Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Xây dựng kế hoạch ứng dụng thương mại điện tử thông qua hệ thống e banking trong ngân hàng thương mại cổ phần VPBank

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.16 KB, 14 trang )

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ THÔNG QUA
HỆ THỐNG E-BANKING TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
VPBANK

Mục Lục
I.

Giới thiệu công ty.............................................................................................................................3
1.

Lịch sử hình thành và phát triển.................................................................................................3

2.

Mục tiêu chiến lược kinh doanh...................................................................................................3

II.

Vai trò của e-banking và ứng dụng thương mại điện tử tại VPBank........................................3

1.

Khái niệm thương mại điện tử và các loại hình TMĐT............................................................4
a)

Khái niệm TMĐT......................................................................................................................4

b)

Các loại hình TMĐT..................................................................................................................4


2.

Vai trò của e-banking trong cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại ngày nay..............6

3.

Thực trạng về ứng dụng e-banking tại Ngân Hàng VPBank...................................................7

III.

a)

Hiện trạng ứng dụng e-banking tại Ngân hàng.....................................................................7

b)

Phân tích SWOT về ứng dụng E_banking tại VPBank........................................................8

Kế hoạch xây dựng e-banking và thương mại điện tử tại Ngân hàng VPBank.......................9

1.

Các yêu cầu của hệ thống e-banking...........................................................................................9
a)

Yêu cầu về kiến trúc hệ thống..................................................................................................9

b)

Yêu cầu về sản phẩm dịch vụ.................................................................................................10


2.
IV.

Lựa chọn giải pháp......................................................................................................................11
Kế hoạch hoạt động thương mại điện tử trên nền tảng e-banking sau triển khai.................15

1.

Mục tiêu........................................................................................................................................15

2.

Các hoạt động triển khai.............................................................................................................15
a)

Mở rộng các kênh bán hàng trực tiếp thông qua các dịch vụ ngân hàng điện tử...........15

b)

Triển khai phát triển các kênh kết nối với các đối tác........................................................16

1


I.

Giới thiệu công ty
1. Lịch sử hình thành và phát triển
Ngân Hàng VPBank, được thành lập ngày 12/8/1993 đến nay, sau hơn 20 năm xây

dựng và phát triển, VPBank đã trở thành một trong 12 Ngân hàng hàng đầu tại Việt
Nam (G12) với mạng lưới trải dài khắp 33 tỉnh thành, hơn 200 điểm giao dịch, 550 đại
lý chi trả Western Union trên cả nước. Khởi đầu với 20 tỷ đồng vốn điều lệ và 18
CBNV, với sự nỗ lực phát triển không ngừng, đến 2013, vốn điều lệ của VPBank là
5.770 tỷ đồng với gần 5.000 CBNV. Tên Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng chính thức
được VPBank sử dụng từ năm 2010. Tên Ngân hàng thể hiện mong muốn cùng góp
sức, chung tay xây dựng một đất nước Việt Nam thịnh vượng để cuộc sống của mỗi
người ngày càng trở nên tốt đẹp hơn.
2. Mục tiêu chiến lược kinh doanh
Ban lãnh đạo Ngân hàng đã đưa ra tầm nhìn chiến lược là trở thành một trong 5 ngân
hàng TMCP hàng đầu và một trong 3 ngân hàng TMCP bán lẻ hàng đầu Việt Nam vào
năm 2019.
Với tầm nhìn đó VPBank đã và đang tập trung xây dựng và củng cố hệ thống nền tảng
vững chắc đảm bảo một sự phát triển nhanh, nhưng ổn định và bền vững cho các năm
tiếp theo bằng việc tập trung cho các lĩnh vực sau:
-

Xây dựng một cấu trúc phát triển kinh doanh năng động và linh hoạt tập trung vào

-

phân khúc khách hàng cá nhân, doanh nghiệp SME và doanh nghiệp lớn.
Xây dựng và triển khai Chiến lược kênh thay thế, gồm Kênh liên hệ tích hợp
(Alpha), Kênh ngân hàng tại công sở (Beta) và Kênh phối hợp với các nhà phân
2


phối (Gamma). Các kênh này tích hợp chặt chẽ với nhau và với hệ thống chi nhánh
II.


của VPBank trong các khâu bán hàng và chăm sóc khách hàng
Đầu tư phát triển Công nghệ thông tin là một trong những trụ cột, nền tảng, công cụ
để phát triển kinh doanh.
Xây dựng, phát triển con người làm nền tảng, nòng cốt cho sự phát triển bền vững
Vai trò của e-banking và ứng dụng thương mại điện tử tại VPBank
1. Khái niệm thương mại điện tử và các loại hình TMĐT
a) Khái niệm TMĐT
Thương mại theo nghĩa rộng được định nghĩa trong Luật mẫu về TMĐT của Ủy
ban Liên Hợp Quốc về Luật Thương mại Quốc tế (UNCITRAL) như sau: “Thuật
ngữ Thương mại cần được diễn giải theo nghĩa rộng để bao quát các vấn đề phát
sinh từ mọi quan hệ mang tính chất thương mại dù có hay không có hợp đồng. Các
quan hệ mang tính thương mại bao gồm các giao dịch sau đây: bất cứ giao dịch
nào về cung cấp hoặc trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ; thỏa thuận phân phối; đại
diện hoặc đại lý thương mại, ủy thác hoa hồng; cho thuê dài hạn; xây dựng các
công trình; tư vấn; kỹ thuật công trình; đầu tư; cấp vốn; ngân hàng; bảo hiểm;
thỏa thuận khai thác hoặc tô nhượng; liên doanh các hình thức khác về hợp tác
công nghiệp hoặc kinh doanh; chuyên chở hàng hóa hay anh khách bằng đường
biển, đường không, đường sắt hoặc đường bộ”.
Một cách ngắn gọn có thể định nghĩa thương mại điện tử theo cách hiểu thông
thường là hình thức mua bán hàng hóa và dịch vụ thông qua mạng máy tính toàn
cầu Internet. Trên thực tế, các hoạt động thương mại thông qua mạng Internet đã
làm phát sinh thuật ngữ thương mại điện tử, viết tắt là TMĐT. TMĐT gồm các hoạt
động mua bán hàng hóa và dịch vụ qua phương tiện điện tử, giao nhận các nội dung
kỹ thuật số trên mạng, chuyển tiền điện tử, mua bán cổ phiếu điện tử, vận đơn điện
tử, đấu giá thương mại, hợp tác thiết kế, tài nguyên mạng, mua sắm công cộng.
b) Các loại hình TMĐT
Dựa vào chủ thể của thương mại điện tử, có thể phân chia thương mại điện tử ra
các loại hình phổ biến như sau:
 Giao dịch giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp – B2B (business to
business);

 Giao dịch giữa doanh nghiệp với khách hàng – B2C (business to consumer);
3


 Giao dịch giữa doanh nghiệp với cơ quan nhà nước – B2G (business to
government);
 Giao dịch trực tiếp giữa các cá nhân với nhau – C2C (consumer to
consumer);
 Giao dịch giữa cơ quan nhà nước với cá nhân – G2C (government to
-

consumer).
B2B là loại hình giao dịch qua các phương tiện điện tử giữa doanh nghiệp với
doanh nghiệp. Theo Tổ chức Liên hợp quốc về Hợp tác và Phát triển kinh tế
(UNCTAD), TMĐT B2B chiếm tỷ trọng lớn trong TMĐT (khoảng 90%). Các giao
dịch B2B chủ yếu được thực hiện trên các hệ thống ứng dụng TMĐT như mạng giá
trị gia tăng (VAN); dây chuyền cung ứng hàng hoá, dịch vụ (SCM), các sàn giao
dịch TMĐT… Các doanh nghiệp có thể chào hàng, tìm kiếm bạn hàng, đặt hàng, ký
kết hợp đồng, thanh toán qua các hệ thống này. Ở một mức độ cao, các giao dịch
này có thể diễn ra một cách tự động. TMĐT B2B đem lại nhiều lợi ích thực tế cho
doanh nghiệp, đặc biệt giúp giảm các chi phí về thu thập thông tin tìm hiểu thị

-

trường, quảng cáo, tiếp thị, đàm phán, tăng các cơ hội kinh doanh,…
B2C là loại hình giao dịch giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng qua các phương
tiện điện tử. Doanh nghiệp sử dụng các phương tiện điện tử để bán hàng hóa, dịch
vụ tới người tiêu dùng. Người tiêu dùng thông qua các phương tiện điện tử để lựa
chọn, mặc cả, đặt hàng, thanh toán, nhận hàng. Giao dịch B2C tuy chiếm tỷ trọng ít
(khoảng 10%) trong TMĐT nhưng có sự phạm vi ảnh hưởng rộng. Để tham gia

hình thức kinh doanh này, thông thường doanh nghiệp sẽ thiết lập website, hình
thành cơ sở dữ liệu về hàng hoá, dịch vụ; tiến hành các quy trình tiếp thị, quảng
cáo, phân phối trực tiếp tới người tiêu dùng. TMĐT B2C đem lại lợi ích cho cả
doanh nghiệp lẫn người tiêu dùng. Doanh nghiệp tiết kiệm nhiều chi phí bán hàng
do không cần phòng trưng bày hay thuê người giới thiệu bán hàng, chi phí quản lý
cũng giảm hơn. Người tiêu dùng sẽ cảm thấy thuận tiện vì không phải tới tận cửa

-

hàng, có khả năng lựa chọn và so sánh nhiều mặt hàng cùng một lúc.
B2G là loại hình giao dịch giữa doanh nghiệp với cơ quan nhà nước, trong đó cơ
quan nhà nước đóng vai trò khách hàng. Quá trình trao đổi thông tin giữa doanh
nghiệp với cơ quan nhà nước được tiến hành qua các phương tiện điện tử. Cơ quan
nhà nước cũng có thể thiết lập những website tại đó đăng tải thông tin về nhu cầu
mua hàng của các cơ quan nhà nước, tiến hành việc đấu thầu hàng hoá, dịch vụ và
4


lựa chọn nhà cung cấp trên website. Điều này một mặt giúp tiết kiệm các chi phí
tìm nhà cung cấp, đồng thời giúp tăng cường tính minh bạch trong hoạt động mua
-

sắm công.
C2C là loại hình giao dịch giữa các cá nhân với nhau. Sự phát triển của các phương
tiện điện tử làm cho nhiều cá nhân có thể tham gia hoạt động thương mại với tư
cách là người bán, người cung cấp dịch vụ. Một cá nhân có thể tự thiết lập website
để kinh doanh những mặt hàng do mình làm ra hoặc sử dụng một website có sẵn để
đấu giá một số món hàng mình có. C2C góp phần tạo nên sự đa dạng của thị

-


trường.
G2C là loại hình giao dịch giữa cơ quan nhà nước với cá nhân. Đây chủ yếu là các
giao dịch mang tính hành chính, nhưng có thể mang những yếu tố của TMĐT. Ví
dụ khi người dân đóng tiền thuế qua mạng, trả phí khi đăng ký hồ sơ trực tuyến,
v.v…
2. Vai trò của e-banking trong cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại

-

ngày nay
Ngân hàng điện tử khai thác các thế mạnh của ứng dụng CNTT và viễn thông để
tạo ra các phương thức giao tiếp mới giữa Ngân hàng và khách hàng, bổ sung cho
phương thức giao tiếp truyền thống dựa trên mạng lưới chi nhánh và quầy giao
dịch. Xã hội càng phát triển, công nghệ thông tin càng thâm nhập vào cuộc sống thì
nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử càng cao. E-Banking là một trong
những yếu tố quan trọng hàng đầu cho việc đa dạng hóa tiện ích dịch vụ và sản
phẩm ngân hàng thực hiện theo phong cách hiện đại, góp phần nâng cao năng lực

-

cạnh tranh của một ngân hàng thương mại trong thời đại ngày nay
Các sản phẩm dịch vụ ngân hàng này không phụ thuộc vào không gian và thời gian,
thông qua kênh điện tử internet và các thiết bị truy cập đầu cuối khác như máy tính,

-

máy ATM, POS, điện thoại để bàn, điện thoại di động… (dịch vụ e–banking).
Dịch vụ e-banking đáp ứng nhu cầu tài chính của khách hàng gần như ngay lập tức.
Từ việc thanh toán các hóa đơn hàng tháng cho điện, điện thoại… cho đến việc mua

sắm hàng hóa qua các cổng thanh toán điện tử, mua vé máy bay, đặt khách sạn…
Chỉ cần một chiếc điện thoại thông minh hay một máy tính có nối mạng, qua vài cái
click chuột là nhu cầu của người tiêu dùng được đáp ứng nhanh chóng. Việc phải

-

đến giao dịch trực tiếp tại các chi nhánh được giảm thiểu tối đa.
Người tiêu dùng còn có thể gửi tiết kiệm và vay online mà không phải đến tận
phòng giao dịch để được phục vụ. Hay khi có nhu cầu sử dụng tiền mặt, chuyển
5


tiền mặt …, người dùng có thể được thực hiện dễ dàng và nhanh chóng mà không
-

cần có sự hiện diện của chiếc thẻ ATM.
Có thể nói đó là một cuộc cách mạng dành cho người sử dụng dịch vụ ngân hàng tại
Việt Nam. Ngoài ra, số lượng người dùng internet tại Việt Nam vẫn tiếp tục gia
tăng, chưa kể, những thao tác giao dịch qua e-banking khá đơn giản, giúp tiết kiệm
chi phí, thời gian của khách hàng lẫn ngân hàng, là những cơ sở đảm bảo cho tiềm

-

năng phát triển e-banking tại Việt Nam.
Trong môi trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, yếu tố công nghệ được các
Ngân hàng đặt lên hàng đầu để tạo nên sự khác biệt và gia tăng cao nhất những tiện
ích cho khách hàng của mình. Trên thực tế, để công nghệ thực sự là điểm mạnh
vượt trội và mang đến nhiều tiện ích hiện đại cho người tiêu dùng thì không phải
Ngân hàng nào cũng có thể đáp ứng. Điều khó khăn ở đây chính là cần một nguồn
tài chính thật lớn và duy trì liên tục. cùng đội ngũ nhân sự thiện chiến nhiều kinh

nghiệm để có thể đưa các ứng dụng công nghệ vào thực tế, mang đến lợi ích thực

-

sự cho người tiêu dùng.
Xây dựng nền tảng công nghệ hiện đại làm cơ sở phát triển các dịch vụ ngân hàng
tiên tiến như e-banking là một chiến lược phát triển bền vững của ngân hàng. Đối
với các ngân hàng thương mại quốc tế trong khu vực và trên thế giới có tiềm lực về
vốn mạnh và uy tín cao thì thông thường lợi nhuận thu được từ các hoạt động dịch
vụ của các ngân hàng này chiếm khoảng 40%-50% trong tổng thu nhập. Các ngân
hàng Việt Nam trong chiến lược tái cấu trúc hoạt động, tất yếu sẽ đầu tư nhiều hơn
vào lĩnh vực dịch vụ để theo kịp xu hướng này.
3. Thực trạng về ứng dụng e-banking tại Ngân Hàng VPBank
a) Hiện trạng ứng dụng e-banking tại Ngân hàng
Hiện tại ứng dụng E_banking tại ngân hàng đã và đang được đẩy mạnh trong
những năm vừa qua, tuy nhiên việc ứng dụng, đầu tư vẫn chưa được đầu tư có lộ
trình rõ ràng để mang lại hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh, cụ thể những
mặt hạn chế của ứng dụng E_banking tại Ngân hàng như sau:
 Về mặt hạ tầng công nghệ
- Hạ tầng công nghệ vẫn chưa được trang bị đồng bộ, chưa sử dụng công nghệ
-

tiên tiến để đáp ứng phục vụ với số lượng lớn(bài toán số đông)
Chương trình rời rạc, không có tính liên kết cao giữa các module, phân hệ

6


-


Các chương trình chủ yếu là được tự Ngân hàng phát triển(in house
development) vì vậy rất hạn chế về tính năng và có rất nhiều sự cố phát sinh

-

trong quá trình vận hành hoat hoạt động
Việc quản trị vận hành phức tạp, tính sẵng sàng không cao
Tính bảo mật vẫn chưa vẫn chưa làm hài lòng khách hàng.
Hệ thống vẫn chưa hỗ trợ đa dạng nền tảng đặc biệt là giai đoạn bùng phát

-

của thiết bị di động thông minh trên các nền tảng iOS, Android, windows …
Chưa có lộ trình phát triển rõ ràng, sự phát triển công nghệ chưa bán sát với

chiến lược phát triển kinh doanh của Ngân hàng
 Về mặt chức năng, sản phẩm dịch vụ
- Chưa đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ cho cả khách hàng cá nhân lẫn doanh
nghiệp (quản lý dòng tiền, thanh toán lương, thu nợ, thanh toán thương
-

mại…)
Chưa linh hoạt trong việc sử dụng, cách thức sử dụng phức tạp, khó khăn

-

cho khách hàng thao tác
Chưa phát huy được tối đa giá trị mà E_banking mang lại cho doanh nghiệp

-


như thương mại điện tử …
Hệ thống hiện gặp nhiều các issue, lỗi dẫn đến khách hàng không hài lòng về
chất lượng dịch vụ

b) Phân tích SWOT về ứng dụng E_banking tại VPBank
Điểm mạnh:
Điểm yếu:
Được sự ủng hộ, cam kết từ lãnh đạo Thiếu bức tranh tổng thể về
cao cấp về phát triển ứng dụng công
-

nghệ thông tin của ngân hàng
Nền tảng nhân sự CNTT am hiểu bài

-

nên phát sinh nhiều lỗi, chất

toán kinh doanh rất cao, nguồn nhân
lực đã qua thời gian tự phát triển các

chiến lược phát triển Công nghệ
Sử dụng sản phẩm tự phát triển,

-

lượng dịch vụ không cao
Nhân sự IT có kiến thức về
Buseness còn hạn chế


ứng dụng mã nguồn mở nên rất có
kinh nghiệm về IT
Cơ hội:
Đã có chiến lược kinh doanh rõ ràng

Thách thức:
Sự cạnh tranh khốc liệt từ các

từ ban lãnh đạo, từ đó là cơ sở để
đầu tư phát triển hệ thông công nghệ
-

thông tin
Các công nghệ nền tảng để phát
7

-

đối thủ cùng ngành
Khách hàng sử dụng công nghệ

-

ngày càng đòi hỏi cao
Việc chứng minh gí trị mang lại


triển E_banking hiện rất đa dạng,


trong thời gian ngắn không dễ

-

phong phú
Tăng cơ hội bán chéo giữa các đối

dàng
Nguy cơ rò rỉ thông tin khách

-

tác kinh doanh online
Phát triển, giữ chân khách hàng ở lại

-

hàng cao

với ngân hàng
III.

Kế hoạch xây dựng e-banking và thương mại điện tử tại Ngân hàng VPBank
1. Các yêu cầu của hệ thống e-banking
a) Yêu cầu về kiến trúc hệ thống
-

Hỗ trợ giao dịch đa kênh dựa trên nền tảng SOA, hướng tới phát triển
thương mại điện tử


-

Cho phép VPBank phát triển, tùy biến các tính năng mới

-

Đáp ứng các chuẩn bảo mật hiện hành

-

Phát triển một cách đồng bộ để đáp ứng nhu cầu kinh doanh

-

Hỗ trợ trên nhiều nền tảng thiết bị đầu cuối (iOS, Android, windows
media…)

-

Kiến trúc yêu cầu việc kết nối, tích hợp dễ dàng

Mô hình kiến trúc tổng quan đề xuất:

8


b) Yêu cầu về sản phẩm dịch vụ
Yêu cầu chung về sản phẩm dịch vụ là đa dạng hóa, hỗ trợ phát triển thương
mại điện tử và chiến lược kinh doanh của Ngân hàng. Các sản phẩm sau đây là
yêu cầu bắt buộc và không bắt buộc


2. Lựa chọn giải pháp
9


Căn cứ yêu cầu của chiến lược kinh doanh của Ngân hàng và yêu cầu của kiến
trúc công nghệ, nhóm dự án lựa phân tích các công nghệ nền tảng phục vụ phát
triển e-banking của các đối tác lớn là Oracle, IBM, Microsoft, đây là 3 đối tác
cung cấp các công nghệ nền tảng hàng đầu cho các tổ chức phát triển các giải
pháp công nghệ thống tin nói chung trong đó có giải pháp e-banking.
Công nghệ nền tảng cho phép các doanh nghiệp tùy biến và xây dựng các giải
pháp theo chiến lược kinh doanh của riêng mình. Với ứng dụng e-banking
Oracle, IBM, Microsoft không phải là hãng viết giải pháp cụ thể mà họ xây
dựng ra các framework để các đối tác cũng như các doanh nghiệp có thể tự phát
triển, tùy biến theo bài toán kinh doanh của doanh nghiệp mình.
Như đã nêu trên, ngân hàng đã đặt ra chiến lược kinh doanh ở trên, từ đó để xây
dựng giải pháp e-banking đáp ứng được bài toán kinh doanh chúng tôi tập trung
phân tích, so sách các yếu tố sau đây
- Kiến trúc hệ thống
- Tính mở cho sự phát triển các sản phẩm dịch vụ mới trong tương lai
- Khả năng quản trị vận hành sau khi đưa hệ thống vào hoạt động
- Khả năng tương thích, tích hợp hệ thống, kết nối đến các đối tác …
- Chi phí đầu tư ban đầu cũng như chi phí vận hành các năm tiếp theo
….
Các tiêu chí
nghiên cứu
Kiến trúc
hệ thống

Oracle


IBM

Microsoft

Có thể nói ngay, đây là

IBM cũng là một hãng

Microsoft cũng là

một hãng công nghệ

công nghệ lớn, có tên

một hãng điện toán

hàng đầu cung cấp các

tuổi hàng đầu thế giới

khổng lồ, tất cả các

công nghệ nền tảng cho

về các công nghệ nền

công nghệ của các

việc phát triển các ứng


tảng cho phát triển các

hãng khác phát triển

dụng công nghệ thông

giải pháp e-banking

thì Microsoft cũng

tin, mà ở đây ta thấy

hiện đại, kiến trúc công phản triển tương tự

Oracle đã và đang cung

nghệ hướng dịch vụ

và là một trong các

cấp các công nghệ nền

SOA

đối thủ cạnh tranh

tảng rất mạnh cho các

của Oracle, IBM …


đối tác, các tổ chức phát

Vì vậy sản phẩm

triển các giải pháp e-

nền tảng cho phát

banking hiện đại. Công

triển e-banking mà
10


nhóm đang nghiên

nghệ theo hướng dịch vụ

cũng hoàn toàn đáp

(SOA)
Tính mở cho
sự phát triển
các sản phẩm
dịch vụ mới
trong tương lai

Nền tảng cho phép các
doanh nghiệp tùy biến

phát triển các sản phẩm
dịch vụ phục vụ bài toán
kinh doanh của mình
-Công nghệ Oracle ngay
ngay là một công
nghệ phổ biến vì vậy
nguồn nhân lực phục

Khả năng quản

vụ vận hành, phát

trị vận hành

triển dễ dàng tìm kiếm

sau khi đưa hệ

đây là yếu tổ khá

thống vào hoạt

thuận lợi cho các

động

doanh nghiệp lựa

Khả năng


ứng
Tính mở để đáp ứng

Tính mở để đáp ứng

các tùy biến của sản

các tùy biến của sản

phẩm dịch vụ hoàn

phẩm dịch vụ hoàn

toàn đáp ứng

toàn đáp ứng

Công nghệ nền tảng của

Công nghệ của

IBM được đánh giá là

Microsoft là công

công nghệ hiện đại, có

nghệ phổ biến trên

tính ổn định cao tuy


toàn cầu, có tính phổ

nhiên về tính phổ biến

dụng rất cao, tuy

tại thị trường Việt Nam

nhiên khi triển khai

đối với các sản phẩm

hệ thống phục vụ số

dùng cho phát triển e-

đông thì tính ổn định

banking thì không phổ

kém hơn

biến nhiều vì vậy việc

chọn công nghệ này.
tìm kiếm nguồn nhân
-Công nghệ nền tảng của
lực không khó khăn hơn
Oracle có tính ổn định

so với các công nghệ
cao
khác
Oracle sử dụng kiến trúc Khả năng tương tác,

Khacstinhs phổ

tương thích,

SOA hướng dịch vụ và

kết nối đến các hệ

dụng cao, có khả

tích hợp hệ

Services Bus, đây là

thông đối tác … dễ

năng kết nối dễ dàng

thống, kết nối

công nghệ mà tất cả các

dàng cũng tương

đến các đối tác khác


đến các đối tác

bản tin trao đổi giữa các

đương với các công

trong giao dịch



hệ thống được chuyển

nghệ của đối tác khác

thương mại điện tử

thành các bản tin và trao

khi sử dụng trong

đổi với nhau trên một

xây dựng trương

Bus chung nên rất dễ

trình như e-banking

giàng định tuyến và kến

11


nối
- Chi phí bản quyền
-

-

phần mềm đắt
Chi phí triển rẻ hơn
do tính phổ biến về

-

nguồn nhân lực
Chi phí phần cứng

-

tương đương với các
Chi phí đầu tư
ban đầu cũng

-

Chi phí bản quyền

Có thể nói với công


phần mềm đắt vì

nghệ của Microsoft

đây là một trong

và công nghệ phổ

những công nghệ

dụng nên về hạng

hiện đại
Chi phí triển khai

mục chi phí là rẻ

khá đắt, do tính phổ

đối tác khác
Chi phí cho vận hành

nhất so với các hãng
đang so sánh

dụng ở Việt Nam
không phổ biến vì

hàng năm rẻ


vậy nguồn nhân sự

như chi phí vận

chủ yếu phải thuê

hành các năm
tiếp theo

-

từ nước ngoài
Chi phí phần cứng
tương tự như sử
dụng công nghệ của

-

các đối tác khác
Về vận hành hàng
năm cao, do nguồn
nhân lực không phổ
biến

Trên cơ cở các so sánh nghiên cứu về công nghệ của các đối tác lớn về công nghệ nền
tảng phục vụ triển khai e-banking nhe nêu trên với tiêu chí đáp ứng chiens lược kinh
doanh và thương mại điện tử nhóm đề xuất chọn công nghệ của Oracle để triển khai.
Trên cơ sở đó nhóm đã tính toán về chi phí và và thời gian triển khai như bảng sau:
 Chi phí
#

A
I

II

Ngày
công

Hạng mục

Tổng giá

Đầu tư ban đầu
Chi phí phần cứng(Servers, storage)

$640,058
$92,000

Chi phí bản quyền phần mềm
Portal License

$548,058

12

Ghi chú
Các thiết bị bảo mật, hệ
thống router định tuyến,
đường truyền, sử dụng
trên nền tảng sẵn có



Service Bus License
Authentication License
Database License
III
Ngày công phát triển& triển khai
B
Chi phí duy trì hàng năm
1
Server & Infras maintenance & support
2
Software license (maintenance&
support)
Contingency (15%)
Total Cost

820
$67,573
$23,000
$44,573
$96,009
$736,067

Chi phí duy trì năm đầu
tiên được miễn phí, từ
năm thứ 2 sẽ mất phí
Chưa bao gồm VAT

 Kế hoạch triển khai


IV.

Kế hoạch hoạt động thương mại điện tử trên nền tảng e-banking sau triển khai
1. Mục tiêu
- Đẩy mạnh các hoạt động thương mại điện tử thông qua các kênh thanh toán
online. Tăng cường liên kết, kết nối đến các đối tác thương mại như siêu thị,
-

nhà hàng, trên cả nước
Lấy các kênh thanh toán online như e-banking, ATM, POS … là đối tượng

-

chính trong các thanh toán thương mại giữa các bên
Với các dịch vụ của ngân hàng, mở rộng các kênh bán hàng trực tiếp, di
động thay vì các kênh truyền thống
13


2. Các hoạt động triển khai
a) Mở rộng các kênh bán hàng trực tiếp thông qua các dịch vụ ngân hàng
-

điện tử
Đẩy mạnh phát triển khách hàng cá nhân sử dụng các sản phẩm thẻ ATM,
internetbanking…đây là tiền đề để phát triển thương mại điện tử với khách
hàng cá nhân, doanh nghiệp. Đây là các sản phẩm dịch vụ ngân hàng thông

-


thường được cung cấp trên nền tảng ngân hàng điện tử
Mở các chương trình khuyến mãi, khuyến kích khách hàng sử dụng các sản

phẩm online như vay tiêu dùng online, gửi tiết kiệm online …
b) Triển khai phát triển các kênh kết nối với các đối tác
- Kênh thu hộ ngân sách nhà nước, như thu hộ tiền thuế, phí, lệ phí và các
khoản thu khác vào ngân sách nhà nước cho quý khách hàng nộp vào Kho
-

bạc Nhà nước, Cục Thuế.
Liên kết, kết nối và tích hợp người tiêu dùng thông qua các trang mạng xã
hội là một xu thế (Tuy nhiên hiện ở Việt Nam vẫn chưa có khung pháp lý rõ
ràng trong việc sử dụng mạng xã hội nhưng đây là một xu thế của tương lai

-

Ngân hàng cần chuẩn bị sẵn cho tương lai không xa)
Các kênh thánh toán điện nước, thanh toán cước phí điện thoại …
Các kênh kết nối tới các công ty chứng khoán
Xây dựng các kênh kết nối đến các đối tác thanh toán như siêu thị, nhà hàng
như BảoKim, Nganluong, OnePay, Payoo …Để đẩy mạnh các giao dịch
online

Tài liệu tham khảo:
1. Giáo trình quản trị quản trị hệ thống công nghệ thông tin
2. Strategic Management and Information Technology – John Wiley& Sons, Inc.

14




×