Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề thi chuyên Hùng Vương (Phú Thọ) 06-07

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.99 KB, 4 trang )

sở giáo dục và đào tạo phú thọ
kỳ thi tuyển sinh lớp 10 thpt chuyên hùng vơng năm học 2006 - 2007
Môn Hoá học
Đề chính thức Thời gian làm bài: 150 phút ( không kể thời gian giao đề ).
Ngày thi 04 /7/2006
------------------------------------
Câu 1: ( 2,00 đ )
1) Tìm các chất thích hợp ứng với các chữ cái rồi hoàn thiện các phơng trình hoá học sau (mỗi
chữ cái ứng với 1 chất). Viết phơng trình và ghi điều kiện phản ứng (nếu có)
a) NaCl A + B ; b) A + X A
1
; c) A
1
+ Y A
2
;
d) A
2
+ Z A
3
+ Y e) A
3
+ M NaCl + CaCO
3
; g) B + P B
1
;
h) B
1
+ Q B
2


+ Y ; i) B
2
+ A
2
Cu(OH)
2
+ NaCl
2) Có 3 chất rắn màu trắng đựng trong 3 lọ riêng biệt không nhãn là K
2
CO
3
, KCl và hỗn hợp
KCl và K
2
CO
3
. Bằng phơng pháp hoá học hãy trình bày cách tiến hành nhận biết chất đựng trong
mỗi lọ riêng biệt. Viết phơng trình hoá học minh hoạ.
Câu 2: ( 2,00 đ )
1. a)Từ etilen, các chất vô cơ, xúc tác cần thiết hãy viết phơng trình hoá học (ghi rõ điều kiện)
điều chế các chất: axit axetic và etyl axetat
b) Cho các chất sau: CH
2
=CH - CH
3
; CH
3
- CH
3
; CH

4
. Chất nào có phản ứng trùng hợp?
Chất nào phản ứng đợc với nớc brom? Viết phơng trình hoá học minh hoạ.
2. Có 3 dung dịch chứa trong 3 lọ riêng biệt không nhãn là rợu etylic , axit axetic và glucozơ.
Bằng phơng pháp hoá học hãy trình bày cách tiến hành nhận biết chất đựng trong mỗi lọ riêng
biệt. Viết phơng trình hoá học minh hoạ.
Câu 3: ( 1,00 đ )
Khi thực hiện phản ứng xà phòng hoá một loại chất béo A bằng dung dịch NaOH, ngời ta
thu đợc glixerol và hỗn hợp gồm 3 muối C
17
H
35
COONa , C
17
H
33
COONa và C
15
H
31
COONa với tỷ
lệ số mol tơng ứng là 1:1:1. Hãy xác định công thức cấu tạo có thể có của A và viết phơng trình
hoá học minh hoạ.
Câu 4: ( 2,00đ )
Cho m gam hỗn hợp A gồm axit axetic và một este có công thức C
n
H
2n+1
COOC
2

H
5
vào
bình chứa 400 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, ngời ta đã dùng100
ml dung dịch HCl 1M (lợng vừa đủ phản ứng) cho vào trong bình để trung hoà lợng NaOH d. rồi
cô cạn dung dịch thu đợc 30,45 gam muối khan. Tách lấy toàn bộ lợng rợu etylic tạo ra rồi cho
vào bình chứa Na (d). Kết thúc thí nghiệm thấy khối lợng bình chứa Na tăng thêm 9 gam.
Viết phơng trình hoá học xảy ra . Xác định công thức của este và tính m
Câu 5: ( 2,00đ )
Cho V lit khí CO (đktc) đi qua ống sứ chứa 2,32 gam oxit kim loại nung nóng đến phản
ứng hoàn toàn thu đợc m gam kim loại và hỗn hợp khí có tỉ khối so với H
2
bằng 18. Dẫn toàn bộ l-
ợng khí này vào bình chứa 2000 ml dung dịch Ca(OH)
2
0,015M. Kết thúc phản ứng thu đợc 2 gam
kết tủa và dung dịch A. Lọc tách kết tủa rồi cho dung dịch Ba(OH)
2
d vào dung dịch A ta thu đợc
p gam kết tủa. Cho toàn bộ lợng kim loại thu đợc ở trên vào bình chứa dung dịch HCl d, phản ứng
kết thúc ta thu đợc 0,672 lít H
2
(đktc).
Viết các phơng trình hoá học xảy ra. Tính V, m, p và xác định công thức của oxit kim loại.
Câu 6: ( 1,00đ )
Đặt hai cốc trên hai đĩa cân. Rót cùng một dung dịch axit H
2
SO
4
loãng vào cả hai cốc, lợng

axit ở hai cốc bằng nhau, cân ở vị trí thăng bằng. Cho mẩu kẽm vào một cốc và mẩu sắt vào cốc
kia, khối lợng hai mẩu kim loại bằng nhau. Hỏi cân ở vị trí nào sau khi kết thúc phản ứng.
Cho: H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23, Cl = 35,5, Fe = 56 ; Zn = 65 ; Ba = 137; Ca = 40
Ghi chú: Học sinh đợc sử dụng bảng HTTH và bảng tính tan
---------------------------------------------Hết-------------------------------------------------
Họ và tên .................................................... SBD ...............
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
sở giáo dục - đào tạo phú thọ
hớng dẫn chấm Môn Hoá học
đề thi tuyển sinh lớp 10 thpt chuyên hùng vơng năm học 2006 - 2007
---------------------------------------
Câu 1: ( 2,00 đ )
1) Tìm các chất thích hợp ứng với các chữ cái rồi hoàn thiện các phơng trình hoá học sau (mỗi chữ
cái ứng với 1 chất). Viết phơng trình và ghi điều kiện phản ứng
a) NaCl

A + B ; b) A + X

A
1
; c) A
1
+ Y

A
2
;
d) A
2
+ Z


A
3
+ Y e) A
3
+ M

NaCl + CaCO
3
; g) B + P

B
1
;
h) B
1
+ Q

B
2
+ Y ; i) B
2
+ A
2


Cu(OH)
2
+ NaCl
2NaCl


dfnc
2Na + Cl
2
0,125
4Na + O
2
2Na
2
O
0,125
Na
2
O + H
2
O 2NaOH
0,125
2NaOH + CO
2
Na
2
CO
3
+ H
2
O
0,125
Na
2
CO

3
+ CaCl
2
2NaCl + CaCO
3
0,125
Cl
2
+ H
2
2HCl
0,125
2HCl + CuO CuCl
2
+ H
2
O
0,125
CuCl
2
+ 2NaOH Cu(OH)
2
+ 2NaCl
0,125
2) Có 3 chất rắn màu trắng đựng trong 3 lọ riêng biệt không nhãn là K
2
CO
3
, KCl và hỗn hợp
KCl và K

2
CO
3
. Bằng phơng pháp hoá học hãy trình bày cách tiến hành nhận biết chất đựng trong
mỗi lọ riêng biệt. Viết phơng trình hoá học minh hoạ.
Trích mẫu thử rồi tiến hành thí nghiệm nhận biết nh sau:
Cho dung dịch axit HNO
3
(d) vào 3 ống nghiệm chứa 3 chất trên. Nhận đợc ống
chứa KCl vì chất rắn tan và không có hiện tợng gì. Chất rắn ở hai ống còn lại
cũng tan nhng đều có khí thoát ra.
Dùng dung dịch AgNO
3
cho vào 2 ống nghiệm chứa 2 dung dịch trên, nhận đợc
ống chứa hỗn hợp tơng ứng là KCl và K
2
CO
3
(vì có tạo kết tủa).
. ống còn lại tơng ứng là K
2
CO
3
Phản ứng hoá học:
2HNO
3
+ K
2
CO
3

2KNO
3
+ H
2
O + CO
2
KCl + AgNO
3
AgCl + KNO
3
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 2: ( 2,00 đ )
1. a)Từ etilen, các chất vô cơ, xúc tác cần thiết hãy viết phơng trình hoá học (ghi rõ điều kiện) điều
chế các chất: axit axetic và etyl axetat
b) Cho các chất sau: CH
2
=CH -CH
3
; CH
3
- CH
3
; CH
4
. Chất nào có phản ứng trùng hợp?
Chất nào phản ứng đợc với nớc brom? Viết phơng trình hoá học minh hoạ.
C

2
H
4
+ H
2
O

xt
C
2
H
5
OH
C
2
H
5
OH + O
2


xt
CH
3
COOH + H
2
O
C
2
H

5
OH + CH
3
COOH

xt
CH
3
COOC
2
H
5
+ H
2
O
0,75
... CH
2
=CH -CH
3
+ CH
2
=CH -CH
3
+ CH
2
=CH -CH
3

... CH

2
CH CH
2
CH CH
2
CH ...

CH
3
CH
3
CH
3

CH
2
=CH -CH
3
+ Br
2
CH
2
Br CHBr CH
3

0,25
0,25
2. Có 3 dung dịch chứa trong 3 lọ riêng biệt không nhãn là rợu etylic , axit axetic và gluco. Bằng
phơng pháp hoá học hãy trình bày cách tiến hành nhận biết chất đựng trong mỗi lọ riêng biệt. Viết
phơng trình hoá học minh hoạ.

Trích mẫu thử rồi tiến hành thí nghiệm nhận biết nh sau:
Cho quỳ tím váo 3 ống nghiệm chứa 3 chất trên, nhận đợc ống chứa CH
3
COOH
vì làm đỏ quỳ tím.
Dùng Ag
2
O trong NH
3
cho vào 2 ống nghiệm còn lại nhận đợc ống chứa C
6
H
12
O
6
vì có Ag tạo ra. Còn lại là C
2
H
5
OH
Phơng trình hoá học:
C
6
H
12
O
6
+ Ag
2
O


xt
C
6
H
12
O
7
+ 2Ag
0,5
0,25
Câu 3: ( 1,00 đ )
Khi thực hiện phản ứng xà phòng hoá một loại chất béo A bằng dung dịch NaOH, ngời ta
thu đợc glixerol và hỗn hợp gồm 3 muối C
17
H
35
COONa , C
17
H
33
COONa và C
15
H
31
COONa với tỷ
lệ số mol tơng ứng là 1:1:1. Hãy xác định công thức cấu tạo có thể có của A và viết phơng trình hoá
học minh hoạ.
Vì tạo 3 muối có số mol bằng nhau nên trong A phải có 3 gốc axit kế hợp với glixerol do đó
công thức cấu tạo có thể có của A là:

C
17
H
35
COOCH
2
C
17
H
35
COOCH
2
C
15
H
31
COOCH
2


C
17
H
33
COOCH C
15
H
31
COOCH C
17

H
35
COOCH

C
15
H
31
COOCH
2
C
17
H
33
COOCH
2
C
17
H
33
COOCH
2
Viết phơng trình hoá học ( chỉ cần dùng 1 công thức cấu tạo để viết)
C
15
H
31
COOCH
2



C
17
H
33
COOCH + 3NaOH C
3
H
5
(OH)
3
+C
15
H
31
COONa +C
17
H
33
COONa + C
17
H
35
COONa

C
17
H
35
COOCH

2

Viết đúng mỗicông thức cấu tạo đợc 0,25 đ; Viết đúng phơng trình hoá học đợc 0,25đ
Câu 4: ( 2,00đ )
Cho m gam hỗn hợp A gồm axit axetic và một este có công thức C
n
H
2n+1
COOC
2
H
5
vào bình
chứa 400 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, ngời ta đã dùng100 ml dung
dịch HCl 1M (lợng vừa đủ phản ứng) cho vào trong bình để trung hoà lợng NaOH d. rồi cô cạn
dung dịch thu đợc 30,45 gam muối khan. Tách lấy toàn bộ lợng rợu etylic tạo ra rồi cho vào bình
chứa Na (d). Kết thúc thí nghiệm thấy khối lợng bình chứa Na tăng thêm 9 gam.
Viết phơng trình hoá học xảy ra . Xác định công thức của este và tính m
CH
3
COOH + NaOH CH
3
COONa + H
2
O (1)
C
n
H
2n+1
COOC

2
H
5
+ NaOH C
n
H
2n+1
COONa + C
2
H
5
OH (2)
HCl + NaOH NaCl + H
2
O (3)
2C
2
H
5
OH + 2Na 2 C
2
H
5
ONa + H
2
(4)
Theo (3) số mol NaOH d = số mol NaCl = số mol HCl = 0,1 mol
Số mol NaOH tham gia (1), (2) là 0,4 0,1 = 0,3 mol
Khối lợng muối của axit hữu cơ là: 30,45 - 5,85 = 24,6 g
Theo (4) cứ 2 mol C

2
H
5
OH phản ứng thì khối lợng bình chứa Na tăng 90 gam
Theo bài ra để khối lợng bình chứa Na tăng 9 gam thì phải có 0,2 mol C
2
H
5
OH
Theo (2) số mol NaOH phản ứng = số mol muối = số mol rợu = 0,2 mol
Theo (1) số mol CH
3
COONa = số mol CH
3
COOH = số mol NaOH = 0,1 mol
Theo bài ta có:
0,1 . 82 + 0,2. (14n + 68) = 24,6 n = 1
Vởy công thức của este là CH
3
COOC
2
H
5

Tính m: 0,1.60 + 0,2. 88 = 23,6 g
0,5đ
......
0,75
.....
0,75

Câu 5: ( 2,00đ )
Cho V lit khí CO (đktc) đi qua ống sứ cha 2,32 gam oxit kim loại nung nóng đến phản ứng
hoàn toàn thu đợc m gam kim loại và hỗn hợp khí có tỉ khối so với H
2
bằng 18. Dẫn toàn bộ lợng
khí này vào bình chứa 2000 ml dung dịch Ca(OH)
2
0,015M. Kết thúc phản ứng thu đợc 2 gam kết
tủa và dung dịch A. Lọc tách kết tủa rồi cho dung dịch Ba(OH)
2
d vào dung dịch A ta thu đợc p gam
kết tủa. Cho toàn bộ lợng kim loại vào bình chứa dung dịch HCl d, phản ứng kết thúc ta thu đợc
0,672 lít H
2
(đktc).
Viết các phơng trình hoá học xảy ra. Tính V, m, p và xác định công thức của oxit kim loại.
Đặt công thức oxit kim loại là M
x
O
y
;
gọi a là số mol của oxit và n là hoá trị của kim loại M
Tính đợc số mol các chất:
Từ dữ kiện tỷ khối tính đợc % thể tích CO = % thể tích CO
2
Phơng trình hoá học:
M
x
O
y

+ yCO xM + yCO
2
(1)
mol a ay ax ay
CO
2
+ Ca(OH)
2
CaCO
3
+ H
2
O (2)
CO
2
+ CaCO
3
+ H
2
O Ca(HCO
3
)
2
(3)
Ca(HCO
3
)
2
+ Ba(OH)
2

CaCO
3
+ BaCO
3
+ 2H
2
O (4)
2M + 2nHCl 2MCl
n
+ nH
2
(5)
ax 0,5nax
Theo (3) (4) và bài ra tính đợc số mol CO
2
= 0,04 mol Số mol CO = 0,04
Tổng số mol CO có ban đầu là 0,04 + 0,04 = 0,08 mol V = 1,792 l
Tính m: áp dung BTKL ta có m = 2,32 + 0,04.28 - 0,04.44 m = 1,68g
Tính p
Từ (2)(3)(4) tính đợc số mol CaCO
3
= số mol BaCO
3
= số molCa(HCO
3
)
2
= 0,01 mol
p = 0,01 . 100 + 0,01 . 197 = 2,97 gam
Tìm công thức oxit

Theo bài ra ta có hệ phơng trình a(xM + 16y) = 2,32 (*) axM = 1,68
ay = 0,04 (**)
0,5nax = 0,03 (***)
Từ các phơng trình trên tìm đợc M = 28n M = 56 (Fe) thoả mãn
Tìm đợc công thức oxit kim loại là Fe
3
O
4
0,25
......
0,5
......
0,75
........
0,5
Câu 6: ( 1,00đ )
Đặt hai cốc trên hai đĩa cân. Rót dung dịch axit H
2
SO
4
loãng vào cả hai cốc, lợng axit ở hai
cốc bằng nhau, cân ở vị trí thăng bằng. Cho mẩu kẽm vào một cốc và mẩu sắt vào cốc kia, khối l -
ợng hai mẩu kim loại bằng nhau. Hỏi cân ở vị trí nào sau khi kết thúc phản ứng.
Gọi m là khối lợng của mỗi kim loại
số mol Fe = m/56 ; số mol Zn = m/65
Phơng trình hoá học
Fe + H
2
SO
4

FeSO
4
+ H
2

mol m/56 m/56
Zn + H
2
SO
4
ZnSO
4
+ H
2

mol m/65 m/65
Trờng hợp axit thiếu cân ở vị trí thăng bằng vì lợng H
2
thoát ra nh nhau.
Trờng hợp axit đủ hoặc d: cân bị lệc về cốc chứa Zn vì lợng H
2
thoát ra ít hơn
( m/65 < m/56)
Nếu học sinh chỉ trả lời đúng 1 trờng hợp thì đợc 0,5 đ
0,5
0,5

×