Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI xã Nhân Thịnh, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.97 KB, 19 trang )

MỤC LỤC

XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

và sự gia tăng dân số, đất nông nghiệp

Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng
quan trọng đối với mỗi quốc gia. Nó

đang đứng trước nguy cơ suy giảm về
số lượng và chất lượng.

là nền tảng để định cư và tổ chức mọi

Để sử dụng, bảo vệ và quản lý

hoạt động sản xuất của con người, là

nguồn tài nguyên đất đai một cách có

tư liệu sản xuất đặc biệt không thể

hiệu quả thì đánh giá đất đai là một

thay thế trong sản xuất nông – lâm

công tác có vai trò rất quan trọng.

nghiệp. Chính vì vậy, sử dụng đất



Đánh giá đất đai làm cơ sở cho việc

nông nghiệp là hợp thành của chiến

phát huy tối đa tiềm năng của đất đai,

lược phát triển nông nghiệp bền vững

thúc đẩy sử dụng có hiệu quả và bảo

và cân bằng sinh thái.

vệ nguồn tài nguyên quý giá này.

Trong quá trình phát triển sản
xuất nông nghiệp, con người đã xây
dựng các hệ sinh thái nhân tạo thay
thế cho các hệ sinh thái tự nhiên, do
đó dã làm giảm dần tính bền vững của
chúng. Cùng với sức ép của đô thị hóa
ĐÁNH GIÁ ĐẤT

Theo quy trình đánh giá đất đai của
FAO, việc xây dựng bản đồ đơn vị đất
đai là một trong những nội dung có ý
nghĩa rất quan trọng. Bản đồ đơn vị
đất đai là bản đồ chuyên đề trên đó
thể hiện đầy đủ các đơn vị đất đai, thể


Page 1


hiện những đặc tính và tính chất đất

giá đất ở xã Nhân Thịnh, huyện Lý

đai, là cơ sở để xác định mức độ thích

Nhân, tỉnh Hà Nam”.
2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI

hợp của các loại hình sử dụng đất
trong đánh giá đất. Xây dựng bản đồ
đơn vị đất đai có ý nghĩa rất quan
trọng trong sản xuất nông nghiệp, bố
trí cơ cấu cây trồng hợp lý.
Xã Nhân Thịnh nằm trong vùng
đồng bằng sông Hồng, thuộc huyện
Lý Nhân tỉnh Hà Nam. Chủ yếu người
dân ở đây vẫn sống dựa vào sản xuất
nông nghiệp. Hiện nay xã đã đang

DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu là đất nông
nghiệp.
- Đánh giá đặc tính, tính chất, tiềm
năng sử dụng đất nông nghiệp xã

Nhân Thịnh, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà
Nam.
- Trên cơ sở bản đồ đơn tính, tiến

được đầu tư phát triển, áp dụng các

hành lựa chọn, phân cấp các chỉ

tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất,
năng suất không ngừng tăng lên, nâng
cao đời sống của bà con trong xã. Tuy

tiêu và thành lập bản đồ đơn vị đất
đai.
2.2. Phạm vi nghiên cứu

nhiên vẫn còn một số khuyết điểm, đó

Đề tài được nghiên cứu giới hạn

là khai thác sử dụng đất chưa hợp lí,

trong phạm vi địa giới hành chính của

các công trình phục vụ sản xuất còn

xã, trọng tâm là diện tích đất nông

kém, tư liệu sản xuất đơn giản, nhiều


nghiệp. Căn cứ vào điều kiện tự

nơi còn độc canh cây lúa làm không

nhiên, kinh tế xã Nhân Thịnh, tôi tiến

phát huy được hết các tiềm năng về

hành nghiên cứu trên phạm vi 97.42

đất đai mà còn khến đất bị thoái hóa.
Từ nhu cầu thực tế trên, em đã

ha đất nông nghiệp nằm trong tổng số

tiến hành thực hiện đề tài: “Xây dựng
bản đồ đơn vị đất đai phục vụ đánh

ĐÁNH GIÁ ĐẤT

699,51 ha đất nông nghiệp trong toàn
xã.
2.3. Nội dung nghiên cứu

Page 2


- Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh
tế xã hội xã Trung Nguyên.
- Xác định các đặc tính và tính chất

đất đai để xây dựng bản đồ chuyên đề.
- Xác định các LMU, xây dựng bản
đồ đơn vị đất đai.
- Mô tả các LMU, đề xuất giải pháp

- Phía Bắc giáp xã Nhân Đạo.
- Phía Nam giáp xã Phú Phúc.
- Phía Đông giáp sông Hồng và Tỉnh

Thái Bình.
- Phía Tây giáp xã Nhân Mỹ và Nhân
Hưng.

sử dụng LMU.

Xã Nhân Thịnh có vị trí tương đối
thuận tiện cho việc phát triển kinh tế
và giao thông liên lạc với bên ngoài.

2.4. Phương pháp nghiên cứu

b. Địa hình, địa mạo

- Thu thập, phân tích, xử lí tài liệu.
- Phương pháp bản đồ: sử dụng phần

mềm Microstation v8i để xây dựng 5
bản đồ đơn tính và chồng xếp các bản
đồ đơn tính thành dựng bản đồ đơn vị
đất đai khu vực nghiên cứu.


c. Khí hậu

- Phương pháp tổng hợp, thống kê số
liệu từ kết quả điều tra và nghiên cứu
bằng phần mềm Excel.
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Khái quát điều kiện tự nhiên,
kinh tế- xã hội xã Nhân Thịnh,
huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam.
3.1.1. Điều kiện tự nhiên xã Nhân
Thịnh
a. Vị trí địa lý
Nhân Thịnh nằm ở phía Đông
huyện Lý Nhân, cách trung tâm huyện
về phía Tây khoảng 14 km có tổng
diện tích tự nhiên là 1106,22 ha, có
giáp ranh với các xã như sau:
ĐÁNH GIÁ ĐẤT

Xã Nhân Thịnh có địa hình không
đồng đều cao thấp khác nhau. Địa
hình có sự liên quan chặt chẽ với sự
phân bố dân cư, các thôn, xóm tập
trung ở vùng đất cao.

Xã Nhân Thịnh nằm trong vùng
nhiệt đới gió mùa, hàng năm có hai
mùa rõ rệt đó là mùa khô và mùa
mưa.

* Nhiệt độ :
Theo số liệu khí tượng thủy văn
cho thấy :
- Nhiệt độ trung bình năm từ 23–
24,50C. Nhiệt độ cao nhất váo tháng
6,7 là 32,5oc. Nhiệt độ thấp nhất trong
năm là 6,5oc vào tháng 12, 1. Tổng
tích ôn trung binh trong năm là
8502oc.
- Lượng bốc hơi bình quân từ 50-55%
lượng mưa.

Page 3


- Số giờ nắng trung bình trong năm
khoảng 1.300 – 1.400 giờ.

của xã.

* Hướng gió:

Nguồn nước chủ yếu cung cấp cho
sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của
nhân dân trong xã lấy từ sông Hồng
và kênh đại thủ nông cầu Không Như Trác. Sông Hồng hàn năm bồi
đắp cho diện tích ven sông một lượng
phù sa đáng kể. hệ hống kênh đại thủy
nông có nhiệm vụ vưa tiêu vừa tưới
cho hệ thống nông nghiệp của xã.

Ngoài ra trong các thôn xóm còn có
nhiều ao, hồ...nguồn nước ngầm cũng
khá dồi dào, chất lượng tốt để cung
cấp nước cho sinh hoạt của người dân.

Hướng gió thịnh hành về mùa
đông là gió mùa Đông Bắc, về mùa hè
là gió Đông Nam. Xã Nhân Thịnh còn
chịu ảnh hưởng của gió bão (vào mùa
mưa) kèm theo mưa lớn và gió Tây
Nam khô nóng, hai loại gió này hàng
năm gây thiệt hại không nhỏ đến sản
xuất nông nghiệp.
* Lượng mưa
Lượng mưa tương đối lớn nhưng
phân bố không đều giữa các tháng
trong năm. Lượng mưa bình quân đạt
2000 mm. Lượng mưa trung bình năm
cao nhất có thể đạt tới 2400mm, thấp
nhất là 1700mm. Lượng mưa tập
trung chủ yêu từ tháng 6-8 với 80%
lượng mưa.
* Độ ẩm không khí
- Độ ẩm trung bình: 85%
- Độ ẩm cao nhất: 92%
- Độ ẩm thấp nhất :80%
Thời tiết khí hậu nóng ẩm mưa nhiều
ảnh hưởng lớn tới sản xuất nông
nghiệp. Mưa nhiều gây lụt lội vào
mùa mưa, khô hạn thiếu nước vào

mùa khô. Ngoài ra hệ thống sông
Châu Giang cũng tác động đến lũ lụt
ĐÁNH GIÁ ĐẤT

d. Thuỷ văn

e, Các nguồn tài nguyên khác
* Tài nguyên đất
Đất đai xã Nhân Thịnh thuộc loại
đất phù sa của hệ thống sông Hồng,
theo kết quả điều tra nông hóa thổ
nhưỡng của những năm trước cho
thấy :
+ Đất phù sa được bồi hàng
năm trung tính kiềm yếu: đây là diện
tích ngoài đê chịu ảnh hưởng trực tiếp
của hệ thống sông Hồng. Đất có thành
phần cơ giới thịt nhẹ đến cát pha.
Hàm lượng lân và kali cao, pHkcl=6,57,5, mùn=1-1,5%, N% trung bình,
P2O5 và K2O thấp, đất này thích hợp
trồng cây hóa màu như ngô, đậu đỗ,
rau các loại.

Page 4


+ Đất phù sa không được bồi đắp
hàng năm không gley hoặc gley yếu :
đất trung tính, it chua. Thành phần cơ
giới từ trung bình đến thịt nặng. Hàm

lượng lân và kali trung binh ,
pHkcl=5,6-7, mùn=1-1,5%, N% khá,
P2O5 và K2O khá. Địa hình bằng
phẳng, thuận lợi cho trồng lúa và các
loại cây màu.
+ Đất phù sa không được bồi dắp
hàng năm gley: đất chua. Thành phần
cơ giới từ trung bình đến thịt nặng.
Hàm lượng lân và kali trung binh,
pHkcl=5,5-5,7, mùn=1-1,5%, N% khá,
P2O5 và K2O trung bình. Địa hình
bằng phẳng, thuận lợi cho trồng lúa và
lúa kết hợp với thả cá.
Nhìn chung đất đai xã Nhân Thịnh
cho phép phát triển tốt cây lúa và cây
rau màu các loại đảm bảo cung cấp
nhu cầu cho nhân dân địa phương và
các vùng lân cận.
* Tài nguyên nước
Nước là nguồn tài nguyên đặc biệt
quan trọng, là thành phần thiết yếu của
sự sống, môi trường và quyết định sự
tồn tại và phát triển bền vững của đất
nước.
Tài nguyên nước chủ yếu của xã
bao gồm:
ĐÁNH GIÁ ĐẤT

- Nước mặt: được cung cấp chủ yếu
bởi nước sông Hồng và các ao, hồ,

đầm, cung cấp nước cho sản xuất
nông nghiệp là chính. Về sinh hoạt,
100% người dân thường dùng nước
giếng khơi, giếng khoan và nước mưa.
- Nước ngầm: Nước ngầm của xã
chủ yếu được khai thác sử dụng qua
hình thức giếng khoan, lượng nước
dao động theo mùa, thường ở độ sâu
từ 5 - 10m.
* Tài nguyên nhân văn
Nhân dân trong xã có truyền
thống lao động cần cù, có tinh thần
yêu thương đùm bọc lẫn nhau, đoàn
kết trong mọi hoạt động đời sống xã
hội. Đó là truyền thống quý báu của
địa phương. Các lễ hội được tổ chức
hàng năm đây là điều kiện để người
dân giao lưu trao đổi văn hóa.
3.1.2. Tăng trưởng kinh tế xã Nhân
Thịnh
Năm 2017, kinh tế tiếp tục được
duy trì và phát triển với tốc độ tăng
trưởng cao, nhiều chỉ tiêu đạt và vượt
mục tiêu đề ra.
Tổng giá trị thu nhập trong năm đạt
87,88 tỷ đồng; tốc độ tăng trường đạt
11,6%.
Giá trị bình quân thu nhập đầu
người đạt 9,03 triệu đồng/người/năm


Page 5


cao hơn so với năm 2015 (7,47 triệu
đồng/người/năm).
Cơ cấu kinh tế cụ thể như sau:
Ngành Nông nghiệp đạt tỷ trọng
60,5% .
- Ngành Công nghiệp – TTCN và XD
chiếm 23,2%.
- Thương mại – dịch vụ chiếm 16,3%.
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo
hướng tích cực tăng tỷ trọng CNTTCN và Thương mại – Dịch vụ;
giảm tỷ trọng nông nghiệp cụ thể là:
-

kinh tế - xã hội.
* Khó khăn:
- Thời tiết khí hậu phân hoá theo
mùa, đặc biệt vào mùa Đông có gió
Đông Bắc làm ảnh hưởng rất lớn đến
sinh trưởng và phát triển của cây trồng,
ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt của
nhân dân.
- Nguồn nhân lực tuy dồi dào nhưng
trình độ chuyên môn kỹ thuật còn hạn
chế, chưa đáp ứng được yêu cầu của
các ngành phi nông nghiệp.
3.2. Xác định các đặc tính và tính


+ Nông nghiệp: giảm 19,5% so với
năm 2015.

chất đất đai để xây dựng bản đồ

+ Công nghiệp –TTCN- XD: tăng
6,5% so với năm 2015.

Trên cơ sở hướng dẫn của FAO về

+ Thương mại – dịch vụ: tăng 3,3 %
so với năm 2015.
3.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự
nhiên, kinh tế- xã hội xã Nhân Thịnh
* Thuận lợi:

lựa chọn các yếu tố để xây dựng bản
đồ đơn vị đất đai, kết hợp với các tài
liệu về vị trí địa lí, khí hậu, địa hình,
địa mạo, các nguồn tài nguyên,… em
đã lựa chọn các yếu tố sau để xây

- Nhìn chung với vị trí địa lý, điều kiện
tự nhiên và môi trường của xã Nhân
Thịnh đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi
cho việc phát triển kinh tế xã hội.
- Đất đai, khí hậu và nguồn nước mặt
thuận lợi, thích hợp cho việc phát
triển sản xuất nông nghiệp.
- Nhân dân đoàn kết, cần cù trong lao

động, tích luỹ được nhiều kinh nghiệm
trong sản xuất là cơ sở để phát triển
ĐÁNH GIÁ ĐẤT

chuyên đề.

dựng bản đồ đồ đơn vị đất đai: loại
đất, địa hình tương đối, độ dày tầng
canh tác, độ phì nhiêu, thành phần cơ
giới và tỉ lệ của bản đồ là 1:1000.
Vai trò của các đặc tính:
- Loại đất: là chỉ tiêu tổng hợp thể
hiện được đặc tính của một khoanh

Page 6


đất. Nó phản ánh hàng loạt các chỉ

triển nông nghiệp bền vững.

tiêu lý, hóa, sinh học cơ bản của đất,

- Địa hình tương đối: được xác định
bằng độ cao tương đối của vùng đất
này so với vùng đất liền kề và được
phân ra thành 5 cấp: cao, vàn cao,
vàn, vàn thấp, trũng.

nó còn cho ta khái niệm về khả năng

sử dụng đất và các mức độ tốt xấu,
đáp ứng cho các nhu cầu sinh trưởng
và phát triển của cây trồng. (TS.
Luyện Hữu Cử (2017). ‘Bài giảng
đánh giá đất’, Học viện Nông nghiệp
Việt Nam).
Đây cũng là cơ sở giúp chúng ta
hiểu rõ nguồn gốc tài nguyên đất, để
sử dụng và quản lí đất có hiệu quả cao
nhất- một trong những yêu cầu phát

- Độ phì nhiêu: là tổng hợp các điều
kiện, các yếu tố để đảm bảo cho cây
trồng sinh trưởng và phát triển tốt.
- Thành phàn cơ giới: là tỉ lệ tương
đối giữa các cấp hạt gồm cấp hạt sét,
cấp hạt limon và cấp hạt cát. Dựa vào
tỉ lệ của các cấp hạt mà người ta chia
thành các loại đất như nặng, trung
bình, nhẹ.

Bảng 1. Các đặc tính và tính chất đất đai.
TT

Đặc tính

Tính chất
Đất phù sa kiềm yếu

1


Loại đất

2

Địa hình tương đối

3

Độ dày tầng canh tác

4

Độ phì nhiêu

5

Thành phần cơ giới

ĐÁNH GIÁ ĐẤT

Đất phù sa trung tính ít chua


G1
hiệu
G2

Đất phù sa chua


G3

Vàn cao
Vàn
Vàn thấp
Dày (L>20cm)
Trung bình (10cmMỏng (L<10 cm)
Giàu
Trung bình
Nghèo
Nặng
Trung bình
Nhẹ

E1
E2
E3
L1
L2
L3
N1
N2
N3
C1
C2
C3

Page 7



3.2.1. Loại đất (G)
Theo kết quả xây dựng bản đồ đất tỷ
lệ 1/1000, đất vùng nghiên cứu được
phân loại thành 3 loại đất là đất phù sa
kiềm yếu, đất phù sa trung tính ít
chua, đất phù sa chua.
- Đất phù sa kiềm yếu( G1) có diện
tích là 23,58 ha phân bố ở phía Đông
Nam khu vực nghiên cứu. Đất có chất
lượng tốt, thích hợp trồng các loại cây
rau màu như đỗ, lạc, rau…
- Đất phù sa trung tính ít chua có diện
tích là 24,58 ha phân bố ở phía Tây

cứu. Đất có chật lượng khá, trồng
được 2-3 vụ/năm, thuận lợi cho trồng
lúa và trồng các cây màu. Biện pháp
cơ bản là biết tưới tiêu hợp lý và bón
phân cân đối để nâng cao hiệu quả
của đất.
- Đất phù sa chua chiếm diện tích lớn
nhất, có diện tích là 48,96ha phân bố
ở phía Bắc khu vực nghiên cứu. Đất
có chất lượng kém, cần chú ý cải tạo
đất để nâng cao chất lượng dinh
dưỡng trong đất.

Nam và trung tâm khu vực nghiên
Bảng 2. Cơ cấu và diện tích các loại đất

ST

Đơn vị đất

Ký hiệu

1
T
2
3

Đất phù sa kiềm yếu
Phù sa trung tính ít chua
Phù sa chua
Tổng

G1
G2
G3

Trong 3 loại đất trên thì đất phù sa
chua (G3) chiếm diện tích lớn nhất
với diện tích là 48,96 ha chiếm
50,26%. Đất phù sa kiềm yếu (G1)

Cơ cấu (%)
24,51
25,23
50,26
100


97.42
3.2.2. Địa hình tương đối (E)
Địa hình là chỉ tiêu quan trọng ảnh
hưởng đến quyết định loại hình sử
dụng đất, nó liên quan trực tiếp đến
chế độ nước, cơ cấu cây trồng, chi phí

chiếm diện tích nhỏ nhất với diện tích
là 23,88 ha chiếm 24,51%.
ĐÁNH GIÁ ĐẤT

Diện tích (ha)
23,88
24,58
48,96

Page 8


sản xuất. (TS. Luyện Hữu Cử (2017).

phân bố chủ yếu ở phần Tây Bắc của

‘Bài giảng đánh giá đất’, Học viện

tờ bản đồ. Là địa hình thích hợp cho

Nông nghiệp Việt Nam)
Yếu tố địa hình để xác định bản đồ


nhiều loại cây trồng. Loại hình sử
dụng đất thường được áp dụng là 3

địa hình tương đối cho xã được phân
3 cấp như sau:

vụ: 3 lúa, 2 lúa + 1 màu hoặc 2 màu +

Địa hình vàn cao (E1) có

1 lúa.
- Địa hình vàn thấp (E3) có diện tích

diện tích 29,84 ha chiếm 30,63% khu

36,92 ha chiếm 37,90% khu vực

vực nghiên cứu, phân bố chủ yếu ở

nghiên cứu, phân bố chủ yếu ở phía

phía Đông Bắc của tờ bản đồ. Là địa

Nam và Tây Nam của tờ bản đồ. Là

hình thích hợp cho nhiều loại cây

địa hình thích hợp trồng lúa. Loại


trồng. Loại hình sử dụng đất thường

hình sử dụng đất thường được áp

-

được áp dụng là 2 vụ màu.
- Địa hình vàn (E2) có diện tích 30,66

dụng là 2 vụ lúa

ha chiếm 31,47% khu vực nghiên cứu,
Bảng 3. Địa hình tương đối trong khu vực nghiên cứu
STT
1
2
3

Địa hình tương đối
Vàn cao
Vàn
Vàn thấp
Tổng

Ký hiệu
E1
E2
E3

Diện tích (ha)

29.84
27.49
40.09
97.42

Cơ cấu (%)
30.63
28.22
41.15
100

Địa hình của xã phân bố đồng

Độ dày tầng canh tác là độ sâu lớp

đều. Địa hình vàn thấp chiếm diện

đất mặt, nó ảnh hưởng đến sự sinh

tích lớn nhất là 40,09 ha chiếm

trưởng và phát triển của cây trồng. Nó

41,15%.

thể hiện khả năng cung cấp chất dinh

3.2.3. Độ dày tầng canh tác (L)
ĐÁNH GIÁ ĐẤT


dưỡng cho cây trồng và được điều tra,
Page 9


xác định mang tính định lượng. Độ

-

Tầng canh tác trung bình (10 cm < L

dày tầng canh tác là chỉ tiêu quan

< 20 cm) (L2) có diện tích 44,81 ha

trọng trong việc xây dựng bản đồ đơn

chiếm 46,00% khu vực nghiên cứu,

vị đất đai. (TS. Luyện Hữu Cử (2017).

phân bố chủ yếu ở phần trung tâm của

‘Bài giảng đánh giá đất’, Học viện

tờ bản đồ, thích hợp trồng các cây hoa

Nông nghiệp Việt Nam).
Khu vực nghiên cứu độ dày canh tác

màu và cây cảnh.

- Tầng canh tác mỏng ( L < 10 cm)

được chia thành 3 cấp:

(L3) có diện tích 25,99 ha chiếm

- Tầng canh tác dày (L > 20 cm) (L1)
có diện tích 26,61 ha chiếm 27,32%
khu vực nghiên cứu, phân bố chủ yếu
ở phía Nam và Tây Nam của tờ bản
đồ. Là loại đất có độ phì nhiêu cao,
khá thích hợp với nhiều loại cây trồng
nhưng ưu tiên trồng lúa nước, nên tiến

26,68% khu vực nghiên cứu, phân bố
chủ yếu ở phía Bắc và Tây Bắc của tờ
bản đồ. Có độ phì nhiêu kém, thích
hợp trồng các cây màu ngắn ngày.
( PGS. TS. Trần Văn Chính (2006).
‘Giáo trình thổ nhưỡng học’, Nhà
xuất bản nông nghiệp Hà Nội)

hành luân canh tăng vụ hợp lý.
Bảng 5. Độ dày tầng canh tác trong khu vực nghiên cứu
STT
1
2
3

Độ dày tầng canh tác

Ký hiệu Diện tích (ha)
Dày (L > 20 cm)
L1
26,61
Trung bình (10 < L < 20 cm)
L2
44,81
Mỏng (L < 10 cm)
L3
25,99
Tổng
97,42

Cơ cấu (%)
27,32
46,00
26,68
100

Đất có tầng canh trung bình có diện

mỏng có diện tích nhỏ nhất với 25,99

tích lớn nhất với 44,81 ha, chiếm

ha, chiếm 26,68% phân bố ở phía Bắc

46,00%, phân bố ở phía trung tâm khu

và Tây Bắc khu vực nghiên cứu.


vực nghiên cứu. Đất có tầng canh tác
ĐÁNH GIÁ ĐẤT

Page 10


3.2.4. Độ phì nhiêu (N)

tiên trồng lúa, nên có những biện pháp

Độ phì nhiêu là yếu tố quan

thâm canh tăng vụ luân canh hợp lý

trọng đối với sự sinh trưởng và phát
triển của cây trồng. Nó là khả năng

-

Độ phì nhiêu trung bình (N2): có diện

của đất đảm bảo những điều kiện

tích 17,84 ha, chiếm 18,31% khu vực

thích hợp cho cây trồng đạt năng suất

nghiên cứu, phân bố ở phía Đông Bắc


cao. Độ phì nhiêu là chỉ tiêu tổng hợp

và Nam của tờ bản đồ, thích hợp với

các yếu tố hóa học của đất, do đó nó

khá nhiều loại cây trồng, có thể trồng

chỉ mang tính tương đối. Khi đánh giá

lúa, hoặc luân canh hoa màu, nên có

độ phì nhiêu của đất phải xem xét đến

những biện pháp thâm canh tăng vụ

các yếu tố quan trọng như: hàm lượng

luân canh hợp lý và bón phân để duy

mùn, phản ứng đất, các chất dinh

trì và bổ sung.

dưỡng. (TS. Luyện Hữu Cử (2017).

-

Độ phì nhiêu nghèo (N3): có diện tích


‘Bài giảng đánh giá đất’, Học viện

23,23 ha, chiếm 23,84% khu vực

Nông nghiệp Việt Nam)
Yếu tố độ phì nhiêu để xác định bản

nghiên cứu, phân bố ở phía Tây Bắc

đồ độ phì nhiêu của đất cho xã với tỷ
lệ 1:1000 được thành 3 cấp như sau:
-

và bón phân để duy trì.

của tờ bản đồ. Cần có các biện pháp
bón phân, đặc biệt là phân xanh, phân
chuồng kết hợp với bón vôi, nên tiến

Độ phì nhiêu giàu (N1): có diện tích

hành trồng xen, trồng luân canh với

56,35 ha, chiếm 57,85% khu vực

cây họ đậu để tăng độ phì nhiêu cho

nghiên cứu, phân bố phần trung tâm

đất để trồng lúa. (2, PGS. TS. Trần


của tờ bản đồ, có ở những vùng đất do

Văn Chính (2006). ‘Giáo trình thổ

hệ thống sông Phan bồi đắp, thích hợp

nhưỡng học’, Nhà xuất bản nông

với rất nhiều loại cây trồng nhưng ưu

nghiệp Hà Nội)

Bảng 4. Độ phì nhiêu của đất trong khu vực nghiên cứu
ĐÁNH GIÁ ĐẤT

Page 11


STT
1
2
3

Độ phì nhiêu
Giàu
Trung bình
Nghèo
Tổng


Ký hiệu
N1
N2
N3

Khu vực nghiên cứu thuộc địa
phận xã Nhân Thịnh chủ yếu là đất
phù sa nên đất ở đây có độ phì nhiêu

Diện tích (ha)
Cơ cấu (%)
59,81
61,40
17.84
18.31
19,77
20,29
97,42
100
Yếu tố thành phần cơ giới để xác
định bản đồ thành phần cơ giới cho xã
với tỷ lệ 1:1000 được thành 3 cấp như

biến động từ giàu, trung bình đến

sau:
- Thành phần cơ giới nặng (C1) diện

nghèo. Trong đó độ phì nhiêu giàu có


tích 13,85 ha, chiếm 14,22% khu vực

diện tích lớn nhất với 59,81ha chiếm
61,40% phân bố ở trung tâm khu vực

nghiên cứu, phân bố ở phía Tây Bắc

nghiên cứu do có sự bồi đắp của sông
Hồng. Độ phì nhiêu trung bình có
diện tích nhỏ nhất với 17.84 ha chiếm
18.31%.

của tờ bản đồ. Đất có những đặc tính
lý, hóa học và sinh học khiến cây
trồng khó hấp thụ chất dinh dưỡng
trong đất và làm đất hơi khó khăn.
( PGS. TS. Trần Văn Chính (2006).

3.2.5. Thành phần cơ giới (C)

‘Giáo trình thổ nhưỡng học’, Nhà

Thành phần cơ giới ảnh hưởng đến
vấn đề trao đổi khí, hấp thụ chất dinh
dưỡng và chế độ nước của cây trồng,
nó là yếu tố quan trọng trong việc
đánh giá khả năng thoát nước và giữ
nước của đất. Là một trong những chỉ
tiêu quyết định sự phân bố các loại
cây trồng. (TS. Luyện Hữu Cử (2017).

‘Bài giảng đánh giá đất’, Học viện

xuất bản nông nghiệp Hà Nội)
- Thành phần cơ giới trung bình (C2)
diện tích 40,89 ha, chiếm 41,97% khu
vực nghiên cứu, phân bố ở phần trung
tâm và phía Đông Bắc của tờ bản đồ.
- Thành phần cơ giới nhẹ (C3) có diện
tích 42,68 ha, chiếm 43,81% khu vực
nghiên cứu, phân bố ở phía Nam và
Tây Nam của tờ bản đồ. Nó những
đặc tính lý, hóa học và sinh học phù

Nông nghiệp Việt Nam)
ĐÁNH GIÁ ĐẤT

Page 12


làm đất và chăm bón có năng suất
cao.
Bảng 6. Thành phần cơ giới của đất trong khu vực nghiên cứu
STT

Thành phần cơ giới

Ký hiệu

Diện tích


Cơ cấu (%)

1
2
3

Nặng
Trung bình
Nhẹ
Tổng

C1
C2
C3

(ha)
13.85
33.73
49.84
97,42

14.22
34.62
51.16
100

Đất của vùng nghiên cứu có thành

Bản đồ đơn vị đất đai là bản đồ tổ


phần cơ giới nhẹ chiếm tỷ lệ cao nhất

hợp của các bản đồ đơn tính. Mỗi đơn

là 49,84% với diện tích thực tế là

vị bản đồ đơn vị đất đai chứa đựng

51,16 ha. Đất có thành phần cơ giới

đầy đủ các thông tin thể hiện trong

nặng chiếm tỉ lệ nhỏ nhất là 14,22%

các bản đồ đơn tính và phân biệt với

với diện tích 13,85 ha, phân bố ở phía

các đơn vị khác bởi sự sai khác của

Tây Bắc khu vực nghiên cứu. Với

các chỉ tiêu phân cấp. Sau khi xây

điều kiện này đất phù hợp với nhiều

dựng được các bản đồ đơn tính liên

loại cây trồng, vừa dễ làm đất lại có


quan tới các đặc tính và tính chất đất

năng suất cao.

đai, tiến hành chồng xếp các bản đồ

3.3. Xác định các LMU, xây
dựng bản đồ đơn vị đất đai.

đơn tính, kết quả xây dựng được bản
đồ đơn vị đất đai gồm 6 đơn vị đất
đai.

Bảng 7. Các đặc tính và tính chất của các đơn vị đất đai
LMU

Số khoanh đất

ĐÁNH GIÁ ĐẤT

Đặc tính, tính chất đất đai
Page 13


Diện tích

G

E


L

N

C

(1)

15,23,28

4,06
(ha)

1

3

1

1

3

(2)

25,26,27

12,07

2


3

1

1

3

(3)

29,30,33

6,35

1

3

1

2

3

(4)

31,32

4,14


2

3

1

2

3

(5)

17,18,19

8,37

2

1

2

1

2

(6)

11,12,16


13,21

3

1

2

1

2

(7)

2,3,4,5,9,10

8,25

3

1

3

2

2

(8)


20,21,22,24

13,48

1

3

2

1

3

(9)

1,6,8,13,14

21,73

1

2

3

3

1


TỔNG

97,42

3.4. Mô tả các LMU, đề xuất

thấp, độ dày tầng canh tác dày, độ phì

giải pháp sử dụng LMU.

nhiêu giàu, thành phần cơ giới nhẹ.
LMU này có chất lượng rất tốt, dễ

Trên tổng diện tích điều tra của
xã Nhân Thịnh là 97,42 ha, tôi xác
định được 9 đơn vị đất đai. Trong đó
LMU 9 có diện tích lớn nhất là 21,73
ha chiếm 22,31%, LMU 1 có diện
tích nhỏ nhất là 4,06 ha chiếm 4,17%.
*LMU1: G1; E3; L1; N1; C3
Bao gồm khoanh 15, 23, 28 với
tổng diện tích 9,82 ha chiếm 10,08% .
Nó có những đặc tính và tính chất đất
đai: Đất phù sa kiềm yếu, địa hình vàn
ĐÁNH GIÁ ĐẤT

canh tác, rất thích hợp cho nhiều loại
cây trồng. Ưu điểm là thành phần cơ
giới nhẹ, dễ làm đất, độ phì nhiêu giàu

thích hợp với rất nhiều loại cây trồng.
Biện pháp bền vững là bón phân cân
đối, duy trì việc tưới tiêu để bảo vệ độ
phì nhiêu cho đất. Thích hợp trồng 2
vụ lúa/ năm và cây màu.
*LMU2: G2; E3; L1; N1; C3
Bao gồm khoanh 25, 26, 27với tổng
diện tích 12,07 ha. Nó có những đặc

Page 14


tính và tính chất đất đai: Đất phù sa
trung tính ít chua, địa hình vàn thấp,
độ dày tầng canh tác dày, độ phì nhiêu
giàu, thành phần cơ giới nhẹ.
LMU này có chất lượng tốt, rất

*LMU4: G2; E3; L1; N2; C3
Bao gồm khoanh 31, 32 với tổng
diện tích 4.14 ha chiếm 4,25 % , phân
bố ở phía Nam khu vực nghiên cứu.
Nó có những đặc tính và tính chất đất

thích hợp cho nhiều loại cây trồng.

đai: Đất phù sa trung tính ít chua, địa

Biện pháp bền vững là khử chua, kết


hình vàn thấp, độ dày tầng canh tác

hợp tưới tiêu, bón phân cân đối và

dày, độ phì nhiêu trung bình, thành

tăng chất lượng hữu cơ đẻ bảo vệ độ

phần cơ giới nhẹ.
LMU này có chất lượng khá, rất

phì tiềm tàng của đất. Thích hợp trồng

thích hợp cho nhiều loại cây trồng.

2 vụ lúa hoặc trồng chuyên màu.

Biện pháp bền vững là khử chua, kết
hợp tưới tiêu, bổ sung hàm lượng
*LMU3: G1; E3; L1; N2; C3
Bao gồm khoanh 29, 30, 33 với
tổng diện tích 6,35 ha chiếm 6,52% .
Nó có những đặc tính và tính chất đất
đai: Đất phù sa kiềm yếu, địa hình vàn
thấp, độ dày tầng canh tác dày, độ phì
nhiêu trung bình, thành phần cơ giới
nhẹ.
LMU này có chất lượng khá tốt, rất

NPK và các nguyên tố vi lượng.

Thích hợp trồng 2 vụ lúa/ năm.
*LMU5: G2; E1; L2; N1; C2
Bao gồm các khoanh đất 17, 18, 19
với tổng diện tích là 8,37 ha. Nó có
những đặc tính và tính chất đất đai:
Đất phù sa trung tính ít chua, địa hình
vàn cao, độ dày tầng canh tác trung

thích hợp cho nhiều loại cây trồng.

bình, độ phì nhiêu giàu, thành phần cơ

Ưu điểm là thành phần cơ giới nhẹ, dễ

giới trung bình.
LMU này có chất lượng khá. Ưu

làm đất. Biện pháp bền vững là kết
hợp tưới tiêu, bổ sung hàm lượng
NPK và các nguyên tố vi lượng.
Thích hợp trồng 2 vụ lúa/ năm.

điểm là có độ nhiêu giàu. Có tiềm
năng sử dụng đất đa dạng, một năm
trồng được 2- 3 vụ với các loại rau mà
và cây ăn quả. Biện pháp sử dụng là

ĐÁNH GIÁ ĐẤT

Page 15



bón phân cân đối, tưới tiêu hợp lí để
* LMU7: G3; E1; L3; N2; C2
Bao gồm khoanh đất 2, 3, 4,5, 9, 10

bảo vệ đọ phì tiềm tàng của đất.
*LMU6: G3;E1;L2;N1;C1
Bao gồm các khoanh đất 11,12,16
với tổng diện tích là 13,21 ha, phân bố
ở phía Tây Bắc khu vực nghiên cứu.
Nó có những đặc tính và tính chất đất
đai: Đất phù sa chua, địa hình vàn
cao, độ dày tầng canh tác trung bình,

với tổng diện tích 8,25 ha chiếm
8,47% , phân bố ở phía Tây Bắc khu
vực nghiên cứu. Nó có những đặc tính
và tính chất đất đai: Đất phù sa chua,
địa hình vàn cao, độ dày tầng canh tác
mỏng, độ phì nhiêu trung bình, thành

độ phì nhiêu giàu, thành phần cơ giới

phần cơ giới trung bình.
LMU này có chất lượng kém,thích

nặng.
LMU này có chất lượng khá. Đa


hợp với trồng lúa. Đất phù sa chua, độ

dạng được các loại cây trồng. Thành
phần cơ giới nặng, đất phù sa chua rất
khó canh tác tuy nhiên LMU này đất
có độ phì nhiêu giàu. Biện pháp cải
tạo là bón vôi khử chua kết hợp tưới
tiêu hợp lí, duy trì và tăng cường
lượng chất hữu cơ để bảo vệ độ phì

dày tầng canh tác mỏng, vì vậy cần
phải có biện pháp cải tạo là bón phân
khử chua, cày bừa, cung cấp thêm lân,
đạm, kali, các nguyên tố vi lượng để
tăng độ phì nhiêu của đất.
*LMU8: G1; E3; L2; N1; C3
Bao gồm khoanh đất 20, 21, 22,
24với tổng diện tích 13,48 ha chiếm

nhiêu cho đất.

13,84%, phân bố ở phía trung tâm
khu vực nghiên cứu. Nó có những

LMU này có chất lượng kém,thích

đặc tính và tính chất đất đai: Đất phù

hợp với trồng lúa. Đất phù sa chua, độ


sa chua, địa hình vàn cao, độ dày tầng

dày tầng canh tác mỏng, vì vậy cần

canh tác mỏng, độ phì nhiêu trung

phải có biện pháp cải tạo là bón phân

bình, thành phần cơ giới trung bình.

khử chua, cày bừa, cung cấp thêm

ĐÁNH GIÁ ĐẤT

Page 16


lân, đạm, kali, các nguyên tố vi lượng

mỏng, độ phì nhiêu

nghèo, thành

để tăng độ phì nhiêu của đất.

phần cơ giới nhẹ.
LMU này có chất lượng kém, thích
hợp với trồng lúa. Độ dày tầng canh

*LMU9: G1; E2; L3; N3; C3


tác mỏng, độ phì nhiêu nghèo, vì vậy
cần phải có biện pháp cải tạo là cày
bừa, cung cấp thêm lân, đạm, kali các
nguyên tố vi lượng để tăng độ phì
nhiêu của đất.

Bao gồm khoanh 1, 6,7, 13, 14 với
tổng diện tích

21,73 ha chiếm

22,31% . Nó có những đặc tính và
tính chất đất đai: Đất phù sa kiềm yếu,
địa hình vàn, độ dày tầng canh tác

4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

4.1. Kết luận.
- Nhìn chung với vị trí địa lý, điều kiện
tự nhiên và môi trường của xã Nhân
Thịnh đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi
cho việc phát triển kinh tế xã hội. Đất
đai, khí hậu và nguồn nước mặt thuận
ĐÁNH GIÁ ĐẤT

lợi, thích hợp cho việc phát triển sản
xuất nông nghiệp. Hạn chế là nguồn
nhân lực tuy dồi dào nhưng trình độ
chuyên môn kỹ thuật còn hạn chế, chưa

đáp ứng được yêu cầu của các ngành
phi nông nghiệp.
- Trên cơ sở xác định được 5 bản đồ
đơn tính bao gồm: Bản đồ đất; Bản đồ
địa hình tương đối; Bản đồ độ dày

Page 17


-

tầng canh tác; Bản đồ độ phì nhiêu;

- Cần áp dụng các mô hình nông nghiệp

Bản đồ thành phần cơ giới.

cho phù hợp với các đơn vị đất đai.
- Phát triển các cây hoa màu, đặc biệt

Trên tổng diện tích điều tra của xã
Nhân Thịnh là 97,42 ha, tôi xác định
được 9 đơn vị đất đai. Trong đó LMU
9 có diện tích lớn nhất là 21,73 ha
chiếm 22,31%, LMU 1 có diện tích

cây họ đậu để cải tạo nâng cao tính
chất của đất cùng với cây công nghiệp
ngắn ngày khác.
- Cần đầu tư cải tạo loại đất phù sa ở

đây để tận dụng tối đa nguồn dinh

nhỏ nhất là 4,06 ha chiếm 4,17%.

dưỡng từ đất.
-

Biện pháp sử dụng bền vững đối với
tất cả các LMU là kết hợp tưới tiêu
hợp lý và bón phân cân đối, phải duy
trì và tăng cường lượng chất hữu cơ
để bảo vệ độ phì tiềm tàng của đất.

4.2. Kiến nghị.
- Kiến nghị tiếp tục đánh giá bổ sung để
bản đồ đơn vị đất đai của xã hoàn
thiện và đưa vào sử dụng phục vụ cho
sản xuất nông nghiệp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1, PGS. TS. Trần Văn Chính (2006). ‘Giáo trình thổ nhưỡng học’, Nhà xuất bản
nông nghiệp Hà Nội.
2, TS. Luyện Hữu Cử (2017). ‘Bài giảng đánh giá đất’, Học viện Nông nghiệp
Việt Nam.
3, Nguyễn Thị Nga. ‘ Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 UBND xã Nhân Thịnh
– huyện Lý Nhân – tỉnh Hà Nam’, Luận văn, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
ĐÁNH GIÁ ĐẤT

Page 18





×