Tải bản đầy đủ (.docx) (142 trang)

Phân dạng bài tập trong đề thi đh môn hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (962.51 KB, 142 trang )


PHẦN 1: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG
1. NGUYÊNTỬ-BẢNGTUẦNHOÀN–LIÊNKẾTHÓAHỌC

Thành phần nguyên tử
Câu1:
(CĐ2009)MộtnguyêntửcủanguyêntốXcótổngsốhạtproton,nơtron,elect
ronlà52và cósốkhốilà35.SốhiệunguyêntửcủanguyêntốXlà
A.18.
B.23.
C.17.
D.15.
Câu 2: (B 2007) Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi
kim), số electron của cation bằng số electron của anion và tổng số
electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có một mức
oxi hóa duy nhất. Công thức XY là
D.LiF
A. MgO
B.AlN
C.NaF
Câu 3:
(CĐ 2008) Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt
electron trong các phân lớp p là
7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện
của
một
nguyên
tử
X

8


hạt.CácnguyêntốXvàYlầnlượtlà(biếtsốhiệunguyêntửcủanguyêntố:
A. FevàCl.
B. NavàCl.
C. AlvàCl.
D. Al vàP.
Đồng vị
Câu
4:
(CĐ
2007)
Trong
tự
nhiên,
nguyên tố đồng có hai đồng vị là
63 Cu và 65 Cu . Nguyên tử
29 29
khối trung bình của đồng là 63,54. Thành phần phần trăm tổng số
nguyên tử của đồng vị 65 Cu là
29

A.27%
B.50
C.54%
D.73%.
Câu5:
22s
(CĐ2010)CáckimloạiX,Y,Zcócấuhìnhelectronnguyêntửlầnlượtlà:1s
22p63s1;
1s22s22p63s2;1s22s22p63s23p1.Dãygồmcáckimloạixếptheochiềutăng
dầntínhkhửtừtráisang phảilà:

A. Z,X,Y.
B. Y,Z,X.
C. Z,Y,X.
D. X, Y,Z.
Câu 6: (A 2010)Nhận định nào sau đây đúng khi 13nói 26về 312 nguyên tử :
26 X, 55 Y, 26 Z ?
A.X,Ythuộccùngmộtnguyêntốhoáhọc
B.XvàZcócùngsốkhối
C. XvàYcócùngsốnơtron
D.X,Zlà2đồngvịcủacùngmộtnguyêntốhoáhọc
Câu 7: (B 2011) Trong tự nhiên clo có hai17 đồng vị bền: 37 Cl chiếm

(LƯU
NỘI
24,23% tổng
sốHÀNH
nguyên
tử,BỘ)
35
còn lại là
Cl . Thành phần % theo khối lượng của 37 Cl trong
HClO4 là:
17
17
A.8,92%
B.8,43%
C.8,56%
D.8,79%
Cấu hình, vị trí, biến thiên tính chất



Câu 8: (A 2007) Dãy gồm các ion X+, Y- và nguyên tử Z đều có cấu
hình electron 1s22s22p6
A.

Na+,Cl-,Ar.
B. Li+,F-,Ne.
C. Na+,F-,Ne. D.
K+,Cl-,Ar.Câu 9: (A 2009) Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình

electron lớp ngoài cùng là 3s23p6.
Vịtrícủacácnguyêntốtrongbảngtuầnhoàncácnguyêntốhóahọclà
A. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm
VII); Y có số thứ tự 20, chukỳ4,nhómIIA(phânnhómchínhnhómII).
B. Xcósốthứtự18,chukỳ3,nhómVIA(phânnhómchínhnhómVI);Ycósố
thứtự20,chu
kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
C. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm
VII); Y có số thứ tự 20, chukỳ4,nhómIIA(phânnhómchínhnhómII).
D. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm
VII); Y có số thứ tự 20,
chukỳ3,nhómIIA(phânnhómchínhnhómII).ĐềthiTSĐHCĐkhốiA2007
Câu 10: (B 2009) Cấu hình electron của ion X2+ là
1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học,
nguyên tố Xthuộc
A. chu kì 4,nhómVIIIA.
B. chu kì 4, nhómIIA.
C. chu kì 3,nhómVIB.
D.chukì4,nhómVIIIB.Đềthi
Câu 11: (CĐ 2009) Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức

năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có
electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp
ngoàicùng.NguyêntửXvàYcósốelectronhơnkémnhaulà2.NguyêntốX,
Ylầnlượtlà
A. kimloại và kimloại.
B.phikimvàkimloại.
C. kim loại vàkhíhiếm.
D.khíhiếmvàkimloại.


Câu 12: (B 2007) Trong một nhóm A, trừ nhóm VIIIA, theo chiều
tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì
A. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần.
B. tínhphikimgiảmdần,bánkínhnguyêntửtăngdần.
C. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăngdần.
D. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần.
Câu 13:(CĐ 2007) Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z =
9) và R (Z = 19). Độ
âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự
A. Y < M < X < R.
B. R < M D. M < X < Rnguyên tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na được xếp theo thứ
tựtăngdầntừtráisangphảilà
A. F, Na,O,Li. B. F, Li,O,Na. C. F, O,Li,Na. D. Li,
Na,O,F.Câu 15: (B 2009) Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7),
Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy
gồmcácnguyêntốđượcsắpxếptheochiềugiảmdầnbánkínhnguyêntửtừtr
áisangphảilà:
A. N, Si,Mg,K. B. K, Mg,Si,N. C. K, Mg,N,Si. D. Mg, K,

Si,N.
Câu 16: (B 2008) Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính
phi kim từ trái sang phải
A. P, N,O,F.
B. P, N,F,O.
C. N, P,O,F.
D. N, P, F,
O.Đề
Câu 17: (CĐ 2010)Liên kết hoá học giữa các nguyên tử trong phân tử
H2O là liên kết
A. cộng hoá trị khôngphâncực.
B.cộnghoátrịphâncực.
C.ion.
D.hiđro.
Câu 18: Các nguyên tố từ Li đến F, theo chiều tăng của điện tích hạt
nhân thì
A. Bánkínhnguyêntửvàđộâmđiệnđềutăng
B. Bánkínhnguyêntửtăng,độâmđiệngiảm
C. Bánkínhnguyêntửgiảm,độâmđiệntăng
D. Bánkínhnguyêntửvàđộâmđiệnđềugiảm(ĐHA2010)
Câu 19: (ĐH B 2010) Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron,
electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 19. Cấu5hình
của6 nguyên
tử M là 6 1
1. electron
2. C.[Ar]3d
A.[Ar]3d
4s
B.[Ar]3d

4s
4s . D.
[Ar]3d34s2.
Hóa trị cao nhất với oxi, trong hợp chất khí với H
Câu 20: (B 2008) Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi
nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất
thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là
A. As.
B.N.
C.S.
D.P.


Câu 21: (A 2009) Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron
lớp ngoài cùng là ns2np4. Trong hợp chất khí của nguyên tố X với
hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của
nguyên tố X trong oxit cao nhất là
A.50,00%.
B.27,27%.
C.60,00%.
D.40,00%.
Dự đoán liên kết, xác định số liên kết, độ phân cực liên kết, mạng
tinh thể
Câu 22: (A 2008) Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là
A.NH4Cl.
B.HCl.
C.H2O.
D.NH3.
Câu 23: (CĐ 2009) Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết
cộng hoá trị phân cực là:

A. O2,H2O,NH3.
B. H2O,HF,H2S.
C.
HCl,O3,H2S.
D. HF,Cl2,H2O.Câu 24: (TSCĐ 2008)
Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron
1s22s22p63s23p64s1, nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình
electron 1s22s22p5. Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và
nguyêntửYthuộcloạiliênkết
A. kimloại. B. cộnghoátrị.
C.ion.
D. chonhận.
Câu 25: (B 2009) Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Photphotrắngcócấutrúctinhthểnguyêntử.
B. Ởthểrắn,NaCltồntạidướidạngtinhthểphântử.
C. Nướcđáthuộcloạitinhthểphântử.
D. Kimcươngcócấutrúctinhthểphântử.
Câu 26: (CĐ 2011) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học,
nguyên tố X ở nhóm IIA, nguyên tố Y ở nhóm VA. Công thức của
hợp chất tạo thành 2 nguyên tố trên có dạng là:
A.X3Y2
B.X2Y3
C.X5Y2
D.X2Y5
Câu27:
(CĐ2011)Mứcđộphâncựccủaliênkếthoáhọctrongcácphântửđượcsắpxế
ptheothứ tựgiảmdầntừtráisangphảilà:
A. HBr,HI,HCl
B. HI,HBr,HCl
C. HCl ,HBr,HI D. HI, HCl

,HBr
Câu 28: (B 2010) Các chất mà phân tử không phân cực là:


HBr,CO2,CH4.
B. Cl2, CO2,C2H2.
C. NH3,Br2,C2H4.
D. HCl, C2H2,Br2.
Câu 29: (A 2011)Khi so sánh NH3 với NH4+, phát biểu không đúng
là:
+
A. TrongNH3vàNH4 ,nitơđềucósốoxihóa-3.
+
B. NH3 có tính bazơ, NH4 có tínhaxit.
+
C. TrongNH3vàNH4 ,nitơđềucócộnghóatrị3.
+
D. PhântửNH3vàionNH4 đềuchứal/kcộnghóatrị.
Câu 30: (B 2011) Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tinhthểnướcđá,tinhthểiotđềuthuộcloạitinhthểphântử.
B. TrongtinhthểNaCl,xungquanhmỗiionđềucó6ionngượcdấugầnnhất.
C. Tấtcảcáctinhthểphântửđềukhónóngchảyvàkhóbayhơi.
D. Trongtinhthểnguyêntử,cácnguyêntửliênkếtvớinhaubằngliênkếtcộnghóa
trị.
A.

2. PHẢNỨNGOXIHÓAKHỬ-TỐCĐỘPHẢNỨNG–

CÂNBẰNGHÓAHỌC
Vai trò oxh – khử, cân bằng PTHH

Câu 31: (A 2007) Cho các phản ứng sau:
a) FeO + HNO3 (đặc,nóng)→ b) FeS + H2SO4 (đặc, nóng) →
c) Al2O3 + HNO3 (đặc,nóng)→ d) Cu + dung dịch FeCl3→
e) CH3CHO +H2→
f)glucozơ+AgNO3trongdungdịchNH3→
g) C2H4 +Br2→
h) glixerol (glixerin) + Cu(OH)2→
Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là:
A. a, b, d, e,f,h.
B. a, b, d, e,f,g. C. a, b, c, d,e,h. D. a, b, c,
d,e,g.Câu 32: (A 2007) Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3,
Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2,
Fe(NO3)3,FeSO4,Fe2(SO4)3,FeCO3lầnlượtphảnứngvớiHNO3đặc,nó
ng.Sốphảnứngthuộcloại phảnứngoxihoá-khửlà
A.8.
B.5.
C.7.
D.6.
Câu 33: (B 2008) Cho các phản ứng:
1. Ca(OH)2+Cl2 →CaOCl2
2.2H2S+ SO2 →3S+2H2O
3.
2NO2+2NaOH→NaNO3+NaNO2+H2O
4. 4KClO3
→3KClO4+KCl 5.
O3 → O2 +O
Số phản ứng oxi hoá khử là
A.5.
B.4.
C.2.

D.3.
Câu 34: (A 2007) Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các
chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc,
nóng là
A.10.
B.11.
C.8.
D.9


Câu35:
(A2009)Chophươngtrìnhhoáhọc:Fe3O4+HNO3→Fe(NO3)3+Nx
Oy+ H2O Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của
các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là
A. 13x-9y.
B. 46x-18y.
C. 45x-18y.
D. 23x -9y
Câu 36: (B 2007) Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm
CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ
A. nhận12electron.
B.nhận13electron.
C. nhường12electron.
D. nhường 13electron
Câu 37: (B 2008) Cho biết các phản ứng xảy ra sau:
2FeBr2 + Br2 →2FeBr3
2NaBr + Cl2 →
2NaCl+Br2Phát biểu đúnglà:
A.TínhkhửcủaBr-mạnhhơncủaFe2+.
B.TínhoxihóacủaCl2mạnhhơncủaFe3+.

C. Tính khử của Cl- mạnh hơn củaBr-.

D.TínhoxihóacủaBr2mạnhhơncủaCl2Câu 38: (A 2009) Cho dãy
các chất và ion: Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu2+, Cl-. Số chất và
ion có cả tính oxi hóa và tính khửlà
A.7.
B.5.
C.4.

D.6.

Câu 39: (B 2008) Cho dãy các chất và ion: Cl2, F2, SO2, Na+, Ca2+,
Fe2+, Al3+, Mn2+, S2-,


Cl-.Sốchấtvàiontrongdãyđềucótínhoxihoávà
tínhkhửlà A.5.
B.4.
C.3.
D.6.
Câu 40:(CĐ 2010)Cho phản ứng: Na2SO3+ KMnO4+NaHSO4
→Na2SO4 + MnSO4 +K2SO4+ H2O.
Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương
trình phản ứng là
A.47.
B.27.
C.31.
D.23.
Câu41:
(CĐ2010)NguyêntửSđóngvaitròvừalàchấtkhử,vừalàchấtoxihoátrongp

hảnứng nào sauđây?
t →NaS.
A. S
+2Na

B. S+6HNO
t →H SO + 6NO
+ 2HO.
 2
3(đặc) t  2
4 2 2
C. S
+3F
t →SF. D. 4S
 SO
→2Na S + + 3H O.
+6NaOH
Na
2 
(đặc)  2
2 2 3 2
6
Câu 42: (CĐ 2011) Cho phản ứng :
6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3
+ K2SO4 +7H2O
Trong phản ứng trên, chất oxi hóa và chất khử lần lượt là
A. FeSO4vàK2Cr2O7. B. K2Cr2O7 vàFeSO4.
C. H2SO4vàFeSO4.
D. K2Cr2O7 vàH2SO4.
Câu 43: (A 2010) Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 +

KCl + H2O
Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử
HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là
A.4/7.
B.1/7.
C.3/14.
D.3/7.
Câu 44: (A 2010) Cho x mol Fe tan hoàn toàn trong dung dịch chứa
y mol H2SO4 (tỉ lệ x : y = 2 : 5), thu được một sản phẩm khử duy
nhất và dung dịch chỉ chứa mối sunfat. Số mol electron do lượng Fe
trên nhường khi bị hoà tan là
A.3x
B.y
C.2x
D.2y
Câu 45: (B 2011) Cho các phản ứng:
(a) Sn +HCl(loãng)
(b) FeS + H2SO4(loãng)
0
(c)
(đặc) t
(d) Cu
+
O Mn +HCl(đặc)
HSO
t0
2
2 4
(e) Al +H2SO4(loãng)
(g) FeSO4 +

+
KMnO4+H2SO4SốphảnứngmàH củaaxitđóngvaitròoxih
óalà:
A.3
B.6
C.2
D.5
Tốc độ phản ứng
Câu 46: (B 2009) Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2,
sau 60 giây thu được
33,6 ml khí O2 (ở đktc). Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2)
trong 60 giây trên là
A. 5,0.10-4mol/(l.s).
B. 5,0.10-5mol/(l.s).
C. 1,0.103mol/(l.s).
D. 2,5.10-4 mol/(l.s).
0

0

0

0


Câu 47: (CĐ 2007) Cho phương trình hóa học của phản ứng tổng hợp
amoniac
t →2NH (k)
N (k) + 3H (k)
2

2 ←xt  3
Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận:
A. tăng lên8lần.
B. tăng lên2lần. C. tăng lên6lần. D. giảmđi
2lần.Câu 48: (CĐ 2010) Cho phản ứng: Br2 + HCOOH→ 2HBr +
CO2. Nồng độ ban đầu của Br2 là a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br2
còn lại là 0,01
mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng trên tính theo
Br2 là 4.10-5 mol/(l.s). Giá trị của alà
A.0,018.
B.0,016.
C.0,014.
D.0,012.
Hằng số cân bằng, Chuyển dịch cân bằng
Câu 49: (A 2009) Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa
hỗn hợp khí N2 và H2 với nồng độ tương ứng là 0,3M và 0,7M.
Sau khi phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân bằng ở t oC, H2
chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng KC ở t oC
o

của phản ứng có giá trịlà
A.2,500. B.3,125. C.0,609. D.0,500.ĐềthiTSĐHCĐkhối
Câu 50: (CĐ 2009) Cho các cân bằng sau:
1
1
(1)H(k)+I(k)←→2HI(k) (2) H(k)+ I(k)
←→HI(
k)
2
2

2 2
22
1
1
(3)HI(k)←
H (k) + I(k)
→ H(k)+ I(k)
(4)2HI(k)←→
2
2
2 2
2 2
(5)H 2(k)+I2(r)←→2HI(k)
Ở nhiệt độ xác định, nếu KC của cân bằng (1) bằng 64 thì KC bằng 0,125
là của cân bằng


A.(4).
B.(2).
C.(3).
D.(5).
Câu50:(A2008)Chocânbằnghóahọc:2SO2(k)
+O2(k)←→2SO3(k);phảnứngthuậnlà phản ứng tỏa nhiệt.
Phát biểu đúng là:
A. Cânbằngchuyểndịchtheochiềuthuậnkhităngnhiệtđộ.
B. CânbằngchuyểndịchtheochiềunghịchkhigiảmnồngđộO2.
C. Cânbằngchuyểndịchtheochiềuthuậnkhigiảmápsuấthệphảnứng.
D. CânbằngchuyểndịchtheochiềunghịchkhigiảmnồngđộSO3.
Câu 51: (CĐ 2009) Cho cân bằng (trong bình kín) sau:
CO (k) +

CO2 (k) + H2(k)
∆H <0

H2O(k)





Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3)
thêm một lượng H2; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc
tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là:
A. (1),(4),(5).
B. (1),(2),(3).
C. (2),(3),(4).
D. (1), (2),(4).
Câu 52: (B 2008) Cho cân bằng hoá học: ← 2NH3 (k); phản ứng thuận là
N2 (k) + 3H2 (k)





phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi
A. thay đổi nồngđộN2.
B.thêmchấtxúctácFe.
C. thay đổinhiệtđộ.
D.thayđổiápsuấtcủahệ.
Câu 53: (CĐ 2008) Cho các cân bằng hoá học:
2NH3(k)(1)

H2(k)+I2(k)←→2HI(k)(2)
N2 (k) +


3H2(k)




2SO2(k)+O2(k)←→2SO3(k)
(3)
2NO2(k)←→N2O4(k)(4)
Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học
bị chuyển dịch là:
A. (1),(2),(3).
B. (2),(3),(4).
C. (1),(3),(4).
D. (1), (2),(4).


Câu 54: (CĐ 2009) Cho các cân bằng sau:
(1)2SO2(k) +
2SO3(k) (2) N2(k) +

O2(k)



3H2(k)

















(3)CO2(k)+H2(k)←→CO(k)
+H2O(k)




2NH3 (k)

H2 (k) + I2 (k)




(4)2HI(k)




Khithayđổiápsuất,nhómgồmcáccânbằnghoáhọcđềukhông
bịchuyểndịchlà A. (1)và(2).
B. (1)và(3).
C. (3)và(4).
D. (2) và (4).
Đềthi
Câu 55: (A 2009) Cho cân bằng sau
N2O4

trong bình kín: 2NO2





(màunâuđỏ)
(khôngmàu)Biếtkhihạnhiệtđộcủabìnhthìmàunâuđ
ỏnhạtdần.Phảnứngthuậncó:
A.∆H<0,phảnứngtoảnhiệt
B.∆H>0,phảnứngtoảnhiệt
C. ∆H < 0, phản ứngthunhiệt
D.∆H>0,phảnứngthunhiệtĐềthiTSĐHCĐkhối
Câu 55: (CĐ 2008) Hằng số cân bằng của phản ứng xác định chỉ phụ thuộc
vào
A. nhiệtđộ.
B.ápsuất. C. chấtxúctác. D. nồngđộ.
Câu56:(CĐ2010)Chocânbằnghoáhọc:PCl5(k)←→PCl3(k)
+Cl2(k);Cânbằngchuyển dịch theo chiều thuận khi

A.tăngápsuấtcủahệphảnứng.
B.thêmCl2vàohệphảnứng.
C.thêmPCl3vàohệphảnứng.
D.tăngnhiệtđộcủahệphảnứng.


Câu57:
(CĐ2011)Chocânbằnghoáhọc:N2(k)
+3H2(k)




Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều
thuận khi:

2NH3 (k) ∆H< 0






B.tăngnhiệtđộcủahệphảnứng
D.thêmchấtxúctácvàohệphảnứng
2HI (k) Ở nhiệt độ 4300C, hằng số

A.tăngápsuấtcủahệphảnứng
C.giảmápsuấtcủahệphảnứng
Câu58:(CĐ2011)Chophảnứng:H2(k)

+I2(k)←→
cân
bằngKCcủaphảnứngtrênbằng53,96.Đunnóngmộtbìnhkíndungtíchkhô
ngđổi10lítchứa4,0
gamH2và406,4gamI2.Khihệphảnứngđạttrạngtháicânbằngở4300C,nồ
ngđộcủaHIlà
A.0,275M. B.0,320M.
C.0,225M.
D.0,151M.
Câu59:(A2010)Chocânbằng2SO2(k)
+O2(k)←→2SO3(k).Khităngnhiệtđộthìtỉkhối của hỗn hợp
khí so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là :
A. Phảnứngnghịchtoảnhiệt,cânbằngdịchchuyểntheochiềuthuậnkhităngnhiệtđộ.


Phảnứngthuậntoảnhiệt,cânbằngdịchchuyểntheochiềunghịchkhităn
gnhiệtđộ.
C. Phảnứngnghịchthunhiệt,cânbằngdịchchuyểntheochiềuthuậnkhităn
gnhiệtđộ.
D. Phảnứngthuậnthunhiệt,cânbằngdịchchuyểntheochiềunghịchkhităngnhi
ệtđộ.
Câu 60: (A 2010) Xét cân
← 2NO2 (k) ở 250C. Khi chuyển
bằng: N2O4 (k)
 dịch sang một
B.






trạng thái cân bằng mới nếu nồng độ của N2O4 tăng lên 9 lần thì nồng
độ của NO2
A. tăng 9lần.
B. tăng3lần.
C. tăng4,5lần.
D. giảm
3lần.
Câu61:
(ĐHB2010)Chocáccânb
ằngsau (I)2HI(k)
H2
(k) + I2 (k);
(II) CaCO3(r) CaO (r) + CO2 (k);
(III) FeO (r) +CO(k) Fe (r) + CO2 (k);
(IV) 2SO2 (k) +O2(k) 2SO3(k)
Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều
nghịch là
A.4
B.3
C.2
D.1
Câu 62: (A 2011) Cho cân bằng hóa học: H2 (k) +I2(k) 2HI (k) ;
∆H > 0. Cânbằngkhôngbị chuyển dịchkhi
A.giảmápsuấtchungcủahệ.
B.giảmnồngđộHI.
C. tăng nhiệt độcủahệ.
D.tăngnồngđộH2.
Câu63:(B2011)Chocânbằnghóahọcsau:2SO2(k)+O2(k) 2SO3 (k) ;
∆H <0

Cho các biện pháp : (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ
phản ứng, (3) hạ nhiệt độ,
(4)dùngthêmchấtxúctácV2O5,(5)giảmnồngđộSO3,
(6)giảmápsuấtchungcủahệphảnứng.
Nhữngbiệnphápnàolàmcânbằngtrênchuyểndịchtheochiềuthuận?
A. (2), (3),(4),(6) B. (1),(2),(4)
C. (1), (2),(4),(5) D. (2), (3),
(5)
Câu64:Cho5,6gamCOvà5,4gamH2Ovàomộtbìnhkíndungtíchkhôngđ
ổi10lít.Nungnóng bình một thời gian ở 8300C để hệ đạt đến trạng
thái cân bằng: CO (k) + H2O (k) «CO2 (k) + H2 (k)
(hằngsốcânbằngKc=1).NồngđộcânbằngcủaCO,H2Olầnlượtlà
A. 0,018M và0,008M
B. 0,012M và0,024M
C. 0,08Mvà0,18M
D.0,008Mvà0,018M(ĐHkhốiB2011)


3. SỰ ĐIỆNLI
pH, α, Ka, Kb
Câu 65: (A 2007) Dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH có cùng
nồng
độ
mol/l,
pH
của
hai
dungdịchtươngứnglàxvày.Quanhệgiữaxvàylà(giảthiết,cứ100phântửC
H3COOHthìcó 1 phân tử điệnli)
A. y=100x.

B. y=2x.
C. y = x-2.
D. y = x +2.
Câu 66: (B 2009) Cho dung dịch X chứa hỗn hợp gồm CH3COOH
0,1M và CH3COONa 0,1M. Biết ở 25 oC, Ka của CH3COOH là

1,75.10-5 và bỏ qua sự phân li của nước. Giá trị pH của dung dịch
X ở 25 oC là
A.1,00.
B.4,24.
C.2,88.
D.4,76.
Câu
67:
(A
2011)
Dung
dịch
X
gồm
CH
COOH
1M
(K
= 1,75.103
a
5) và HCl 0,001M . Giá trị pH của dung dịch X là:
A.2,43
B.2,33
C.1,77

D.2,55
Câu 68: (B 2011) Cho 1,82 gam hỗn hợp bột X gồm Cu và Ag (tỉ lệ
số
mol
tương
ứng
4
:
1)
vào
30mldungdịchgồmH2SO40,5MvàHNO32M,saukhicácphảnứngxảyra
hoàntoàn,thuđược
amolkhíNO(sảnphẩmkhửduynhất
củaN+5).TrộnamolNOtrênvới0,1molO2thuđượchỗn hợp khí Y. Cho
toàn bộ Y tác dụng với H2O, thu được 150 ml dung dịch có pH = z.
Giá trị của z là:
A.1
B.3
C.2
D.4
Vai trò môi trường dung dịch muối, tồn tại các ion
Câu 69: (CĐ 2010) Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch
là:A. Al3+, PO 3–,Cl–,Ba2+.
B. Na+, K+, OH3–, HCO–.
4
C. K+, Ba2+,OH–,Cl–.
D.Ca2+,Cl–,Na+,CO32–.
Câu 70: .(CĐ 2010) Dung dịch nào sau đây có pH > 7?
A. DungdịchAl2(SO4)3.
B.DungdịchCH3COONa.

C. DungdịchNaCl.
D. Dung dịchNH4Cl
Câu71:
(CĐ2011)ChoalítdungdịchKOHcópH=12,0vào8,00lítdungdịchHClcóp
H=3,0 thuđượcdungdịchYcópH=11,0.Giátrịcủaalà:


A.0,12

B.1,60

C.1,78

D.0,80
4
Câu 72 : (A 2010) Dung dịch X có chứa: 0,07 mol
Na+; 0,02 mol

SO2−và x mol OH-. Dung dịch
Y có chứa ClO−, NO−và y mol H+; tổng số mol ClO−và NO−là 0,04.
Trộn X và Y được 100
4 3
4
3
ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của H2O) là
A.1
B.2
C.12
D.13
Câu 73: (B 2008) Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O,

C2H5OH, C12H22O11
(saccarozơ), CH3COOH, Ca(OH)2,
CH3COONH4. Số chất điện lilà A.2.
B.4.
C.5.
D.3.
Câu 74: (A 2007) Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl,
(NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3,
Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là
A.3.
B.5.
C.2.
D.4.
Câu 75: (CĐ 2008) Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3,
Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, CrO3.
Số chất trong dãycó tính chất lưỡng tính là
A.5.
B.2.
C.3.
D.4.
Câu 76: (CĐ 2007) Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều có
tính lưỡng tính?
A. Cr(OH)3,Zn(OH)2,Pb(OH)2`
B.Cr(OH)3,Zn(OH)2,Mg(OH)2
C. Cr(OH)3,Pb(OH)2,Mg(OH)2
D.
Cr(OH)3,Fe(OH)2,Mg(OH)2Câu 77: (A 2008) Cho các chất:
Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3,
(NH4)2CO3.SốchấtđềuphảnứngđượcvớidungdịchHCl,dungdịc
hNaOHlà

A.6.
B.4.
C.5.
D.7.
Câu 78: (CĐ 2009) Dãy gồm các chất vừa tan trong dung dịch HCl,
vừa tan trong dung dịch NaOH là:
A. NaHCO3,MgO,Ca(HCO3)2.
B.NaHCO3,ZnO,Mg(OH)2.
C. NaHCO3,Ca(HCO3)2,Al2O3.
D.Mg(OH)2,Al2O3,Ca(HCO3)2.
Câu 79: Trong số các dung dịch: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl,
NaHSO4, C6H5ONa, những dung dịch có pH > 7 là
A. Na2CO3,C6H5ONa,CH3COONa. B. Na2CO3, NH4Cl,KCl.
C. NH4Cl,CH3COONa,NaHSO4.
D.KCl,C6H5ONa,CH3COONa.ĐềthiTSCĐ2007Câu 80: (CĐ


2008) Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2),
HCl (3),
KNO3(4).GiátrịpHcủacácdungdịchđượcsắpxếptheochiềutăngtừtráisa
ngphảilà:
A. (3), (2),(4),(1).
B. (4), (1),(2),(3).
C. (1),
(2),(3),(4).
D. (2), (3), (4),(1).
Câu 81: (B 2010) Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng
O2 vừa đủ, thu được khí X. Hấp thụ hết X vào 1 lít dd chứa Ba(OH)2
0,15M và KOH 0,1M, thu được dd Y và 21,7 gam kết tủa. Cho Y vào
dd NaOH, thấy xuất hiện thêm kết tủa. Giá trị của m là

A.23,2
B.12,6
C.18,0
D.24,0
Câu 82: (ĐH B 2010) dung dịch axit fomic 0,007M có pH = 3. Kết
luận nào sau đây không đúng?
A. Khiphaloãng10lầnddtrênthìthuđượcddcópH=4.
B. ĐộđiệnlicủaaxitfomicsẽgiảmkhithêmddHCl.
C. Khiphalõangddtrênthìđộđiệnlicủaaxitfomictăng.
D. Độđiệnlicủaaxitfomictrongddtrênlà14,29%.
Phản ứng trao đổi – phương trình ion rút gọn
Câu 83: (B 2007) Cho 4 phản ứng:
(1) Fe + 2HCl → FeCl2 +H2
(2) 2NaOH + (NH4)2SO4 →Na2SO4 + 2NH3 +2H2O
(3) BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 +2NaCl
(4) 2NH3 + 2H2O + FeSO4 →Fe(OH)2
+ (NH4)2SO4 Các phản ứng thuộc loại phản
ứng axit - bazơ là
A.(1),(2). B.(2),(4). C.(3),(4). D. (2),(3).
Câu 84: (B 2009) Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) (NH4)2SO4 +BaCl2→
(2) CuSO4+Ba(NO3)2

(3) Na2SO4 +BaCl2→
(4) H2SO4+BaSO3 →
(5) (NH4)2SO4 +Ba(OH)2→ (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2→
Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là:
A. (1), (2),(3),(6).
B. (1), (3),(5),(6).
C. (2),

(3),(4),(6).
D. (3), (4), (5),(6).
Câu 85: (A 2008) Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml
dung dịch HCl 0,03 M


MVH - Trang 17

được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là
A.2.
B.3.
C.1.
D.4.
Câu 86: (B 2007) Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và
NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M và HCl
0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch Xlà
A.1.
B.2.
C.7.
D.6.
Câu 87: (B 2009) Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4
0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH
0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có
pHlà
A.13,0.
B.1,2.
C.1,0.
D.12,8.
Câu 88: (B 2008) Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và
HNO3

với
100
ml
dung
dịch
NaOHnồngđộa(mol/l)thuđược200mldungdịchcópH=12.Giátrịcủaalà
A.0,30.
B.0,12.
C.0,15.
D.0,03.
Câu 89: (CĐ 2009) Cho dung dịch chứa 0,1 mol (NH4)2CO3 tác
dụng
với
dung
dịch
chứa
34,2gamBa(OH)2.Sauphảnứngthuđượcmgamkếttủa.Giátrịcủamlà
A.19,7.
B.39,4.
C.17,1.
D.15,5.
Câu 90: (CĐ 2007) Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol4 K+, x
mol Cl- và y mol SO2- . Tổng
khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x
và y lần lượt là:
A. 0,01và0,03. B. 0,05và0,01. C. 0,03và0,02. D. 0,02
và0,05
Câu 91: (A 2007) Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và
a
mol

Cu2S
vào
axit
HNO3(vừađủ),thuđượcdungdịchX(chỉchứahaimuốisunfat)vàkhíduyn
hấtNO.Giátrịcủa alà
A.0,04.
B.0,075.
C.0,12.
D.0,06.
Câu 92: (B 2007) Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2
có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào H2O (dư), đun
nóng, dung dịch thu được chứa
A. NaCl.
B. NaCl, NaOH,BaCl2.
C.NaCl,NaOH.
D.NaCl,NaHCO3,NH4Cl,BaCl2.
Câu 93: (B 2007) Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4,
Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất đều tác dụng được
với dung dịch Ba(HCO3)2 là:
A. HNO3, Ca(OH)2,KHSO4,Mg(NO3)2.
B.NaCl,Na2SO4,Ca(OH)2.
C. HNO3, Ca(OH)2,KHSO4,Na2SO4. D.HNO3,NaCl,Na2SO4.


MVH - Trang 18

Câu 94: (CĐ 2008) Dung dịch X chứa các ion: Fe3+, SO42-,
NH4+, Cl-. Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau:
Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu
được 0,672 lít khí (ở đktc) và 1,07 gam kếttủa;

- Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam
kết tủa. Tổng khối lượng
cácmuốikhanthuđượckhicôcạndungdịchXlà(quátrìnhcôcạnchỉcónước
bayhơi)
A.3,73gam.
B.7,04gam.
C.7,46gam.
D. 3,52gam.
Câu 95: (CĐ 2007) Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một
lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thu được dung dịch muối trung
hoà có nồng độ 27,21%. Kim loại M là
A.Cu.
B.Zn.
C.Mg.
D.Fe.
Câu 96: (ĐH A 2010) Cho dung dịch X gồm: 0,007 mol Na+; 0,003
mol Ca2+; 0,006 mol Cl-;
−và 0,001 mol
3
3
0,006 HCO
NO−. Để loại bỏ hết Ca2+ trong X cần
-

một lượng vừa đủ dung dịch
chứa a gam Ca(OH)2 Gía trị của a là
A.0,222
B.0,120

C.0,444

D.0,180
3
Câu 97: (ĐH B 2010) dd X chứa các ion:
Ca2+, Na+, HCO−và Cl−,
trong đó số mol của ion Cl−
là 0,1. Cho 1/2 dd X phản ứng với dd NaOH (dư), thu được 2 gam
kết tủa. Cho 1/2 dd X còn lại phản ứng với dd Ca(OH)2 (dư), thu
được 3 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dd X thì thu được
m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A.9,21
B.9,26
C.8,79
D.7,47


PHẦN 2: HÓA HỌC VÔ CƠ
4. PHIKIM(halogen–oxi,lưuhuỳnh–cacbon,silic–nitơ,photpho)

Điều chế, nhận biết, tính chất hóa học
Câu 98 : (A 2010) Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He
bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc
tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng
2. HiệusuấtcủaphảnứngtổnghợpNH3là
A.50%
B.36%
C.40%
D.25%
Câu 99: (ĐH A 2010) Chất được dùng để tẩy trắng giấy và bột giấy
trong công nghiệp là
A. CO2.

B.SO2.
C.N2O.
D.NO2.
Câu 100: (ĐH A 2010) Cho 0,448 lít khí NH3 (đktc) đi qua ống sứ
đựng 16 gam CuO nung nóng, thu được chất rắn X (giả sử phản ứng
xảy ra hoàn toàn). Phần trăm khối lượng của Cu trong X là
A.12,37%.
B.87,63%.
C.14,12%.
D. 85,88%.
Câu 101: (A 2007) Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế
clo bằng cách
A. điệnphânnóngchảyNaCl.
B. chodungdịchHClđặctácdụngvớiMnO2,đunnóng.
C. điệnphândungdịchNaClcómàngngăn.
D. cho F2 đẩy Cl2ra khỏi dung dịch NaCl.
Câu 101: (A 2008) Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi
bằng cách
A. điệnphânnước.
B. nhiệt phânCu(NO3)2.
C.nhiệtphânKClO3cóxúctácMnO2.
D.chưngcấtphânđoạnkhôngkhílỏng.
Câu 102: (B 2009) Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon?
A. Tẩy trắng tinh bột,dầuăn.
B. Chữa sâurăng.
C.Điềuchếoxitrongphòngthínghiệm.
D.Sáttrùngnướcsinhhoạt.Đềthi
Câu 103: (A 2007) Trong phòng thí nghiệm, để điều chế một lượng
nhỏ khí X tinh khiết, người ta
đun nóng dung dịch amoni nitrit bão hoà. Khí X là

A.NO.
B.NO2.
C.N2O.
D.N2.
Câu 104: (B 2007) Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế
HNO3 từ
A. NaNO3 vàH2SO4đặc. B. NaNO2 và H2SO4đặc.
C. NH3vàO2.
D.NaNO3vàHClđặc.
Câu 105: (A 2008) Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với
chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí không màu hóa
nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH
thì có khí mùi khai thoát ra. Chất X là
A. amophot.
B.ure.
C.natrinitrat.
D.
amoninitrat.


Câu 106: (B 2009) Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất?
A. KCl.
B.NH4NO3.
C.NaNO3.
D.K2CO3.
Câu 107: (B 2008) Thành phần chính của quặng photphorit là
A.CaHPO4.
B.Ca3(PO4)2. C.Ca(H2PO4)2.
D.NH4H2PO4.
Câu 108: (A 2009) Phát biểu nào sau đây là đúng?

-)vàiona
A. Phânlâncungcấpnitơhoáhợpchocâydướidạngionnitrat(NO
moni(NH+).
3
4
B. Amophotlàhỗnhợpcácmuối(NH4)2HPO4vàKNO3.
C. Phânhỗnhợpchứanitơ,photpho,kaliđượcgọichunglàphânNPK.
D. Phânurêcócôngthứclà(NH4)2CO3.
Câu 109: (CĐ 2009) Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn hợp của
A. (NH4)2HPO4vàKNO3.
B. NH4H2PO4 vàKNO3.
C. (NH4)3PO4vàKNO3.
D. (NH4)2HPO4 vàNaNO3.
Câu 110: (A 2008) Cho
0 các phản ứng sau:
0
(1)Cu(NO)t →
(2)NHNOt →
32  0
4 2 
0
(3)NH+O850 C,Pt→ (4)NH+Clt →
3 2 t
3 2  t0
0
(5)NHCl →
(6)NH+CuO →


4

3
Các phản ứng đều tạo khí N2 là:
A. (1),(3),(4).
B. (1),(2),(5).
C. (2),(4),(6).
D. (3), (5),
(6).
Câu 111: (A 2008) Cho các phản ứng sau:
4HCl
t →Mn +C + 2H2O.
+MnO2
l2
Cl2
o


2HCl
+ Fe →
FeCl
2t + H2. +3Cl + 7HO.
14HCl
Cr O

→2KCl++K2CrCl
2 2 7
3
2
2

6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2.

16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là
A.3.
B.4.
C.2.
D.1.
Câu 112: (B 2009) Cho các phản ứng sau:
(a) 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 +2H2O.
(b) HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 +H2O.
(c) 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 +2H2O.
(d) 2HCl + Zn → ZnCl2 +H2.
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A.2.
B.3.
C.1.
D.4.
Câu 113: (B 2008) Cho các phản ứng :
(1) O + dung dịchKI→
(2) F + H O t→
3
2 2 
(3)
t →
+ dung dịch H2S →
MnO2 + HCl
đặc
(4)Cl2
Các phản ứng tạo ra đơn chất là :
A. (1),(2),(3)
B. (1),(3),(4)

C. (2),(3),(4)
D. (1), (2),(4)
Câu 114: (B 2008) Phản ứng nhiệt phân không đúng là :
t
A. 2KNO

t
B. NHN
+ 2H O
O
→2KNO
+
→N
O


3
2 2
4 2
2 2
t
C. NH
D. NaHCO t →NaOH
+COCl  →NH +HCl

4
3
3 
2
Câu 115: (CĐ 2008) Trường hợp không xảy ra phản ứng hóa học là

A.3 +
t →2S + 2H2O
+ H2S → FeS + 2HCl
O2 2H2S O
2
B.FeCl2
C. O3 + 2KI + H2O → O2 + 2KOH +I2 D. Cl2 + 2NaOH
→ NaCl + NaClO +H2O
Câu 116: (A 2009 ) Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung
dịch HCl loãng là:
A. KNO3,CaCO3,Fe(OH)3. B. FeS, BaSO4,KOH.
C. AgNO3,(NH4)2CO3,CuS.
D.Mg(HCO3)2,HCOONa,CuO.
Câu 117: (A 2009) Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl2, KMnO4,
K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản
ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều
nhất là
A.KMnO4.B.MnO2. C.CaOCl2. D.K2Cr2O7.
Câu 118: (B 2009) Khi nhiệt phân hoàn toàn 100 gam mỗi chất sau:
KClO3 (xúc tác MnO2), KMnO4, KNO3 và AgNO3. Chất tạo ra
lượng O2 lớn nhất là
A.KClO3. B.KMnO4. C.KNO3. D.AgNO3.
o

0

0

0


0

0

0

o


Câu 119: (CĐ 2009) Chất khí X tan trong nước tạo ra một dung dịch
làm chuyển màu quỳ tím thành đỏ và có thể được dùng làm chất tẩy
màu. Khí X là
A.NH3.
B.CO2.
C.SO2.
D.O3.
Câu 120: (CĐ 2007) SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng
với
A. H2S, O2,nướcBr2.
B.dungdịchNaOH,O2,dungdịchKMnO4.
C. O2, nước Br2, dungdịchKMnO4.
D.dungdịchKOH,CaO,nướcBr2.
Câu122:
(B2010)Mộtloạiphânsupephotphatképcóchứa69,62%muốicanxiđihiđr
ophotphat,
cònlạigồmcácchấtkhôngchứaphotpho.Độdinhdưỡngcủaloạiphânlânnà
y:
A.48,52%.
B.42,25%.
C.39,76%.

D.45,75
+ KOH
+H PO +KOH
Câu123:
(B2010)Chosơđồchuyểnhoá:P2O5→X34→Y→
Z
Các chất X, Y, Z lần lượt là :
A. K3PO4,K2HPO4,KH2PO4
B.KH2PO4,K2HPO4,K3PO4
C. K3PO4,KH2PO4,K2HPO4
D.KH2PO4,K3PO4,K2HPO4
Câu 124: (B 2011) Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được
15,68 lít hỗn hợp khí X (đktc)
gồmCO,CO2vàH2.ChotoànbộXtácdụnghếtvớiCuO(dư)nungnóng,thu
đượchỗnhợpchất
rắnY.HòatantoànbộYbằngdungdịchHNO3(loãng,dư)được8,96lítNO(s
ảnphẩmkhửduy nhất,ởđktc).PhầntrămthểtíchkhíCOtrongXlà:
A.18,42%
B.28,57%
C.14,28%
D.57,15%


Halogen, lưu
huỳnh Câu 125: (CĐ 2010) Phát biểu nào
sau đây đúng?
A. DungdịchNaFphảnứngvớidungdịchAgNO3sinhraAgFkếttủa.
B. Iotcóbánkínhnguyêntửlớnhơnbrom.
C. Flocótínhoxihoáyếuhơnclo.
D. AxitHBrcótínhaxityếuhơnaxitHCl.

Câu126:
(CĐ2010)Cho0,015molmộtloạihợpchấtoleumvàonướcthuđược200
mldung
dịchX.Đểtrunghoà100mldungdịchXcầndùng200mldungdịchNaOH0
,15M.Phầntrăm
vềkhốilượngcủanguyêntốlưuhuỳnhtrongoleumtrênlà
A.35,95%. B.37,86%. C.32,65%. D.23,97%.
Câu 127: (CĐ 2011) Cho 3,16 gam KMnO4 tác dụng với dung dịch
HCl (dư), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì số mol HCl bị oxi
hoá là
A.0,02
B.0,16
C.0,10
D.0,05
Câu 128: (CĐ 2011) Khí nào sau đây không bị oxi hóa bởi nuớc Giaven.
A. HCHO.
B.H2S.
C.CO2.
D.SO2.
Câu 129: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. MuốiAgIkhôngtantrongnước,muốiAgFtantrongnước
B. Flocótínhoxihoámạnhhơnclo.
C. Trongcáchợpchất,ngoàisốoxihoá1,flovàclocòncósốoxihoá+1,+3,+5,+7
D. DungdịchHFhoàtanđượcSiO2(CĐ2011)
Câu130:
(CĐ2011)Chocácchất:KBr,S,SiO2,P,Na3PO4,FeO,CuvàFe2O3.Trongc
ácchất trên,sốchấtcóthểoxihoábởidungdịchaxitH2SO4đặcnónglà:
A.4
B.5
C.7

D.6
Câu 131: (A 2010) Hỗn hợp khí nào sau đây không tồn tại ở nhiệt độ
thường ?
A. H2vàF2
B. Cl2vàO2
C. H2SvàN2
D. CO vàO2
Câu 132: (A 2010) Phát biểu không đúng là:
A. Hiđrosunfuabịoxihóabởinướccloởnhiệtđộthường.
B. Kimcương,thanchì,fulerenlàcácdạngthùhìnhcủacacbon.
C. Tấtcảcácnguyêntốhalogenđềucócácsốoxihóa:1,+1,+3,+5và+7trongcáchợp chất.
D. Trong công nghiệp, photpho được sản xuất bằng cách nung hỗn hợp
quặng photphorit,cát vàthancốcở12000Ctronglòđiện.
Câu 133: (CĐ 2008) Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu
huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không có không khí), thu
được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl,
giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại một phần không tan G. Để đốt
cháy hoàn toàn X vàGcầnvừađủVlítkhíO2(đktc).GiátrịcủaVlà


A.2,80.
B.3,36.
C.3,08.
D.4,48.
Câu 134: (B 2007) Cho 13,44 lít khí clo (ở đktc) đi qua 2,5 lít dung
dịch
KOH

100oC.
Sau

khiphảnứngxảyrahoàntoàn,thuđược37,25gamKCl.DungdịchKOHtrên
cónồngđộlà
A.0,24M. B.0,2M. C.0,4M. D.0,48M.
Câu 135: (B 2009) Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai
muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố có trong tự nhiên, ở hai chu
kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX vàodungdịchAgNO3(dư),thuđược8,61gamkếttủa.Phầntrămkhốilượng
củaNaXtronghỗn hợp ban đầulà
A.58,2%. B.41,8%. C.52,8%. D.47,2%.
Câu 136: (A 2011) Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Bánkínhnguyêntửcủaclolớnhơnbánkínhnguyêntửcủaflo.
B. Độâmđiệncủabromlớnhơnđộâmđiệncủaiot.
C. TínhaxitcủaHFmạnhhơntínhaxitcủaHCl.
D. TínhkhửcủaionBr lớnhơntínhkhửcủaionCl .
Câu 137: (B 2011) Nhiệt phân 4,385 gam hỗn hợp X gồm KClO3 và
KMnO4, thu được O2 và m gam chất rắn gồm K2MnO4, MnO2 và
KCl . Toàn bộ lượng O2 tác dụng hết với cacbon nóng đỏ, thu được
0,896 lít hỗn hợp khí Y (đktc) có tỉ khối so với H2 là 16. Thành phần
% theo khối lượng của KMnO4 trong X là:
A.62,76%
B.74,92%
C.72,06%
D.27,94%


NO3 - trong H+, nhiệt phân của muối nitrat
Câu 138: (B 2007) Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4
loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản ứnglà
A. chấtoxihoá.
B.môitrường.

C.chấtkhử.
D. chất
xúctác.
Câu 139: (B 2007) Thực hiện hai thí nghiệm:
1) Cho3,84gamCuphảnứngvới80mldungdịchHNO31MthoátraV1
lítNO.
2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và
H2SO4 0,5 M thoát ra V 2 lít NO. Biết NO là sản phẩm khử duy
nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là
A. V2 =1,5V1.
B. V2 =2V1.
C. V2 =2,5V1. D. V2 =V1.
Câu 140: (A 2008) Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung
dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất,
ở đktc). Giá trị của V là
A.0,746.
B.0,672.
C.0,448.
D.1,792.
Câu 141: (B 2009) Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp
gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc).
A. 10,8và4,48. B. 10,8và2,24. C. 17,8và2,24. D. 17,8
và4,48.
Câu 142: (A 2009) Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu
vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaNO3
0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X
và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M

vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối
thiểu của V là
A.360.
B.240.
C.400.
D.120.
Câu 143: (A 2009) Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không
chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn
hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để
được 300 ml dung
dịch Y. Dung dịch Y có pHbằng
A.4.
B.2.
C.1.
D.3.
Câu 144: (CĐ 2008) Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm
KNO3 và Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp khí X (tỉ khối của X so với
khí hiđro bằng 18,8). Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu

A.8,60gam.
B.20,50gam.
C.11,28gam.
D. 9,40gam.
Câu 145: (CĐ 2010) Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn
AgNO3 là:
A. Ag,NO2,O2.
B. Ag2O,NO2,O2.
C.
Ag2O,NO,O2.
D. Ag, NO,O2.



×