học sinh. Theo đó người GV tất yếu phải biết sử
dụng máy tính và các TBDH hiện đại.
+ Đội ngũ GV có độ tuổi trung bình khá trẻ: số người
dưới 30 tuổi chiếm tỷ lệ 28,8%, từ 30 đến 40 tuổi chiếm tỷ lệ
46,0%. Với tỷ lệ 74,5% GV từ dưới 30 đến 40 thì đa phần đội
ngũ GV các trường ở vào độ tuổi sung sức, chín chắn. Lợi thế
của đội ngũ GV trẻ là khả năng thích ứng, tiếp cận nhanh với
CNTT – TT, các thiết bị, phương tiện dạy học hiện đại. Đồng
thời đội ngũ GV trẻ cũng sẽ có thời gian trau dồi lý luận dạy
học hiện đại, nâng cao vốn ngoại ngữ, tin học – những
phương tiện cốt yếu cho quá trình đổi mới PPDH.
+ Cơ cấu GV ở các bộ môn và tỷ lệ GV/lớp về cơ bản là
tương đối hợp lý và đủ so với quy định, đảm bảo yêu cầu dạy
học đối với mỗi nhà trường.
-

Khó khăn:
+ Vấn đề học tập nâng cao chuyên môn của GV chưa
được chú trọng đúng mức, chỉ có 4,4% GV vượt chuẩn. Do đó
thiếu đội ngũ GV có tay nghề vượt trội để đào tạo HS chuyên
sâu, mũi nhọn, đồng thời thiếu đội ngũ này sẽ ảnh hưởng khá


lớn đến việc phát huy chất lượng các môn học.
+ Một bộ phận GV chưa có trình độ tin học, ngoại ngữ
hoặc nếu có rồi cũng rất “lơ mơ”, đặc biệt là trình độ ngoại
ngữ. Điều này cũng cản trở lớn trong việc đổi mới PPDH.

+ Đội ngũ GV trẻ dưới 30 tuổi (28,8%) cũng sẽ là một
thách thức trong đổi mới PPDH vì đây là số GV chưa nhiều
kinh nghiệm giảng dạy và nghiệp vụ sư phạm còn hạn chế.
+ Cán bộ chuyên trách phụ trách phòng thực hành thí
nghiệm cũng là yếu tố làm ảnh hưởng đến quá trình đổi mới
phương pháp dạy học theo ĐHPTNL. Song mỗi trường đều
không có mà chỉ là GV được phân công kiêm nghiệm. Chính vì
thế chất lượng của các tiết dạy thực hành không cao.
- Cơ sở vật chất
- Thống kê CSVC các trường THPT huyện Bảo Lâm
(Năm học 2016 – 2017)
Trường

Phòng học
Kiên cố Bán kiên

Máy
chiếu

Phòng
chuyên
môn


cố
THPT

đa năng

Bảo


26

0

25

6

Lộc

20

0

15

4

Lộc

22

0

20

4

Lộc


12

0

7

3

80

0

67

17

Lâm
THPT
An
THPT
Thành
THPT
Bắc
Tổng cộng

- Các trường đều có đủ phòng học kiên cố để tổ chức
hoạt động dạy học chính khóa. Nhưng như vậy là chưa đủ số
lượng để đáp ứng yêu cầu dạy học 2 buổi/ngày, bồi dưỡng học
sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém và tổ chức các hoạt động

ngoại khóa, chuyên đề...
- Các trang thiết bị hiện đại như máy chiếu đa năng,
tivi... cũng đã được các trường ra sức đầu tư. Tuy nhiên do
nguồn tài chính hạn hẹp nên số lượng cũng còn khiêm tốn.


Phòng học bộ môn thiếu hoặc chưa đủ tiêu chuẩn. Thực tế
chưa đạt yêu cầu trong dạy học hiện nay.
- Tổ chức khảo sát thực trạng đổi mới PPDH ở các
trường THPT huyện Bảo Lâm – tỉnh Lâm Đồng
Để làm rõ thực trạng công tác quản lý đổi mới PPDH
theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Chúng tôi đã
tiến hành khảo sát thực tế 4 trường THPT tại huyện Bảo Lâm,
tỉnh Lâm Đồng: Trường THPT Bảo Lâm, Trường THPT Lộc
Thành, Trường THPT Lộc An, Trường THPT Lộc Bắc, cụ thể
như sau:
Chúng tôi đã xây dựng và chọn mẫu khảo sát là 4/4
trường THPT của huyện Bảo Lâm. Đây đều là các trường
thuộc hệ công lập.
Kết hợp với phương pháp phỏng vấn sâu, tuy nhiên chủ
yếu vẫn là phát phiếu điều tra 24/24 người gồm: Hiệu trưởng,
Phó hiệu trưởng, tổ trưởng, nhóm trưởng chuyên môn và 105
người là giáo viên của 4 trường.
Thời gian khảo sát: năm học 2016-2017.
Quy trình khảo sát: Thiết kế mẫu, in mẫu, gửi trực tiếp


các mẫu phiếu thăm dò đến Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, các
Tổ trưởng, Nhóm trưởng chuyên môn và giáo viên. Bên cạnh
đó chúng tôi cũng trực tiếp phỏng vấn 4 Hiệu trưởng, 4 Hiệu

phó chuyên môn, một số tổ trưởng - nhóm trưởng chuyên
môn và một số GV. Sau đó chúng tôi tiến hành ghi chép, thu
thập thông tin và xử lý số liệu đã thăm dò. Cuối cùng đưa ra
số liệu cụ thể sau khi đã tính toán theo các công thức quy
định.
- Thực trạng hoạt động đổi mới PPDH theo định hướng
phát triển năng lực ở các trường THPT huyện Bảo Lâm –
tỉnh Lâm Đồng
- Thực trạng sử dụng các PPDH hiện nay của GV
Khảo sát thực trạng sử dụng các PPDH chủ yếu hiện nay
của GV chúng tôi có kết quả ở bảng dưới đây.
-Các PPDH đang được sử dụng
TT

1

Phương pháp

Thuyết trình

Số ý kiến

Số ý kiến

Tỷ lệ

được hỏi

chọn


%

105

105

100,0


2

Đàm thoại

105

104

99,0

3

Trực quan

105

84

80,0

4


Thực hành

105

64

61,0

5

Hợp tác

105

46

43,8

6

Giải quyết vấn

105

17

16,2

105


14

13,3

105

0

0

đề
7

Dạy học tình
huống

8

Phương

pháp

khác
Từ bảng điều tra về những PPDH được sử dụng chủ yếu
của GV trong trường phổ thông cho thấy: PPDH truyền thống
vẫn là PP được áp dụng thường xuyên và áp đảo, có 100%
GV đồng ý với việc sử dụng PP thuyết trình, 99,0% sử dụng
PP đàm thoại, 80,0% sử dụng PP trực quan. PP thực hành thì
chỉ được sử dụng trên mức trung bình không nhiều: 61,0%.

Các PPDH mới đòi hỏi phải chuẩn bị công phu với kỹ thuật tỉ
mỉ, kỹ năng cao thì chưa được chú trọng, hoặc có thể chưa có


điều kiện áp dụng thường xuyên như: PPDH giải quyết vấn đề
(16,2%), PPDH theo tình huống (13,3%). Điều này chứng
minh một thực trạng là hầu hết GV các trường THPT trong
huyện đã quen với việc phụ thuộc vào các PPDH truyền
thống, không chịu hoặc chưa chịu thay đổi. Đây chính là lý do
chủ yếu dẫn đến chất lượng giáo dục đại trà không cao, đặc
biệt là chất lượng mũi nhọn thấp, chỉ có lý thuyết mà yếu chất
thực hành thực tế.
- Thực trạng nhận thức về đổi mới PPDH theo định hướng
phát triển năng lực của CBQL và GV
- Nhu cầu đổi mới PPDH theo định hướng phát triển
năng lực của CBQL và GV
- Nhu cầu đổi mới PPDH theo ĐHPTNL của CBQL và GV

TT

Mức độ

Số ý kiến

Số ý kiến

Tỷ

được hỏi


đánh giá

lệ %

1

Rất cần thiết

129

84

65,0

2

Cần thiết

129

42

32,5


3

Ít cần thiết

129


3

2,5

4

Không cần thiết

129

0

0

Kết quả khảo sát ở bảng thu được 65,0% ý kiến rất cần
thiết, 32,5% ý kiến cần thiết phải tiến hành đổi mới PPDH.
Điều này đã chứng tỏ hầu hết CBQL và GV đều có nhu cầu và
mong muốn đổi mới PPDH để nâng cao chất lượng giảng dạy
và kết quả học tập đáp ứng nhu cầu đổi mới toàn diện giáo
dục hiện nay. Cộng lại cả ý kiến rất cần thiết và ý kiến cần
thiết là 97,5% đồng ý. Như vậy đã phản ánh, thực tế CBQL và
GV trên địa bàn đã ý thức và xác định được tầm quan trọng
của PPDH theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
- Thực trạng nhận thức về các yếu tố ảnh hưởng đến
chất lượng học của học sinh
- Các yếu tố ảnh hưởng chủ yếu đến chất lượng HS
T
T


Các yếu tố

Số ý

Số ý

Tỷ

kiến

kiến

lệ %

được

đánh


hỏi
1

Mục tiêu và nội dung dạy
học

giá

129

100


77,5

2

PPDH của GV

129

124

96,1

3

Tính tích cực của HS

129

105

81,3

4

CSVC, phương tiện dạy học

129

91


70,5

5

Việc kiểm tra, thi cử, đánh

129

78

60,4

129

83

64,3

129

69

53,4

giá
6

Sự quản lý của nhà trường


7

Môi trường xã hội và gia
đình

Bảng kết quả 2.8 cho thấy các yếu tố ảnh hưởng chủ yếu
đến chất lượng HS là: PPDH của GV (96,1%), tính tích cực
của HS (81,3%), mục tiêu và nội dung dạy học (77,5%),
CSVC và phương tiện dạy học (70,5%). Căn cứ tỷ lệ trên thì
ta thấy yếu tố PPDH xếp vị trí cao nhất trong việc ảnh hưởng
đến chất lượng học của HS. Nhận thức được điều này CBQL
và GV trên địa bàn đã xác định rõ tầm ảnh hưởng của đổi


mới PPDH đến chất lượng dạy học là quan trọng như thế nào.
Từ đây đặt ra một yêu cầu phải tiến hành đổi mới dạy học mà
trọng tâm là định hướng phát triển năng lực. Tất nhiên việc
đổi mới cần dựa trên mục tiêu, nội dung và chương trình dạy
học qui định cũng như các điều kiện hỗ trợ khác thì mới khả
thi.
2.3.2.3. Thực trạng nhận thức về đổi mới PPDH theo
ĐHPTNL
Khảo sát nhận thức chung của đội ngũ CBQL và GV về
đổi mới PPDH với các vấn đề về: vai trò của GV và HS; việc
vận dụng các PPDH; đặc trưng của PPDH tích cực chúng tôi
có các kết quả như sau:
- Nhận thức về vai trò của GV và HS
T
T


Nội dung

Số
ý
kiế
n
đư
ợc

Kết quả

Điể Xế

Đồ

Ph

Khô

ng

ân

ng

ý

vân đồn



m

p

TB

th

X


bậ
c


hỏi
1

Đổi mới PPDH theo
ĐHPT NL là tăng
cường hoạt động
129

51

60

18

của HS, giảm nhẹ


2,2
6

5

hoạt động của GV
2

Đổi

mới

PPDH

theo ĐHPTNL là
tạo cho HS trở
thành chủ thể hoạt 129 108 21

0

động tự giác, tích

2,8
4

1

cực, độc lập, sáng
tạo trong học tập

3

Đổi

mới

PPDH

theo ĐHPTNL là
tạo cho HS động
cơ, hứng thú, niềm
lạc quan trong học
tập

129 83

43

3

2,6
2

3


4

Đổi mới PPDH theo
ĐHPTNL là tạo cho

HS khả năng tự
đánh giá và điều

129 71

54

4

2,5
2

4

chỉnh hoạt động học
tập
5

Đổi

mới

PPDH

theo ĐHPTNL là
xác lập vai trò tổ
chức, hướng dẫn,

129 104 25


0

2,8
1

2

điều khiển của GV
trong dạy học
Ghi chú:

1≤ X ≤ 3

- Về xác lập vai trò của HS:
+ Căn cứ vào điểm trung bình trong khảo sát về việc “tăng
cường hoạt động của HS” thì phần lớn GV còn phân vân trong
hoạt động này vì số điểm trung bình là 2,26. Như vậy
trong quá trình đổi mới PPDH người GV vẫn cho rằng
mình cần phải làm việc nhiều hơn thay vì tăng cường cho


hoạt động của HS.
+Kết quả điểm trung bình 2,84 là một kết quả khả quan
trong việc tạo cho HS trở thành “chủ thể hoạt động tự giác,
tích cực, độc lập, sáng tạo” trong học tập vì có rất nhiều GV
đồng tình với hoạt động này. Kết quả khẳng định: nhiều GV
đã nhận thức rõ việc phải xác lập học sinh là chủ thể trong
hoạt động học tập.
+ Còn khá nhiều GV phân vân đối với việc “tạo động
cơ, hứng thú, niềm lạc quan” trong học tập cho HS với tỷ lệ

điểm trung bình là 2,62. Điều này chứng tỏ, nhiều GV vẫn chỉ
tập trung truyền đạt kiến thức sao cho xong bài chứ chưa thật
quan tâm đến tâm tư, tình cảm, thái độ của học sinh trong giờ
học. Trong khi việc đổi mới PPDH lại rất cần đến nghệ thuật
truyền cảm hứng cho người học nói chung và học sinh nói
riêng.
+Tạo cho HS “khả năng tự đánh giá và điều chỉnh hoạt
động học tập” chưa được nhiều GV đồng tình với điểm trung
bình 2,52. GV vẫn quen với việc thầy, cô mới là người
được đánh giá và điều chỉnh học sinh trong khi họ không
ý thức được rằng, bản thân người học biết tự nhận xét và đánh


giá về mình đó mới là làm chủ được kiến thức.
- Về xác lập vai trò của GV:
Do hiểu được vai trò của mình trong việc thực hiện đổi
mới PPDH nên phần lớn GV đồng tình với việc họ phải giữ
“vai trò tổ chức, hướng dẫn, điều khiển trong dạy học”. Cụ
thể, số điểm trung bình khảo sát là 2,81. Đây cũng là điều dễ
hiểu, bởi vì đổi mới PPDH định hướng phát triển năng lực
thì người GV sẽ là người điều khiển, tổ chức, hướng dẫn
còn HS là người tự học.
- Nhận thức về việc vận dụng các PPDH theo ĐHPTNL
Kết quả

Điể

Số ý
T
T


Nội dung

kiến
đượ
c hỏi

1

Đổi

mới 129

PPDH theo
ĐHPTNL là
GV sử dụng

Đồn


21

Phâ
n
vân
66

Khôn

m


g

TB

đồng

Xế
p
thứ

X

bậc

1,84

4

ý
42


×