Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

THUẾ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.42 MB, 27 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA MÔI TRƯỜNG-LỚP 10CMT

ĐỀ TÀI:
THUÊ

Nhóm thực hiện: 09


Nội dung
1

GIỚI THIỆU

2

NỘI DUNG LUẬT THUÊ BVMT

3

HIỆN TRẠNG THỰC HIỆN




Thuế và phí môi trường là gì?
 Là một trong các công cụ kinh tế
được sử dụng trong quản lí môi
trường
 Thuế và phí môi trường là nguồn
thu ngân sách do các tổ chức và cá


nhân sử dụng môi trường đóng góp.


Phân biệt giữa Thuế và Phí Môi Trường
Thuế Môi Trường

Phí Môi Trường

 Khoản thu từ các tổ chức,
cá nhân, CSSX, doanh
nghiệp nhằm hạn chế sản
xuất sản phẩm gây ô nhiễm
khi sử dụng hoặc hạn chế
tiêu dùng các sản phẩm loại
này

 Khoản thu từ chủ thể xả
thải chất thải gây ô nhiễm
môi trường để bồi hoàn một
phần chi phí khắc phục hậu
quả môi trường do chất thải
phát sinh trong quá trình sản
xuất và sinh hoạt thải ra

Phí môi trường chỉ được chi cho hoạt động bảo vệ môi trường


Thuế Môi Trường
 Phân loại Thuế Môi Trường:
- Thuế gián thu: Đánh vào giá trị hàng hóa gây ô nhiễm

môi trường.
- Thuế trực thu: : Đánh vào lượng chất thải độc hại với
môi trường do cơ sở sản xuất gây ra.
 Hệ thống chính sách Thuế Môi trường ở Việt Nam

 Thuế Tài Nguyên
 Thuế Bảo Vệ Môi Trường


NỘI DUNG LUẬT THUÊ BVMT

SỰ CẦN THIÊT BAN HÀNH LUẬT

NỘI DUNG
LUẬT THUÊ
BVMT

MỤC TIÊU, YÊU CẦU

ĐỐI TƯỢNG CHỊU THUÊ

PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUÊ


SỰ CẦN THIÊT BAN HÀNH LUẬT

 Đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế bền vững
 Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường
 Góp phần thay đổi nhận thức, hành vi của tổ chức, cá
nhân trong sản xuất và tiêu dùng nhằm giảm phát thải ô

nhiễm tại nguồn
 Tăng cường quản lý nhà nước, xây dựng hệ thống thuế
đồng bộ, phù hợp với các quy định của Hiến pháp
 Tính thống nhất và đồng bộ với các văn bản pháp luật có
liên quan khác và động viên hợp lý đóng góp của xã hội
 Tạo thêm nguồn thu để giải quyết vấn đề môi trường.


SỰ CẦN THIÊT BAN HÀNH LUẬT

 Ngày 11/11/2011 Bộ tài chính
đã ban hành Thông tư
số 152/2011/TT-BTC , hướng
dẫn Nghị định 67/2011/NĐCP quy định chi tiết và hướng
dẫn thi hành Luật thuế Bảo vệ
môi trường
 Thông tư này có hiệu lực thi
hành từ ngày 01/01/2012


MỤC TIÊU, YÊU CẦU

Luật Thuế BVMT nhằm thay
đổi hành vi của người sản
xuất và người tiêu dùng
trong việc giảm các chất
phát thải và sử dụng các sản
phẩm, mà các chất thải và
sản phẩm này có tiềm năng
hoặc gây tác động xấu tới

môi trường và sức khỏe con
người.


ĐỐI TƯỢNG CHỊU THUÊ

Đối tượng chịu thuế quy định tại Điều 3 của Luật thuế Bảo
vệ môi trường và Điều 2 Nghị định số 67/2011/NĐ-CP
ngày 08/08/2011 của Chính phủ gồm:
1. Xăng, dầu, mỡ nhờn
2. Than đá
3. Dung dịch HCFC
4. Túi ni lông thuộc diện chịu thuế
5. Thuốc diệt cỏ thuộc loại hạn chế sử dụng
6. Thuốc trừ mối thuộc loại hạn chế sử dụng
7. Thuốc bảo quản lâm sản thuộc loại hạn chế sử dụng
8. Thuốc khử trùng kho thuộc loại hạn chế sử dụng


NGƯỜI NỘP THUÊ

1. Người nộp thuế bảo vệ môi trường là tổ chức, hộ gia đình,
cá nhân sản xuất, nhập khẩu hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế
quy định tại Điều 3 của Luật này.
2. Người nộp thuế bảo vệ môi trường trong một số trường
hợp cụ thể được quy định như sau:
a) Trường hợp ủy thác nhập khẩu hàng hóa thì người nhận ủy
thác nhập khẩu là người nộp thuế;
b) Trường hợp tổ chức, hộ gia đình, cá nhân làm đầu mối thu
mua than khai thác nhỏ, lẻ mà không xuất trình được chứng từ

chứng minh hàng hóa đã được nộp thuế bảo vệ môi trường thì tổ
chức, hộ gia đình, cá nhân làm đầu mối thu mua là người nộp
thuế.


PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUÊ

Số lượng đơn
Mức thuế tuyệt đối
Thuế bảo vệ môi
= vị hàng hoá x trên một đơn vị
trường phải nộp  
tính thuế  
hàng hoá


Biểu khung thuế
STT
I
1
2
3
4
5
6
7
II
1
2
3

4

Hàng hóa
Xăng, dầu, mỡ nhờn
Xăng, trừ etanol
Nhiên liệu bay
Dầu diezel
Dầu hỏa
Dầu mazut
Dầu nhờn
Mỡ nhờn
Than đá
Than nâu
Than an-tra-xít (antraxit)
Than mỡ
Than đá khác

Đơn vị
tính
 
lít
lít
lít
lít
lít
lít
kg
 
tấn
tấn

tấn
tấn

Mức thuế
(đồng/1 đơn vị
hàng hóa)
 
1.000-4.000
1.000-3.000
500-2.000
300-2.000
300-2.000
300-2.000
300-2.000
 
10.000-30.000
20.000-50.000
10.000-30.000
10.000-30.000


Biểu khung thuế
III

Dung
dịch
(HCFC)

IV


Hydro-chloro-fluoro-carbon

kg

1.000-5.000

Túi ni lông thuộc diện chịu thuế

kg

30.000-50.000

V

Thuốc diệt cỏ thuộc loại hạn chế sử dụng

kg

500-2.000

VI

Thuốc trừ mối thuộc loại hạn chế sử dụng

kg

1.000-3.000

VII Thuốc bảo quản lâm sản thuộc loại hạn chế
sử dụng


kg

1.000-3.000

VIII Thuốc khử trùng kho thuộc loại hạn chế sử
dụng

kg

1.000-3.000


PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUÊ

Ví dụ: Doanh nghiệp A sản xuất túi nilon đa lớp.
Túi này được sản xuất từ 70% màng nhựa đơn
HDPE và 30% màng nhựa khác (PA, PP,..). Trong
tháng doanh nghiệp sản xuất và bán ra 100 kg túi
đa lớp. Như vậy, số thuế thuế bảo vệ môi trường
đối với túi nilon của doanh nghiệp A phải nộp là:
100 kg x 70% x 40.000 đồng/kg = 2.800.000 đồng


DỰ BÁO TÁC ĐỘNG CỦA LUẬT THUÊ BVMT

Đối với xã hội và cộng đồng:
 Góp phần thay đổi nhận thức và hành vi của tổ chức, cá
nhân trong việc giữ gìn môi trường
Nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường trong cộng

đồng.


DỰ BÁO TÁC ĐỘNG CỦA LUẬT THUÊ BVMT

Đối với doanh nghiệp:
 Doanh nghiệp có ý thức hơn trong việc tìm các biện
pháp nhằm hạn chế tác động bất lợi do hoạt động sản
xuất của mình gây ra cho môi trường.
 Quan tâm áp dụng các công nghệ sản xuất tiên tiến để
giảm bớt xả thải chất độc hại ra môi trường.
 Thúc đẩy doanh nghiệp nghiên cứu ứng dụng công
nghệ sạch vào sản xuất, nghiên cứu sử dụng nguyên liệu
thay thế nguyên liệu hoá thạch để sản xuất các sản phẩm
thân thiện môi trường, thay thế các sản phẩm gây ô
nhiễm môi trường.


DỰ BÁO TÁC ĐỘNG CỦA LUẬT THUÊ BVMT

Đối với môi trường:
 Giảm bớt các tác động tiêu cực đến môi
trường như giảm sự suy giảm tầng ôzôn, hiệu
ứng nhà kính, biến đổi khí hậu, gây hiệu quả
nghiêm trọng đối với con người và thiên
nhiên cũng như tổn thất về kinh tế).Hướng tới
nền kinh tế phát triển bền vững, phát triển
kinh tế gắn với BVMT
 Tạo thêm nguồn thu, góp một phần chi đầu
tư giải quyết các vấn đề về môi trường



Những mặt hạn chế
 Khó khăn trong việc quản lí.
 Chưa thể kiếm soát được các chất gây ô nhiễm, chỉ kiểm
soát và đánh thuế ở một số sản phẩm nhất định.
 Chính sách của nhà nước đưa ra còn gặp nhiều khó khăn
trong việc thực hiện.
 Phát sinh những vấn đề không lường trước được quá
trình thực hiện.


Khảo sát việc áp dụng thuế BVMT cho bao bì nilon

 Túi nilon là được sử dụng nhiều trong cuộc sống hàng
ngày,nhưng nó rất khó phân hủy, gây ảnh hưởng nghiêm
trọng đến môi trường. Ngoài ra, chi phí cho việc thu gom,
xử lý rất lớn. Do đó việc đưa túi nhựa xốp vào đối tượng
chịu thuế bảo vệ môi trường (BVMT) nhằm nâng cao ý
thức bảo vệ môi trường, thay đổi hành vi của người tiêu
dùng khuyến khích sản xuất các sản phẩm thay thế thân
thiện với môi trường.
 Theo Luật Thuế bảo vệ môi trường, túi ni lông không
thân thiện với môi trường phải đóng thuế từ 30 – 50 nghìn
đồng/kg.


Khảo sát việc áp dụng thuế BVMT cho bao bì nilon

Vấn đề phát sinh:

 Việc xác định tiêu chí túi ni-lông thân thiện hay không thân thiện với môi
trường không rõ ràng.
 Đến thời điểm hiện tại, Bộ Tài chính vẫn chưa có hướng dẫn cụ thể về
việc tổ chức thu thuế.
 Chưa quy định cụ thể mức thuế đối với các loại sản phẩm túi ni lông khác
nhau, khiến các doanh nghiệp rất khó khăn, lúng túng trong hoạt động sản
xuất, kinh doanh.
 Thuế BVMT nhằm vào các doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm dựa trên
lượng sản phẩm tiêu thụ. Nhưng hiện nay hầu hết các loại túi nilon được
xuất phất từ các cơ sở nhỏ lẻ, cơ quan chức năng không thể kiểm soát
được, nên giá túi ni lông ở cơ sở này cũng chỉ tăng khoảng 5-10% .
 Nếu không có sự kiểm soát cơ sở sản xuất nhỏ lẻ sẽ tạo áp lực cạnh tranh
với cơ sở sản xuất quy mô lớn hơn; đồng thời không khuyến khích doanh
nghiệp đầu tư dây chuyền sản xuất hiện đại, thân thiện với môi trường.


Khảo sát việc áp dụng thuế BVMT cho bao bì nilon

Kết quả thực hiện đến thời điểm hiện tại:
• Bộ Công Thương khẳng định Luật thuế BVMT đối với túi ni
lông chưa hợp lý và chưa thống nhất đã gây khó khăn, trở ngại
và ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu, hiệu quả kinh doanh
của doanh nghiệp.
• Theo Hiệp hội Nhựa Việt Nam (VPA), thiệt hại ban đầu của
doanh nghiệp nhựa ngay trong tháng đầu tiên (tháng 1-2012) áp
dụng thuế môi trường là sản lượng và doanh thu giảm 35% so
với cùng kỳ năm ngoái, kéo theo 20% lượng công nhân phải
nghỉ do giảm sản lượng.



Nguồn tài liệu tham khảo
Luật Thuế Bảo Vệ Môi Trường số
57/2010/QH12


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×