Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

CHỦ đề ĐỘNG vật 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.54 KB, 64 trang )

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
Thời gian thực hiện: 4 tuần( từ 19/11 đến ngày 14/12/2018)
Lĩnh
vực

Giáo
dục
phát
triển
thể
chất

Mục tiêu

Nội dung

Hoạt động

- Thực hiện được các
động tác phát triển
nhóm cơ và hô hấp

- Các động tác thể dục
trong phát triển nhóm
cơ và hô hấp.

+ Thực hiện đủ các
động tác trong bài tập
thể dục theo hướng
dẫn và theo nhịp bản
nhạc bài hát đúng


động tác, đúng nhịp
điệu.

+ Cử động các khớp
tay, chân
- Các động tác tay
lưng, bụng, lườn,
chân.

* Biết thể hiện kỹ
năng vận động cơ bản
và các tố chất trong
vận động
- Biết phối hợp tay
mắt trong vận động.
- Biết thể hiện nhanh
mạnh khéo trong thực
hiện bài tập tổng hợp

* Các kỹ năng vận
động cơ bản và các tố
chất trong vận động
- Biết trườn theo
hướng thẳng, díc dắc,
trườn về phía trước

* Thể dục sáng
- Hô hấp : hít vào,
thở ra
- Tay: đưa 2 tay lên

cao, ra phía trước,
sang 2 bên
- Chân: Bước lên
phía trước, bước sang
ngang ngồi xổm,
đứng lên, bật tại chỗ.
- Lưng, bụng, lườn:
Cúi về phía trước,
quay sang trái, sang
phải, nghiêng người
sang trái, phải.
* Vận động cơ bản
+ Hoạt động học:
- Chạy thay đổi
hướng theo đường
dích dắc
- Bò theo hướng
thẳng
- Bò theo đường dích
dắc
- Bò chui qua cổng

* Biết một số món ăn,
thực phẩm thông
thường và ích lợi của
chúng đối với sức
khỏe
+ Nói đúng tên một số
thực phẩm quen thuộc
khi nhìn vật thật tranh

ảnh
+ Biết tên một số món
ăn hàng ngày

.* Nhận biết một số
món ăn thực phẩm
thông thường và ích
lợi của chúng đối với
sức khỏe
+ Nhận biết một số
thực phẩm và món ăn
quen thuộc
+ Nhận biết các bữa ăn
trong ngày và ích lợi
của ăn uống đủ lượng
và đủ chất
+ Nhận biết sự liên
quan giữa ăn uống với
155

* Dinh dưỡng sức
khỏe
- Biết tên một số thực
phẩm thông thường
có nguồn gốc động
vật
- Biết ăn nhiều loại
thức ăn khác nhau,
nhận biết ích lợi của
các loại thức ăn đối

với sức khỏe


+ Biết ăn để chóng lớn bệnh tật.
khỏe mạnh và chấp
nhận ăn nhiều loại
khác nhau.
- Có một số hành vi
thói quen tốt trong
- Có một số thói quen sinh hoạt và giữ gìn
tốt trong cuộc sống
sức khỏe
hàng ngày

Giáo
dục
phát
triển
nhận
thức

+ Sử dụng các giác
quan để xem xét tìm
hiểu đối tượng: nhìn,
nghe, sờ, ngửi để nhận
ra đặc điểm nổi bật
của đối tượng
+ Nhận ra một vài mối
quan hệ đơn giản của
sự vật, hiện tượng

quen thuộc khi được
hỏi.
+ Mô tả những dấu
hiệu nổi bật của đối
tượng được quan sát
với sự gọi mở của cô
giáo.
+ Thể hiện được một
số điều quan sát được
qua các hoạt động
chơi, âm nhạc, tạo
hình.
*Số đếm, số lượng
+ Đếm trên các đối
tượng giống nhau và
đếm đến 3
+ Biết gộp và đếm hai
nhóm đối tượng cùng
loại có tổng trong
phạm vi 3

+ Đặc điểm nổi bật và
ích lợi của con vật
,cây, hoa, quả quen
thuộc

- Dạy biết vệ sinh
răng miệng, đội mũ
khi đi nắng, mặc áo
ấm, đi tất khi trời

lạnh, đi giày,dép khi
đi vệ sinh, bỏ rác vào
nơi quy định

*Khám phá khoa
học
- Trò chuyện với trẻ
về chủ đề
+ Hoạt động học:
- Một số con vật sống
trong gia đình
+ Mối liên hệ đơn giản - Một số con vật sống
gữa con vật, quen
trong rừng
thuộc với môi trường
- Một số con vật sống
sống của chúng. Biết
dưới nước
cách chăm sóc và bảo - Một số con côn
vệ con vật
trùng có ích, có hại
- Nhận xét sự giống và
khác nhau giữa các
con vật, một số đặc
+ Hoạt động góc: Tổ
điểm nổi bật về thức
chức cho trẻ chơi một
ăn, môi trường sống
số trò chơi
của chúng

+ Hoạt động ngoài
+ Trẻ biết chơi đóng
trời: Cho trẻ bắt
vai biết hát các bài hát chước tạo dáng một
về con vật, biết vẽ, xé, số con vật
dán, nặn con vật đơn * Làm quen với
giản.
toán
+ Hoạt động học:
* Biết tập hợp số
- Đếm trên đối tượng
lượng, số thứ tự và
trong phạm vi 3 và
đếm
đếm theo khả năng
+ Đếm trên đối tượng
- Cao hơn - thấp hơn
trong phạm vi 3 và
- Gộp 2 nhóm đối
đếm theo khả năng
tượng tạo thành 1
+ Biết gộp hai nhóm
nhóm số lượng 3 và
đối tượng và đếm
đếm.
- Tách, gộp nhóm đối
tượng có số lượng 3
156



+ Tách một nhóm đối
tượng có số lượng
trong phạm vi 3 thành
2 nhóm
* Nghe, hiểu lời nói
+ Thực hiện được yêu
cầu đơn giản . Ví dụ:
Cháu hãy lấy quả bóng
, ném vào rổ
+ Hiểu nghĩa từ khái
quát gần gũi

Giáo
dục
phát
triển
ngôn
ngữ

Giáo
dục
phát

+ Lắng nghe và trả lời
được câu hỏi của
người đối thoại
* Biết sử dụng lời nói
trong cuộc sống hàng
ngày
+ Đọc thuộc bài thơ ca

dao đồng dao
+ Kể lại được truyện
đơn giản đã được nghe
với sự giúp đỡ của
người lớn
+ Bắt chước giọng nói
của nhân vật trong
chuyện
* Làm quen với việc
đọc và viết.
+ Đề nghị người khác
đọc sách cho nghe, tự
rở sách xem tranh

* Nhận biết và thể
hiện cảm xúc, tình
cảm với con người, sự
vật, hiện tượng xung
quanh

+ Tách một nhóm đối
tượng thành các nhóm
nhỏ hơn
+ Hiểu và làm theo
yêu cầu đơn giản
+ Hiểu các từ chỉ
người, tên gọi, đồ vật,
sự vật, hành động,
hiện tượng gần gũi,
quen thuộc

+ Nghe hiểu được các
câu đơn, câu mở rộng

thánh hai nhóm nhỏ
hơn
* Làm quen với văn
học
- Trò chuyện với trẻ
về chủ đề
+ Hoạt động học:
- Thơ: Đàn gà con
- Truyện: Bác gấu
đen và hai chú thỏ
- Thơ rong và cá
- Thơ: Ong và bướm

+ Hoạt động góc:
* Phát âm được rõ các - Cho trẻ đọc một số
tiếng
bài thơ, ca dao, câu
đố, hò vè, đóng kịch
+ Biết đọc thơ, ca dao, về chủ đề
đồng dao, hò vè
+ Kể lại một vài tình
tiết của chuyện đã
được nghe
+ Trẻ biết đóng vai
theo lời dẫn chuyện
của cô giáo
- Tiếp xúc với chữ,

sách chuyện
- Biết xem và nghe
đọc các loại sách khác
nhau, biết cầm sách
đúng chiều, mở sách,
xem tranh, giữ gìn
sách.

* Làm quen với chữ

* Nhận biết và thể
hiện cảm xúc tình cảm
với con người, sự vật
hiện tượng xung
quanh

- Trò chuyện với trẻ
về một số con vật gần
gũi, và dạy trẻ biết
môi trường sống của
các con vật đó

157

- Hướng dẫn trẻ xem
tranh, ảnh ở góc học
tập


triển

tình
cảm và
kỹ
năng
xã hội

+ Trẻ biết quan tâm
đến môi trường
+ Thích quan sát cảnh
vật thiên nhiên và
chăm sóc cây, con vật
quen thuộc, gần gũi
+ Biết bỏ rác đúng nơi
quy định.
+ Chú ý nghe , tỏ ra
thích thú được hát ,vỗ
tay, nhún nhảy, lắc lư
theo bài hát, bản nhạc
+ Hát tự nhiên hát
được theo giai điệu bài
hát quen thuộc
+ Vận động theo bài
hát bản nhạc

Giáo
dục
phát
triển
thẩm



+ Trẻ biết giữ gìn vệ
sinh môi trường
+ Biết chăm sóc bảo
vệ con vật
+ Biết bỏ rác đúng nơi
quy định.
+ Biết nghe các bài
hát, bản nhạc phù hợp
với độ tuổi
+ Biết hát đúng giai
điệu, lời ca, bài hát
+ Vận động đơn giản
theo nhịp điệu của các
bài hát, bản nhạc

- Biết cách chăm sóc
bảo vệ các con vật
- Trò chuyện với trẻ
về quy định bỏ rác ở
lớp
* Âm nhạc:
+ Hoạt động học:
- Dạy vận động: Đố
bạn
- Dạy hát: Con chuồn
chuồn
- Cho trẻ nghe một số
bài hát về chủ đề


+ Hoạt động góc:
Cho trẻ biểu diễn hát
+ Trẻ sử dụng các
+ Sử dụng các nguyên múa ở góc âm nhạc
nguyên vật liệu tạo
vật liệu tạo hình để tạo * Tạo hình:
hình để tạo ra sản
ra sản phẩm
+ Hoạt động học:
phẩm.
- Vẽ gà con
+ Trẻ biết vẽ các nét
+ Dạy trẻ một số kỹ
- Vẽ con cá
thẳng, xiên, ngang, tạo năng vẽ để tạo ra sản
thành bức tranh đơn
phẩm đơn giản
giản.
+ Hoạt động góc:
+ Trẻ biết lăn dọc,
+ Sử dụng một số kỹ
Cho trẻ vẽ, nặn, xé
xoay tròn, ấn dẹt đất
năng nặn, để tạo ra
dán ở góc tạo hình
để tạo thành các sản
sản phẩm đơn giản
phẩm
+ Trẻ biết nhận xét sản
+ Trẻ biết nhận xét các phẩm tạo hình

sản phẩm tạo hình.
+ Trẻ biết đặt tên cho
+ Trẻ biết đặt tên cho sản phẩm của mình
sản phẩm tạo hình

158


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
Thời gian thực hiện 3 tuần từ 19/11đến 14/12/2018
Tuần
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư Thứ năm
PTNT
PTTC
PTNN
PTNN
Tuần 13 KPKH:
TD:
LQVH:
LQVT:
Từ ngày - Một số con
- Chạy
- Thơ:
- Đếm trên
19/11 đến vật sống trong thay đổi
Đàn gà
đối tượng
23/11/2018 gia đình

hướng
con
trong phạm vi
theo
3 và đếm theo
đường
khả năng
dích dắc
Tuần 14 - Một số con
- Bò theo - Truyện
- Cao hơn –
Từ ngày vật sống trong hướng
Bác gấu
Thấp hơn
26/11 đến rừng
thẳng
đen và hai
30/11/2018
chú thỏ
Tuần 15
Từ ngày
3/12 đến
7/12/2018

- Một số con
vật sống dưới
nước

Tuần 16
- một số con

Từ ngày
côn trùng có
10/12 đến ích, có hại
14/12/2018

- Bò theo
đường
dích dắc

Thơ:
Rong và


- Bò chui
qua cổng

- Thơ:
Ong và
bướm

- Gộp 2 nhóm
đối tượng tạo
thành 1 nhóm
có số lượng 3
và đếm
- Tách, gộp
nhóm đối
tượng có số
lượng 3 thành
hai nhóm nhỏ

hơn

Thứ sáu
PTNT
TH:
Vẽ gà
con

- Dạy
vận
động: Đố
bạn
- Vẽ con


- Dạy
hát: Con
chuồn
chuồn

.............................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................

KẾ HOẠCH TUẦN 13: CÁC CON VẬT SỐNG TRONG GIA ĐÌNH

Thời gian thực hiện từ 19/11 đến /23/2018
159


Nội dung
hoạt động

Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
19/11/2018 20/11/2018 21/11/2018 22/11/2018 23/11/2018
* Đón trẻ
- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân
- Trao đổi nhanh với phụ huynh về tình hình hoạt động và sức khoẻ
của trẻ.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề động vật
* Chơi: Cô hướng trẻ vào các góc chơi
Đón trẻ, * Thể dục sáng:
chơi, thể 1. Khởi động: Xoay bả vai, eo, gối.
dục sáng 2. Trọng động: Cho trẻ tập theo nhịp điệu của bài hát: Con cào cào
- Hô hấp: Hít vào, thở ra
- Tay: Đưa tay ra phía trước, lên cao, sang ngang.
- Lườn: Nghiêng người sang trái, sang phải
- Chân: Nhún chân
- Bật: Bật tại chỗ
3. Điều hoà: Thả lỏng điều hò .
Thứ hai
Thứ ba

Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
PTNT
PTTC
PTNN
PTNT
PTTM
KPKH:
Nghỉ dự lễ LQVH:
LQVT:
TH:
- Một số con kỷ niệm
- Thơ: Đàn - Đếm trên
Vẽ gà con
Học
vật sống
ngày nhà
gà con
đối tượng
trong gia
giáo Việt
trong phạm vi
đình
Nam 20/11
3 và đếm theo
khả năng
Tên góc
Chuẩn bị
Kỹ năng chính của trẻ

Góc xây
- Vật liệu xây dựng như: - Trẻ biết sử dụng các
dựng - lắp
Gạch, nắp nút, hàng rào, nguyên vật liệu khác nhau
ghép:
cây, hoa, sỏi, đá, que,
để xây dựng trang trại của
- Xây trang
hột, hạt...

trại của bé
- Trẻ biết sử dụng đồ
dùng, đồ chơi một cách
Chơi,
sáng tạo
hoạt động
- Trẻ biết nhận xét ý
ở các góc
tưởng, sản phẩm của mình
khi xây dựng.
Góc phân
- Bộ đồ dùng gia đình,
- Trẻ biết cùng nhau bàn
vai:
bộ đồ chơi bác sĩ, bộ đồ bạc, thoả thuận về chủ đề
- Gia đình
chơi bán hàng...
chơi, phân vai chơi, nội
- Bác sĩ
dung chơi.

160


- Bán hàng

- Biết thể hiện các hành
động vai chơi phù hợp.
- Trẻ biết dùng các dụng
cụ như bình nước, xẻng,
cuốc...để chăm sóc hoa

Góc thiên
- Một số dụng cụ để
nhiên:
chăm sóc cây: bình tưới
- Chăm sóc
nước, cuốc, xẻng...
bồn hoa
Góc nghệ
- Giấy, bút vẽ, màu kéo, - Trẻ biết vẽ, xé, dán, tô
thuật:
hồ dán, khăn lau
màu, nặn về chủ đề động
- Cho trẻ
- Đất nặn, bảng, hột hạt, vật
nặn, tô màu, que tính.
- Rèn sự mạnh dạn tự tin,
cắt, xé dán
- Tranh in rỗng cho trẻ
sự khéo léo của đôi tay và

tranh ảnh về tô màu
khả năng sáng tạo của trẻ.
các con vật
nuôi trong
gia đình
- Múa hát, đọc thơ các bài
- Hát, đọc
- Các bài hát, bài thơ về về chủ đề động vật
thơ về chủ
chủ đề động vật
đề động vật
Góc học tập
và sách:
- Xem tranh - Tranh ảnh có nội dung - Trẻ biết cầm sách đúng
ảnh về các
về con vật nuôi trong
chiều và nhẹ nhàng mở
con vật nuôi gia đình
từng trang một để xem,
trong gia
không làm hư hỏng sách.
đình
* Hoạt động có chủ đích
- Quan sát đàn gà
* Chơi trò chơi
- Thỏ tìm chuồng
Chơi
- Mèo đuổi chuột
ngoài trời - Cáo ơi ngủ à?
- Mèo và chim sẻ

- Bịt mắt bắt dê
* Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi tự do với phấn, với lá, với vỏ sò, với vòng, đồ chơi
ngoài trời...
- Trước khi ăn: Cô cùng trẻ kê bàn ghế chuẩn bị giờ ăn, vệ sinh cá
nhân sạch sẽ, chia đủ số trẻ đủ khẩu phần.
Ăn bữa - Trong khi ăn: Động viên trẻ ăn hết khẩu phần, giáo dục dinh
chính
dưỡng cho trẻ.
- Sau khi ăn: Cho trẻ xúc miệng, uống nước, thu dọn phòng ăn, cất
161


đồ dùng đúng nơi quy định. Vệ sinh chuẩn bị ngủ trưa.
- Trước khi ngủ: Cô cùng trẻ chuẩn bị đồ dùng chăn gối, vệ sinh cá
nhân sạch sẽ. Kiểm tra điều chỉnh ánh sáng cho phù hợp
Ngủ
- Trong khi ngủ: Cô thường xuyên có mặt kịp thời để xử lý các tình
huống xấu xảy ra.
- Sau khi ngủ: Cô và trẻ cùng thu dọn phòng ngủ, vệ sinh chuẩn bị
ăn quà.
- Trước khi ăn: Cô hướng dẫn trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ. Chia đủ
Ăn phụ khẩu phần cho trẻ.
chiều
- Trong khi ăn: Động viên trẻ ăn hết suất giáo dục dinh dưỡng cho
trẻ.
- Sau khi ăn: Cho trẻ súc miệng uống nước
- Cho trẻ chơi hoạt động các góc theo ý thích:
Chơi,
+ Chơi góc học tập

hoạt động + Chơi góc phân vai
theo ý
+ Chơi góc xây dựng
thích
- Lao động vệ sinh
- Vệ sinh cá nhân trẻ, chuẩn bị đồ dùng cá nhân của trẻ để trả trẻ.
Trẻ chuẩn - Dặn dò trẻ trước khi ra về
bị ra về - Trao đổi với phụ huynh về tình hình hoạt động, sức khoẻ của trẻ

trong ngày
trả trẻ
- Thu dọn đồ dùng, vệ sinh lớp
Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2018
HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Hoạt động khám khoa học
MỘT SỐ CON VẬT SỐNG TRONG GIA ĐÌNH
Nội dung tích hợp: Toán
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Phát triển tư duy, ghi nhớ, khả năng chú ý và mở rộng vốn từ cho trẻ.
- Trẻ biết một số con vật nuôi trong gia đình. biết tên và đặc điểm ,tiếng kêu, lợi ích
của một số con vật nuôi đó.
- Biết trả lời câu hỏi theo yêu cầu của cô.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết, so sánh
- Rèn kỹ năng ngôn ngữ nói mạch lạc
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
162



- Trẻ biết yêu quý, bảo vệ và chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình.
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng của cô
- Hình ảnh về một số con vật nuôi trong gia đình ( Gà ,vịt, châu ,bò... )
máy tính, ti vi...
2. Đồ dùng của trẻ
- Trẻ thuộc bài hát, lô tô một số con vật nuôi.
III. Tiến hành hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cô cho trẻ hát bài hát “ Gà trống, mèo con - Trẻ hát
và cún con”
- Các con vừa hát bài gì?
- Bài: Gà trống, mèo con và cún
con
- Bài hát nói đến những con vật gì?
- Gà trống, mèo, cún con
- Cho trẻ kể tên các con vật nuôi trong gia - Trẻ kể
điình mà trẻ biết?
- Giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật sống - Trẻ nghe
trong gia đình .
Hoạt động 2: Nội dung hoạt động học
a. Tìm hiểu về các con vật sống trong gia
đình.
* Con gà trống
- Trẻ quan sát
- Cô cho trẻ quan sát hình ảnh con gà trống

- Hỏi trẻ đặc điểm của con gà , đây là gà trống - Trẻ nêu, con gà trống
hay gà mái?
- Con gà trống có mấy phần? Những phần - 3 phần
nào?
- Mào, mắt, mỏ, lông gà
- Phần đầu gà có những gì?
- Cánh, mình gà, chân, lông
- Phần thân có gì?
- Đuôi dài
- Đuôi gà như thế nào?
- 2 chân
- Con gà có mấy cái chân?
- Trẻ đếm 1, 2 chân
- Cô cho trẻ đếm
- Trẻ lắng nghe
- Giới thiệu với trẻ con gà mái?
- Đẻ trứng
- Hỏi trẻ gà đẻ trứng hay đẻ con?
- Gia cầm
- Gà thuộc nhóm gia cầm hay gia súc ?
- Trứng, thịt
- Nuôi gà cung cấp cho chúng ta những gì?
* Con vịt
- Cô tiến hành cho trẻ quan sát và đàm thoại - Trẻ quan sát, đàm thoại
về con vịt tương tự như con gà.
* Con mèo:
- Trẻ quan sát
- Cho trẻ quan sát hình ảnh con mèo
- Hỏi trẻ:
- Con mèo

+ Đây là con gì?
163


+ Con mèo có đặc điểm gì? Con mèo có mấy
phần
+ Phần đầu có nhũng bộ phận gì?
+ Phần thân có những gì?
+ Đuôi mèo như thế nào ?
+ Con mèo có mấy cái chân?
+ Con mèo kêu như thế nào? Cho trẻ bắt
chước tiếng kêu của mèo.
- Mèo thuộc nhóm gia cầm hay gia súc ?
+ Mèo giúp chúng ta làm gì?
* Con chó:
- Cô tiến hành cho trẻ quan sát và đàm thoại
về con chó tương tự như con đối với con mèo.
- So sánh con gà và con vịt
- Con gà và con vịt có đặc điểm gì giống
nhau?
- Con gà và con vịt có đặc điểm gì khác nhau?
- Giáo dục trẻ: Bảo vệ và chăm sóc các con
vật nuôi trong gia đình.
* Trò chơi: Bắt chước tiếng kêu các con vật
- Cô nói cách chơi và cho trẻ chơi
* Trò chơi “ Đội nào nhanh”
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi
- Cô cho trẻ chơi
- Cô nhận xét khuyến khích động viên trẻ
Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động

- Cho trẻ hát bài “Ai cũng yêu chú mèo”
chuyển hoạt động

- Trẻ nêu, 3 phần
- Tai, mắt , mũi
- Mình , chân
- Cong và dài
- 4 chân
- Meo meo
- Gia súc
- Bắt chuột
- Trẻ quan sát và đàm thoại
- Trẻ so sánh
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ hứng thú chơi
- Trẻ hát, chuyển hoạt động

ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………….............................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………


Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2018
NGHỈ DỰ LỄ KỶ NIỆM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11
________________________________________
164


Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2018
HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Làm quen với văn học
THƠ: ĐÀN GÀ CON
I. Mục đích - yêu cầu
1. Kiến thức
- Dạy trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, trẻ hiểu nội dung bài thơ, cảm nhận được vẻ
đẹp và sự đáng yêu của các chú gà con thông qua bài thơ
- Trẻ biết đọc thơ cùng cô, trả lời được các câu hỏi của cô
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm cho trẻ
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ tình yêu với những con vật xung quanh, biết chăm sóc bảo vệ những
con vật nuôi trong gia đình
II Chuẩn bị
1. Của cô
- Cô thuộc bài thơ “Đàn gà con ”, hình ảnh minh họa nội dung bài thơ
- Mô hình trang trại chăn nuôi
2. Của trẻ
- Tranh vẽ đàn gà cho trẻ tô màu
III. Tiến hành hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ

Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cô cho trẻ hát bài: gà trống, mèo con và cún
- Trẻ hát
con
- Các con vừa hát bài gì?
- Gà trống, mèo con và cún
- Các có nuôi những con vật gì ?
con
- Những con vật đó là con vật nuôi ở đâu ?
- Nuôi trong gia đình
- Cho trẻ kể tên con vật nuôi trong gia đình mà
- Trẻ kể
trẻ biết
- Giáo dục trẻ biết yêu quý chăm sóc con vật
- Trẻ lắng nghe
nuôi
Hoạt động 2: Nội dung hoạt động học
+ Các con ạ, có một bài thơ nói đến chú gà con
- Bài: Đàn gà con
rất đẹp. Cô đố các con biết đó là bài thơ gì?
- Cô cho một trẻ lên đọc bài thơ
- Trẻ đọc
- Vừa rồi cô và các con nghe bạn đọc bài thơ rất
hay. Để bài thơ hay hơn, diễn cảm hơn các con
chú ý nghe cô đọc bài thơ “Đàn gà con ” của tác
giả Phạm Hổ
- Cô đọc bài thơ diễn cảm lần 1
- Trẻ lắng nghe
165



- Cô vừa đọc bài thơ gì ?
- Của tác giả nào ?
- Cô đọc thơ lần 2 kết hợp hình ảnh minh họa
- Giảng nội dung bài thơ
- Đàm thoại trích dẫn
+ Cô vừa đọc bài thơ gì ?
+ Bài thơ nói về con gì ?
- Gà mẹ đã làm gì để có 10 chú gà con?
+
“Mười quả trứng tròn.....
....Thành mỏ thành chân ”
+ Nhờ sự ấp ủ che chở của gà mẹ mà những quả
trứng đã nở ra những chú gà con với cái mỏ tí
hon, cái chân bé xíu, lông vàng trông thật đáng
yêu
- Cô giảng từ ấp ủ
+ Bài nói đến vẻ đẹp như thế nào của gà con?
“ Cái mỏ tí hon.....
....Mắt đen sáng ngời ”
- Các con ạ lông vàng mát dịu là lông có màu
vàng nhạt khi sờ tay thì thấy rất mượt
- Các con thấy các chú gà con có đáng yêu
không ?
- Các con có yêu các chú gà con không?
- Ở nhà các con nuôi gà các con phải làm gì?
+ Ở nhà các con nuôi gà các con phải chăm sóc,
cho gà ăn.
- Cho cả lớp đọc 1-2 lần
- Cho trẻ thi đua đọc thơ theo tổ, nhóm, cá nhân

- Cô lắng nghe và sửa sai cho trẻ
- Cho cả lớp đọc lại bài thơ 1 lần
- Củng cố giáo dục trẻ
* Trò chơi: Tô màu tranh
- Cô cho 2 tổ thi đua tô màu tranh đàn gà
- Cô hướng dẫn
Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động
- Cô nhận xét củng cố giáo dục trẻ biết yêu quý
bảo vệ các con vật

- Đàn gà con ạ
- Của Phạm Hổ
- Trẻ nghe quan sát
- Đàn gà con ạ
- Đàn gà con
- Phải ấp ủ
- Trẻ lắng nghe

- Mỏ tí hon, chân bé xíu, lông
màu vàng

- Có ạ
- Có
- Chăm sóc bảo vệ
- Trẻ đọc thơ theo cô
- Trẻ thi đua
- Trẻ đọc
- Trẻ tô màu
- Trẻ chú ý


ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

166


………………………………………………………………………………………………………………………………………………....................
.............................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................

________________________________________
Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2018
HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Hoạt động làm quen với toán
ĐẾM TRÊN ĐỐI TƯỢNG TRONG PHẠM VI 3 VÀ ĐẾM THEO
KHẢ NĂNG
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết đếm số lượng 3
- Trẻ đếm đối tượng trong phạm vi 3 và đếm theo khả năng
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng đếm cho trẻ
- Rèn kỹ năng nhận biết số lượng trong phạm vi 3
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú trong giờ học
II. Chuẩn bị

1. Của cô
- Đồ dùng chơi có số lượng 3, thẻ số 3
2. Của trẻ
- Đồ dùng giống của cô vở, bút màu cho trẻ, bảng cài
III. Tiến hành hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cho trẻ hát bài “Đàn vịt con”
- Trẻ hát
- Đàn vịt con
- Hỏi trẻ vừa hát bài hát gì ?
- Đàn vịt
- Trong bài hát có con vật gì ?
- Trẻ kể
- Trẻ kể tên 1 số con vật nuôi trong gia đình.
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các con vật - Trẻ lắng nghe
nuôi trong gia đình, ăn đầy đủ các loại thức ăn để
có đủ các chất.
Hoạt động 2: Nội dung hoạt động học
* Ôn số lượng 2
- Cho trẻ đếm các đồ vật trong lớp học có số
- Trẻ tìm và gắn thẻ chấm
lượng 1, 2 gắn thẻ chấm tròn
tròn
* Đếm, nhận biêt số lượng 3
- Cô và trẻ xếp hết số con mèo
167



- Trẻ xếp 2 con cá
Cho trẻ đếm và đọc kết quả?
- Nhóm con gà và nhóm con mèo như thế nào?
- Nhóm con cá, con mèo, nhóm nào nhiều hơn?
Nhiều hơn mấy?
- Nhóm con cá,con mèo , nhóm nào ít hơn? Ít hơn
mấy?
- Muốn số lượng cá bằng số lượng mèo phải làm
thế nào?
- Cô cùng trẻ them 1 con cá
- Cô cho trẻ đếm lại số con cá, con mèo
- Nhóm con cá, con mèo như thế nào? Và bằng
mấy?
- Cô cho trẻ đếm lại số cá, mèo
- Vậy các con sẽ gắn thẻ mấy chấm tròn
- Cho trẻ đọc cùng cô 3 con mèo, 3 chấm tròn.
3 con cá 3 chấm tròn
- Cô cất 1 cặp mèo, cá còn lái mấy con mèo, mấy
con cá?
- Cho trẻ đếm lại
- Cô cho trẻ bớt dần số cá, mèo đến hết
- Cô tạo thành dãy chấm tròn 1, 2, 3 và cho trẻ
đếm
* Liên hệ
- Cho trẻ tìm xung quanh lớp các nhóm con vật có
số lượng 3 và gắn chấm tròn tương ứng
- Trẻ tìm con vật có số lượng 4, 5 để trẻ đếm theo
khả năng
- Cô kiểm tra nhận xét trẻ
- Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi, nghe lời ông

bà , bố mẹ, ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng
* Trò chơi 1 : Làm theo hiệu lệnh
- Các chơi: Khi cô ra hiệu lệnh là những tiếng vỗ
tay, cô vỗ tay bao nhiêu lần thì trẻ sẽ giơ thẻ chấm
tròn tương ứng lên
- Luật chơi : Nếu bạn nào giơ sai bạn đó sẽ là
người thua cuộc.
- Cho trẻ chơi 2 -3 lần
* Trò chơi 2 : Tìm về đúng nhà
- Cách chơi:
Mỗi bạn sẽ cầm một thẻ chấm tròn trên tay vừa đi
thành vòng tròn vừa hát bài “Gà trống, mèo con và
cún con” khi có hiệu lệnh gõ xắc xô trẻ về đúng
nhà tương ứng thẻ chấm tròn cầm trên tay
168

- Trẻ thực hiện cùng cô
- Trẻ xếp 2 con cá
- Không bằng nhau
- Con mèo nhiều hơn 1
- Con cát ít hơn 1
- Thêm 1 con cá
- Trẻ thực hiện
- Trẻ đếm
- Bằng nhau, bằng 3
- Trẻ đếm
- Thẻ 3 chấm tròn
- Trẻ đọc
- Còn 2
- Trẻ đếm lại và đặt thẻ

chấm tròn tương ứng
- Trẻ thực hiện
- Trẻ đếm
- Trẻ tìm và gắn chấm tròn
- Trẻ đếm theo khả năng
- Trẻ chú ý
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chú ý

- Trẻ chơi
- Trẻ lắng nghe


- Luật chơi : Nếu bạn nào về sai nhà sẽ phải nhải
lò cò về đúng nhà của mình
- Trẻ chơi
- Cô nhận xét động viên trẻ chơi
Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động
- Cô củng cố bài, giáo dục trẻ biết yêu quý chăm
sóc các con vật nuôi

- Trẻ hứng thú chơi
- Trẻ chú ý
- Trẻ lắng nghe

ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
.............................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................

___________________________________________________
Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2018
HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Hoạt động tạo hình
VẼ GÀ CON
Tích hợp: Thơ Đàn gà con
I. Mục đích - yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết vẽ các hình tròn to, nhỏ sát nhau để vẽ được con gà con có đầu, mình,
chân, mỏ mắt, biết gọi tên các bộ phận của con gà
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng cầm bút tư thế ngồi đúng cho trẻ, trẻ biết vẽ và tô màu
3. Thái độ :
- Trẻ biết yêu quý, chăm sóc con vật nuôi, hứng thú tham gia vào các hoạt động
II. Chuẩn bị
1. Của cô:
- Tranh mẫu vẽ gà con, giấy A3, bút chì, sáp màu để cô vẽ và tô mẫu
2. Của trẻ:
- Vở bé tập tạo hình, bút chì, sáp màu đủ cho trẻ, trẻ thuộc bài thơ “Đàn gà con
III. Tiến hành hoạt động
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ
169



Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú
- Cho trẻ kể tên các con vật nuôi sống trong gia
đình
- Đàm thoại ích lợi của các con vật đó
- Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ con vật, không
vứt rác bừa bãi ảnh hưởng ô nhiêm môi trường.
Hoạt động 2: Nội dung hoạt động học
* Quan sát mẫu
- Cho trẻ đọc thơ “ Đàn gà con ”
- Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu vẽ gà con
- Bức tranh của cô vẽ con gì đây ?
- Con gà con này có những bộ phận gì ?
- Đầu gà có gì ?
- Thân gà có gì ?
- Lông gà có màu gì ?
- Các con có muốn vẽ được như cô không ?
- Muốn vẽ được các con quan sát cô vẽ mẫu nhé
- Cô vẽ mẫu và nói cách vẽ: Trước tiên cô vẽ 1
hình tròn nhỏ làm đầu gà, sau đó cô vẽ hình
tròn to hơn làm thân gà, ở đầu cô vẽ một hình
tam giác nhỏ làm mỏ gà, vẽ một chấm tròn làm
mắt, tiếp đó cô vẽ cánh ở thân gà là một nửa
hình tròn cuối cùng cô vẽ chân cho gà sau đó cô
tô màu vàng cho chú gà này thêm đẹp
* Trẻ thực hiện
- Cô hướng dẫn trẻ cách cầm bút tư thế ngồi vẽ
- Cô cho trẻ thực hiện vẽ gà con
- Cô hỏi trẻ các thao tác để vẽ được gà con
- Trẻ vẽ cô theo dõi giúp đỡ , nhắc nhở trẻ các

khâu bước để trẻ vẽ cho đúng và đẹp, nhắc trẻ
cách tô màu trùng khít
* Trưng bày sản phẩm
- Cô cho trẻ trưng bày và nhận xét sản phẩm của
mình, của bạn
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ
- Củng cố giáo dục trẻ
Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động
- Cho trẻ hát bài " Con gà trống” và chuyển hoạt
động

- Trẻ kể
- Trẻ đàm thoại cùng cô
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ đọc
- Trẻ quan sát
- Vẽ con gà
- Có đầu, mình, chân
- Có mỏ, mắt
- Có cánh
- Màu vàng ạ
- Có ạ
- Trẻ nghe và quan sát

- Trẻ thực hiện vẽ theo hướng
dẫn
- Trẻ vẽ và tô màu

- Trẻ lên trưng bày nhận xét sản

phẩm
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ hát và chuyển hoạt động

ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
.............................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................

170


............................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................

KẾ HOẠCH TUẦN 14: ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG
Thời gian thực hiện từ 26/12 đến 30/12/2018
Nội dung
Thứ hai
Thứ ba

Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
hoạt động 26/11/2018 27/11/2018 28/11/2018 29/11/2018 30/11/2018
Đón trẻ, * Đón trẻ
chơi, thể - Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân
dục sáng - Trao đổi nhanh với phụ huynh về tình hình hoạt động và sức khoẻ
của trẻ.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề động vật
* Chơi: Cô hướng trẻ vào các góc chơi
* Thể dục sáng:
1. Khởi động: Xoay bả vai, eo, gối.
2. Trọng động: Cho trẻ tập theo nhịp điệu của bài hát: Đố bạn
171


Học

- Hô hấp: Hít vào, thở ra
- Tay: Đưa tay ra phía trước, lên cao, sang ngang.
- Lườn: Nghiêng người sang trái, sang phải
- Chân: Nhún chân
- Bật: Bật tại chỗ
3. Điều hoà: Thả lỏng điều hò .
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
PTNT
PTTC

PTNN
PTNT
- Một số con - Bò theo
- Truyện
- Cao hơn,
vật sống
hướng
Bác gấu đen Thấp hơn
trong rừng
thẳng
và hai chú
thỏ

Tên góc
Góc xây
dựng - lắp
ghép:
Chơi,
- Xây trang
hoạt động trại của bé
ở các góc

Góc phân
vai:
- Nấu ăn
- Bác sĩ
- Bán hàng
Góc thiên
nhiên:
- Chăm sóc

bồn hoa
Góc nghệ
thuật:
- Cho trẻ
nặn, tô màu,
cắt, xé dán
tranh ảnh về

Chuẩn bị
- Vật liệu xây dựng như:
Gạch, nắp nút, hàng rào,
cây, hoa, sỏi, đá, que, hột,
hạt...

Thứ sáu
PTTM
- Dạy vận
động: Đố
bạn

Kỹ năng chính của trẻ
- Trẻ biết sử dụng các
nguyên vật liệu khác
nhau để xây dựng trang
trại của bé
- Trẻ biết sử dụng đồ
dùng, đồ chơi một cách
sáng tạo
- Trẻ biết nhận xét ý
tưởng, sản phẩm của

mình khi xây dựng.

- Bộ đồ dùng nấu ăn, bộ
- Trẻ biết cùng nhau bàn
đồ chơi bác sĩ, bộ đồ chơi bạc, thoả thuận về chủ đề
bán hàng...
chơi, phân vai chơi, nội
dung chơi.
- Biết thể hiện các hành
động vai chơi phù hợp.
- Một số dụng cụ để chăm - Trẻ biết dùng các dụng
sóc cây: bình tưới nước,
cụ như bình nước, xẻng,
cuốc, xẻng...
cuốc...để chăm sóc hoa
- Giấy, bút vẽ, màu kéo,
hồ dán, khăn lau
- Đất nặn, bảng, hột hạt,
que tính.
- Tranh in rỗng cho trẻ tô
màu
172

- Trẻ biết vẽ, xé, dán, tô
màu, nặn về chủ đề động
vật
- Rèn sự mạnh dạn tự tin,
sự khéo léo của đôi tay
và khả năng sáng tạo của



các con vật
trong rừng,
dưới nước.
- Hát, đọc
thơ về chủ
đề động vật
Góc học tập
và sách:
- Xem tranh
ảnh về các
con vật trong
rừng, dưới
nước.

trẻ.

- Các bài hát, bài thơ về
chủ đề động vật

- Múa hát, đọc thơ các
bài về chủ đề động vật

- Tranh ảnh có nội dung
về con vật trong rừng,
dưới nước.

- Trẻ biết cầm sách đúng
chiều và nhẹ nhàng mở
từng trang một để xem,

không làm hư hỏng sách.

* Hoạt động có chủ đích
- Làm con vật từ lá cây rụng
* Chơi trò chơi
- Cáo ơi ngủ à?
Chơi
- Mèo và chim sẻ
ngoài trời - Bịt mắt bắt dê
- Thỏ tìm chuồng
- Mèo đuổi chuột
* Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi tự do với phấn, với lá, với vỏ sò, với vòng, đồ chơi
ngoài trời...
- Trước khi ăn: Cô cùng trẻ kê bàn ghế chuẩn bị giờ ăn, vệ sinh cá
nhân sạch sẽ, chia đủ số trẻ đủ khẩu phần.
Ăn bữa - Trong khi ăn: Động viên trẻ ăn hết khẩu phần, giáo dục dinh
chính
dưỡng cho trẻ.
- Sau khi ăn: Cho trẻ xúc miệng, uống nước, thu dọn phòng ăn, cất
đồ dùng đúng nơi quy định. Vệ sinh chuẩn bị ngủ trưa.
- Trước khi ngủ: Cô cùng trẻ chuẩn bị đồ dùng chăn gối, vệ sinh cá
nhân sạch sẽ. Kiểm tra điều chỉnh ánh sáng cho phù hợp
Ngủ
- Trong khi ngủ: Cô thường xuyên có mặt kịp thời để xử lý các tình
huống xấu xảy ra.
- Sau khi ngủ: Cô và trẻ cùng thu dọn phòng ngủ, vệ sinh chuẩn bị
ăn quà.
- Trước khi ăn: Cô hướng dẫn trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ. Chia đủ
Ăn phụ khẩu phần cho trẻ.

chiều
- Trong khi ăn: Động viên trẻ ăn hết suất giáo dục dinh dưỡng cho
trẻ.
173


- Sau khi ăn: Cho trẻ súc miệng uống nước
- Cho trẻ chơi hoạt động các góc theo ý thích:
+ Chơi góc học tập
+ Chơi góc phân vai
+ Chơi góc xây dựng
- Lao động vệ sinh
- Vệ sinh cá nhân trẻ, chuẩn bị đồ dùng cá nhân của trẻ để trả trẻ.
Trẻ chuẩn - Dặn dò trẻ trước khi ra về
bị ra về - Trao đổi với phụ huynh về tình hình hoạt động, sức khoẻ của trẻ

trong ngày
trả trẻ
- Thu dọn đồ dùng, vệ sinh lớp
Chơi,
hoạt động
theo ý
thích

Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2018
HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Hoạt động khám khoa học
MỘT SỐ CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG
Nội dung tích hợp: Bảo vệ môi trường

I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Phát triển tư duy, ghi nhớ, khả năng chú ý và mở rộng vốn từ cho trẻ.
- Trẻ biết một số con vật sống trong rừng, biết tên và đặc điểm, tiếng kêu, lợi ích
của một số con vật đó.
- Phát triển tư duy, ghi nhớ, khả năng chú ý và mở rộng vốn từ cho trẻ.
- Biết trả lời câu hỏi theo yêu cầu của cô.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết, so sánh
- Rèn kỹ năng ngôn ngữ nói mạch lạc
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
- Trẻ biết bảo vệ các con vật sống trong rừng, biết bảo vê môi trường xanh, sạch,
đẹp.
II. Chuẩn bị
1. Của cô
- Hình ảnh về một số con vật trong rừng, máy tính, ti vi...
- Nhạc về chủ đề động vật.
2. Của trẻ
- Trẻ thuộc bài hát, lô tô một số con vật sống trong rừng
III. Tiến hành hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú
174


- Cô cho trẻ hát bài hát “ Đố bạn”
- Chúng mình vừa hát bài gì?
- Cô đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát.

- Giáo dục trẻ biết không được chặt phá rừng để
bảo vệ môi trường sống cho các con vật
Hoạt động 2: Nội dung hoạt động học
a. Tìm hiểu một số con vật sống trong rừng,
+ Cô đọc câu đố cho trẻ đoán và đưa hình ảnh
con voi cho trẻ quan sát.
“ Bốn chân trông tựa cột đình
Vòi dài, tai lớn, dáng hình oai phong”
(Là con gì?)
- Cô cho trẻ quan sát hình ảnh con voi
- Đây là con gì?
- Cho trẻ đọc từ “ con voi”
- Cô cho trẻ nhận xét về hình dáng của con voi
- Con voi có những đặc điểm gì?
- Cô giới thiệu đặc điểm của con voi của con
gồm đầu, mình chân và đuôi.
- Voi có mấy chân?
- Hỏi trẻ con voi sống ở đâu?
- Các con đã nhìn thấy con voi thật chưa? Con
nhìn thấy ở đâu?
- Có bạn nào đã được bố mẹ cho đi chơi ở vườn
bách thú rồi?
- Cô khái quát lại: Voi là con vật to lớn, có 4
chân và cái vòi dài. Con voi còn có đôi ngà màu
trắng rất cứng và có cái đuôi dài. Voi thích ăn
mía và lá cây. Voi lấy thức ăn bằng vòi và dùng
voi để uống nước. Voi sống thành từng bầy đàn.
Voi rất khỏe, nó giúp con người nhiều việc nặng
nhọc như kéo gỗ, trở đồ, hàng. Voi đẻ con và
nuôi con bằng sữa mẹ.

Voi là loài vật sống ở trong rừng được con người
thuần hóa và mang về nuôi ở vườn bách thú, voi
cũng được huấn luyện để biểu diễn xiếc ở các
rạp xiếc, voi có thân hình to lớn, thức ăn của voi
chủ yếu là cây cỏ và cây mía
+ Cô đọc câu đố cho trẻ đoán
“ Con gì chúa tể sơn lâm
Về đây nhảy múa đêm rằm trung thu”
(Là con gì?)
- Cô cho trẻ quan sát con sư tử
- Đây là con gì?
- Cho trẻ đọc “Con sư tử”
175

- Trẻ hát
- Đố bạn
- Trẻ đàm thoại cùng cô
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe
- Con voi
- Trẻ quan sát
- Trẻ đọc
- Con voi
- Trẻ tìm đặc điểm
- 4 chân
- Trong rừng
- Vườn bách thú, ti vi...
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe


- Trẻ đoán
- Con sư tử
- Trẻ quan sát
- Con sư tử
-Trẻ đọc


- Con sư tử có đặc điểm gì?
- Các con có biết con sư tử sống ở đâu không?
- Cô giới thiệu lại từng bộ phận của con sư tử và
nói vai trò của từng bộ phận đó.
- Các con đã được nhìn thấy con sư tử chưa?
Con nhìn thấy ở đâu?
- Con sư tử kêu thế nào? Nó kiếm ăn bằng cách
nào? Cho trẻ giả tiếng kêu của sư tử.
- Sư tử là loài vật sống ở trong rừng, thức ăn của
sư tử là ăn thịt các loài động vật khác.
+ So sánh: Con voi và con sư tử có điểm nào
giống nhau?
- Con voi và con sư tử có điểm nào khác nhau?
:- Cô đọc câu đố:
“Lông thì vằn vện, mắt xanh
Dáng đi uyển chuyển, nhe nanh tìm mồi
Thỏ, nai gặp phải, hỡi ôi!
Chạy nhanh đi trốn nếu không nạp mình.
Là con gì?
- Cho trẻ quan sát hình ảnh con hổ
- Đây là con gì?
- Cho trẻ đọc từ “ Con hổ”

- Lông hổ thế nào?

- Trẻ trả lời
- Trong rừng
- Trẻ trả lời

- Đều là động vật sống trong
rừng
- Voi to hơn sư tử, voi có vòi, sư
không có vòi

- Con hổ
- Trẻ quan sát
- Con hổ
- Trẻ đọc
- Lông hổ có màu vàng đậm và
có nhiều vằn đen
- Con hổ có mấy chân? Dưới chân hổ có gì? Nó - 4 chân, có móng vuốt sắc nhọn
như thế nào?
- Con hổ ăn gì?
- Ăn thịt, ăn các con vật nhỏ hơn
- Con hổ là con vật hung dữ hay hiền lành?
- Hung giữ
* Cô tóm tắt: Hổ là động vật hung dữ chuyên ăn
thịt con vật khác. Hổ có 4 chân, dưới bàn chân
có móng dài, nhọn sắc. Hổ có lông màu vàng
đậm và có vằn đen. Hổ đẻ con và nuôi con bằng
sữa mẹ. Hổ sống theo bầy đàn. Hổ còn có tên
gọi khác là cọp.
- Lên hệ: Cô cho trẻ kể các con vật khác sống - Trẻ kể

trong rừng
+ Ngoài voi, sư tử, hổ ra còn có rất nhiều động - Trẻ lắng nghe
vật sống ở trong rừng như: gấu, hiêu, nai, cáo,
báo...cũng có những loài thú nhỏ như sóc, thỏ,
khỉ…
- Động vật sống trong rừng còn được con người - Trẻ lắng nghe
đưa về vườn thú để nuôi dưỡng và chăm sóc.
Khi đến thăm vườn thú các con không được đến
gần các con vật như con hổ, sư tử, con khỉ để
176


tránh nguy hiểm nhé.
- Để cho các con vật này có môi trường sống ở
trong rừng chúng ta phải làm gì?
+ Để cho các con vật này có môi trường sống ở
trong rừng chúng ta phải bảo vệ môi trường,
trồng cây bảo vệ rừng, ngăn chặn săn bắn con
vật, và ngăn chặn chặt phá rừng
b. Trò chơi luyện tập củng cố:
- Trò chơi: “Gắn quân lô tô”
- Cách chơi : Cô cho trẻ tìm lô tô các con vật
theo gắn lên bảng theo yêu cầu của cô.
- Cho trẻ chơi
-Cô nhận xét trẻ chơi
Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động học.
- Kết thúc giờ học cho trẻ hát bài “ Đố bạn” và
ra chơi.

- Trẻ lắng nghe


- Trẻ chú ý
- Trẻ chơi
- Trẻ chú ý
- Trẻ hát và ra chơi

ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………….........................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................. .......................

Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2018
HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Hoạt động thể dục
BÒ THEO HƯỚNG THẲNG
Trò chơi vận động: Chim bay, cò bay.
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên vận động, biết dùng bàn tay phối hợp chân và mắt để bò theo hướng
thẳng
- Trẻ biết trò chơi vận động: Chim bay, cò bay.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng bò thẳng hướng cho trẻ
- Rèn kỹ năng chơi trò chơi đúng luật, đúng cách chơi.
177



3. Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
- Giáo dục trẻ chăm tập thể dục, chơi đoàn kết với bạn bè
II. Chuẩn bị
1. Của cô
- Vạch xuất phát,
- Loa đài, máy tính bài hát “ Đố bạn”
2. Của trẻ
- Trang phục gọn gàng
III. Tiến hành hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cô cho trẻ tên các con vật sống trong rừng
mà con biết ?
- Giáo dục trẻ biết tránh xa các con vật hung
dữ, biết bảo vệ môi trường sống không chặt
phá rừng
Hoạt động 2: Nội dung hoạt động học
a. Khởi động
- Cho trẻ khởi động các khớp nhỏ kết hợp các
kiểu : đi thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy
chậm. Sau đó về 2 hàng dọc chuyển đội hình.
b. Trọng động
* Bài tập phát triển chung: Tập với bài hát:
“Đố bạn”
- Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2
bên
- Bụng: Đứng cúi người về trước

- Chân: Nhún chân
- Bật: Bật tại chỗ
* Vận động cơ bản: Bò theo hướng thẳng
- Cô hỏi trẻ bạn nào biết các kiểu bò nào lên bò
cho các bạn cùng quan sát nào ? .
- Mời 2 trẻ lên tập theo ý trẻ
- Cô nhận xét cách thực hiện của trẻ
- Cô giới thiệu vận động: Bò theo hướng thẳng
- Cô tập mẫu lần 1: Không giải thích
- Cô tập mẫu lần 2 phân tích động tác: Cô quỳ
trước vạch xuất phát tay không chạm vạch. Sau
đó bò chân nọ tay kia giữa 2 đường thẳng song
song, mắt nhìn thẳng, đến đích thì đứng dậy và
đi về cuối hàng..
- Cô gọi 2 trẻ lên thực hiện, cho các bạn khác
178

Hoạt động của trẻ
- Trẻ kể.
- Trẻ nghe

- Trẻ khởi động theo sự hướng
dẫn của cô.

- 5 lần, 4 nhịp
- 4 lần, 4 nhịp
- 4 lần, 4 nhịp
- 4 lần, 4 nhịp
- Trẻ giơ tay
- 2 trẻ lên đi.

- Trẻ chú ý
- Trẻ chú ý quan sát

- Trẻ thực hiện


nhận xét, sau đó cô nhận xét.
- Lần lượt cho 2 tổ thực hiện
- Cho 2 tổ thi đua
- Cô cho trẻ bò nâng cao mức độ lên dần
- Cho 2 tổ thi đua
- Cô mời 2 trẻ khá lên tập.
+ Giáo dục: Cháu chăm tập thể dục cho cơ thể
phát triển khoẻ mạnh.
* Trò chơi vận động: Chim bay, cò bay.
- Giới thiệu tên trò chơi: Chim bay, cò bay.
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi: Cả lớp cầm
tay nhau thành vòng tròn và làm theo hiệu lệnh
của cô. Bạn nào không thực hiện đúng sẽ phải
nhảy lò cò quanh lớp.
- Cho trẻ chơi: Quan sát nhắc trẻ chơi đúng
luật.
c. Hồi tĩnh
- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng
Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động
- Cô nhận xét hoạt động và cho trẻ ra chơi

- 2 tổ thực hiện
- 2 tổ thi đua
- 2 tổ thi đua

- 2 trẻ lên tập

- Trẻ chơi

- Trẻ đi nhẹ nhàng
- Trẻ ra chơi

ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………….....................................
……………………………………………………………………………………….....................................................................................................
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………............................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................

_______________________________________
Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2018
HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Làm quen với văn học
Truyện: BÁC GẤU ĐEN VÀ HAI CHÚ THỎ
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên truyện, biết tên và tính cách của các nhân vật trong truyện.
- Biết bác gấu và thỏ trắng tốt bụng biết giúp đỡ mọi người, thỏ nâu thì ích kỉ nhưng
biết nhận lỗi
179



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×