Tải bản đầy đủ (.pptx) (100 trang)

Thuyết trình quá trình lắng và bể lắng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.66 MB, 100 trang )

Chuyên đề 3: Quá trình lắng và bể lắng
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Nguyễn Kim Chi
Nguyễn Thị Mỹ Chi
Nguyễn Thị Hải
Kim Châu Long
Bùi Thị Tuyết Minh
Phạm Lê Hải Sơn
Lưu Đức Tân

8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.

Nguyễn Tấn Thành
Lê Thị Phương Thảo
Nguyễn Thị Thùy Trang
Trần Thị Anh Thư
Nguyễn Hoàng Tiến
Lê Hoàng Thủy Tiên


Dương Ngọc Thanh

GVHD: ThS.Nguyễn Ngọc Thiệp


Quá trình lắng



Mục đích thực hiện quá trình lắng: quá trình lắng được sử dụng để loại
các tạp chất ở dạng huyền phù thô ra khỏi nước thải



Cơ chế lắng cặn: Các hạt lơ lửng, bông keo, cát, sét...tách khỏi nước
nhờ trọng lực do KLR của cặn > KLR của nước.



Có 2 dạng lắng thường thấy: lắng tĩnh và lắng động



LẮNG ĐỘNG

Hạt cặn

Trọng lực

Vận tốc dòng nước



Hai dạng lắng chủ yếu trong môi trường lắng động:
Lắng Ngang: dòng nước chuyển động theo phương

ngang

Lắng đứng: trong bể lắng đứng nước chuyển động tự do theo phương chuyển
động chuyển động từ dưới lên, ngược chiều với hướng rơi của hạt cản




Quá trình lắng các hạt trong nước

– Cặn rắn: là hạt phân tán riêng rẻ, có độ lớn, bề mặt và hình dáng không thay đổi trong
suốt quá trình lắng

– Các bông cặn: có khả năng kết dính với nhau, khi nồng độ lớn hơn 1000mg/L tạo thành
các đám cặn, khi các đám mây cặn lắng xuống, nước từ dưới đi lên qua các khe rỗng
giữa các bông cặn tiếp xúc với nhau, lực ma sát tăng lên làm hạn chế tốc độ lắng

– Cặn lơ lửng: có bề mặt thay đổi, có khả năng dính kết và keo tụ với nhau trong quá
trình lắng làm cho kích thước và vận tốc các hạt thay đổi


Các điều kiện ảnh hưởng đến quá trình lắng cặn











Kích thước, hình dáng và tỉ trọng của bông cặn
Độ nhớt và nhiệt độ của nước
Thời gian lưu nước trong bể lắng
Chiều cao lắng cặn (chiều cao lớp nước trong bể lắng)
Diện tích bề mặt của bể lắng.
Tải trọng bề mặt của bể lắng hay tốc độ rơi của hạt cặn.
Vận tốc dòng nước chảy trong bể lắng.
Hệ thống phân phối nước vào bể và hệ máng thu nước ra khỏi bể lắng.


Đánh giá hiệu quả lắng
Thí nghiệm Imhoff



Để xác định hàm lượng các chất rắn có khả năng lắng (settable solid)
ngưới ta dùng một dụng cụ thủy tinh gọi là nón Imhoff có chia vạch thể tích.



Cho 1 lít nước thải vào nón Imhoff để cho lắng tự nhiên trong vòng 45 phút,
sau đó khuấy nhẹ sát thành nón rồi để cho lắng tiếp trong vòng 15 phút.




Sau đó đọc thể tích chất lơ lửng lắng được bằng các vạch chia bên ngoài.



Hàm lượng chất rắn lơ lửng lắng được biểu thị bằng đơn vị mL/L.



Chỉ tiêu chất rắn có khả năng lắng biểu diễn gần đúng lượng bùn có thể
loại bỏ được bằng bể lắng sơ cấp.


Các loại bể lắng
Bể lắng đứng:


1.
2.
3.
4.

Sơ đồ cấu tạo bể lắng đứng
Bể phản ứng tạo bông cặn và vùng phân phối nước vào
Vùng lắng
Vùng thu nước
Vùng thu cặn



Bể lắng đứng:

Cấu tạo:

 Ống trung tâm: làm nhiệm vụ keo tụ,
hình thành bông cặn

 Phần lắng:làm nhiệm vụ lắng nước
 Phần đáy: dùng để chứa cặn


Bể lắng đứng:

Các thông số của bể lắng đứng:

Vận tốc nước ở ống phân phối không quá 30mm/s
Vận tốc nước từ dưới lên trên tới vách tràn khoảng
0,5-0,6m/s

Thời gian lưu nước 45-120 phút
Chiều cao vùng lắng: 4-5m


 


Bể lắng đứng:

Điều kiện ứng dụng:


Được áp dụng khi diện tích xây dựng bị hạn chế.
Thích hợp cho các trạm xử lý nước có công suất nhỏ <3000 m3/ngày đêm.
-Thường áp dụng cho bể lắng 1.
Nhược điểm:

 Hiệu suất thấp, lắng cặn có tỷ trọng lớn,
vận tốc lắng không lớn

 Kinh nghiệm vận hành

Ưu điểm:

Tiết kiệm diện tích


Bể lắng ngang:



Bể lắng ngang:

Các thông số của bể lắng ngang:

Vận tốc nước trong bể lắng không quá 0,01m/s
Thời gian lưu nước 1-3 giờ
Chiều sâu bể lắng 1,5-4m
Điều kiện ứng dụng:




Thường được sử dụng trong sử lý nước cấp



3
Bể lắng ngang thường được sử dụng khi có lưu lượng nước trên 15000 m /ngày.


Bể lắng ngang:

Nhược điểm:

Ưu điểm:

Dễ thiết kế, xây dựng và vận hành
Thích hợp với lưu lượng lớn
Hiệu suất cao hơn bể lắng đứng

Thời gian lưu lớn
Chiếm mặt bằng và chi phí xây
dựng cao


Bể lắng nghiêng:


Bể lắng nghiêng:


Bể lắng nghiêng:


Điều kiện ứng dụng:

Diện tích xây dựng bị hạn chế, mặt bằng nhỏ
Áp dụng lắng các hạt keo tụ
Ưu điểm:

Tiết kiệm diện tích xây dựng
Hiệu suất lắng cao hơn bể lắng ngang

Nhược điểm:

Lắp ráp phức tạp và tốn vật liệu làm vách ngăn
Nước được hòa trộn chất phản ứng cho vào bể
phải có chất lượng tương đối ổn định

Khó khăn trong việc vệ sinh bể lắng, xử lý nước
rửa bể lắng


Bể lắng ly tâm:

Nguyên lý hoạt động:
Nước xử lý theo ống trung tâm qua ngăn phân phối vào
vùng lắng và nước được thu ở máng đặt xung quanh thành
và dẫn ra ngoài. Cặn lắng xuống đáy được tập trung để
đưa ra ngoài nhờ hệ thống gạt cặn quay tròn.


Các thông số của bể lắng ly tâm:


Đường kính từ 16 đến 40m (có khi tới 60m)
Chiều sâu phần nước chảy 1,5-5m
Tỷ lệ đường kính/chiều sâu từ 6 đến 30
Thời gian lưu nước khoảng 85-90 phút


Bể lắng ly tâm:
Điều kiện ứng dụng:
Áp dụng cho các trạm xử lý có lưu lượng từ 20.000m3/ngày đêm trở
lên.

Ưu điểm:

Nhược điểm:

Tiết kiệm diện tích

Chi phí vận hành cao

Hiệu suất cao

Đòi hỏi kinh nghiệm vận hành

Lắng được với hàm lượng cặn khác nhau


Bể lắng có tầng cặn lơ lửng:



Bể lắng có tầng cặn lơ lửng:

Điều kiện ứng dụng:
Dùng để lắng cặn có khả năng keo
tụ.


×