Tải bản đầy đủ (.docx) (72 trang)

TRẮC NGHIỆM ôn tập TRỌNG điểm hóa học 10 hóa học 11 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 72 trang )

Th.s Nguyễn Chí Đức

TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP TRỌNG ĐIỂM
HÓA HỌC 10
HÓA HỌC 11

Tài liệudànhcho:

Học sinh lớp 10,11.
Học sinh lớp 12 ôn tập.
Giáo viên bộ môn Hóa học

Từ Sơn, tháng 11 năm 2018


TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP HÓA HỌC 10 VÀ HÓA HỌC 11.
MỤC LỤC
Nội dung
Trang
PHẦN ĐỀ BÀI.
Nguyên tử 1
Bảng tuần hoàn - Định luật tuần hoàn 3
Liên kết hóa học - Phản ứng hóa học 5
HÓA HỌC 10
Nhóm halogen 8
Biết - Hiểu 8
Vận dụng 9
Nhóm oxi - lưu huỳnh 11
Biết - Hiểu 11
Vận dụng 12
Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học 14


Sự điện li 17
Biết - Hiểu 17
Vận dụng 19
Nhóm Nitơ - Photpho 22
Biết - Hiểu 22
Vận dụng 24
Nhóm Cacbon-Silic 29
Biết - Hiểu 29
Vận dụng 30
Tổng hợp kiến thức hóa học vô cơ 11 35
HÓA HỌC 11
Đại cương về hóa học hữu cơ - Hiđrocacbon 38
Biết - Hiểu 38
Vận dụng 41
Ancol - Phenol 47
Biết - Hiểu 47
Vận dụng 49
Anđehit 54
Biết - Hiểu 54
Vận dụng 54
Axit cacboxylic 57
Biết - Hiểu 57
Vận dụng 58
Tổng hợp kiến thức hóa học hữu cơ. 63
Biết 63
Hiểu 64
Vận dụng 64
PHẦN ĐÁP ÁN 66




ÔN TẬP HÓA HỌC LỚP 10- LỚP 11

PHẦN ĐỀ BÀI.
NGUYÊN TỬ.

Câu 1: Nguyên tử nào sau đây chứa 20n ; 19p và 19e :
38
39
35
39
A. K
B. K
C. Cl
D. K
19

20

17

19

Câu 2: Nguyên tử nào sau đây không có đủ 3 loại hạt cơ bản:
1

14

A. H


19

B. N

40

C. F

D. Ca
2+

Câu 3: Nguyên tử M có 20 electron, vậy cation M có điện tích hạt nhân là:
A.20.
B.18
C.18+.
D.20+.
23
23
Câu 4: Cho 2 kí hiệu nguyên tử Na và Mg . Chọn câu trả lời đúng:
11

12

A. Na và Mg cùng có23electron.

B. Na và Mg có cùng điện tích hạtnhân.

C. Na và Mg là đồng vịcủanhau.

D. Hạt nhân của Na và Mg đều có 23hạt.

79

Câu 5: Trong tự nhiên, nguyên tố brom có 2 đồng vị là

35

Br và

81
35

Br. Nếu nguyên tử khối trung bình

là brom là 79,91 thì phần trăm của 2 đồng vị này lần lượt là
A. 45,5%và54,5%
B. 61,8%và38,2%
C. 54,5%và45,5%
D. 35% và65%
37
Câu 6: Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền: Cl chiếm 24,25% tổng số nguyên tử, còn lại là
17

Thành phần % theo khối lượng của
A.7,325%

B.8,435%

37
17


35

Cl .

17

Cl trong NaClO4 là:

C.8,565%

D.8,790%
1

Câu 7: Nguyên tử có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng 2s là
A.Na

B.Al

C.Mg

D.Li

Câu 8: Cấu hình electron nào sau đây là của kim loại?
2

2

6

2


4

A. 1s 2s 2p 3s 3p

2

2

6

2

5

B. 1s 2s 2p 3s 3p

2

2

6

1

2

C.1s 2s 2p 3s

2


6

D.1s 2s 2p

Câu 9: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của
nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X và Y là các
nguyên tố:
A. 13Alvà17Cl

B. 12Mgvà17Cl

C. 14Sivà35Br

D. 13Al và35Br

Câu 10: Cấu hình electron nào sau đây là của 26Fe?
6

2

2

A.[Ar]3d 4s .

6

8

B.[Ar]4s 3d .


7

C.[Ar]3d .

1

D.[Ar]3d 4s
5

1

Câu 11: Nguyên tử nguyên tố nào dưới đây có cấu hình electron [Ar]3d 4s ?
A.26Fe

B.20Ca

C. 24Cr

D. 29Cu

3+

Câu 12: Cấu hình của ion 26Fe là:
2

2

6


2

6

6

2

2

6

2

6

5

1

A. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s .
C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d .

2

2

6

2


6

6

2

2

6

2

6

6

B. 1s 2s 2p 3s 3p 3d .
D. 1s 2s 2p 3s 3p 3d .

Câu 13: Cho các nguyên tử sau: Na (Z = 11), Ca (Z = 20), Cr (Z = 24); Cu (Z = 29). Dãy nguyên tử
nào dưới đây có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau?
A.Ca,Cr

B. Na,Cr,Cu

C. Ca,Cr,Cu

TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ-BẮC NINH


1

D. Ca,Cu


Câu 14: Cấu hình electron không đúng
4

2

B. Cr : [Ar]3d

5

1

D. Cr : [Ar]3d

A. Cr (Z = 24):[Ar]3d 4s
C. Cr (Z = 24):[Ar]3d 4s

2+

4

3+

3

Câu 15: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử X có 3 lớp electron và phân lớp ngoài cùng có 1 electron. Số

hiệu nguyên tử của nguyên tố X là
A.12.

B.13.

C.24.

D.19.
1

Câu 16: Có bao nhiêu nguyên tố mà nguyên tử của nó có phân lớp electron lớp ngoài cùng là 4s .
A.1.

B.2.

C.3.

D.4.

Câu 17: Cho các nguyên tố: Li, S, Mg và F. Các nguyên tố phi kim là
A.Li,S

B.Mg,F

C.S,F

D. Li,Mg

2-


Câu 18: Một anion X được cấu tạo bởi 50 hạt các loại (p, e, n), trong đó tổng số hạt mang điện âm
2-

ít hơn tổng số hạt cấu tạo lên hạt nhân là 14. Hãy xác định cấu hình electron của ionX ?
2

2

6

2

5

A.1s 2s 2p 3s 3p

2

2

6

2

6

4

B.1s 2s 2p 3s 3p 3d


2

2

6

2

6

C.1s 2s 2p 3s 3p

2

2

6

2

4

D.2s 2s 2p 3s 3p


BẢNG TUẦN HOÀN – ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN.
Câu 1: Hạt nhân nguyên tử của nguyên tố X có điện tích là 35+. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
A. Chu kì 4,nhómVIIA

B. Chu kì 4, nhómVIIB


C. Chu kì 4,nhómVA

D. Chu kì 3, nhómVIIA

Câu 2: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 8. Vị trí của X trong bảng hệ
thống tuần hoàn là
A.Xcósốthứtự13,chukì3,nhómIIIA

B.Xcósốthứtự14,chukì3,nhómIVA

C.Xcósốthứtự12,chukì3,nhómIIA

D.Xcósốthứtự15,chukì3,nhómVA

Câu 3: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 10. Nguyên tố X thuộc loại :
A. Nguyêntốp

B. Nguyêntốf

C. Nguyêntốs

D. Nguyên tốd

Câu 4: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố X (có điện tích hạt nhân Z = 26), X
thuộc nhóm
A.VIIIB

B.IIA


C.VIB

D.IA

Câu 5: Cấu hình electron nguyên tử nào là của nguyên tố kim loại chuyển tiếp (nguyên tố nhóm B)
trong Bảng tuần hoàn?
2

4

2

A.[He]2s 2p

B.[Ne]3s

C.[Ar]4s

1

6

2

D. [Ar]3d 4s

Câu 6: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VA được biểu diễn tổng quát là:
2

4


10

A.ns np

2

3

2

B.(n-1)d ns np

3

2

C.ns np

5

D.ns np

3+

5

Câu 7: Ion R có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d . Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là:
A. Chu kì 4, nhómIIB


B. Chu kì 3, nhómVIIIB

C. Chu kì 4, nhómVIIB

D. Chu kì 4 nhómVIIIB
2+

2

2

6

2

6

6

Câu 8: Cấu hình electron của ion X là 1s 2s 2p 3s 3p 3d . Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá
học, nguyên tố X thuộc:
A. chu kì 4, nhómVIIIB

B. chu kì 4, nhómIIA

C. chu kì 3, nhómVIIIB

D. chu kì 4, nhómVIIIA

Câu 9: Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố X thuộc nhóm VIIA là 28.

Nguyên tử khối của nguyên tử nguyên tố X là:
A.21

B.18

C.20

D.19

Câu 10: Các nguyên tố sau X (có điện tích hạt nhân z = 11) , Y (z = 12), Z (z = 19) được sắp xếp
theo chiều bán kính nguyên tử giảm dần (từ trái qua phải) như sau:
A. Z,X,Y

B. Y , Z,X

C. Z,Y,X

D. Y, X,Z

Câu 11: Cho các nguyên tố K (Z=19); N (Z=7); Si (Z=14); Mg (Z=12). Dãy gồm các nguyên tố xếp
theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là
A. Mg, K,Si,N

B. K, Mg,N,Si

C. N, Si,Mg,K

D. K, Mg, Si,N

Câu 12: Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Bán kính của nguyên tử

các nguyên tố tăng dần theo thứ tự


A. M < X < R < Y.

B. Y < M < X < R.

C. M < X < Y < R.

D. Y < X < M < R.

Câu 13: Các nguyên tố từ Na đến Cl, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì
A. bán kính nguyên tử và độ âm điện đềutăng.
B. bán kính nguyên tử tăng, độ âm điệngiảm.
C. bán kính nguyên tử giảm, độ âm điệntăng.
D. bán kính nguyên tử và độ âm điện đềugiảm
Câu 14: Dãy nào gồm các hiđroxit được xếp theo chiều tăng dần tính bazơ?
A. KOH,Mg(OH)2,Al(OH)3.

B. Al(OH)3, NaOH,Mg(OH)2

C. KOH,Ba(OH)2,Al(OH)3

D. Al(OH)3, Mg(OH)2,KOH

Câu 15: Oxit cao nhất của một nguyên tố nhóm A là RO3. Trong hợp chất với hiđro thì hiđro chiếm
5,88% về khối lượng. Nguyên tử khối của nguyên tố R là :
A.32

B.16


C.39

D.14

Câu 16: Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kỳ 3, có công thức oxit cao nhất là YO3. Nguyên tố Y tạo
với kim loại M hợp chất có công thức MY, trong đó M chiếm 66,67% về khối lượng. Kim loại M là
A.Zn.

B.Fe.

C.Mg.

D.Cu.

Câu 17: Nguyên tố R là phi kim thuộc chu kì 3 của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học . R tạo
được hợp chất khí với hiđro và có công thức oxit cao nhất là R 2O5. Nguyên tố R tạo với kim loại M
hợp chất có công thức phân tử dạng M3R2, trong đó M chiếm 75,876 % về khối lượng. Kim loại M là
A.Mg

B.Zn

C.Ca

D.Cu

Câu 18: R là nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là np

2n+1


(n là số thứ

tự nhóm). Trong các nhận xét sau về nguyên tố R:
(1) R thuộc chu kỳ 2, nhóm VA;
(2) R chỉ có một trạng thái oxi hóa duy nhất trong các hợpchất;
(3) Công thức hiđroxit cao nhất của R là HRO4;
(4) dung dịch NaR tác dụng với dung dịch AgNO3 cho kết tủa;
Số nhận xét đúnglà
A.2.

B.3.

C.1.

D.4.

Câu 19: Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Điện tích hạt nhân bằng số proton và bằng số electron có trong nguyêntử.
2

5

B. X có cấu hình e nguyên tử là ns np (n>2) công thức hiđroxit ứng với oxit cao nhất là của X là
HXO4.
1

C. Nguyên tử nguyên tố M có cấu hình e lớp ngoài cùng là 4s vậy M chỉ thuộc chu kì 4, nhóm IA.
D. Hạt nhân của tất cả các nguyên tử đều có proton vànơtron.
Câu 20: Khí X là một chất khí gần như trơ ở nhiệt độ thường, được sinh ra khi thổi khí amoniac qua
bột CuO ở nhiệt độ cao. Vị trí của nguyên tố X trong bảng hệ thống tuần hoàn:

A. X nằm ở chu kì 3nhómVA

B. X nằm ở chu kì 2 nhómIVA

C. X nằm ở chu kì 2nhómVA

D. X nằm ở chu kì 3 nhómIVA


LIÊN KẾT HOÁ HỌC – PHẢN ỨNG HOÁ HỌC;
Câu 1: Hợp chất nào trong phân tử sau có liên kết ion?
A.NH4Cl

B.HCl

C.CO2

D.FeS2

Câu 2: Hợp chất nào sau đây mà trong phân tử có liên kết ion ?
A.H2S.

B.HBr.

C.NaNO3.

D.H2SO4.

Câu 3: Liên kết hóa học trong phân tử CO2 thuộc loại liên kết:
A. cộng hóa trị không cực


B. cộng hóa trịcócực

C.ion

D.hiđro

Câu 4: Liên kết hóa học trong phân tử Br2 thuộc loại liên kết
A. cộng hóa trị không cực .

B. cộng hóa trịcócực

C.ion

D.hiđro

Câu 5: Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hóa trị phân cực là
A.HCl,O2.

B.HF,Cl2.

C.H2O,HF.

D. H2O,N2.

Câu 6: Trong số các chất sau: HBr, CO2, CH4, NH3, Br2, C2H2, N2, C2H4. Số chất mà phân tử không
phân cực là:
A.4.

B.3.


C.6.

D.5.

Câu 7: Cho các phân tử sau: N2, AgCl, HBr, NH3, H2O2, NH4NO2. Phân tử có liên kết cho-nhận là:
A.NH4NO2

B. N2vàH2O2

C.NH3

D. NH4NO2 vàH2O2

Câu 8: Liên kết hoá học nào sau đây có tính ion rõ nhất?
A.Cs2S

B.NH3

C.HCl

D.H2S

Câu 9: Kết luận sai về phân tử CO2 là:
A. Phân tử CO2 có hai liênkếtđôi

B. Phân tử có hình dạnggóc

C. Liên kết giữa oxi và cacbon bị phâncực.


D. Phân tử CO2 không phân cực.

Câu 10: Nguyên tử nguyên tố X liên kết với nguyên tử nguyên tố Y trong hợp chất bằng liên kết
cộng hóa trị có cực . Biết rằng nguyên tử nguyên tố Y có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là
5

3p . Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X không thể là cấu hình nào
dướiđây?
1

A.4s .

1

B.1s .

4

2

C.2p .

D.2p .

Câu 11: Nguyên tử X của một nguyên tố có điện tích hạt nhân là 27,2.10

-19

Culong.


Cho các nhận định sau về X:
1.

2

2

6

2

6

Ion tương ứng của X có cấu hình e là1s 2s 2p 3s 3p

2. X là nguyên tử phikim
3. Phân tử đơn chất X chỉ có tính oxihóa
4. Liên kết hóa học giữa các nguyên tử X trong phân tử kém bền hơn liên kết hóa học giữa các
nguyên tử N trong phân tửN2.
Có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhận định cho ở trên ?
A.1

B.2

C.3

Câu 12: Phản ứng nào không phải phản ứng oxi hoá - khử:

D.4



A. 2Fe + 3Cl2→2FeCl3.

B. 4Fe(OH)2 + O2 → 2Fe2O3 +4H2O.

C. 2NaHCO3 → Na2CO3 + H2O+CO2.

D. 2Na + 2H2O → 2NaOH +H2.

Câu 13: Cho sơ đồ phản ứng: M2Ox+ HNO3M(NO3)3+ … Phản ứng trênkhông phải ứng oxi
hóa – khử khi x nhận giá trị là bao nhiêu ?
A. x=2.

B. x=3.

C. x = 1hoặc2.

D. x =1.

Câu 14: Có phản ứng hoá học xảy ra như sau: H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl
Câu nào diễn tả đúng tính chất các chất phản ứng ?
A. H2S là chất khử, H2O là chấtoxihoá

B. Cl2 là chất oxi hoá, H2O là chấtkhử

C. H2S là chất oxi hoá, Cl2 làchấtkhử

D. Cl2 là chất oxi hoá, H2S là chấtkhử.

Câu 15: Cho các phương trình phản ứng sau

(a)

Fe + 2HCl → FeCl2 +H2

(b) Fe3O4 + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + FeSO4 +4H2O
(c) 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 +8H2O
(d) FeS + H2SO4 → FeSO4 +H2S
(e ) 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
+

Trong các phản ứng trên, số phản ứng mà ion H đóng vai trò chất oxi hóa là
A.4

B.2

C.3

D.1s

Câu 16: Trong các phản ứng sau, phản ứng mà SO2 đóng vai trò chất oxi hóa là:
A. SO2 + 2 H2S → 3S+2H2O

B. SO2 + 2NaOH → Na2SO3 +H2O

C.SO2+Br2+2H2O→H2SO4+2HBr

D. 2SO2 + O2 2SO3

Câu 17: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2
sẽ

A. nhường13electron

B. nhận12electron

C. nhận13electron
t

D. nhường 12electron

0

Câu18: Cho phương trình phản ứng: FeS2+ H2SO4(đặc) Fe2(SO4)3+ SO2↑ + H2O
Biết hệ số cân bằng là các số nguyên dương tối giản. Hệ số cân bằng của SO2 là:
A.11.

B.10.

C.2.

D.15.

Câu 19: Trong phản ứng oxi hoá - khử sau: H2S + KMnO4 + H2SO4 → S + MnSO4 + K2SO4 + H2O.
Hệ số (tối giản) của các chất tham gia phản ứng lần lượt là
A. 3,2,5

B. 5,2,3

C. 2,2,5

D. 5, 2,4


Câu 20: Cho sơ đồ phản ứng:
KMnO4 + KCl + H2SO4 → K2SO4 + MnSO4 + Cl2 + H2O.
Hệ số cân bằng của các chất tham gia phản ứng lần lượt là:
A. 4,5,8

B. 3,7,5.

C. 2,8,6

D. 2, 10,8

Câu 21: Tổng hệ số (tối giản) trong phương trình hóa học: Cu + H2SO4 → CuSO4 + SO2 + H2O là
A.7

B.8

C.5

D.6


Câu 22: Cho phương trình hóa học: M + HNO 3 → M(NO3)3 + NO + H2O. Sau khi cân bằng phương
trình hóa học trên với hệ số các chất là những số nguyên tối giản thì tổng hệ số của các chất trong
phương trình là
A.11.

B.16.

C.9.


D.12.

Câu 23: Cho Cu phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, cho khí NO2. Tổng hệ số cân bằng nguyên của
các chất trong phản ứng là
A.10.

B.9.

C.12.

D.11.

Câu 24: Cho phương trình hóa học: aNaCrO2 + bBr2 + cNaOH → dNa2CrO4 + eNaBr + gH2O
Tỉ lệ a : b là
A. 1:3.

B. 1:2.

C. 2:3.

D. 2 :6.

Câu 25: Cho phản ứng: aFe3O4 + bHNO3 → cFe(NO3)3 + d NO + eH2O. Tỉ lệ a: b là
A. 3:28

B. 9:28

C. 28:9


D. 28:3

Câu 26: Cho phương trình hóa học: aFeS2 + bHNO3  cFe(NO3)3 + dH2SO4 + eNO  + gH2O. Tỉ lệ
a : b là
A.1:5.

B.1:4.

C.1:8.

D.1:3.

Câu 27: Cho phản ứng oxi hóa khử giữa Al và HNO3 tạo sản phẩm khử duy nhất là N2O. Tỉ lệ số
phân tử HNO3 tạo muối với số phân tử HNO3 làm chất oxi hóa là:
A. 1:6

B. 8:3

C. 4:1

D. 5:1

Câu 28: Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O
Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của
k là:
A.1/7

B.3/7

C.3/14


D.4/7

Câu 29: Cho phương trình hóa học: Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
Sau khi cân bằng phương pháp hóa học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ
số của H2O là
A. 46x–18y.

B. 45x–18y.

C. 13x–9y.

D. 23x –9y.

Câu 30: Cho phản ứng sau : Cu2FeSx + O2 → Cu2O + Fe3O4 + SO2. Hệ số cân bằng của O2 là
A. (6+7x)

B. (6x+7)

C. (8+6x)

D. (8x +6)

Câu 31: Cho phương trình phản ứng: Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + N2O + H2O. Nếu tỉ khối của
hỗn hợp NO và N2O đối với H2 là 19,2. Tỉ lệ số phân tử bị khử và bị oxi hóa là
A. 11:28

B. 8:15

C. 38:15


D. 6 :11

Câu 32: Hoạt chất trong nhiều loại thuốc làm nhạt màu tóc là hiđro peoxit (H2O2). Hàm lượng hiđro
pexit được xác định theo sơ đồ phản ứng sau:
H2O2 + KMnO4 + H2SO4  O2 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
Để tác dụng hết với H2O2 trong 25 gam một loại thuốc nói trên cần vừa đủ 80 ml dung dịch KMnO4
0,1M. Nồng độ phần trăm của H2O2 trong loại thuốc đó là
A.2,27%.

B.4,54%.

C.5,44%.

D.2,72%.


NHÓM HALOGEN;
BIẾT - HIỂU
Câu 1: Liên kết trong phân tử của các đơn chất halogen là :
A. Liên kết cộng hóa trịkhôngcực

B. Liên kết cộng hóa trị cócực

C. Liên kết phối trí(chonhận).

D. Liên kếtion.

Câu 2: Sục khí clo vào nước, thu được nước clo có màu vàng nhạt. Trong nước clo có chứa các chất
A.Cl2,H2O


B. HCl, HClO, H2O,HClO3

C. HCl, HClO3,Cl2,H2O

D. Cl2, HCl, HClO,H2O

Câu 3: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa khử:
A. Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3+4H2O

B. SO2 + 2H2S → 3S +H2O

C. Cl2 + Ca(OH)2 → CaOCl2+H2O

D. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO +H2O

Câu 4: Kim loại nào sau đây khi tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí Cl2 cho cùng
loại muối clorua kim loại ?
A.Fe.

B.Cu.

C.Zn.

D.Ag.

Câu 5: Cho các chất: Pb, CuS, AgNO3, Cr, FeS. Số chất tác dụng với dung dịch HCl là
A.5

B.4


C.3

D.2

Câu 6: Nước Gia-ven là hỗn hợp nào sau đây ?
A. HCl,HClO,H2O.

B. NaCl, NaClO3,H2O.

C. NaCl,NaClO4,H2O.

D. NaCl, NaClO,H2O.

Câu 7: Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với lượng dư
dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng chất Cl2 nhiều nhất là:
A.K2Cr2O7.

B.MnO2

C.CaOCl2

D.KMnO4

Câu 8: Dãy nào sau đây có tính axit và tính khử tăng theo chiều từ trái sang phải?
A. HI, HBr,HCl,HF

B. HCl, HBr, HF,HI

C. HF, HCl,HBr,HI


D. HCl, HBr, HI,HF

Câu 9: Chọn câu đúng:
A. HClO2:axitcloric

B. NaClO3: natriclorat

C. CaOCl2:canxihipoclorit

D. NaClO4: natripecloric

Câu 10: Dung dịch nào sau đây không thể chứa trong bình thuỷ tinh?
A.HF

B.H2SO4

C.HNO3

D.HCl
t

Câu11: Cho phương trình: NaX(tinhthể)+ H2SO4 0

NaHSO4 + HX

Phương trình trên có thể được dùng điều chế được các axit nào?
A. HCl,HF,HBr.

B. HCl, HBr, HNO3. C. HCl,HF,HNO3.


D. HCl, HI,HNO3.

Câu 12: Chọn câu đúng khi nói về flo, clo, brom, iot
A. Flo có tính ôxi hoá rất mạnh, ôxi hoá mãnh liệtnước;
B. Brom có tính ôxi hoá mạnh, tuy yếu hơn clo, flo nhưng nó cũng ôxi hoá đượcnước;


C. Iot có tính ôxi hoá yếu hơn flo, clo, brom nhưng nó cũng ôxi hoá đượcnước;
D. Clo có tính ôxi hoá mạnh, ôxi hoá đượcnước;
Câu 13: Khẳng định nào không đúng?
A. Tính axit: HClO < HClO2 < HClO3 B. Tính axit: HF > HCl > HBr >HI;
C. Trong các hợp chất: Flo có số oxi hoá là (-1); còn các nguyên tố clo, brom, iot có số oxi hoá là -1,
+1, +3, +5, +7;
D. Tính khử: HF < HCl < HBr Câu 14: Cho các nhận xét sau:
1. Trong công nghiệp nước Giaven được điều chế bằng cách sục Cl2 vào dung dịchNaOH.
2. Sục O3 vào dung dịch KI (có nhỏ một vài giọt hồ tinh bột) thấy dung dịch chuyển sang màuxanh.
3. Tất cả phản ứng hóa học mà oxi tham gia là phản ứng oxi hóa khử, trong đó oxi là chất oxihóa;
4. Trong thực tế người ta thường sử dụng lưu huỳnh để thu gom thủy ngân rơivãi.
5. Từ HF → HCl → HBr → HI cả tính axit và tính khử đều tăngdần.
6. Từ HClO → HClO2 → HClO3 → HClO4 tính axit tăng dần còn tính oxi hóa giảm dần.
Số nhận xét đúnglà:
A.3.

B.6.

C.5.


D.4.

Câu 15: Trong công nghiệp người ta điều chế nước giaven bằng cách:
A.

Cho khí Cl2 đi từ từ qua dung dịch NaOH,Na2CO3

B. Sục khí Cl2 vào dung dịchKOH
C.

Cho khí Cl2 vào dung dịchNa2CO3

D. Điện phân dung dịch NaCl không màngngăn
Câu 16: Cho các phát biểu sau:
(a)

Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa.

(b) Axit flohiđric là axityếu.
(c) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâurăng.
(d) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 và+7.








(e) Tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự: F , Cl , Br , I .

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúnglà
A.5.

B.2.

C.3.

D.4.

Câu 17: Phản ứng nào dưới đây viết không đúng ?
A. 2NaBr (dd) + Cl2 → 2NaCl+Br2

B. 2NaI (dd) + Br2 → 2NaBr +I2

C. 2NaI (dd) + Cl2 → 2NaCl+I2

D. 2NaCl (dd) + F2 → 2NaF +Cl2

VẬN DỤNG.
Câu 18: Cho 10,8 gam kim loại M phản ứng hoàn toàn với khí clo dư, thu được 53,4 gam muối. Kim
loại M là
A.Al.

B.Zn.

C.Mg.

D.Fe.



Câu 19: Cho hỗn hợp gồm 5,6 gam Fe và 6,4 gam Cu vào dung dịch HCl dư thu được V lít H 2 (ở
đktc). Giá trị của V là
A.4,48lít.

B.3,36lít.

C.1,12lít.

D. 2,24lít.

Câu 20: Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp gồm Al và Mg bằng dung dịch HCl dư. Sau pư khối lượng dung
dịch axit tăng thêm 7 gam. Khối lượng Al và Mg trong hỗn hợp đầu là (gam):
A.7,2;0,6

B.5,4;2,4

C.5,8;3,6

D. 4,7;3,1

Câu 21: Cho 15 gam hỗn hợp bột kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl (dư). Sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) và m gam kim loại không tan. Giá trị của mlà
A.2,0.

B.2,2.

C.6,4.

D.8,5.


Câu 22: Khi hòa tan kim loại M bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 14,6% thu được dung dịch muối có
nồng độ 18,199%. Kim loại M là:
A.Fe.

B.Mg.

C.Zn.

D.Cu.

Câu 23: Chia m gam kim loại R có hóa trị không đổi thành hai phần bằng nhau. Phần 1 hòa tan hết
trong dung dịch HCl, thu được 1,792 lít khí H 2 (đktc). Phần 2 nung trong oxi thu được 2,84 gam oxit.
Giá trị của m là:
A. 2,2 gam

B. 3,12 gam

C. 1,8 gam

D. 1,56 gam

Câu 24: Cho 12,3 gam hỗn hợp 3 kim loại Mg, Al, Fe vào 200 gam dung dịch HCl (dư). Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X có khối lượng 211,6 gam. Cô cạn dung dịch X thu
được khối lượng muối khan là
A.24,725g.

B.37,850g.

C.37,150g.


D.25,075g.

Câu 25: Hòa tan hoàn toàn 4,32 gam hỗn hợp X gồm FeO, MgO và ZnO bằng một lượng vừa đủ
150ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:
A.8,445.

B.9,795.

C.7,095.

D.7,995.

Câu 26: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm Mg, Cu và Al tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y
gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là
A.57ml

B.50ml

C.75ml

D.90ml

Câu 27: Cho 20,6 gam hỗn hợp muối cacbonat của một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ tác
dụng với dung dịch HCl dư thấy có 4,48 lít khí thoát ra (đktc). Cô cạn dung dịch thu được m gam
muối khan. Giá trị của m là:
A.18,4.

B.18,9.

C.22,8.


D.28,8.

Câu 28: Cho dung dịch AgNO 3 tác dụng với dung dịch hỗn hợp có hòa tan 12,5 gam hai muối KCl
và KBr thu được 20,78 gam hỗn hợp AgCl và AgBr. Hãy xác định số mol hỗn hợpđầu:
A.0,15 mol

B.0,12 mol

C.0,13 mol

D. 0,14mol

Câu 29*: Cho dung dịch chứa 7,95 gam hỗn hợp gồm hai muối KX và KY (X, Y là hai nguyên tố có
trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử Z X < ZY) vào dung dịch
AgNO3 (dư), thu được 8,61 gam kết tủa . Phần trăm khối lượng của KX trong hỗn hợp ban đầu là
A.47,20%.

B.58,22%.

C.43,77%.

D.52,81%.


NHÓM OXI – LƯU HUỲNH;
BIẾT - HIỂU.
Câu 1: Nguyên tố nào sau đây thuộc nhóm VIA ?
A.Flo.


B.Magie.

C.Oxi.

D.Nitơ.

Câu 2: Người ta thu O2 bằng cách đẩy nước là do tính chất
A. khí oxi tantốtnước

B. khí oxi khó hoálỏng

C. khí oxi ít tantrongnước

D. khí oxi nhẹ hơnnước

Câu 3: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí oxi bằng cách
A. cho ozon tác dụng với dung dịchKI.
B. điện phân nước có hoà tan chất điện li như H2SO4 hoặcNaOH...
o

C. chưng phân đoạn không khí lỏng ở–183 C.
D. nhiệt phân các chất giàu oxi như KMnO4, KClO3,H2O2…
Câu 4: Để phân biệt khí oxi và ozon, có thể dùng hóa chất là:
A.khíhiđro

B. đồngkimloại

C. hồtinhbột

D. dd KI và hồ tinhbột


Câu 5: Kim loại nào sau đây tác dụng được với lưu huỳnh ở điều kiện thường?
A.Thủyngân.

B.Crom.

C.Nhôm.

D.Sắt.

Câu 6: Sục khí H2S lần lượt vào các dung dịch riêng biệt: NaCl, Pb(NO3)2, AgNO3, NH4NO3, FeCl3,
CaCl2, CuSO4, FeCl2. Số trường hợp sinh ra kết tủa?
A.5

B.3

C.2

D.4

Câu 7: Phản ứng nào sau đây không đúng?
A. H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl
B. 2H2S + O2 → 2S + 2H2O
C. 2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O
D. 2S + H2SO4 (đặc nóng) → H2S + 2SO2
Câu 8: Cho dãy biến hoá: X → Y → Z → T → Na2SO4. Các chất X, Y, Z, T có thể là:
A. S, SO2,SO3,NaHSO4

B. Tất cả đềuđúng


C. FeS2, SO2,SO3,H2SO4

D. FeS, SO2, SO3,NaHSO4

Câu 9: SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với
A. dung dịch KOH, CaO,nướcBr2

B. H2S, O2, nướcBr2

C. O2, nước Br2, dungdịchKMnO4

D. dung dịch NaOH, O2, dung dịchKMnO4

Câu 10: Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy
A. BaCl2,Na2CO3,FeS

B. FeCl3, MgO,Cu

C. CuO,NaCl,CuS

D. Al2O3, Ba(OH)2,Ag

Câu 11: Cho các chất sau: FeCO3, Fe3O4, FeS, FeS2. Nếu hoà tan cùng số mol mỗi chất vào dung
dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thì chất tạo ra số mol khí nhỏ nhấtlà
A.FeS2.

B.FeS.

C.FeCO3.


D.Fe3O4.


VẬN DỤNG.
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hoá trị không đổi trong hợp chất) trong hỗn hợp
khí Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 23 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít
(ở đktc). Kim loại Mlà
A.Cu

B.Be

C.Ca

D.Mg

Câu 13: Cho 16,2 gam kim loại M (có hoá trị n không đổi) tác dụng với 3,36 lít O 2 (đktc). Hoà tan
chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 13,44 lít H2 (đktc). Xác định kim loại M?
A.Mg

B.Ca

C.Fe

D.Al

Câu 14: Nung nóng 16,8 gam hỗn hợp gồm Au, Ag, Cu, Fe, Zn với một lượng dư khí O 2, đến khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 23,2 gam chất rắn X. Thể tích dd HCl 2M vừa đủ để phản ứng
với chất rắn X là:
A.600 ml


B.200 ml

C.800 ml

D. 400ml

Câu 15: Đun nóng hỗn hợp Fe và S tỉ lệ mol tương ứng là 1: 2 trong bình kín không chứa không khí
thu được hỗn hợp X. Cho hỗn hợp X tác dụng với HCl dư đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy
khối lượng chất rắn giảm 60%. Hiệu suất phản ứng giữa Fe và S là:
A.66,67%

B.25%

C.33,33%

D.50%

Câu 16*: Cho 23,4g X gồm Al, Fe, Cu tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc, nóng, dư thu được 0,675
mol SO2. Nếu cho 23,4g X tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng dư thu được khí Y. Dẫn từ từ toàn bộ
Y vào ống chứa bột CuO dư, nung nóng thấy khối lượng chất rắn trong ống giảm 7,2g so với ban
đầu. Thành phần % theo khối lượng của Al trong Xlà
A.23,08%.

B.35,89%.

C.58,97%.

D.41,03%.

Câu 17: Hòa tan hoàn toàn 10,44 gam một oxit sắt bằng dung dịch H 2SO4 đặc, nóng thu được dung

dịch X và 1,624 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam
muối sunfat khan. Giá trị của m là
A.52,2.

B.48,4.

C.29,0.

D.58,0.

Câu 18: Cho 21,3 gam hỗn hợp Al, Zn, Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2SO4 loãng thu được
10,08 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp muối khan. Giá trị
của m là
A.64,5

B.42,9

C.107,7

D.43,2

Câu 19: Cho hỗn hợp Na và Mg lấy dư vào 100 gam dung dịch H2SO4 20% thì thể tích khí H2 (đktc)
thoát ra là
A.104,12lít.

B.4,57lít.

C.54,35lít.

D. 49,78lít.


Câu 20: Hòa tan hết 5,16 gam oleum có công thức H 2SO4. nSO3 vào nước dư. Trung hòa dung dịch
thu được cần 60 ml dung dịch KOH 2M. Giá trị của n là
A.3

B.1

C.4

D.2


Câu 21: Cho 6,76 gam Oleum H2SO4.nSO3 vào nước thành 200ml dung dịch. Lấy 10 ml dung dịch
này trung hoà vừa đủ với 16 ml dung dịch NaOH 0,5 M. Giá trị của n là:
A.2

B.1

C.4

D.3

Câu 22: Hoà tan 33,8 gam oleum vào nước thành 100ml dung dịch X. Để trung hoà 50ml dung dịch
X, cần dùng vừa đủ 200ml dung dịch NaOH 2M. Phần trăm khối lượng của SO3 trong oleum là
A.62,02%

B.76,56%

C.71,01%


D.44,94%

Câu 23: Một loại oleum có công thức H 2SO4.nSO3. Lấy 33,8 g oleum nói trên pha thành 100ml dung
dịch A . Để trung hoà 25 ml dung dịch A cần dùng vừa đủ 100ml dung dịch NaOH 2M. Giá trị của n
là:
A.3.

B.2.

C.1.

D.4.

Câu 24: Một loại oleum có công thức H2SO4. nSO3. Lấy 35,6 gam oleum nói trên pha thành 100 ml
dung dịch X. Để trung hoà 50 ml dung dịch X cần dùng vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 2M. Giá trị
của n là :
A.4.

B.3.

C.2.

D.1.

Câu 25*: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, NaOH, Na2CO3 trong dung dịch axit
H2SO4 40% (vừa đủ) thu được 8,96 lít hỗn hợp khí có tỉ khối đối với H 2 bằng 16,75 và dung dịch Y
có nồng độ 51,449%. Cô cạn Y thu được 170,4 gam muối. Giá trị của mlà
A.37,2

B.50,6


C.23,8

D.50,4

Câu 26*: Hỗn hợp X gồm Fe và Cu. Chia m gam hỗn hợp X thành 2 phần. Phần 1 cho tác dụng với
dung dịch HCl dư, thấy thoát ra 2,24 lít khí (đktc). Phần 2 cho tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc
nóng dư, thu được 8,96 lít SO 2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch sau phản ứng chứa 56
gam muối. Giá trị của mlà
A.21,6.

B.43,2.

C.38,4.

D.26,4.


TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC;
Câu 1: Tốc độ phản ứng là
A. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng trong một đơn vị thờigian.
B. Độ biến thiên nồng độ của một sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thờigian.
C. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thờigian.
D. Độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thờigian.
Câu 2: Cho phương trình hoá học của phản ứng tổng hợp amoniac
t 0, xt

N2 (k) +3H2(k)

2NH3(k)


Khi tăng nồng độ của nitơ lên 2 lần, nồng độ của hiđro không đổi thì tốc độ phản ứng thuận
A. tăng lên2lần.

B. tăng lên6lần.

C. giảm đi2 lần.

D. tăng lên 8lần.

t

Câu3: Chophản ứng: 2KClO3(r)  
0

2KCl(r) + 3O2(k)

Yếu tố không làm ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng trên là:
A.Nhiệtđộ

B.Xúctác

C.ápsuất

D. Kích thước tinh thểKClO3

Câu 4: Cho các yếu tố sau: (a) nồng độ chất; (b) áp suất ; (c) xúc tác; (d) nhiệt độ ; (e) diện tích tiếp
xúc . Những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nói chung là:
A. a, b,c,d


B. a,c,e

C. b, c,d,e

D. a, b, c, d,e

Câu 5: Cho một mẩu đá vôi nặng 10 gam vào 200 ml dung dịch axit clohiđric 2M. Thực hiện các
biện phápsau:
a) Nghiền nhỏ đá vôi trước khi chovào.
b) Dùng 100 ml dung dịch HCl 4M thay vì dùng dung dịch banđầu.
c) Tăng nhiệt độ cho phảnứng.
d) Cho thêm 500 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch banđầu.
e) Thực hiện phản ứng trong ống nghiệm lớn hơn ban
đầu. Hỏi có bao nhiêu biện pháp làm tăng tốc độ phản
ứng?
A.5.

B.3.

C.4.

D.2.

Câu 6: Tìm câu sai
A. Cho hai mẫu kẽm có khối lượng bằng nhau, tốc độ của phản ứng giữa Zn hạt với dd HCl 1M ở
o

o

25 C nhỏ hơn tốc độ giữa Zn (bột) với dd HCl 1M ở25 C

B. Chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng hóahọc
C. Trong phản ứng thuận nghịch, hỗn hợp sau phản ứng ngoài sản phẩm tạo thành còn có các chất
ban đầu còndư.
D. Khi tăng áp suất thì tốc độ tất cả các phản ứng đềutăng
Câu 7: Cho cân bằng hóa học: N2(k) + O2(k)  2NO(k) H > 0.
Yếu tố ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hóa học trên là


A. nhiệt độ vànồngđộ.

B. nồng độ và chất xúctác;


C. chất xúc tác vànhiệtđộ.

D. áp suất và nồngđộ.

Câu 8: Cho cân bằng (trong bình kín):
CO (k) + H2O (k)  CO2 (k) + H2 (k) ∆H < 0
Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) Thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2 ;
(4) Tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác;
Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là:
A. (1),(2),(3).

B. (1),(4),(5)

C. (2),(3),(4)

D. (1), (2),(4)


Câu 9: Cho phản ứng: N2(k) + 3H2(k)  2NH3 (k); H = -92 kJ. Hai biện pháp đều làm cân bằng
chuyển dịch theo chiều nghịch là
A. giảm nhiệt độ và giảmápsuất.

B. tăng nhiệt độ và tăng ápsuất.

C. giảm nhiệt độ và tăngápsuất.

D. tăng nhiệt độ và giảm ápsuất.

Câu 10: Trong một bình cầu thủy tinh chứa khí NO2. Người ta nhúng bình cầu vào chậu nước đá thấy nàu
nâu nhạt dần. Chiều thuận phản ứng NO2 (khí) N2O4 (khí) là:
A. không xác định tỏa nhiệt haythunhiệt

B. thunhiệt

C.tỏanhiệt

D. tỏa nhiệt hay thu nhiệt tùy theo điều kiện phảnứng

Câu 11: Cho cân bằng hóa học: 2SO2(k)+ O2(k)2SO3(k)( H0 )
Phát biểu đúng là:
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độO2.
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phảnứng.
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệtđộ.
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độSO3.
Câu 12: Khi tăng áp suất của hệ , phản ứng nào cân bằng dịch theo chiều thuận (từ trái qua phải )
A. 2 HI (k)  H2 (k) +I2(k)

B.CO2(k)+H2(k)CO(k)+H2O(k)


C. CaCO3 (r)  CaO(r) +CO2(k).

D. N2 (K) + 3H2(k) 2NH3 (k)

Câu13: Trong bình kíncó hệcân bằng hóa học sauCO2(k)H 2(k)CO(k)H 2O(k);H0
Xét các tác động sau đến hệ cân bằng:
(a) Tăngnhiệtđộ;

(b) Thêm một lượng hơinước;

(c) giảm áp suất chungcủahệ

(d) dùng chất xúctác;

(e) thêm một lượng CO2;
Trong những tác động trên, các tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
A. (a), (c)và(e)

B. (a)và(e)

C. (d)và(e)

D. (b), (c) và(d)

Câu 14: Trong phản ứng tổng hợp amoniac: N2(k) + 3H2(k)  2NH3(k) ;  H = – 92 kJ Sẽ
thu được nhiều khí NH3 nếu :
A. Giảm nhiệt độ và giảmápsuất.

B. Tăng nhiệt độ và tăng ápsuất.


C. Tăng nhiệt độ và giảmápsuất.

D. Giảm nhiệt độ và tăng ápsuất.


Câu 15: Cho cân bằng: 2SO2(k) + O2(k)  2SO3 (k) H< 0;
Nếu : 1,Tăng nhiệt độ; 2, Giảm thể tích bình phản ứng ; 3, Thêm He nhưng giữ cho áp suất không
đổi. Trường hợp làm cho cân bằng chuyển dịch về phía phản ứng tạo SO3là:
A.2
B.1
Câu 16: Cho phản ứng: aA

C. 2và3
+ bB
(khí)

o

(khí)

D. 1 và2
x t  c
. Biết rằng a + b > c và khi tăng nhiệt độ từ
C
(khí)

o
t


0

500 C lên 700 C thấy tỉ khối của hỗn hợp khí so với hiđro là giảm. Nhận xét nào sau đây là sai.
A. Khi tăng nhiệt độ cân bằng phản ứng chuyển dịch theo chiềunghịch.
B. Khi tăng nhiệt độ tốc độ phản ứng thuậngiảm.
C. Phản ứng thuận là phản ứng tỏanhiệt.
D. Khi tăng áp suất cân bằng phản ứng chuyển dịch theo chiềuthuận.
Câu 17: Cho cân bằng hóa học (trong bình kín có dung tích không đổi):
N2O4 (k)  2NO2 (k);  H > 0
(không màu) (màu nâu đỏ)
Nhận xét nào sau đây là sai ?
A. Khi hạ nhiệt độ của hệ phản ứng thì màu nâu đỏ nhạtdần.
B. Khi cho vào hệ phản ứng một lượng NO2 thì cân bằng chuyển dịch theo chiềunghịch.
C. Khi giảm áp suất chung của hệ phản ứng thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2giảm.
D. Khi tăng nhiệt độ của hệ phản ứng thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2tăng.
Câu 18: Cho các cân bằng :
H2 (k) + I2 (k) 2HI(k)

(1);

2NO (k) + O2 (k) 2NO2(k)

(2)

CO (k) +Cl2 (k) COCl2(k)

(3);

N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3(k)


(4)

CaCO3 (r)  CaO (r)+CO2(k)

(5)

Các cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất là:
A. 1,2,3
B.1,3
Câu 19: Cho phản ứng: aA

C. 2,3,4

(khí)

o

x

+ bB
(khí)

D. 3, 4,5
t

  c
. Biết rằng a + b > c và khi tăng nhiệt độ từ
C
(khí)
o

t

o

500 C lên 700 C thấy tỉ khối của hỗn hợp khí so với hiđro là giảm. Nhận xét nào sau đây là sai.
A. Phản ứng thuận là phản ứng tỏanhiệt.
B. Khi tăng nhiệt độ cân bằng phản ứng chuyển dịch theo chiềunghịch.
C. Khi tăng nhiệt độ tốc độ phản ứng thuậngiảm.
D. Khi tăng áp suất cân bằng phản ứng chuyển dịch theo chiềuthuận.


SỰ ĐIỆN LI.
BIẾT - HIỂU.
Câu 1: Cho các chất: NaOH, HF, HBr, CH3COOH, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COONa,
NaCl, NH4NO3. Tổng số chất thuộc chất điện li và chất điện li mạnh là
A. 8và6

B. 8và5

C. 7và5

D. 7 và6

Câu 2: Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ mol/l, dung dịch nào dẫn điện kém nhất
A.HCl

B.HBr

C.HI


D.HF
2+

2+

-

-

Câu 3: Dung dịch A chứa: a mol Ca , b mol Mg , c mol Cl và d mol HCO3 . Biểu thức liên hệ giữa
a, b, c, d là
A. a + b = c+d

B. a + b = 2c+2d

C. 2a + 2b = c+d

D. a + c = b +d

Câu 4: Có các dung dịch NH3, CH3COOH, NaOH và HCl có cùng nồng độ mol/l và có các giá trị pH
tương ứng là h1, h2, h3 và h4. Sự sắp xếp theo chiều tăng dần các giá trị pH là
A. h4 < h2 < h1
B. h4 < h3 < h2
C. h2 < h4 < h1
D. h1 < h2 < h3
Câu 5: Cho ba dd có cùng giá trị pH, các dd được sắp xếp theo thứ tự nồng độ mol tăng dần là:

A. NH3,NaOH,Ba(OH)2

B. NH3, Ba(OH)2,NaOH

C. NaOH,NH3,Ba(OH)2

D. Ba(OH)2, NaOH,NH3
-

-

2-

Câu 6: Phản ứng có phương trình ion rút gọn: HCO3 + OH → CO3 + H2O là
A. NaHCO3 + HCl →NaCl+CO2+H2O.
B. Ca(HCO3) + 2NaOH → CaCO3+Na2CO3 +2H2O.
C. 2NaHCO3+Ca(OH)2→CaCO3+Na2CO3+2H2O.
D. 2NaHCO3+ 2KOH → Na2CO3+K2CO3 +2H2O
Câu 7: Cho phản ứng hóa học: NaOH + HCl → NaCl + H2O. Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng
phương trình ion thu gọn với phản ứng trên?
A. NaOH + NaHCO3 Na2CO3+H2O

B. 2KOH + FeCl2  Fe(OH)2 +2KCl

C. KOH + HNO3  KNO3 +H2O

D. NaOH + NH4Cl  NaCl + NH3 +H2O.

Câu 8: Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) (NH4)2SO4 + BaCl2→;


(2) CuSO4 + Ba(NO3)2 →;

(3) Na2SO4 + BaCl2→;

(4) H2SO4 + BaSO3 →;

(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2→;

(6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2→;

Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là:
A. (1), (3),(5),(6)

B. (1), (2),(3),(6)

C. (3), (4),(5),(6)

Câu 9: Cho các cặp chất sau:
(I) Na2CO3+BaCl2;

(II) (NH4)2CO3 + Ba(NO3)2;

(III) Ba(HCO3)2+K2CO3;

(IV) BaCl2 + MgCO3;

Những cặp chất khi phản ứng có cùng phương trình ion thu gọn là:

D. (2), (3), (4),(6)



A.(I),(II)

B. (I),(III),(IV)

C. (I),(II),(III)

D. (I),(IV)

Câu 10: Dãy các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là
+

2+

-

-

2+

A. K , Ba ,OH ,Cl
+

+

-

+


2-

B. Ca , Cl , Na ,CO3

-

-

3+

C. Na , K ,OH ,HCO3

3-

-

2+

D. Al , PO4 , Cl ,Ba

Câu 11: Các ion nào sau đây không thể cùng tồn tại trong một dung dịch
2+

3+

2+

3+

2-


-

+

A. Cu , Fe ,SO4 ,Cl

+

-

3-



B. K , NH4 , OH ,PO4
-

+

C. Ba , Al ,Cl ,HCO3

2+

-

2-

D. Na , Mg , NO3 ,SO4


Câu 12: Dãy gồm các ion (không kể đến sự phân li của H2O) cùng tồn tại trong một dung dịch là:
+

3+

-

2-

B. Mg , K , SO4 ,PO4

-

D. Ag , Na , NO3 ,Cl .

A. H , Fe ,NO3 ,SO4
3+

+

-

C. Al , NH4 ,Br ,OH

2+

+

2-


+

+

-

3-

-

-

Câu 13: Ion OH có thể phản ứng được với tất cả các ion nào sau đây?
A.H ,NH 4,HCO3,CO32

2

B.Fe 2
2,Zn , HS, SO4

C. Ca2, Mg2,Al3,Cu2

D.Fe3 ,Mg2 ,Cu2 ,HSO4










Câu 14: Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là
+

2+



+





+

3

3+

A. K , Ba ,OH ,Cl



B. Al , PO4 , Cl ,Ba


2+


C. Na , K ,OH ,HCO3



2+
2

+

D. Ca , Cl , Na ,CO3
3+

+

+

-

-

-

Câu 15: Cho các ion: Fe , Ag , Na , NO3 , OH , Cl . Các ion nào sau đây tồn tại đồng thời trong
dung dịch?
3+

+

3+


+

-

A. Fe , Na ,Cl ,OH

-

-

C. Fe , Na ,NO3 ,OH

+

3+

+

+

-

-

B. Na , Fe , Cl ,NO3
-

-

-


D. Ag , Na , NO3 ,Cl

Câu 16: Chất nào sau đây khi cho vào nước không làm thay đổi pH của dung dịch?
A.NH4Cl

B.HCl

C.Na2CO3

D.Na2SO4

Câu 17: Cho quỳ tím vào lần lượt các dung dịch: CH3COOK, FeCl3, NH4NO3, K2S, Zn(NO3)2,
Na2CO3. Số dung dịch làm đổi màu giấy quỳ là:
A.4

B.6

C.5

D.3

Câu 18: Cho các dung dịch: Na2S, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, K2SO3, AlCl3. Số dung dịch
có giá trị pH > 7 là:
A.2.

B.4.

C.1.


D.3.

Câu 19: Trong số các dung dịch: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6H5ONa,
những dung dịch có pH > 7 là
A. NH4Cl,CH3COONa,NaHSO4

B. Na2CO3, C6H5ONa,CH3COONa

C. KCl,C6H5ONa,CH3COONa

D. Na2CO3, NH4Cl,KCl

Câu 20: Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4). Giá trị pH
của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng dần từ trái sang phải là:
A. (3), (2),(4),(1)

B. (1), (2),(3),(4)

C. (4), (1),(2),(3)

D. (2), (3), (4),(1)


Câu 21: Có 6 dung dịch cùng nồng độ mol/lit là: Dung dịch NaCl (1), dung dịch HCl (2), dung dịch
Na2CO3 (3), dung dịch NH4Cl (4), dung dịch NaHCO3 (5), dung dịch NaOH (6). Dãy sắp xếp theo
trình tự pH của chúng tăng dần như sau:
A.(1)<(2)<(3)<(4)<(5)<(6).

B.(2)<(3)<(1)<(5)<(6)<(4).


C.(2)<(4)<(1)<(5)<(3)<(6).

D.(2)<(1)<(3)<(4)<(5)<(6).

Câu 22: Dung dịch muối X làm quỳ tím hoá xanh, dung dịch muối Y không làm đổi màu quỳ tím.
Trộn X và Y thấy có kết tủa . X, Y lần lượt là cặp chất nào sau:
A. NaOH và FeCl3 B. NaOH và K2SO4 C. Na2CO3 và BaCl2 D. K2CO3 và NaCl
VẬN DỤNG.
2+

+



2–

Câu 23: Một dung dịch chứa x mol Mg , y mol Na , 0,02 mol Cl và 0,025 mol SO4 . Tổng khối
lượng các muối tan có trong dung dịch là 4,28 gam. Giá trị của x và y lần lượt là:
A. 0,03 và 0,01.

B. 0,015 và 0,04.

C. 0,02 và 0,03.

+

2+

D. 0,02 và 0,05.
+


-

2-

Câu 24: Dung dịch X gồm 0,3 mol K ; 0,6 mol Mg ; 0,3 mol Na ; 0,6 mol Cl và a mol Y . Cô cạn
2-

dung dịch X, thu được m gam muối khan. Ion Y và giá trị của m là
2
2
2
2
A. SO và 169,5.
B. CO và 126,3.
C. SO và 111,9.
D. CO và 90,3.
4

3

4

3

Câu 25: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H 2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn
hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là
A.13,0.

B.1,2.


C.1,0.

D.12,8.

Câu 26: Cho dung dịch A chứa hỗn hợp H 2SO4 0,1M và HNO3 0,3M, dung dịch B chứa hỗn hợp
Ba(OH)2 0,2M và KOH 0,1M. Lấy a lít dung dịch A cho vào b lít dung dịch B được 1 lít dung dịch C
có pH = 13. Giá trị a, b lần lượt là:
A. 0,7 lít và 0,3 lít.

B. 0,6 lít và 0,4 lít.

C. 0,4 lít và 0,6 lít.

D. 0,5 lít và 0,5 lít.

Câu 27: Trộn lẫn V (ml) dung dịch NaOH 0,01M với V (ml) dung dịch HCl 0,03M thu được 2V (ml)
dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là:
A.4

B.1

C.2

D.3

Câu 28: Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO 3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a
(mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là
A.0,30.


B.0,03.

C.0,15.

D.0,12.

Câu 29: Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H 2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch
+

-

-14

Ba(OH)2 a M thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 12, biết [H ].[OH ] = 10 . Giá
trị m và a lần lượtlà
A. 0,5582 và 0,03

B. 0,03 và 0,5582

C. 0,5825 và 0,06

D. 0,03 và 0,06

Câu 30: Có 50 ml dung dịch chứa hỗn hợp KOH 0,05M và Ba(OH) 2 0,025M người ta thêm V ml
dung dịch HCl 0,16M vào 50 ml dung dịch trên thu được dung dịch mới có pH = 2. Vậy giá trị của V



A. 30,33 ml.


B. 45,67 ml.

C. 40,45 ml.

D. 36,67 ml.

Câu 31: Trộn lẫn 3 dd H2SO4 0,1M, HNO3 0,2M và HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau thu
được dd A; Lấy 300 ml dd A cho phản ứng với V lít dd B gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M thu được
dd C có pH = 2. Giá trị Vlà:
A. 0,424 lít

B. 0,214 lít

C. 0,414 lít

D. 0,134 lít
+

+



+

+

Câu 32: Trộn 400 ml dung dịch X chứa Na , K và x mol OH (tổng số mol Na và K là 0,06) với
2




+

600 ml dung dịch Y chứa 0,01 mol SO ,40,03 mol Cl , y mol H . pH của dung dịch thu được sau
phản ứng là
A.1,0.

B.12,0.

C.2,0.

D.13,0.

Câu 33: Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 100 ml dung dịch X có chứa các ion: NH+4 , SO42- , NO3thì có 23,3 gam một kết tủa được tạo thành và đun nóng thì có 6,72 lít (đktc) một chất khí bay ra .
Nồng độ mol/lít của (NH4)2SO4 và NH4NO3 trong dung dịch X lần lượt là baonhiêu?
A. 1 M và1M

B. 2 M và2M

C. 1 M và2M
2+

3+

D. 2 M và 1M.

-

-


Câu 34: Một dung dịch X có chứa các ion Ca , Al , Cl . Để kết tủa hoàn toàn ion Cl trong 10 ml
dung dịch X cần dùng vừa đủ 70 ml dung dịch AgNO 3 1M. Khi cô cạn 100 ml dung dịch X thu được
35,55 gam muối khan. Nồng độ mol của AlCl3 và CaCl2 có trong dung dịch X là
A. 1Mvà2M

B. 2Mvà2M

C. 1Mvà3M
2+

2+

D. 2M và3M
2+

-

-

Câu 35: Dung dịch X chứa các cation gồm Mg , Ba , Ca và các anion gồm Cl và NO3 . Thêm từ
từ dung dịch Na2CO3 1M vào X tới khi lượng kết tủa thu được lớn nhất thì thể tích dung dịch Na 2CO3
đã dùng là 250 ml. Tổng số mol các anion có trong dung dịch X là
A.0,5

B.1,0

C.0,75

D.0,25
+


+

2-

2-

Câu 36: Có 500 ml dung dịch X chứa Na , NH4 , CO3 và SO4 . Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng
với lượng dư dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí. Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư
dung dịch BaCl2 thu được 43 gam kết tủa; Lấy 200 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch
NaOH thu được 8,96 lít khí NH3. Các phản ứng hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc . khối lượng
muối có trong 300 ml X là
A. 71,4 gam. B. 23,8 gam. C. 47,6 gam. D. 119 gam
Câu 37: Hòa tan hoàn toàn m gam Na vào 100 ml dung dịch Y gồm H2SO4 0,5M và HCl 1M, thấy
thoát ra 6,72 lít khí (đktc). Khi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam chất rắn:
A. 27,85

B. 28,95

C. 29,85

D.25,89

Câu 38: Hòa tan hết một lượng hỗn hợp Na và K vào 250 ml dung dịch hỗn hợp X gồm HCl 1M và
H2SO4 0,5M được dung dịch Y và 5,88 lít H2 (đktc). Vậy pH của dd Y là bao nhiêu? Biết thể tích
dung dịch khôngđổi.
A.1,7

B.13,0


C.2,0

D.12,3


Câu 39*: Cho 18 gam hh gồm Mg, Al, Fe, CuO, Al 2O3 tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch gồm
H2SO4 0,5M và HCl 1M, thu được 2,24 lít khí (đktc) và dd X; Cô cạn X được m gam muối khan. giá
trị của m là
A. 43,45

B. 43,05

C. 39,85

D. 36,65
3+

2+

2-

-

2-

Câu 40: Dung dịch X chứa các ion sau: Al , Cu , SO4 và NO3 . Để kết tủa hết ion SO 4 có trong
250 ml dung dịch X cần 50 ml dung dịch BaCl 2 1M. Cho 500 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch
NH3 dư thì được 7,8 gam kết tủa . Cô cạn 500 ml dung dịch X được 37,3 gam hỗn hợp muối khan.
-


Nồng độ mol/l NO3 là :
A. 0,6M.

B. 0,67M.

C. 0,2M.

D. 0,3M.


×