Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NƯỚC MƯA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 32 trang )

QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG

ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA MÔI TRƯỜNG
LỚP 10CMT
CHỦ ĐỀ 1:

PHÂN TÍCH NƯỚC MƯA
GVHD: Tô Thị Hiền

Nhóm thực hiện: Nhóm 10B


LOGO
1


Mưa acid
Nguyên nhân gây mưa acid


Cơ chế hình thành mưa
acid

S + O2 → SO2
Quá
trình
đốt

H2SO4
HNO3


N2 + O2 → 2NO;
2NO + O2 → 2NO2

Mưa
AXIT


Tác động của mưa acid

chết
Thiệt hại xây
dựng

Suy giảm
rừng

Thiệt hại y
tế


Chuyển đổi nhiên liệu
Nhiên liệu Desulfurisation

Kiểm soát
mưa acid

Lò khí Desulfurisation
Chọn lọc việc giảm khí
NOx, N2
Chuyển đổi xúc tác để giảm

NOx, khí thải từ động cơ xe


Lấy mẫu và phân tích


Lấy mẫu và phân tích
Bảng  Nồng độ ion trong nước mưa:
Ion
Chlorid
Nitrat
Sulfat
Sodium (Na)
Potassium (K)
Magnesium (Mg)
Calcium (Ca)
Ammonium (Al)

Nồng độ (mg L-1)
0,02 - 60
0,1 - 20
0,1 - 30
0,02 - 30
0,02 - 2
0,005 - 2
0,02 - 4
0,03 - 4


Ô nhiễm bởi các vật liệu sinh học (ví dụ như côn

trùng) trong quá trình lấy mẫu.
Bốc hơi từ mẫu.

Các lỗi
thường gặp
trong phân
tích nước
mưa

Sự hấp thu /giải hấp của các chất khí trong quá
trình lấy mẫu hoặc trong phòng thí nghiệm.
Các phản ứng hóa học hoặc sinh học xảy ra
trong quá trình lấy mẫu hoặc lưu trữ mẫu.
Tương tác với vật liệu bình.
Do sơ xuất nhiễm bẩn trong quá trình xử lý
mẫu, phân tích.


Lấy mẫu và phân tích
* Bình chứa mẫu
bằng  Polypropylee
chất lượng cao là
tốt nhất
*Phễu đong bằng
Polypropylee  vừa
với miệng bình
chứa


Tiến hành thí nghiệm lấy mẫu

Tìm vị trí lấy mẫu thích
hợp

Nên đặt điểm lấy mẫu trên mặt đất
khoảng 1 m. Nơi quang đãng,
không cản trở mưa rơi

Lấy chai nhựa đựng mẫu
, đặt một phễu nhựa vào
miệng chai

Sử dụng đến bình chưng cất và kẹp
để giữ chai và phễu không bị đổ
theo gió

ghi chú vị trí và thời gian
lấy mẫu

Quan sát các yếu tố khí tượng trong
thời gian lấy mẫu cũng như các
hiện tượng xung quanh khu vực lấy
mẫu

Mang ngay các mẫu thu
thập được vào phòng thí
nghiệm để phân tích độ
pH và độ dẫn điện

Bảo quản trong tủ lạnh và đảm bảo
mẫu được dán nhãn rõ ràng



Phân tích số liệu

∑cations = ∑anion
Phân tích liên quan đến tính dẫn điện của mẫu
trên cơ sở đo nồng độ:
K = ∑λ C
c
i i


. Độ dẫn tương đương với pha loãng vô hạn và ở 25oC
 được điều chỉnh cho các đơn vị quy định:

K+
Mg2+
Ca2+
HCO-3

0,074
0,053
0,060
0,044


 Tiêu chuẩn Mỹ EPA để phân tích lại mẫu:
Đo độ dẫn µmho cm-1

%CD


<5

> ± 50

5 - 30

> ± 30

>30

> ± 20

Biểu đồ nồng độ so
với lượng mưa


Phương pháp xác định pH
Phương pháp phân
tích nước mưa

Phương pháp đo độ dẫn điện
Phương pháp tích nồng độ các ion


Phương pháp xác định pH
Tiến hành xác định pH mẫu
nước mưa ngay tại hiện trường
để thu được kết quả về giá trị
pH của nước mưa chính xác

nhất

Không để quá 6
giờ sau khi lấy
mẫu (ISO 56673).


Phương pháp xác định pH
Chuẩn bị dung dịch chuẩn làm việc( độ dẫn điện 100µmho cm-1)
Cân chính xác 5.1 g KCl và pha với 1L nước tinh khiết
trong bình định mức thể tích 1L.
 Pha 10mL dung dịch này với 1L nước tinh khiết trong
bình định mức 1L
Tiến hành đo lường
Đặt dung dịch chuẩn làm việc KCl trong một cái beacher nhỏ
Đặt tế bào dẫn điện vào trong dung dịch sao cho đầu dẫn điện
cách đáy beaker xấp xỉ khoảng 1.5 cm
Điều chỉnh độ dẫn điện đến 100pmhocm-1
Rửa sạch đầu dẫn với nước tinh khiết và tiến hành đo mẫu


Phương pháp xác định pH
3 phương pháp

Chất chỉ thị màu dung
dịch

www.themegallery.com



Quy trình thí nghiệm
1


Phương pháp đo độ dẫn
điện
Độ dẫn điện của nước liên quan đến sự có mặt của các ion trong
nước.
Các ion này thường là muối của kim loại như NaCl, KCl, SO2-4,
NO-3, PO-4 v.v...
Trong nước mưa có chứa một số ion có thể gây ra độ dẫn điện
như: Cl-, SO32-, NH4+…
Các ion này có thể tồn tại trong nước mưa từ bụi biển, từ khí thải
công nghiệp, giao thông
Cũng như pH, đo độ dẫn cũng phải được tiến hành ngay tại
hiện trường

www.themegallery.com


Phương pháp đo độ dẫn
điện
Để xác định độ dẫn điện, người ta thường dùng các máy đo hay
bút đo


Phương pháp đo độ dẫn
điện
Chuẩn bị dung dịch chuẩn làm việc( độ dẫn điện 100µmho cm-1)
Cân chính xác 5.1 g KCl và pha với 1L nước tinh khiết

trong bình định mức thể tích 1L.
 Pha 10mL dung dịch này với 1L nước tinh khiết trong
bình định mức 1L


Tiến hành đo lường
1


Phương pháp tích nồng
độ các ion
Thông số hóa học chính được chọn để quan trắc là :
Các anion Cl─, NO3-, SO42Các cation Na+, K+, NH4+, Mg2+, Ca2+
Các phương pháp có thể sử dụng xác định hàm lượng ion trên
trong nước mưa:
• Phương pháp xác định ion bằng điện cực có màng chọn lọc
• Phương pháp SPADNS
• Phương pháp sắc kí ion (Ion Chromatography)


Phương pháp sắc ký ion (Ion Chromatography)
Phương pháp sắc ký là kỹ thuật tách, phân ly, phân tích các chất dựa
trên sự phân bố khác nhau của chúng giữa pha động và pha tĩnh
Ưu điểm sau
•Có độ nhạy cao khá cao, có thể phát hiện được các ion ở hàm lượng
0.1 ppm.
•Phân tích đồng thời nhiều ion trong thời gian ngắn.
•Đảm bảo tính chọn lọc đối với các ion cần phân tích thông qua việc
chọn cột tách và đầu dò.
•Phương pháp đơn giản và dễ kiểm soát.



×