Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Kiến thức cơ bản 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.88 KB, 45 trang )

Bài 1: CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ CƠ BẢN
1. Phép chiếu hình bản đồ là cách biểu thị mặt cong của Trái Đất lên một mặt phẳng, để mỗi điểm
trên mặt cong tương ứng với mỗi điểm trên mặt phẳng.
2. Căn cứ vào cách tiếp xúc của bề mặt chiếu với bề mặt quả Địa cầu, có một số phép chiếu sau:
Bảng 1.1: Mô tả sơ lược một số phép chiếu đồ
Phép
chiếu
đồ
Vị trí tiếp xúc
của mặt chiếu
với quả cầu
Các kinh, vĩ tuyến
Khu vực
chính xác
nhất
a) Phương
vị đứng
(thẳng)
Ở cực
(Bắc/ Năm)
- Kinh tuyến là các đường
thẳng tỏa tia từ cực.
- Vĩ tuyến là các đường
tròn đồng tâm, tâm ở cực.
Ở cực (Bắc
hoặc Nam)
b) Hình nón Mặt chiếu là
hình nón chụp
lên mặt địa cầu
(trục của hình
nón trùng với


trục Địa cầu)
- Kinh tuyến là những
đường thẳng đồng quy tại
chóp hình nón.
- Vĩ tuyến là những cung
tròn đồng tâm.
Ở vĩ tuyến
tiếp xúc với
Địa cầu
c) Hình trụ
đứng
Mặt chiếu là
hình trụ bao
quanh quả Địa
cầu
Kinh vĩ tuyến đều là
những đường thẳng song
song.
Ở xích đạo
Bài 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆU
Bảng 2.1 Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ
Tên
phương
pháp
Phương pháp kí
hiệu
Phương pháp kí
hiệu đường
chuyển động
Phương pháp

chấm điểm
Phương pháp
khoanh vùng
(vùng phân bố)
Phương pháp
bản đồ – biểu đồ
Chức
năng
-Thường dùng để
biểu hiện các đối
tượng phân bố
theo điểm cụ thể
như: các điểm dân
cư, các trung tâm
công nghiệp, các
mỏ khoáng sản …
Thể hiện các di
chuyển của những
hiện tượng tự
nhiên, kinh tế – xã
hội trên bản đồ (ví
dụ: hướng gió,
dòng biển, luồng
Biểu hiện các đối
tượng địa lí phân
bố không đồng
đều trên bản đồ
(phân bố dân cư,
phân bố cây trồng,
phân bố gia súc

…) bằng những
Biểu hiệu lên bản
đồ các đối tượng
không phân bố
trên khắp lãnh
thổ mà chỉ phát
triển ở những khu
vực nào đó (ví dụ:
các vùng dân tộc
Dùng các biểu đồ
đặt vào phạm vu
của đơn vị lãnh
thổ
- Những kí hiệu
thể hiện tường đối
tượng được đặt
chính xác vào vị
trí mà đối tượng
đó được phân bố
trên bản đồ.
- Kí hiệu có ba
dạng chính: kí
hiệu hình học, kí
hiệu chữ, kí hiệu
tượng hình
di dân …) chấm. khác nhau, các
vùng phân bố
rừng …)
Ưu điểm
Phương pháp kí

hiệu không chỉ
nêu được tên và vị
trí của đối tượng
mà còn thể hiện
được quy mô (sản
lượng, nặng suất)
và chất lượng của
đối tượng
Biểu hiện được
hướng di chuyển,
khối lượng, tốc độ
di chuyển của các
đối tượng địa lí
Thể hiện sự phổ
biến của một loại
đối tượng riêng lẻ,
dường như tách ra
với các loại đối
tượng khác
Biểu hiện đặc
điểm, số lượng
hoặc cơ cấu …
của một hiện
tượng địa lí.
Bài 3: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG
1. Vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống

2. Sử dụng bản đồ, atlát trong học tập
- Chọn bản đồ phù hợp với nội dung (mục đích) cần tìm hiểu (học tập)
- Tìm hiểu tỉ lệ của bản đồ và kí hiệu trên bản đồ

- Xác định phương hướng trên bản đồ
- Tìm vị trí đối tượng trên bản đồ, mô tả đối tượng (hình dáng, kích thước, quan hệ không gian …) xác
định mối liên hệ tương hỗ, nhân quả giữa các đối tượng, yếu tố … mô tả tổng hợp đối tượng cần khám
phá trên bản đồ.
- Sử dụng atlát địa lí đòi hỏi phải so sánh, chồng xếp các bản đồ trong tập atlát với nhau để tìm ra các
kiến thức cần nắm.
Bài 5: VŨ TRỤ. HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT
1. Vũ trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất
- Vũ Trụ là khoảng không gian vô tận chứa các thiên hà.
- Thiên hà là một tập hợp các thiên thể, khí, bụi và bức xạ điện từ. Thiên hà chứa Mặt Trời và các
hành tinh của nó được gọi là Dải Ngân Hà.
- Học thuyết Bic Bang về sự hình thành Vũ Trụ:
+ Vũ trụ được hình thành cách đây chừng 15 tỉ năm sau một “Vụ nổ lớn” từ một nguyên tử nguyên
thuỷ”
+ Nguyên tử này chứa vật chất bị nén ép trong không gian vô cùng bé nhỏ nhưng rất đậm đặc và có
nhiệt độ cực kì cao.
+ Vụ nổ làm tung ra trong không gian những đám bụi khí khổng lồ.
+ Mãi rất lâu về sau, các đám bụi khí này tụ tập dưới tác động của lực hấp dẫn, dần dần hình thành các
ngôi sao, các thiên hà của Vũ Trụ.
- Hệ Mặt Trời là một tập hợp các thiên thể nằm trong Dải Ngân Hà, gồm có Mặt Trời nằm ở trung
tâm và các thiên thể quay xung quanh (đó là các hành tinh, tiểu hành tinh, vệ tinh, sao chổi, thiên
thạch) và các đám bụi khí.
- Chín hành tinh thuộc hệ Mặt Trời là: Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh,
Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh, Diêm Vương tinh.
- Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời, vừa tự quay, vừa chuyển động tịnh tiến xung quanh
Mặt Trời. Trái Đất nằm cách xa Mặt Trời 149.579.892km. Nhờ khoảng cách vừa phải đó, cộng với sự
chuyển động, làm cho Trái Đất nhận được lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp để sự sống có thể phát
sinh, phát triển.
2. Các chuyển động chính của Trái Đất
+ Chuyển động tự quay quanh trục. Trái Đất quay quanh một trục (tưởng tượng) nghiêng với mặt

phẳng quỹ đạo chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời một góc 66033’ và chuyển động từ tây
sang đông. Thời gian Trái Đất tự quay một vòng quanh trục là một ngày đêm (24 giờ).
+ Chuyển động xung quanh Mặt Trời. Trái Đất chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời trên một
quỹ đạo hình elip từ Tây sang Đông. Trong khi chuyển động trên quỹ đạo, trục Trái Đất luôn nghiêng
so với mặt phẳng quỹ đạo một góc 66033’ và không đổi phương. Thời gian Trái Đất chuyển động một
vòng trên quỹ đạo là 365 ngày 6 giờ.
3. Hệ quả của vận động tự quay của Trái Đất
Bài 6: HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG XUNG QUANH
- Hệ quả chuyển động xung quanh mặt trời của trái đất
Bài 7: CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT
1. Học thuyết về sự hình thành Trái Đất
Học thuyết Ot-tô Xmit cho rằng những hành tinh trong Hệ Mặt Trời được hình thành từ một đám bụi
và khí lạnh. Mặt Trời sau khi hình thành, di chuyển trong Dải Ngân Hà, đi qua đám mây bụi và khí.
Do sức hấp dẫn của Vũ Trụ, khí và bụi chuyển động quanh Mặt Trời theo những quỹ đạo hình elip.
Trong quá trình chuyển động, đám mây bụi và khí đó dần dần ngưng tụ thành các hành tinh.
2. Cấu trúc của Trái Đất:
Bảng 7.1 Cấu trúc của Trái Đất
Lớp
Lớp nhỏ Độ sâu
Nhiệt độ và
áp suất
Thành phần vật chất
Vỏ
Trái
Đất
Lớp vỏ
đại dương
Đến 15km Từ trên xuống có: tầng
đá trầm tích, tầng đá
badan

Lớp vỏ
lục địa
Đến 70km Từ trên xuống có: tầng
đá trầm tích, tầng đá
granit, tầng đá badan
Lớp
Manti
Lớp
Manti
trên
15-700km Tầng trên cùng là vật
chất ở trạng thái cứng
(gọi là thạch quyển).
Dưới là lớp mềm,
quánh dẻo (là nơi sinh
ra các hoạt động kiến
tạo)
Lớp
Manti
dưới
700-2900km
Nhân
Trái
Đất
Nhân
ngoài
2900-
5100km
50000C; 1.3-
3.1 triệu atm

Vật chất ở trạng thái
lỏng
Nhân
trong
5100-
6370km
3.0-3.5
triệu atm
Vật chất ở trạng thái
rắn, thành phần hóa
học chủ yếu là Ni, Fe.
3. Thuyết kiến tạo mảng:
- Theo thuyết này, thạch quyển được cấu tạo bởi một số mảng nằm kề nhau. Các mảng này nhẹ, nổi
trên lớp vật chất quánh dẻo thuộc tầng trên cùng của bao Manti và di chuyển một cách chậm chạp.
- Thạch quyển được cấu tạo bởi 7 mảng lớn (mảng Thái Bình Dương, mảng Ô-xtrây-li-a – Ấn Độ,
mảng Âu – Á, mảng Phi, mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Nam Cực) và một số mảng nhỏ. Mỗi
mảng thường gồm cả phần lục địa và phần đáy đại dương, nhưng có mảng chỉ có phần đại dương như
mảng Thái Bình Dương.
- Trong khi di chuyển, các mảng có thể xô vào nhau hoặc tách xa nhau. Hoạt động chuyển dịch của
một số mảng lớn của vỏ Trái đất là nguyên nhân sinh ra các hiện tượng kiến tạo, động đất, núi lửa …
4. Vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất
- Khoáng vật: là những đơn chất hoặc hợp chất hóa học trong thiên nhiên.
- Đá: là tập hợp có quy luật của một hay nhiều loại khoáng vật.
TRANG CHỦ
TỔNG HỢP
CẨM NANG HỌC TẬP
ĐỊA LÝ
KIẾN THỨC CƠ BẢN ĐL 10 KIẾN THỨC CƠ BẢN ĐL11 KIẾN THỨC CƠ BẢN
ĐL12 CÁCH VẼ BIỂU ĐỒ ĐỊA LÍ TƯ LIỆU THUYẾT TRÌNH ĐL11 CÂU HỎI TRẮC
NGHIỆM ĐL 12 CẨM NANG KIẾN THỨC ĐỊA LÝ HÌNH ẢNH ĐẸP

TÂM LÝ
NHỮNG ĐIỀU THẦY CHƯA KỂ MỖI HỌC TRÒ CÓ 1 BÍ MẬT GIÁO DỤC GIA ĐÌNH
HƯỚNG NGHIỆP
GIẢI TRÍ
LIÊN HỆ
Bài 8: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC
1. Nội lực: Lực được sinh ra ở bên trong Trái Đất. Nguyên nhân sinh ra nội lực chủ yếu là các nguồn
năng lượng ở trong lòng Trái Đất như: năng lượng của sự phân huỷ các chất phóng xạ, năng lượng của
các phản ứng hóa học … 2. Tác động của nội lực: Nội lực tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất thông
qua các vận động kiến tạo. Vận động kiến tạo là các vận động do nội lực sinh ra, làm cho địa hình lớp
vỏ Trái Đất có những biến đổi lớn. Vận động kiến tạo theo phương thẳng đứng và phương nằm ngang
- Theo phương thẳng đứng (vận động nâng lên và hạ xuống): làm cho bộ phận này của lục địa được
nâng cao, mở rộng diện tích, trong khi các bộ phận khác lại bị hạ thấp và thu hẹp diện tích. Liên quan
tới vận động này có hiện tượng mắc ma xâm nhập hoặc phun ra thành núi lửa. - Theo phương nằm
ngang: làm cho vỏ Trái Đất bị nén ép ở khu vực này và tách giãn ở khu vực kia, gây ra các hiện tượng
uốn nếp, đứt gãy. + Uốn nếp: các lớp đá uốn thành nếp, nhưng tính chất liên tục của chúng không bị
phá vỡ. + Đứt gãy: tại những vùng đá cứng, lớp đá bị gãy, đứt ra rồi chuyển dịch ngược hướng nhau
theo phương gần thẳng đứng hay nằm ngang tạo ra các hẻm vực, thung lũng.
Bài 9: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC
1. Ngoại lực: Là lực có nguồn gốc ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất. Nguồin năng lượng sinh ra ngoại lực
chủ yếu là nguồn năng lượng của bức xạ Mặt Trời.
Các tác Cách thức tác động Một số kết quả
Quá trình
ngoại lực
động cụ
thể
1. Quá trình
phong hóa (qúa
trình phá hủy và
làm biến đổi các

loại đá và khoáng
vật do tác động
của sự thay đổi
nhiệt độ, của nước,
ôxi, cácbonic, các
loại axit có trong
thiên nhiên và sinh
vật
a) Phong
hóa lí
học
- Sự nứt vỡ cơ giới,
không làm biến đổi màu
sắc, thành phần khoáng
vật và hóa học của đá.
- Nguyên nhân do sự
thay đổi đột ngột của
nhiệt độ, sự đóng băng,
va đập của gió, sóng,
nước chảy …
Phá hủy đá thành
các khối vụn có
kích thước to,
nhỏ khác nhau.
b)
Phong
hóa hóa
học
- Quá trình phá huỷ, chủ
yếu làm biến đổi thành

phần, tính chất hóa học
của đá và khoáng vật.
- Tác nhân chủ yếu:
nước và các hợp chất
hòa tan trong nước, khí
cácbonic, ôxit, axit hữu
cơ của sinh vật thông
qua các phản ứng hóa
học
Tạo thành lớp vỏ
phong hóa, tạo ra
vật liệu cho quá
trình vận chuyển
và bồi tụ.
c) Phong
hóa sinh
học
Phá huỷ đá và các
khoáng vật dưới tác
động của sinh vật (các
vi khuẩn, nấm, rễ cây
…)
Đá và khoáng
vật vừa bị phá
hủy cơ giới, vừa
bị phá huỷ về
mặt hóa học.
2. Quá trình bóc
mòn (Quá trình
các lực nhân ngoại

lực như nước chảy,
sóng biển, băng hà,
gió … làm chuyển
dời các sản phẩm
phong hóa khỏi vị
trí ban đầu vôn có
của nó)
- Xâm
thực
Do nước chảy trên mặt
tạo thành
Rãnh nông; khe
rãnh xói mòn;
các thung lũng
sông, suối
- Thổi
mòn
Do gió thổi mòn, khoét
mòn
Hố trũng thổi
mòn, nấm đá, cột
đá …
- Mài
mòn
Tác động của nước
chảy tràn trên sườn dốc,
sóng biển, chuyển động
của băng hà.
Hàm ếch sóng
vỗ, nền mài mòn

ở bờ biển
3. Quá trình vận
chuyển (Quá trình
di chuyển vật liệu
a) Vận
chuyển
Do động năng của các
ngoại lực
Vật liệu nhỏ, nhẹ
bị cuốn đi; vật
liệu lớn, nặng
từ nơi này đến nơi
khác)
lăn trên mặt dốc.
b) Bồi tụTích tụ các vật liệu phá
hủy (còn gọi là quá
trình lắng đọng vật chất
hoặc quá trình trầm
tích)
Cồn cát, đụn cát,
đồng bằng châu
thổ ..
Bài 11: KHÍ QUYỂN
1. Khí quyển: Là lớp vỏ không khí bao quanh Trái Đất, luôn chịu ảnh hưởng của Vũ Trụ, trước hết là
Mặt Trời. Thành phần của không khí có: nitơ (78,1%), ôxi (20,43%), hơi nước và các khí khác
(1,47%)
2. Cấu trúc của khí quyển
Bảng 11.1 Cấu trúc của khí quyển
Tầng
Vị trí theo

chiều cao
Đặc điểm
Tầng đối
lưu
Nằm trên bề mặt
Trái Đất. Chiều
dày ở xích đạo:
16km ở cực 8km
- Không khí chuyển động theo chiều
thẳng đứng.
- Tập trung ¾ hơi nước (từ 4km trở
xuống) và các phần tử bụi, khí, muối, vi
sinh vật …
- Nhiệt độ giảm theo độ cao.
Tầng bình
lưu
Từ giới hạn trên
của tầng đối lưu
trên đến 50-
60km
- Không khí khô, loãng và chuyển động
thành luồng ngang …
- Tập trung phần lớn khí ôdôn.
- Nhiệt độ ở đỉnh tầng bình lưu tăng lên
+100C
Tầng giữa Từ giới hạn trên
của tầng bình
lưu lên đến 75-
80km
- Nhiệt độ giảm mạnh theo độ cao và

xuống còn khoảng -700 đến -800 ở đỉnh
tầng.
- Không khí rất loãng
Tầng ion
(tầng nhiệt)
Từ 75-80 km lên
tới độ cao 800-
1000m
Không khí hết sức loãng, chứa nhiều ion
Tầng ngoài Từ 800km trở
lên
- Không khí loãng đến mức khoảng cách
giữa các phân tử không khí lên tới
600km.
- Thành phần chủ yếu: khí hêli và khí
hidrô
3. Các khối khí
- Ở mỗi bán cầu có 4 khối khí chính: khối khí địa cực (A), khối khí ôn đới (P), khối khí chí tuyến (T),
khối khí xích đạo (E).
- Từng khối khí lại phân biệt thành loại hải dương (kí hiệu: m; tính chất ẩm) và lục địa (kí hiệu: c; tính
chất khô). Riêng khối khí xích đạo chỉ có kiểu hải dương, kí hiệu Em.
4. Frông
- Frông (F) là một ngăn cách hai khối khí khác biệt nhau về tính chất vật lí.
- Trên mỗi bán cầu có hai frông cơ bản: frông địa cực (kí hiệu: FA) và frông ôn đới (kí hiệu: FP).
- Ở khu vực xích đạo, các khối khí xích đạo ở bán cầu Bắc và bán cầu Nam tiếp xúc nhau đều là các
khối khí nóng ẩm, chỉ có hướng gió khác nhau, nên không tạo nên frông, chỉ tạo thành dải hội tụ nhiệt
đới chung cho cả hai bán cầu (kí hiệu: FIT)
5. Bức xạ và nhiệt độ không khí
- Nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho mặt đất là bức xạ Mặt Trời.
- Nhiệt cung cấp cho không khí ở tầng đối lưu là nhiệt của bề mặt Trái Đất được Mặt Trời đốt nóng.

- Nhiệt lượng do Mặt Trời mang đến bề mặt Trái Đất thay đổi theo góc chiếu của tia bức xạ Mặt Trời,
góc chiếu lớn thì nhiệt lượng lớn và ngược lại.
6. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố nhiệt độ của không khí trên Trái Đất
Bảng 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố nhiệt độ của không khí trên Trái Đất.
Nhân tố
Ảnh hưởng
Vĩ độ địa lí + Nhiệt độ trung bình năm cao ở xích đạo và chí tuyến
(trong đó khu vực chí tuyến có nhiệt độ cao hơn), giảm
dần về cực.
+ Biên độ nhiệt ở xích đạo rất thấp (1,80C), tăng dần về
cực.
Lục địa và
đại dương
+ Nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất đều
nằm trên lục địa.
+ Biên độ nhiệt ở đại dương nhỏ, ở lục địa lớn
Địa hình + Càng lên cao, nhiệt độ càng giảm (trong tầng đối lưu,
trung bình lên cao 100m, nhiệt độ giảm 0,60).
+ Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ dốc và hướng
phơi của sườn núi.
1. Sự phân bố khí áp
- Các đai áp cao và áp thấp phân bố xen kẽ và đối xứng qua địa áp thấp xích đạo. Từ xích đạo về hai
cực có đai áp thấp xích đạo, hai đai áp cao chí tuyến, hai đai áp thấp ôn đới và hai đai áp cao cực.
- Trong thực tế, các đai khí áp không liên tục mà bị chia cắt thành từng khu khí áp riêng biệt, nguyên
nhân chủ yếu: do sự phân bố xen kẽ nhau giữa lục địa và đại dương.
2. Nguyên nhân thay đổi của khí áp
- Càng lên cao, không khí càng loãng, sức nén càng nhỏ, khí áp hạ.
- Nhiệt độ tăng, không khí nở ra, tỉ trọng giảm đi, khí áp hạ. Nhiệt độ giảm, không khí co lại, tỉ trọng
tăng, khí áp tăng.
- Không khí nhiều hơi nước, khí áp giảm. Cùng khí áp và nhiệt độ như nhau, một lít hơi nước ẩm nhẹ

hơn một lít không khí khô. Khi nhiệt độ cao, hơi nước bốc lên nhiều, khí áp giảm.
3. Một số loại gió chính:
- Gió Tây ôn đới: gió thổi gần như quanh năm từ các khu áp cao cận nhiệt đới về phía áp thấp đôn đới.
Gió có hướng tây là chủ yếu, nên gọi là gió tây. Gió này thường mang theo mưa.
- Gió Mậu dịch: gió thổi từ các khu áp cao cận nhiệt đới về xích đạo. Ở bán cầu Bắc, gió có hướng
đông bắc; ở bán cầu Nam, gió có hướng đông nam. Gió thổi quanh năm và khá đều đặn theo hướng
gần như cố định, tính chất của gió nói chung là khô.
- Gió mùa: trong năm, gió thổi hai mùa trái ngược nhau. Khu vực Nam Á và Đông Nam Á về mùa
đông có gió đông bắc lạnh khô, mùa hạ có gió tây nam hoặc đông nam mang theo nhiều hơi ấm và
mưa.
- Gió địa phương
+ Gió biển, gió đất: hình thành ở vùng ven bờ biển, thay đổi hướng theo ngày đêm.
+ Gió fơn: sau khi mưa ở sườn đón gió, gió này trở nên khô và trườn xuống theo sườn bên kia làm
nhiệt độ tăng lên, gió trở nên khô nóng.
Bài 13: NGƯNG ĐỌNG HƠI NƯỚC
1. Độ ẩm không khí:
- Độ ẩm tuyệt đối: là lượng hơi nước được tính bằng gm trong 1m3không khí, ở một thời điểm nhất
định.
- Độ ẩm bão hòa: lượng hơi nước tối đa mà 1m3 không khí có thể chứa được. Độ ẩm bão hòa thay đổi
theo nhiệt độ của không khí, độ ẩm bão hòa tăng khi nhiệt độ không khí tăng và ngược lại.
- Độ ẩm tương đối: tỉ lệ phần trăm giữa độ ẩm tuyệt đối của không khí với độ ẩm bão hòa ở cùng nhiệt
độ.
- Không khí chứa hơi nước đã bão hòa mà vẫn tiếp tục được bổ sung hơi nước, hoặc gặp lạnh thì
lượng hơi nước thừa sẽ ngưng đọng, với điều kiện có hạt nhân ngưng đọng (hạt bụi, khói, hạt muối
biển, ... do gió đưa tới).
- Không khí càng lên cao càng lạnh, đến một độ cao nào đó(tùy theo nhiệt độ) sẽ bão hòa hơi nước;
tiếp tục lên cao, hơi nước ngưng đọng thành những hạt nước nhỏ và nhẹ, các hạt nước tụ lại thành
từng đám gọi là mây.
- Mưa: các hạt nước trong đám mây kết hợp với nhau, hoặc được hơi nước ngưng tụ thêm nên có kích
thước lớn, các luồng không khí thẳng đứng không đủ sức đẩy lên và nhiệt độ cao cũng không làm bốc

hết hơi nước, các hạt nước này rơi thẳng xuống mặt đất gọi là mưa.
2. Những nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa
- Khí áp:
+ Các khu khí áp thấp hút gió và tiếp tục đẩy không khí ẩm lên cao sinh ra mây, mây gặp nhiệt độ thấp
sinh ra mưa.
+ Các khu khí áp cao, không khí từ trên cao hạ xuống, không khí ẩm không bốc lên được, cộng thêm
chỉ có gió thổi đi, không có gió thổi đến, nên rất ít mưa, hoặc không có mưa.
- Frông:
+ Dọc các frông nóng, hoặc frông lạnh, không khí nóng bốc lên trên không khí lạnh nên bị co lại và
lạnh đi, gây mưa.
+ Miền frông, đặc biệt là dải hội tụ nhiệt đới đi qua, thường có mưa nhiều, vì không khí được đưa lên
cao, đó là mưa frông hoặc mưa dải hội tụ.
- Gió:
+ Sâu trong nội địa, mưa ít, chủ yếu do ngưng kết hơi nước bốc hơi từ các hồ, ao, sông, rừng cây.
+ Miền có gió mậu dịch ít mưa, vì gió này khô.
+ Miền có gió mùa mưa nhiều, vì gió mùa mùa hạ thổi từ đại dương vào đem theo nhiều hơi nước.
- Dòng biển:
+ Bờ đại dương gần nơi có dòng biển nóng đi qua mưa nhiều, vì không khí trên dòng biển nóng chứa
nhiều hơi nước, gió mang hơi nước vào bờ gây mưa.
+ Bờ đại dương gần nơi có dòng biển lạnh đi qua mưa ít, vì không khí trên dòng biển bị lạnh, hơi nước
không bốc lên được.
- Địa hình:
+ Cùng một sườn núi, càng lên cao, nhiệt độ càng giảm, càng mưa nhiêu. Tới một độ cao nào đó, độ
ẩm không khí đã giảm nhiều, sẽ không còn mưa.
+ Cùg một dãy núi, sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió thường mưa ít, khô ráo.
3. Sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất:
- Mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo, nhiều ở vùng ôn đới, tương đối ít ở hai vùng chí tuyến Bắc Nam,
càng ít khi càng về hai cực.
- Do ảnh hưởng của đại dương, ở nhiệt đới, bờ đông lục địa, mưa nhiều hơn ở bờ tây; ở ôn đới, bờ tây
mưa nhiều hơn bờ đông. Càng vào sâu trong nội địa, mưa càng ít.

Bài 15: THỦY QUYỀN
1. Thuỷ quyền: Là lớp nước trên Trái Đất bao gồm nước trong các biển, đại dương, nước trên lục địa
và hơi nước trong khí quyển.
2. Tuần hoàn của nước trên Trái Đất
- Vòng tuần hoàn nhỏ: nước bốc hơi, ngưng tụ thành mây, gây mưa tại chỗ, rồi bốc hơi ...
- Vòng tuần hoàn lớn: nước biển, đại dương bốc hơi, ngưng tụ thành mây, theo gió thổi vào lục địa,
gây mưa, nước mưa theo sông suối và dòng chảy ngầm về đại dương, rồi bốc hơi ...
3. Nước ngầm
- Nước ngầm: nước chảy ngầm trong lòng đất, chủ yếu do nước trên mặt đất thấm xuống.
- Nước thấm xuống nhiều hay ít phụ thuộc vào: nguồn cung cấp nước (nước mưa, nước băng, tuyết tan
...) và lượng bốc hơi nhiều hay ít, địa hình (dốc hay bằng phẳng), cấu tạo của đất đá, lớp phủ thực vật.
4. Hồ
- Dựa vào nguồn gốc hình thành, hồ có nhiều loại khác nhau.
Bảng 15.1 Các loại hồ theo nguồn gốc hình thành
Loại hồ
Nguồn gốc hình thành
Hồ móng ngựa Được hình thành từ khúc uốn của sông
Hồ băng hà Được hình thành do băng hà chảy qua bào mòn
mặt đất, đào sâu những chỗ đất, đá mềm.
Hồ miệng núi lửa Được hình thành ở miệng núi lửa
Hồ kiến tạo Được hình thành do những vụ sụt đất
Hồ ở chân cồn cát
hoang mạc
Được hình thành ở những chỗ trũng của chân
các cồn cát cao.
- Dựa vào tính chất của nước hồ được chia ra hồ nước ngọt và hồ nước mặn.
- Trong quá trình phát triển, hồ sẽ cạn dần và biến thành đầm lầy.
5. Một số nhan tố ảnh hưởng tới tốc độ dòng chảy của sông
Bảng 15.2 Một số nhân tố ảnh hưởng tới tốc độ dòng chảy của sông
Nhân tố

Ảnh hưởng đến tốc độ dòng chảy của
sông
Độ dốc lòng sông (hay độ
chênh của mặt nước)
Độ chênh càng nhiều, tốc độ dòng chảy
càng lớn
Chiều rộng của lòng sông - Khúc sông rộng, nước chảy chậm; khúc
sông hẹp, nước chảy nhanh hơn
6. Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông
Bảng 15.3 Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông
Nhân tố
Ảnh hưởng đến tốc độ dòng chảy của sông
Chế độ mưa, băng
tuyết và nước ngầm
+ Sông có nguồn tiếp nước chủ yếu là nước
mưa; chế độ nước sông hoàn toàn phụ thuộc
vào sự phân bố lượng mưa trong năm ở nơi
đó.
+ Sông có nguồn tiếp nước chủ yếu là băng
tuyết tan: mùa xuân đến, băng tuyết tan, sông
được tiếp nước nhiều.
+ Nước ngầmphong phú, mực nước không
sâu, sông được tiếp nước nhiều.
Địa thế, thực vật, hồ
đầm
+ Địa thế: ở miền núi, nước chảy nhanh hơn ở
đồng bằng, đặc biệt là sau mỗi cơn mưa to.
+ Thực vật: tán cây, lớp thảm mục, rễ cây có
tác dụng giữ và làm cho nước thấm dần xuống
đất, tạo thành mạch ngầm, điều hòa dòng chảy

cho sông.
+ Hồ, đầm: có tác dụng điều hòa nước sông.
7. Một số sông lớn trên Trái Đất
Bảng 15.4 Một số sông lớn trên Trái Đất
Sông
Diện tích
lưu vực
Chiều dài Đặc điểm
Nin 2.881.000 km2 6685 km (dài Chảy theo hướng nam – bắc, qua 3 miền khí hậu: xích đạo,
nhất thế giới) cận xích đạo, hoang mạc.
Amadôn 7.170.000 km2
(lớn nhất thế giới)
6437 km (thứ
nhì thế giới)
Nằm trong khu vực xích đạo, quanh năm đầy nướcm lưu
lượng trung bình 220.000 m3/s (lớn nhất thế giới)
Vônga 1.369.000 km2 3531 km Nằm trong khu vực ôn đới lục địa, mùa hè mực nước sông
thấp, mùa đông nước đóng băng, mùa xuân, băng tan, lũ to
Iênitxêi 2.580.000 km2 4102 km Nằm trong khu vực ôn đới lạnh, mùa đông nước đóng băng,
mùa xuân băng tan. Do sông chảy từ bắc lên nam, nên nước
bị băng ở hạ lưu chắn lại, gây lũ lụt tràn bờ.
8. Nước biển và đại dương
- Thành phần của nước biển
+ Nước biển có chứa chất muối, khí và chất hữu cơ có nguồn gốc động, thực vật, trong đó nhiều nhất
là các muối khoáng (trung bình 35g/ 1kg nước biển).
+ Tỉ lệ muối (độ muối trung bình của nước biển) là 35%, thay đổi tùy thuộc vào tương quan giữa độ
bốc hơi với lượng mưa và với lượng nước sông trên các lục địa đổ ra biển.
- Tỉ trọng của nước biển lớn hơn nước ngọt.
- Nhiệt độ của nướcbiển
+ Nhiệt độ nước biển giảm dần theo độ sâu.

+ Nhiệt độ nước biển thay đổi tùy theo mùa trong năm.
+ Nhiệt độ nước biển giảm dần từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao (từ Xích đạo về cực).
- Vai trò của biển và đại dương đối với đời sống con người
+ Điều hòa khí hậu của Trái Đất.
+ Kho tài nguyên sinh vật phong phú.
+ Kho tài nguyên khoáng sản khổng lồ.
+ Đường giao thông vận tải hết sức rộng lớn.
+ Nguồn cung cấp năng lượng vô tận.
+ Nơi nghỉ ngơi, an dưỡng và du lịch hấp dẫn.
Bài 16: SÓNG, THUỶ TRIỀU, DÒNG BIỂN
1. Sóng:
+ Là hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng.
+ Nguyên nhân chủ yếu của sóng: gió, gió càng mạnh, sóng càng to. Sóng thần có nguyên nhân chủ
yếu do động đất dưới đáy biển.
2. Thủy triều:
+ Là hiện tượng chuyển động thường xuyên, có chu kì của các khối nước trong biển và đại dương, do
ảnh hưởng sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
+ Khi Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất cùng nằm thẳng hàng thì dao động thủy triều lớn. Khi Mặt
Trăng, Mặt Trời và Trái Đất ở vị trí vuông góc, dao động thủy triều nhỏ nhất.
3. Dòng biển
+ Các dòng biển nóng thường phát sinh ở hai bên Xích đạo, chảy về hướng tây, gặp lục địa thì chuyển
hướng chảy về phía cực.
+ Các dòng biển lạnh xuất phát khoảng vĩ tuyến 300-400 thuộc khu vực gần bờ phía đông của các đại
dương rồi chảy về phía Xích đạo, cùng với dòng biển nóng tạo thành những hệ thống hoàn lưu trên các
đại dương ở từng bán cầu.
+ Ở bán cầu Bắc còn có những dòng biển lạnh xuất phát từ vùng cực, men theo bờ tây các đại dương
chảy về phía Xích đạo.
+ Ở vùng gió mùa thường xuất hiện các dòng biển đổi chiều theo mùa.
+ Các dòng biển nóng và lạnh chảy đối xứng nhau ở hai bờ các đại dương.
Bài 17: THỔ NHƯỠNG QUYỂN - CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH THỔ NHƯỠNG

1. Thổ nhưỡng quyển:
- Thổ nhưỡng (đất) là lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa, được đặc trưng bởi độ phì. (Độ phì là khả
năng cung cấp nước, nhiệt, khí và các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sinh trưởng và phát
triển).
- Lớp vỏ chứa vật chất tơi xốp này nằm ở bề mặt lục địa – nơi tiếp xúc với khí quyển, thuỷ quyền,
thạch quyển, sinh quyển – được gọi là thổ nhưỡng quyền (lớp phủ thổ nhưỡng).
2. Các nhân tố hình thành đất
Bảng 17.1 Các nhân tố hình thành đất
Nhân tố
Tác động đến hình thành đất
Đá mẹ Lớp đá bị vỡ vụn, chưa bị phong hóa hoàn toàn, nằm trên đá gốc, được gọi là đá mẹ. Mọi
loại đất đều được hình thành từ đá mẹ; đá mẹ là nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất.
Khí hậu + Tác động của nhiệt và ẩm làm cho đá gốc bị phá huỷ về mặt vật lí và hóa học trở thành
những sản phẩm phong hóa, sau đó tiếp tục được phong hóa trở thành đất.
Sinh vật + Thực vật: cung cấp phần lớn xác vật chất hữu cơ cho đất. Rễ thực vật bám vào các khe
nứt của đá làm phá huỷ đá.
+ Động vật: Động vật sống trong đất (giun, kiến, mối ...) góp phần làm đất tơi xốp,
thoáng khí, dễ thấm nước và nhiệt hơn.
+ Vi sinh vật: phân giải xác sinh vật và tổng hợp thành mùn.
Địa hình - Ở vùng núi cao, nhiệt độ thấp, quá trình phá huỷ đá xảy ra chậm, làm cho quá trình hình
thành đất chậm.
- Địa hình dốc, đất dễ bị xói mòn, tầng đất thường mỏng. Nơi bằng phẳng, quá trình bồi tụ
chiếm ưu thế, tầng đất thường dày và giàu chất dinh dưỡng hơn.
- Ảnh hưởng tới khí hậu, từ đó tạo ra các vành đai đất khác nhau theo chiều cao.
Thời gian Để đá gốc biến thành đất cần phải có thời gian. Thời gian kể từ khi một loại đất được hình
thành đến nay được gọi là tuổi tuyệt đối của đất.
Vai trò của
con người
Tác động của con người có thể làm gián đoạn hoặc thay đổi hướng phát triển của đất (ví
dụ: đốt nương, làm rẫy sẽ đẩy mạnh quá trình xói mòn, bạc màu đất; bón phân hữu cơ làm

tăng độ phì của đất ...)
Bài 18: SINH QUYỂN. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
1. Khái niệm: Sinh quyển là một quyển của lớp vỏ Trái Đất, trong đó toàn bộ các sinh vật sinh sống.
2. Vai trò:
- Tạo ra ôxi tự do trong quá trình quang hợp của xây xanh.
- Tham gia vào quá trình hình thành một số loại đá, cá quặng và khoáng sản có ích (than bùn, than đá,
dầu mỏ ...)
- Đóng vai trò quyết định đối với sự hình thành đất, thông qua việc cung cấp xác vật chất hữu cơ, phân
huỷ và tổng hợp mùn cho đất.
- Anh hưởng tới thủy quyển thông qua sự trao đổi vật chất giữa cơ thể sinh vật với môi trường nước.
3. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật
Bảng 18.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật
Nhân tố
Ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của sinh vật
Khí hậu - Nhiệt độ tác động trực tiếp đến sự phát triển và phân bố của sinh vật.
- Nước và độ ẩm không khí quyết định sự sống của sinh vật, do đó tác động trực tiếp tới sự
phát triển và phân bố chung.
- Ánh sáng: ảnh hưởng đến quá trình quang hợp của cây, từ đó ảnh hưởng đến sự phát triển và
phân bố.
Đất Các đặc tính lí, hóa và độ ẩm của đất có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phát triển và phân bố của
thực vật.
Địa hình- Độ cao: Khi lên cao, nhiệt độ và độ ẩm thay đổi, do đó thành phần thực vật thay đổi, phân
bố thành các vành đai khác nhau.
- Hướng sườn: hướng sườn khác nhau có sự khác biệt về nhiệt, ẩm và chế độ chiếu sáng, do
đó ảnh hưởng đến sự cao xuất hiện và kết thúc của các vành đai.
Sinh vật Do quan hệ về thức ăn, nên phân bố của thực vật ảnh hưởng đến sự phân bố của động vật, sự
phân bố của động vật ăn có ảnh hưởng đến sự phân bố của động vật ăn thịt.
Con
người
Vừa mở rộng sự phân bố các cây trồng, vật nuôi; vừa gây nên sự tuyệt chủng của nhiều loại

sinh vật quý hiếm.
Bài 19: SỰ PHÂN BỐ SINH VẬT VÀ ĐẤT TRÊN TRÁI ĐẤT
- Sự phân bố sinh vật và đất trên Trái Đất:
Bảng 18.2 Sự phân bố sinh vật và đất theo vĩ độ
Đới tự
nhiện
Kiểu khí hậu
Kiểu thảm
thực vật
Đất
Đài
nguyên
Cận cực lục địa
(giá rét)
Đài nguyên (rêu,
địa y, một số cây
bụi thấp)
Đài nguyên (tầng
mỏng, chua, nghèo
chất dinh dưỡng)
Ôn
đới
- Ôn đới lục địa
(lạnh, ở phía bắc
lục địa).
- Ôn đới hải
dương (lượng
mưa khá)
- Ôn đới lục địa
(nửa khô hạn)

- Rừng lá kim

- Rừng lá rộng
(sồi, dẻ, gai ..)
-Thảo nguyên (cỏ
là chủ yếu)
Pôtdôn

Nâu và xám
Đen (tầng mùn dày,
chất lượng mùn tốt)
Cận
nhiệt
- Cận nhiệt gió
mùa (lượng mưa
tương đối phong
phú, mùa hạ ấm
ẩm, mùa đông
khô)
- Cận nhiệt địa
trung hải
- Cận nhiệt lục
địa
- Rừng cận nhiệt
ẩm (thảm thực vật
rừng hỗn hợp lá
kim: thông, tùng,
bách ... và lá rộng:
sồi, dẻ, long não ..)
- Rừng và cây bụi

lá cứng cận nhiệt
- Bán hoang mạc
và hoang mạc
Đỏ vàng


- Nâu đỏ
- Xám
Nhiệt
đới
- Nhiệt đới lục
địa.
- Cận xích đạo
gió mùa.
- Nhiệt đới gió
mùa, xích đạo lục
địa
- Bán hoang mạc
và hoang mạc
- Xa van
+ Rừng nhiệt đới
ẩm, rừng xích đạo
- Xám
- Đỏ, nâu
- Feralit
- Sự phân bố sinh vật và đất theo độ cao
+ Ở vùng núi, càng lên cao, nhiệt độ và áp suất không khí càng giảm, còn độ ẩm không khí tăng đến
một độ cao nào đó rồi mới giảm.
+ Sự khác nhau về nhiệt và ẩm như vậy đã tạo nên sự thay đổi của thực vật và đất theo độ cao.
Bài 20: LỚP VỎ ĐỊA LÍ. QUY LUẬT THỐNG NHẤT

1. Lớp vỏ địa lí:
- Lớp vỏ địa lí (lớp vỏ cảnh qua) là lớp bề mặt của Trái Đất, ở đó có sự xâm nhập và tác động lẫn nhau
của các thành phần vật chất giữa các quyển (khí quyển, thạch quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển và
sinh quyển).
- Chiều dày: khoảng 30-35 km (tính từ giới hạn dưới của tầng ôdôn đến đáy vực thẳm đại dương; ở lục
địa xuống hết lớp vỏ phong hóa).
2. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
Bảng 20.1 Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
Quy
luật
Khái niệm Nguyên nhân Biểu hiện
Thống
nhất và
hoàn
chỉnh
của lớp
vỏ địa lí
Quy luật về
mối quan
hệ quy
định lẫn
nhau giữa
các thành
phần và
của mỗi bộ
phận lãnh
thổ của lớp
vỏ địa lí
Tất cả các thành phần
của lớp vỏ địa lí đều

đồng thời chịu tác động
trực tiếp hoặc gián tiếp
của ngoại lực và nội
lực, nên chúng không
tồn tại và phát triển
một cách cô lập. Chúng
luôn xâm nhập vào
nhau, trao đổi vật chất
và năng lượng cho
nhau, gắn bó mật thiết
với nhau.
- Lượng mưa tăng lên,
lượng nước sông cũng
tăng lên, lưu lượng
nước sông,lượng phù
sa, tốc độ dòng nước,
mức độ xói lở đều được
tăng cường. Khi mùa lũ
qua, sông ngòi trở lại
bình thường.
- Rừng bị phá huỷ dẫn
đến khí hậu bị biến đổi,
dòng chảy không ổn
định, hạn hán xảy ra

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×