Tải bản đầy đủ (.ppt) (85 trang)

Thuyết trình công trình thu nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.93 MB, 85 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
CHUYÊN ĐỀ 1:

CÔNG TRÌNH THU NƯỚC
Lớp 10CMT
Ngô Thị Ngọc Bích
Trần Thị Thanh Hương
Nguyễn Tấn Lực
Phùng Thị Lý
Nguyễn Thị Thảo
Lý Thị Thu
Nguyễn Văn Tịnh

1022026
1022132
1022169
1022172
1022275
1022287
1022306

Trần Quốc Tuấn 1022335
Nguyễn Thị Tường Vi
1022352
Dương Trần Quốc Vương 1022359
Lã Đình Hoan 0922090
Nguyễn Hải Âu 0922010
Phạm Đình Sơn 0922212
Phan Tấn Dũng 0922046
Nguyễn Ánh Tân
1022




Phụ lục
• I. Giới thiệu
Phân loại nguồn nước
Các loại mực nước
• II. Công trình thu nước ngầm
Công trình thu nước kiểu giếng khoan
• III. Công trình thu nước mặt
Cấu tạo cơ bản của công trình thu nước mặt
Các công trình thu nước mặt


• IV. Các thiết bị hỗ trợ
Ngăn thu và ngăn hút
Song chắn rác và Thiết bị lược rác
Ống hút và Ống đẩy máy bơm


Giới thiệu
• Phân loại nguồn nước dưới đất
Phân loại theo vị trí tồn tại
Phân loại theo áp lực
Phân loại theo nhiệt độ
Phân loại theo thành phần hóa học


Phân loại
Theo loại vị trí tồn tại so với mặt đất:
• Nước ngầm mạch nông: nước không có áp,

khoảng dao động mạch nước (2-4m) có thể
dùng cho cấp nước.
• Nước ngầm ở độ sâu trung bình: thường là
nước ngầm không có áp. Chất lượng tốt hơn và
dùng cấp nước,.
• Nước ngâm mạch sâu: giữa các tầng cản, nước
có áp, lưu lượng, chất lượng ổn định và sử
dụng rộng rãi.


Theo áp lực:
• Nước ngầm không có áp : độ sâu cạn, ở trên
mặt tự do thì áp suất như nhau.
• Nước ngầm có áp : giữa hai tầng cản nước, áp
lực ở các vị trí khác nhau sẽ khác nhau.


Giới Thiệu
• Phân loại nguồn nước mặt
Nước sông, suối, hồ đầm,..


Giới thiệu
• Các loại mực nước
Mực nước động
Mực nước tĩnh
Mực nước cao nhất
Mực nước thấp nhất



Giới thiệu
• Mực nước động: mực nước trong giếng khi
bơm làm việc
• Mực nước tĩnh: mực nước ngang bằng với mặt
phẳng áp lực trước khi tiến hành bơm nước


• Mực nước thấp nhất: khi bơm nước ra khỏi
giếng với một lưu lượng nào đó, mực nước
trong Giếng sẽ hạ dần. Mực nước thấp nhất là
mực nước tối thiểu mà ở đó vẫn đảm bảo Giếng
hoạt động bình thường.
• Mực nước cao nhất: là mực nước mà ở đó có
độ hạ mức ( Hiệu số giữa mực nước tĩnh và mực
nước động) thấp nhất. Nếu mực nước trong
giếng khoan là cao nhất, lúc này hiệu suất làm
việc của bơm là thấp nhất, hoặc công trình chưa
sử dụng hết khả năng cấp nước của tầng chứa.


Công trình thu nước ngầm
• Công trình thu nước kiểu giếng khoan
Định nghĩa
Phân loại
Cấu trúc
Tính toán giếng khoan
Các thông số cơ bản của giếng khoan.


Định nghĩa

• Giếng khoan là công trình thu nước ngầm mạch
sâu. Khi bơm nước ra khỏi giếng với một lưu
lượng nào đó, mực nước trong giếng hạ dần. Độ
sâu khoan giếng phụ thuộc vào độ sâu tầng chứa
nước
• Giếng khoan là công trình mỏ hình trụ, có đường
kính bé hơn nhiều lần so với chiều sâu


Phân loại
• Giếng khoan hoàn chỉnh khai thác nước ngầm không
áp, đáy giếng được khoan đến tầng cản nước đầu
tiên
• Giếng khoan không hoàn chỉnh khai thác nước ngầm
không áp, đáy giếng nằm cao hơn tầng cản nước
• Giếng khoan hoàn chỉnh khai thác nước ngầm có áp
• Giếng khoan không hoàn chỉnh khai thác nước ngầm
có áp


Phân loại


Cấu trúc


Ống vách
Ống vách gồm các loại sau:
• Ống thép đen
• Ống PVC

• Ống vách Acrylonitrile- butadiene- styrene
(ABC)
• Ống vách thủy tinh sợi
Các đặc điểm kỹ thuật của ống thép cần phải dựa
trên đường kính trong của ống


Tính giếng khoan làm việc riêng lẻ
a. Giếng khoan hoàn chỉnh thu nước có áp


 Trường hợp chuyển động ổn định
Lưu lượng giếng xác định theo công thức Đuypuy
Q = KωI
Trong đó:
• K – hệ số thấm của tầng nước
• ω = 2πxm
• I – gradian áp lực


 Trường hợp chuyển động không ổn định

là hàm số mũ tích phân, giá trị của nó phụ
thuộc vào giá trị của đối số λ

với
• t – thời gian khai thác nước (ngày)
• r – bán kính ống lọc (m)
• a – hệ số truyền áp.
• µ là hệ số phóng thích nước hay còn gọi là hệ số

nhả nước đàn hồi


b. Giếng không hoàn chỉnh thu nước có áp:


Sk = S + ∆S1
Trong đó:
• Sk – độ hạ mực nước trong giếng không hoàn
chỉnh
• S – độ hạ mực nước trong giếng hoàn chỉnh
• ∆S1 – độ hạ mực nước trong giếng do tính
không hoàn chỉnh của giếng gây ra
• Giá trị ∆S1 được xác định theo công thức:


c. Giếng hoàn chỉnh thu nước không áp:


 Trường hợp chuyển động ổn định
Lưu lượng giếng được xác định theo công thức Đuypuy
Q = ωV
Trong đó

ω-Diện tích giới hạn phần thu nước vào giếng.
ω= 2xyπ
• V- vận tốc trung bình của dòng thấm chảy đến giếng
V = KI
• K- hệ số thấm của tầng chưa nước


• I - Độ dốc thủy lực


 Trường hợp chuyển động không ổn định
• Nếu giếng khoan được khai thác với lưu lượng
không đổi thì độ hạ mực nước trong giếng khi
bơm được xác định theo công thức


• Nếu giữ cho độ hạ mực nước không đổi theo
thời gian khai thác nước thì lưu lượng bơm
được xác định theo công thức:


×