Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Giao an ngu van 9 - Ki I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.82 KB, 53 trang )

Lơng Thị Nguyệt Giáo án Ngữ Văn 9 - I 2006- 2007
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 21/11/2006.
Tuần:13
. Tiết 61 .
Làng
( Kim Lân)
A Mục tiêu:
Giúp học sinh cảm nhận đợc tình yêu làng quê thống nhất với tình yêu nớc và tinh thần k/c
ở nhân vật ông Hai trong truyện. Qua đó, hiểu đợc tinh thần yêu nớc của nhân dân ta trong
thời kì k/c chống Pháp. Nắm đợc những đặc sắc nghệ thuật truyện xây dựng tình huống tâm
lí, miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng và ngôn ngữ nhân vật quần chúng.
Rèn kĩ năng phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự, đặc biệt là phân tích tâm lí nhân vật.
Giáo dục học sinh tình yêu quê hơng đất nớc.
B Chuẩn bị:
GV: Sgk, Sgv, Stk. Soạn giáo án
HS: Sgk, đọc văn bản, trả lời câu hỏi Sgk.
C Tiến trình dạy học:
1/ Tổ chức lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
? Đọc thuộc lòng bài thơ ánh trăng, nêu ý nghĩa của bài thơ ?
3/ Bài mới:
I Giới thiệu chung:
Đọc chú thích dấu sao sgk.
? Nêu những hiểu biết của em về tác giả
Kim Lân?
? Hoàn cảnh sáng tác truyện ngắn Làng?
? Em hãy tóm tắt truyện?
? Truyện viết, nói về điều gì ở ngời nông
dân, trong hoàn cảnh nào?
1. Tác giả:


- Kim Lân- Nguyễn Văn Tài, 1920 quê Phù L-
u, Từ Sơn, Bắc Ninh.
- Là nhà văn chuyên viết truyện ngắn.
- Am hiểu và gắn bó với nông thôn và ngời
nông dân.
2. Văn bản :
- Truyệnn ngắn viết trong thời kì đầu của cuộc
khnág chiến chống Pháp. In trên báo văn nghệ
1948.
- Diễn tả chân thực và sinh động tình yêu làng
quê ở ông Hai- một ngời nông dân rời làng đi
tản c trong thời kì chống Pháp.
II - Đọc - Hiểu văn bản:
1. Đọc:
G/v lu ý học sinh cách đọc. Học sinh đọc văn bản .
2. Tìm hiểu chú thích:
Tìm hiểu chú thích sgk. H/sinh tìm hiểu chú thích sgk.
3. Bố cục văn bản:
? Em hãy nêu bố cục của văn bản ? 2 phần.
4. Phân tích:
?5?6?5?6
Lơng Thị Nguyệt Giáo án Ngữ Văn 9 - I 2006- 2007
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
? Ông Hai là ngời ntn?
? Trong văn bản tác giả đã diễn tả đợc điều gì ở nhân
vật ông Hai?
? Truyện ngắn đã xây dựng đợc một tình huống truyện
làm bộc lộ sâu sắc tình yêu làng quê và lòng yêu nớc
ở nhân vật ông Hai. Đó là tình huống nào?
- Nghe tin làng theo Tây làm Việt gian, lập tề mà

chính ông nghê đợc từ miệng những ngời tản c dới
xuôi lên.
? Khi nghe tin làng mình theo giặc, ông Hai có tâm
trạng ntn?
- Khi nghe tin từ những ngời tản c lên ông Hai quá đột
ngột, sững sờ, ông không thể ngờ làng mình lại theo
Tây làm Việt gian.
? Ông Hai có tin không?
- Ông cố trấn tĩnh, cố cha tin cái tin ấy. Nhng những
ngời tản c đã kể rành rọt quá, lại khẳng định họ vừa ở
dới ấy lên làm ông Hai không thể không tin.
? Từ lúc ấy tâm trí ông Hai ntn?
? Khi về đến nhà ông làm gì?
? Tâm trạng của ông Hai ntn? Vì sao ông Hai lại có
tâm trạng nh vậy?
- Ông yêu làng, gắn bó với làng,niềm tin, niềm tự
hào của ông về làng bị sụp đổ.
? Nghệ thuật chính trong đoạn văn này là gì?
a. Nhân vật ông Hai:
- Là một nông dân: hay lam hay
làm, hay chuyện.-> Cần cù, chăm
chỉ.
- Tình yêu làng quê, tinh thần
kháng chiến ở ngời nông dân tản
c trong kháng chiến chống Pháp.
- Cả làng chúng nó Việt gian
theo Tây .
- Cổ ông nghẹ ắng lại, da mặt tê
rân rân.
- Lặng đi tởng nh không thở đ-

ợc .
-> Quá đột ngột, sững sờ.
- Tủi hổ: Cúi gằm mặt xuống mà
đi.
- Về nhà: Nằm vật ra giờng, nớc
mắt giàn ra., không giám đi đâu.
-> Nỗi ám ảnh nặng nề, dằn vặt
đau khổ, tủi nhục, lo sợ
- Tác giả đã diễn tả rất cụ thể nỗi
ám ảnh nặng nề biến thành sợ hãi
thờng xuyên trong ông Hai cùng
với nỗi đau xót, tủi hổ của trớc cái
tin làng mình theo giặc.
D - Củng cố- Hớng dẫn:
1. Củng cố:
? Trớc khi nghe tin làng mình theo giặc ông Hai đang ở đâu?
? Khi nghe tin làng mình theo giặc ông Hai có tâm trạng ntn?
2. Hớng dẫn:
Về nàh đọc kĩ lại văn bản .
Trả lời các câu hỏi sgk để giờ sau học tiếp.
+++++@+++++
Tuần:13 . Tiết 62 .
Lơng Thị Nguyệt Giáo án Ngữ Văn 9 - I 2006- 2007
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
LàNG
( Kim Lân)
A Mục tiêu:
Giúp học sinh cảm nhận đợc tình yêu làng quê thống nhất với tình yêu nớc và tinh thần k/c
ở nhân vật ông Hai trong truyện. Qua đó, hiểu đợc tinh thần yêu nớc của nhân dân ta trong
thời kì k/c chống Pháp. Nắm đợc những đặc sắc nghệ thuật truyện xây dựng tình huống tâm

lí, miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng và ngôn ngữ nhân vật quần chúng.
Rèn kĩ năng phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự, đặc biệt là phân tích tâm lí nhân vật.
Giáo dục học sinh tình yêu quê hơng đất nớc.
B Chuẩn bị:
GV: Sgk, Sgv, Stk. Soạn giáo án
HS: Sgk, đọc văn bản, trả lời câu hỏi Sgk.
C Tiến trình dạy học:
1/ Tổ chức lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
? Trớc khi nghe tin làng mình theo giặc ông Hai đang ở đâu?
? Khi nghe tin làng mình theo giặc ông Hai có tâm trạng ntn?
3/ Bài mới:
II - Đọc - Hiểu văn bản:
4. Phân tích:
? Khi nghe tin làng theo giặc, hai tình cảm yêu làng,
yêu nớc ấy đã dẫn đến một cuộc xung đột nội tâm ở
ông Hai. Ông đã dứt khoát lựa chọn theo cách của
ông? Đó là cách nào?
- Tình yêu nớc đã rộng lớn hơn, bao trùm lên tình cảm
với làng quê. Nhng dù xác định đợc nh thế, ông vẫn
không thể dứt bỏ tình cảm với làng quê, vì thế mà ông
càng đau xót tủi hổ.
? Đồng thời với tâm trạng đó, ông Hai gặp bế tắc gì?
Ông nghĩ gì?
? Trong sự bế tắc đó ông Hai có niềm tâm sự gì?
? Vì sao ông Hai lại trò chuyện nh thế với đứa con
nhỏ?
? Cụ thể lời trò chuyện ấy là gì? Nhằm mục đích gì?
- Muốn con ghi nhớ sâu hơn về làng mình. Thực chất
là lời tự nhủ, tự giãi bày nỗi lòng mình, minh oan cho

mình. Tìm thấy sự an ủi, một niềm tin mới.
? Em cảm nhận đợc gì về tấm lòng của ông Hai?
b. Tình yêu làng, yêu n ớc của ông
Hai.
- Làng thì yêu thật nhng làng
theo Tây thì phải thù.
-> Mâu thuẫn nội tâm sâu sắc.
Thể hiện sâu sắc tình yêu làng,
tình yêu nớc sâu sắc.
- Chủ nhà muốn đuổi gia đình
ông đi .
- Đi đâu bây giờ?
- Không thể quay về làng.
-> Mâu thuẫn nội tâm bế tắc.
+ Tâm sự với đứa con .
+ Thể hiện nỗi lòng sâu xa, tình
cảm chân thành của ông với làng.
- Tình yêu sâu nặng với cái làng
chợ Dầu của ông.
- Tấm lòng thuỷ chung với kháng
chiến với cách mạng mà biểu t-
ợng là cụ Hồ. Tình cảm ấy sâu
nặng, bền vững thiêng liêng.
=> Tình yêu sâu lắng với làng
chợ Dầu, yêu nớc mãnh liệt. Tin
Lơng Thị Nguyệt Giáo án Ngữ Văn 9 - I 2006- 2007
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
? Suy nghĩ của em về nhân vật ông Hai?
? Tâm lí nhân vật đợc thể hiện qua những phơng diện
nào?

- Tác giả đặt nhân vật vào tình huống thử thách bên
trong để bộc lộ chiều sâu tâm trạng.
- Miêu tả rất cụ thể, gợi cảm các diễn biến nội tâm
qua các ý nghĩ, hành vi, ngôn ngữđặc biệt, diễn tả
rất đúng và gây ấn tợng mạnh mẽ về sự ám ảnh day
dứt trong tâm trạng nhân vật. Chứng tỏ tác giả am hiểu
sâu sắc và tinh tế về con ngời và thế giới tinh thần của
ngời nông dân.
- Ngôn ngữ mang đậm tính khẩu ngữ và lời ăn tiếng ní
của nhân dân..
- Lời trần thuật và lời nhân vật có sự thống nhất về sắc
thái, giọng điệu, do truyện đợc trần thuật chủ yếu theo
điểm nhìn của nhân vật ông Hai.
- Ngôn ngữ của nhân vật ông Hai vừa có nét chung
của ngời nông dân, lại mang đậm cá tính nhân vật nên
rất sinh động.
? Nhận xét của em về ngôn ngữ nhân vật?
? Nêu giá trị nghệ thuật của văn bản ?
? Giá trị nội dung của văn bản ?
tởng thuỷ chung với kháng chiến
với cách mạng, với cụ Hồ.
c. Nghệ thuật:
- Tác giả đặt nhân vật vào tình
huống thử thách bên trong để bộc
lộ chiều sâu tâm trạng.
- Miêu tả rất cụ thể, gợi cảm các
diễn biến nội tâm.
- Ngôn ngữ mang đậm tính khẩu
ngữ.
- Lời trần thuật và lời nhân vật có

sự thống nhất.
- Ngôn ngữ của ngời nông dân.
III. Tổng kết:
SGK tr 174.
IV. Luyện tập:
Bài tập 1:
G/v gợi ý học sinh lựa chọn những đoạn diễn tả tâm lí nhân vật khá sinh động trong
văn bản nh: đoạn tả ông Hai vừa nghe tin làng mình theo giặc; đoạn ông Hai ở lì trong
buồng vừa lo lắng vừa đau đớn, buồn tủi, đoạn ông Hai trò chuyện với thằng con út.
Bài tập 2: G/v gợi ý học sinh làm.
D - Củng cố- Hớng dẫn:
1. Củng cố:
? Tình huống nào đã làm bộc lộ sâu sắc tình yêu làng, yêu nớc ở ông Hai?
? Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật ông Hai?
2. Hớng dẫn:
Về nhà học bài, nắm chắc nội dung, nghệ thuật của bài.
Làm bài bài tập số 2.
Phân tích tình yêu làng của nhân vật ông Hai?
Soạn bài: Lặng lẽ Sa Pa.
Tiết sau học bài: - Chơng trình địa phơng phần tiếngViệt.
- Luyện nói tự sự nghị luận, miêu tả nội tâm.
+++++@+++++
Tuần:13 . Tiết 63 .
Lơng Thị Nguyệt Giáo án Ngữ Văn 9 - I 2006- 2007
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Chơng trình địa phơng - phần tiếng
việt
A Mục tiêu:
Giúp HS hiểu đợc sự phong phú của các phơng ngữ trên các vùng, miền đất nớc.
Rèn kĩ năng giải thích ý nghĩa của từ ngữ địa phơng và phân tích giá trị của nó trong văn

bản .
B Chuẩn bị:
GV: Sgk, Sgv, Stk. Soạn giáo án
HS: Sgk, đọc văn bản, trả lời câu hỏi Sgk.
C Tiến trình dạy học:
1/ Tổ chức lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
? Kiểm tra vở bài tập của học sinh .
3/ Bài mới:
1. Từ ngữ địa ph ơng:
? Hãy tìm trong phơng ngữ em
đang sử dụng hoặc trong một ph-
ơng ngữ mà em biết có những từ
chỉ các sự vật, hiện tợngkhông
có trong ngôn ngữ khác và ngôn
ngữ toàn dân?
? Em hãy tìm những từ đồng
nghĩa nhng khác về âm với những
từ ngữ trong các phơng ngữ khác
hoặc trong ngôn ngữ toàn dân?
a. Chỉ các sự vật, hiện tợng không có trong ngôn ngữ
khác và ngôn ngữ toàn dân:
- Nhút: món ăn làm bằng sơ mít trộn với một vài thứ
khác đợc dùng phổ biến ở một số vùng Nghệ Tĩnh.
- Bồn bồn: một loại cây thân mềm, sống ở nớc, có thể
làm da hoặc xào nấu phổ biến ở một số vùng Tây -
Nam Bộ.
- Chẻo: một loại nớc chấm.( Nghệ- Tĩnh)
- Tắc: một loại quả họ quýt.
- Nốc: chiếc thuyền.

- Nuộc chạc: mối dây.
- Mắc: đắt. ( Nam Bộ)
- Reo: kích động.
- Sơng: gánh. ( Thừa- Thiên - Huế)
- Bọc: cái túi áo.
b. Từ đồng nghĩa khác âm:
- Mẫu:
PN Bắc PN Trung PN Nam
- Cá quả
- Lợn
- Ngã
- Bố
- Mẹ
- Mũ
- Giả vờ
..
- Cá tràu
- Heo
- Bổ
- Bọ
- Mạ
- Mũ
- Giả đò
.
- Cá lóc
- Heo
- Té
- Ba
- Má
- Nón

- Giả đò
.
c. Từ đồng âm khác nghĩa:
- Mẫu:
?5?6
Lơng Thị Nguyệt Giáo án Ngữ Văn 9 - I 2006- 2007
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
PN Bắc PN Trung PN Nam
- ốm: bị bệnh.
- Hòm:đựng đồ.
-Sơng:hơi nớc.
- Trái: bên trái.
- Bắp: bắp chân.
- Nỏ: cái nỏ
- ốm: gầy.
-Hòm:quan tài
- Sơng: gánh
- Trái: quả
- Bắp: ngô
- Nỏ: không
- ốm: gầy
- Hòm:q.tài.
-Sơng:gánh
- Trái: quả
- Bắp: ngô
- Nỏ: không
2. Vai trò của từ ngữ địa ph ơng:
? Vì sao những từ ngữ địa ph-
ơng nh trong bài 1 a không
có từ ngữ tơng đơng trong ph-

ơng ngữ khác và trong ngôn
ngữ toàn dân, sự xuất hiện
những từ ngữ đó để thể hiện
tính đa dạng về điều kiện tự
nhiên và đời sống xã hội trên
các vùng, miền của đất nớc ta
ntn?
- Có những từ ngữ địa phơng nh trong mục 1a vì có những
sự vật, hiện tợng xuất hiện ở địa phơng này, nhng không
xuất hiện trong địa phơng khác. Điều đó chứng tỏ: Việt
Nam là một đất nớc có sự khác biệt giữa các vùng, miền về
điều kiện tự nhiên, đặc điểm tâm lí, phong tục tập
quán.Nhng sự khác biệt ấy không quá lớn vì những từ
ngữ này không nhiều.
- Một số từ ngữ địa phơng trong phần này có thể chuyển
thành từ ngữ toàn dân vì những sự vật, hiện tợng mà những
từ ngữ này gọi tên vốn chỉ xuất hiện ở một địa phơng, nhng
sau đó dần dần phổ biến trên cả nớc. Ví dụ: sầu riêng,
chôm chôm,
3. Cách hiểu:
? Em hãy nêu cách
hiểu của mình?
a. Không có từ ngữ nào trong hai mục b, c đợc coi là thuộc về
ngôn ngữ toàn dân. Bởi vì trong vốn từ vựng của ngôn ngữ toàn
dân đã có những từ ngữ có nghĩa tơng đơng.
b. Có thể dùng từ ngữ địa phơng để tạo không khí địa phơng sinh
động cho văn bản.
4. Tác dụng:
? Em hãy nêu tác
dụng của việc sử dụng

từ ngữ địa phơng trong
bài thơ?
a. Đoạn trích trong bài thơ Mẹ Suốt của Tố Hữu có những từ
ngữ địa phơng sau: chi, rứa, nờ, tui, cớ răng, ng, mụ.
-> Phơng ngữ Trung, đợc dùng phổ biến ở các tỉnh Bắc Trung Bộ
nh: Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế.
b. Mẹ Suốt là bài thơ Tố Hữu viết về một bà mẹ Quảng Bình anh
hùng. Những từ ngữ địa phơng trên đây góp phần thể hiện chân
thực hơn hình ảnh của một ngời mẹ trên vùng quê ấy; làm tăng sự
sống động, gợi cảm của tác phẩm.
D - Củng cố- Hớng dẫn:
1. Củng cố:
? Vai trò, tác dụng của việc sử dụng từ ngữ địa phơng?
? Tìm một số từ ngữ địa phơng mà em biết?
2. Hớng dẫn:
- Học bài, hoàn thiện các bài tập vào vở.
- Su tầm một số bài thơ, tác phẩm có sử dụng từ địa phơng.
- Chuẩn bị giờ sau ôn tập tiếng Việt.
+++++@+++++
?5?6
Lơng Thị Nguyệt Giáo án Ngữ Văn 9 - I 2006- 2007
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần: 13. Tiết 64 .
đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm
trong vbts
A Mục tiêu:
Giúp học sinh hiểu thế nào đối thoại, thế nào là độc thoại và độc thoại nội tâm, đồng thời
thấy đợc tác dụng của các yếu tố độc thoại, đối thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự
sự.
Rèn kĩ năng nhận diện và tập kết hợp các yếu tố này trong khi đọc cũng nh khi viết văn tự

sự.
B Chuẩn bị:
GV: Sgk, Sgv, Stk. Soạn giáo án
HS: Sgk, đọc văn bản, trả lời câu hỏi Sgk.
C Tiến trình dạy học:
1/ Tổ chức lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự?
? Vai trò của yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là gì?
3/ Bài mới:
I- Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự:
Học sinh đọc ngữ liệu sgk.
? Trong ba câu đầu đoạn trích
, ai nói với ai? Tham gia câu
chuyện có ít nhất mấy ngời?
Chỉ ra dấu hiệu chứng tỏ đó
là một trò chuyện trao đổi
qua lại?
? Em nhận xét ntn về ngôn
ngữ thể hiện qua các câu:
Hà nắng gớm, và
Chúng nó..
1. Ngữ liệu: sgk tr 176.
2. Nhận xét:
a. Ba câu đầu: Có hai ngời tản c đang nói chuyện với
nhau.Vì có hai lợt lời qua lại.
- Nội dung nói của mỗi ngời đều hớng tới ngời tiếp
chuyện và hình thức thể hiện trong đoạn văn bằng hai
gạch đầu dòng.
b. Câu: Hà nắng gớm, về nào thì đây không phải là

đối thoại. Nội dung câu nói này không hớng tới một ngời
tiếp chuyện cụ thể nào cả, cũng chẳng liên quan gì đến
chủ đề mà hai ngời đàn bà tản c đang trao đổi. Câu nói
này cũng không có ngời đáp lại. Thực ra ông lão nói với
chính mình một câu bâng quơ, đánh trống lảng để tìm
cách thoái lui. Đó chỉ là lời độc thoại.( Tự nói một mình).
- Câu: Chúng bay ăn.thế này.
c. Câu Chúng nó.. là của ông Hai đang hỏi chính
mình. Những câu hỏi này không phát ra thành tiếng mà
chỉ âm thầm diễn ra trong suy nghĩ và tình cảm của ông
Hai. Chúng thể hiện tâm trạng dằn vặt, đớn đau của ông
Hai trong những phút giây nghe tin làng Chợ Dầu theo
giặc. Vì không thốt ra thành lời, chỉ nghĩ thầm nên không
có gạch đầu dòng. Chúng là những câu độc thoại nội tâm.
d. Tác dụng:
?5?6
Lơng Thị Nguyệt Giáo án Ngữ Văn 9 - I 2006- 2007
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
? Các hình thức diễn đạt trên
có tác dụng ntn trong việc thể
hiện diễn biến của câu
chuyện và thái độ của những
ngời tản c trong buổi tra ông
Hai gặp họ? Đặc biệt chúng
đã giúp nhà văn thể hiện
thành công những diễn biến
tâm lí của nhân vật ông Hai
ntn?
? Em rút ra bài học gì sau khi
tìm hiểu bài?

- Tạo cho câu chuyện có không khí gần gũi, nh cuộc sống
thật. Thể hiện rõ thái độ căm ghét của những ngời tản c
đối với dân làng Chợ Dầu, tạo tình huống để đi sâu vào
nội tâm nhân vật.
- Hình thức độc thoại, độc thoại nội tâm đã giúp nhà văn
khắc hoạ đợc sâu hơn tâm trạng dằn vặt, đau đớn khi nghe
tin làng Chợ Dầu của ông đi theo giặc, nghĩa là làm cho
câu chuyện sinh động hơn, hay hơn.
3. Ghi nhớ:
(Sgk tr 178).
II - Luyện tập:
Bài tập 1:
a. Bà Hai có ba lợt lời: b. Ông Hai có hai lợt lời:
(1) - Này, thày nó ạ.
(2) - Thày nó ngủ rồi à? (1) - Gì?
(3) - Tôi thấy ngời ta đồn.. (2) - Biết rồi!
=> Ông Hai bỏ lợt lời phải đáp lại bà Hai ở lần 1, lần 2, 3 trả lời cụt lủn, gắt gỏng thể hiện
tâm trạng chán chờng, buồn bã, đau khổ và thất vọng của ông Hai trong cái đêm nghe tin
làng mình theo giặc nên ông trả lời cho xong chuyện mà thôi.
Bài tập 2:
G/v gợi ý học sinh viết, chú ý trong đoạn văn có sử dụng lời đối thoại, độc thoại, độc
thoại nội tâm. ( Chủ đề tự chọn).
Học sinh viết bài.
D - Củng cố- Hớng dẫn:
1. Củng cố:
? Thế nào là đối thoại? Độc thoại? Độc thoại nội tâm?
? Tác dụng của đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự?
2. Hớng dẫn:
- Về nhà học bài, hoàn thiện bài tập 2 vào vở bài tập.
- Chuẩn bị bài : Luyện nói cho tốt để giờ sau học.

+++++@+++++
Tuần: 13. Tiết 65 .
Luyện nói: tự sự kết hợp với nghị luận
và miêu tả nội Tâm
A Mục tiêu:
Giúp học sinh biết cách trình bày một vấn đề trớc tập thể lớp với nội dung kể lại một sự
việc theo ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ ba. Trong khi kể có thể kết hợp với miêu tả nội tâm,
nghị luận, có đối thoại và độc thoại.
Rèn kĩ năng nói.
B Chuẩn bị:
GV: Sgk, Sgv, Stk. Soạn giáo án
Lơng Thị Nguyệt Giáo án Ngữ Văn 9 - I 2006- 2007
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
HS: Sgk, làm bài tập theo yêu cầu của g/v.
C Tiến trình dạy học:
1/ Tổ chức lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
? Sự chuẩn bị bài của học sinh.
3/ Bài mới:
I- Chuẩn bị:
G/v kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh . 1. Đề bài sgk.
II - Luyện nói trên lớp:
G/v chia lớp làm 3 nhóm.
- Các thành viên trong nhóm nói cho nhau nghe, tự sửa chữa.
- Cử đại diện trong nhóm nói tốt trớc lớp.
- Trong khi học sinh nói trong nhóm G/v quan sát, nhắc nhở
hớng dẫn nếu học sinh hỏi.
- 10 g/v yêu cầu học sinh ổn định vị trí để chuẩn bị nói trớc
lớp.
- G/v nhận xét tinh thần làm việc của các nhóm. Tuyên dơng

học sinh, nhóm làm việc nghiêm túc.
G/v gọi đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung.
G/v nhận xét.
- Tiếp tục cho đến nhóm 3.
- Sau đó G/v tổng kết, nhận xét chung.
- G/v cho điểm những bài nói tốt.
1. Nói tr ớc nhóm:
- Học sinh nói trong
nhóm.
2. Nói tr ớc lớp:
- Nhóm 1.
- Nhóm 2.
- Nhóm 3.
D - Củng cố- Hớng dẫn:
1. Củng cố:
? Rèn kĩ năng nói, ta cần rèn tác phong gì?
( Tự nhiên, tự tin,.)
? Nội dung lời nói phải ntn?
( Đầy đủ, từ đầu đến cuối)
? Cách nói ntn? ( To, rõ ràng, có ngữ điệu, biểu cảm).
2. Hớng dẫn:
- Viết thành một bài văn hoàn chỉnh.
- Chuẩn bị tuần sau: + Viết bài số 3
+ Ngời kể chuyện tong văn bản tự sự.
+++++@+++++
Hợp Tiến, ngày 25 tháng11năm 2006.
Đã soạn hết tiết 65 tuần 13.
Phó hiệu trởng
Mạc Văn Tiềm
Lơng Thị Nguyệt Giáo án Ngữ Văn 9 - I 2006- 2007

----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 28/ 11/2006
Tuần: 14
. Tiết 66 .
Lặng lẽ sa pa
( Nguyễn Thành Long)
A Mục tiêu:
Giúp học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp bình dị của các nhân vật, nhất là nhân vật anh thanh
niên. Từ đó thấu hiểu t tởng của tác phẩm: công việc đem lại ý nghĩa trong cuộc sống và
niềm vui cho con ngời, dù trong h/cảnh đặc biệt đơn độc. Nghệ thuật: xây dựng tình huống,
miêu tả nhân vật từ nhiều điểm nhìn kết hợp tự sự và trữ tình.
Rèn kĩ năng cảm thụ và phân tích truyện.
B Chuẩn bị:
GV: Sgk, Sgv, Stk. Soạn giáo án
HS: Sgk, đọc văn bản, trả lời câu hỏi Sgk.
C Tiến trình dạy học:
1/ Tổ chức lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
? Tình huống nào đã làm bộc lộ sâu sắc tình yêu làng, yêu nớc ở ông Hai?
3/ Bài mới:
I Giới thiệu chung:
Đọc chú thích dấu sao sgk.
? Nêu hiểu biết cảu em về tác giả?
? Hoàn cảnh ra đời truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa?
1. Tác giả:
- Nguyễn Thành Long (1925-1991) quê
Quảng Nam. Trong kháng chiến chống
Pháp, ông hoạt động văn nghệ và viết
văn.
- Chuyên viết truyện ngắn và bút kí.

2. Văn bản :
- Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa là kết quả
của chuyến đi lên Lào Cai trong mùa hè
1970 của tác giả.
- Truyện rút từ tập: Giữa trong xanh in
năm 1972.
II - Đọc - Hiểu văn bản:
1. Đọc:
Đọc giọng chậm, cảm xúc, lắng sâu. Học sinh đọc.
2. Tìm hiểu chú thích:
Tìm hiểu chú thích sgk. H/sinh tìm hiểu chú thích sgk.
3. Bố cụcvà cốt truyện:
? Hãy nêu bố cục của đoạn trích này? - Bố cục: 3 phần:
(1) Từ đầu.-> Kìa, anh ta kia: Bác lía xe giới
thiệu với ông hoạ sĩ, cô kĩ s về một trong những
ngời cô độc nhất thế gian.
?5?6
Lơng Thị Nguyệt Giáo án Ngữ Văn 9 - I 2006- 2007
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
? Nêu cốt truyện và nhận xét?
? Em hãy cho biết tình huống truyện?
Tác dụng của việc tạo ra tình huống
ấy?
? Truyện này đợc kể theo ngôi thứ
mấy? Tác dụng?
? Truyện đợc kể theo phơng thức biểu
đạt nào?
? Theo lời tác giả, tác phẩm này là
một bức chân dung. đó là bức chân
dung của ai, hiện ra trong cái nhìn và

suy nghĩ của những nhân vật nào?
- Chân dung nhân vật anh thanh niên.
Hiện ra qua cái nhìn và cảm nghĩ của
các nhân vật khác: ông hoạ sĩ, cô kĩ
s.
(2) Tiếp -> Có vật gì nh thế: Cuộc gặp gỡ trò
chuyện giữa ba ngời.
(3) Còn lại: Cuộc chia tay của ba ngời.
- Cốt truyện, tình huống cơ bản của truyện:
+ Cốt truyện: đơn giản, chỉ tập trung kể lại cuộc
gặp gỡ tình cờ của mấy ngời khách trên chuyến xe
với ngời thanh niên làm công tác khí tợng trên
đỉnh cao Yên Sơn ở Sa Pa.
+ Tình huống: Sự gặp gỡ bất ngờ của 3 con ngời
trong 30 tại Yên Sơn- Sa PaTạo ra tình huống
ấy, tác giả giới thiệu nhân vật chính một cách
thuận lợi và để nhân vật hiện ra qua cái nhìn và ấn
tợng của các nhân vật khác.
4. Phân tích:
? Anh thanh niên xuất hiện trong truyện ntn?
- Anh thanh niên là nhân vật chính của truyện, nhân
vật này không xuất hiện ngay từ đầu mà chỉ hiện ra
trong cuộc gặp gỡ giữa các nhân vật khác với anh khi
xe của họ dừng lại nghỉ. Nhân vật ấy chỉ xuất hiện
trong chốt lát, đủ để các nhân vật khác kịp ghi nhận
một ấn tợng, một kí hoạ chân dung.
- Anh thanh niên đợc hiện ra qua sự nhìn nhận, suy
nghĩ, đánh giá của các nhân vật khác.Qua cách nhìn
và cảm xúc của mỗi ngời, hình ảnh anh thanh niên
thêm rõ nét và đáng yêu hơn.

a. Nhân vật anh thanh niên:
- Trong cuộc gặp gỡ giữa 3 nhân
vật trong khoảng thời gian ngắn
ngủi.
D - Củng cố- Hớng dẫn:
1. Củng cố:
? Hãy nêu nhận xét của mình về cốt truyện và tình huống cơ bản của truyện ngắn?
? Nhân vật anh thanh niên xuất hiện trong hoàn cảnh nào?
2. Hớng dẫn:
Về nhà đọc kĩ tác phẩm.
Trả lời câu hỏi sgk, giờ sau học tiếp.
+++++@+++++
Lơng Thị Nguyệt Giáo án Ngữ Văn 9 - I 2006- 2007
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần:14 . Tiết 67.
Lặng lẽ sa pa
( Nguyễn Thành Long)
A Mục tiêu:
Giúp học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp bình dị của các nhân vật, nhất là nhân vật anh thanh
niên. Từ đó thấu hiểu t tởng của tác phẩm: công việc đem lại ý nghĩa trong cuộc sống và
niềm vui cho con ngời, dù trong h/cảnh đặc biệt đơn độc. Nghệ thuật: xây dựng tình huống,
miêu tả nhân vật từ nhiều điểm nhìn kết hợp tự sự và trữ tình.
Rèn kĩ năng cảm thụ và phân tích truyện.
B Chuẩn bị:
GV: Sgk, Sgv, Stk. Soạn giáo án
HS: Sgk, đọc văn bản, trả lời câu hỏi Sgk.
C Tiến trình dạy học:
1/ Tổ chức lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
? Nêu cốt truyện và tình huống truyện của truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa?

3/ Bài mới:
4. Phân tích( tiếp):
? Anh thanh niên đợc giới thiệu ntn?
- Một trong những ngời cô độc nhất thế
gian
-> Giới thiệu gây hứng thú, tò mò.
? Hoàn cảnh sống và làm việc của anh ntn?
? Anh làm gì? Đó là công việc ntn? Có đòi
hỏi gì không?
? Điều khó khăn nhất đối với anh là gì?
- Vợt qua sự cô đơn, vắng vẻ quanh năm
suốt tháng một mình trên đỉnh núi cao
không một bóng ngời, một hoàn cảnh đặc
biệt.
? Điều gì đã giúp anh vợt qua những khó
khăn đó?
- ý thức về công việc và lòng yêu nghề. Anh
say mê công việc cho dù nửa đêm.trong
chăn, thấy hạnh phúc khi biết là do một
lần phát hiện kịp thời một đám mây khô mà
anh đã góp phần vào chiến thắng của không
quân ta bắn rơi nhiều máy bay Mĩ.
? Thái độ của anh đối với công việc ntn?
? Ngoài công việc anh còn có nguồn vui gì?
a.Nhân vật anh thanh niên:
- Một mình trên đỉnh núi cao 2600m,
khoiong một bóng ngời.-> Sự vắng vẻ,
cô đơn. Hoàn cảnh sống rất đặc biệt.
- Đo gió, đo ma, đo nắngphục vụ sản
xuất, phục vụ chiến đấu.

-> Công việc đòi hỏi phải tỉ mỉ, chính xác
và có tinh thần trách nhiệm cao.
- Nửa đêm đúng giờ ốp thì dù ma tuyết,
giá lạnh ntn cũng phải trở dậy ra ngoài
trời làm công việc đã quy định.
- Khi ta làm việc, ta với công việc là
đôicất nó đi buồn chết mất-> Suy
nghĩ thật đúng đắn và sâu sắc về công
việc, về cuộc sống=> Lòng yêu nghề.
Lơng Thị Nguyệt Giáo án Ngữ Văn 9 - I 2006- 2007
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
? Cách sắp xếp nơi ở của anh ntn? Cuộc
sống của anh ra sao?
? Thái độ của anh đối với mọi ngời ntn?
- Mến khách, ân cần, chu đáo.
? ở anh còn có những nét phẩm chất gì cao
quí hơn?
? Nêu nhận xét của em về anh thanh niên?
? Nhận xét của em về cách xây dựng nhân
vật và tính cách của anh thanh niên?
? Ông hoạ sĩ là ngời ntn? Vị trí của ông
trong truyện này?
? Ông hoạ sĩ nghĩ ntn về anh thanh niên?
- Cảm xúc và suy t của ông hoạ sĩ về anh
thanh niên -> Đã làm nổi bật nhân vật chính.
? Qua tiếp xúc với anh thanh niên, cô kĩ s
nghĩ gì về cuộc sống, con đờng cô đã lựa
chọn?
? Bác lái xe đợc giới thiệu ntn?
? Nêu nhận xét của em về các nhân vật này

đã góp phần tô đậm hình ảnh ngời thanh
niên trong truyện ntn?
- Đọc sách, tự học-> Tự học, tự rèn.
- Nơi ở: trồng hoa, nuôi gà, đồ đạc ngăn
nắp, gọn gàng-> Cuộc sống giản dị,
ngăn nắp, gọn gàng, chủ động, ham học
tập.
- Thèm ngời-> Khao khát muốn gặp
gỡ.
- Mời khách lên chơi, ân cần, tặng hoa.
-> Sự cởi mở, chân tình, quí trọng tình
cảm của mọi ngời.
- Không bác đừng vẽ cháu, để cháu giới
thiệu-> Sự khiêm tốn, thành thực cảm
thấy công việc và những đóng góp của
mình là nhỏ bé.
- Anh là chàng trai dễ mến, đáng yêu, ng-
ời lao động hăng hía, say mê, sống có lí
tởng.
- Chỉ bằng một số chi tiết, anh thanh niên
chỉ xuất hiện trong khoảnh khắc của
truyện. Song tác giả đã phác hoạ đợc
chân dung anh với những nét đẹp về tinh
thần, tình cảm, cách sống và những suy
nghĩ đúng đắn về cuộc sống, tinh thần
trách nhiệm với công việc.
b. Một số nhân vật khác:
b1. Nhân vật ông hoạ sĩ:
- Một ngời yêu đời, yêu nghệ thuật, vì
nghệ thuật.

- Kể chuyện ở ngôi thứ ba, nhng hầu nh
ngời kể chuyện đã nhập vào cái nhìn và
suy nghĩ của nhân vật ông hoạ sĩ để quan
sát và miêu tả từ cảnh thiên nhiên đến
nhân vật anh thanh niên.
- Bắt gặp anh là một cơ hội hãn hữu->
Xúc động, bối rối vì đã tìm đợc đối tợng
nghệ thuật.
b2. Cô kĩ s :
- Nhạy cảm, dễ đồng cảm.
-> Hiểu thêm về cuộc sống tuyệt đẹp của
anh thanh niên, về thế giới những con ng-
ời nh anh. Cô yên tâm hơn về quyết định
của mình. Cảm mến anh thanh niên.
c3. Bác lái xe:
- Vui tính, giới thiệu anh thanh niên.
-> Gây sự chú ý với mọi ngời.
=> Thông qua những cảm xúc, suy nghĩ,
Lơng Thị Nguyệt Giáo án Ngữ Văn 9 - I 2006- 2007
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
? Trong truyện có sự kết hợp giữa các yếu
tố: tự sự, trữ tình, nghị luận. Em hãy chỉ rõ
và nêu tác dụng?
? Em hãy nêu những nội dung chính và nghệ
thuật của truyện?
thái độ, cảm mến của những nhân vật
phụ, h/ảnh anh thanh niên hiện ra càng rõ
nét và đẹp hơn, gợi ra nhiều ý nghĩa.
c. Chất trữ tình của truyện:
- Cảnh thiên nhiên đẹp, thơ mộng, cuộc

sống đẹp, cuộc gặp gỡ tình cờ để lại
nhiều d vị.
- Truyện có dáng dấp nh một bài thơ : từ
phong cảnh đẹp, con ngời sống và làm
việc, cống hiến hết sức mình xây dựng
đất nớc.
III. Tổng kết
Sgk tr 189.
IV. Luyện tập:
? Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật anh thanh niên.
- Chú ý cần nêu đợc ấn tợng, suy nghĩ thực của mình về nhân vật và gắn bó với thực
tiễn đời sống.
D - Củng cố- Hớng dẫn:
1. Củng cố:
? Em cảm nhận đợc gì về vẻ đẹp tâm hồn và cách sống của anh thanh niên.
? PBCN của em về nhân vật anh thanh niên?
2. Hớng dẫn:
- Học bài, nắm chắc nội dung.
- Soạn bài: Chiếc lợc ngà
- Chuẩn bị giờ sau viết bài tập làm văn số 3.
+++++@+++++
Tuần:14 . Tiết 68- 69.
Viết bài tập làm văn số 3
A Mục tiêu:
Giúp học sinh biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết đợc bài văn tự sự có
sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận.
Rèn kĩ năng diễn đạt, trình bày một bài văn tạ sự có kết hợp các yếu tố một cách hoàn
chỉnh.
Giáo dục học sinh ý thức làm bài tự giác.
B Chuẩn bị:

GV: Sgk, Sgv, Stk. Soạn giáo án
HS: Học bài, chuẩn bị viết bài.
C Tiến trình dạy học:
Lơng Thị Nguyệt Giáo án Ngữ Văn 9 - I 2006- 2007
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
1/ Tổ chức lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: miễn.
3/ Bài mới:
I - Đề bài:
Hãy tởng tợng mình gặp gỡ và trò chuyện với ngời lính lái xe trong tác phẩm:
Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật. Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ
và trò chuyện đó.
II - Tìm hiểu đề:
1. Thể loại: Tự sự kết hợp miêu tả, miêu tả nội tâm, sử dụng lập luận.
2. Nội dung: Kể lại cuộc gặp gỡ của chính em với ngời lính lái xe trên tuyến đờng
Trờng Sơn.
3. T liệu: Dựa vào bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật
để tởng tợng ra cuộc gặp gỡ và trò chuyện.
III. Dàn bài:
1. Mở bài:
- Giới thiệu sự việc: cuộc gặp gỡ và trò chuyện của em với ngời lính lái xe trên tuyến đờng
Trờng Sơn
- Tình huống xảy ra câu chuyện: ở đâu? khi nào? cảm nhận của em?
2. Thân bài:
- Kể lại diễn biến câu chuyện theo một trình tự nhất định.
- Câu chuyện đã diễn ra ntn?
+ Mở đầu: Gặp gỡ lại ngời lính lái xe năm xa: tình huống gặp, hình dáng ngời lính
ntn? Giọng nói, nụ cời, khuôn mặt, trang phục ra sao?
+ Khi gặp lại: cảm xúc của em ntn: mắt cay, xốn sang, xúc động.vì gió bụi, ma
tuôn vào khi xe đang chạy?

+ Trò chuyện với ngời lính lái xe về những khó khăn, gian khổ khi lái những chiếc
xe không kính..
+ Kết thúc cuộc trò chuyện.
3. Kết bài:
- Kết cục câu chuyện ấy là gì?
- Cảm nghĩ của em ra sao?
IV. Thang điểm:

D - Hớng dẫn:
1. Củng cố: G/v thu bài , kiểm tra số bài. Nhận xét giờ viết bài.
2. Hớng dẫn:
Xem lại lí thuyết về văn tự sự, miêu tả nội tâm và nghị luận.
Làm lại bài văn vào vở bài tập .
Chuẩn bị bài Ngời kể chuyện trong văn bản tự sự.
+++++@+++++
Tuần:14 . Tiết 70.
Ngời kể chuyện trong văn bản tự sự
A Mục tiêu:
Lơng Thị Nguyệt Giáo án Ngữ Văn 9 - I 2006- 2007
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giúp học sinh cảm nhận đợc thế nào là ngời kể chuyện, vai trò và mối quan hệ giữa ngời kể
chuyện với ngôi kể trong văn bản tự sự.
Rèn kĩ năng nhận biết và tập hợp các yếu tố này trong khi đọc văn cũng nh khi viết văn.
B Chuẩn bị:
GV: Sgk, Sgv, Stk. Soạn giáo án
HS: Sgk, đọc, trả lời câu hỏi, làm bài tập Sgk.
C Tiến trình dạy học:
1/ Tổ chức lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
? Ngôi kể là gì? Trong văn tự sự có mấy ngôi kể, đó là những ngôi kể nào?

? Kể theo ngôi thứ nhất là kể ntn? Kể theo ngôi thứ ba có tác dụng gì? Khi nào thì
chuyển ngôi kể?
3/ Bài mới:
I - Vai trò của ng ời kể chuyện trong văn bản tự sự:
Đọc ngữ liệu sgk.
? Truyện kể về ai? Kể về việc gì?
? Ai là ngời kể câu chuyện trên?
? Những dấu hiệu nào cho ta biết ở
đây các nhân vật không phải là ng-
ời kể chuyện?
? Truyện đợc kể theo ngôi thứ
mấy? Nếu là 1 trong 3 nhân vật
trên thì ngôi kể và lời văn sẽ ntn?
? Những câu giọng cời nhng đầy
tiếc rẻ; Những ngời con gái sắp
xa ta, biết không bao giờ gặp lại ta
nữa, hay nhìn ta nh vậy. Là nhận
xét của ngời nào? về ai?
? Hãy nêu những căn cứ để có thể
nhận xét: Ngời kể chuyện ở đây d-
ờng nh thấy hết và biết tất mọi việc,
mọi hành động, tâm lí, tình cảm
của các nhân vật?
? Em rút ra bài học gì qua việc tìm
1. Ngữ liệu: sgk.
2. Nhận xét:
a. Kể về phút chia tay giữa ba ngời: ngời hoạ sĩ già,
cô gái và anh thanh niên.
b. Ngời kể về phút chia tay đó không xuất hiện,
không phải là một trong 3 nhân vật đã nói tới.

- Trong đoạn văn ta thấy các nhân vật đều trở thnàh
đối tợng miêu tả một cách khách quan: anh thanh
niên vừa vào kêu lên; cô kĩ s mặt đỏ ửng; bỗng
nhà hoạ sĩ già quay lại
- Nếu ngời kể là một trong 3 nhân vật trên thì ngôi
kể và lời văn phải thay đổi. Hoặc là xng tôi hoặc là
xng tên 1 trong ba nhân vật đó để kể lại chuyện. Nh
thế ngời kể chuyện ở đây là vô nhân xng, không
xuất hiện trong câu chuyện.
c. Những câu: giọng .những ngời con gái.vậy.
..là nhận xét của ngời kể chuyện về anh thanh niên
và suy nghĩ của anh ta. ở câu thứ hai, ngời kể
chuyện nh nhập vào nhân vật anh thanh niên để nói
hộ suy nghĩ và tình cảm của anh ta nhng vẫn là câu
trần thuật của ngời kể chuyện. Câu nói đó vang lên
không chỉ nói hộ anh thanh niên mà là tiếng lòng
của rất nhiều ngời trong tình huống đó.
- Nếu là câu nói trực tiếp của anh thanh niên thì tính
khái quát sẽ bị hạn chế rất nhiều.
d. Căn cứ vào chủ thể đứng ra kể câu chuyện, đối t-
ợng đợc miêu tả, ngôi kể, điểm nhìn và lời văn, có
thể nhận xét: Ngời kể câu chuyện ở đây dờng nh
thấy hết và biết hết mọi việc, mọi ngời, mọi hành
động, tâm t, tình cảm của các nhân vật,.
3. Ghi nhớ:(Sgk tr 193)
Lơng Thị Nguyệt Giáo án Ngữ Văn 9 - I 2006- 2007
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
hiểu ví dụ trên?
II - Luyện tập:
Bài tập 1, 2:

a. So với đoạn trích ở mục I, cách kể ở đoạn trích này hoàn toàn khác nhau:
+ Ngời kể chuyện trong đoạn văn này là của Nguyên Hồng là nhân vật tôi- ngôi kể
thứ nhất- chú bé- trong cuộc gặp gỡ cảm động với mẹ mình sau những ngày xa cách.
+ Ngôi kể này giúp cho ngời kể chuyện dễ đi sâu vào tâm t tình cảm, miêu tả đợc
những diễn biến tâm lí tinh vi, phức tạp đang diễn ra trong tâm hồn nhân vật tôiNgôi kể
này có hạn chế trong việc miêu tả bao quát các đối tợng khách quan, sinh động, khó tạo ra
cái nhìn nhiều chiều, do đó dễ gây nên sự đơn điệu trong giọng văn trần thuật.
b. Chọn một nhân vật trong ba nhân vật trên là ngời kể chuyện. Chuyển đọan văn
trích ở mục I thành một đoạn khác. Sao cho nhân vật, sự kiện, lời văn và cách kể phù hợp
với ngôi thứ nhất.
G/v gợi ý học sinh làm bài tập .
Học sinh viết bài.
D - Củng cố- Hớng dẫn:
1. Củng cố:
? Ngôi kể là gì? Ngôi kể thứ nhất có u điểm và hạn chế gì?
? Ngôi kể thứ ba có u điểm gì?
2. Hớng dẫn:
- Về nhà hoàn thiện bài tập 2 vào vở bài tập.
- Học kĩ lại ngôi kể và lời kể trong văn bản tự sự.
- Chuẩn bị kĩ bài: Ôn tập tập làm văn.
+++++@+++++
Ngày 2 tháng 12 năm 2006.
Đã soạn hết tiết 70 của tuần 14.

Phó hiệu trởng

Mạc Văn Tiềm
Ngày soạn: 5/12/ 2007.
Tuần:15
. Tiết 71 .

Chiếc lợc ngà
( Nguyễn Quang Sáng)
A Mục tiêu:
Giúp học sinh cảm nhận đợc tình cha con sâu nặng của cha con ông Sáu trong hoàn cảnh
éo le của chiến tranh. Nắm đợc nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé
Thu, nghệ thuật xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên của tác giả.
Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, biết phát hiện những chi tiết nghệ thuật đáng chú ý trong một
truyện ngắn.
Lơng Thị Nguyệt Giáo án Ngữ Văn 9 - I 2006- 2007
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo dục học sinh biết quí trọng, gìn giữ tình cảm thiêng liêng trong gia đình
B Chuẩn bị:
GV: Sgk, Sgv, Stk. Soạn giáo án
HS: Sgk, đọc văn bản, trả lời câu hỏi Sgk.
C Tiến trình dạy học:
1/ Tổ chức lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
? Kể tóm tắt nội dung truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa. Vì sao có thể nói truyện này nh
một bài thơ bằng văn xuôi?
? Bác lái xe cho rằng, anh thanh niên là một trong những ngời cô độc nhất thế
gian? Em có đồng ý với ý kiến ấy không? Vì sao?
3/ Bài mới:
I Giới thiệu chung:
Đọc chú thích dấu sao sgk.
? Nêu hiểu biết của em về tác
giả Nguyễn Quang Sáng?
? Hoàn cảnh sáng tác truyện
ngắn?
? Truyện viết về điều gì?
? Vị trí của đoạn trích trong tác

phẩm?
1. Tác giả:
- Nguyễn Quang Sáng 1932 quê An Giang. Trong
kháng chiến chống Pháp tham gia bộ đội hoạt động ở
Nam Bộ. Sau 1954 tập kết ra Bắc và viết văn. K/c
chống Mĩ trở về Nam Bộ tham gia k/c và sáng tác văn
học.
- Ông viết nhiều thể loại, chỉ viết về cuộc sống và con
ngời Nam Bộ trong hai cuộc k/c, sau hoà bình.
2. Văn bản :
- Chiếc lợc ngà đợc sáng tác 1966, tại chiến trờng Nam
Bộ trong thời kì cuộc k/c chống Mĩ đang diễn ra quyết
liệt.
- Viết về 2 cha con ông Sáu trong cảnh ngộ éo le của
chiến tranh và tình đồng chí cách mạng. Tình cảm đó
còn đợc thể hiện trong hoàn cảnh ngặt nghèo, éo le của
chiến tranh và trong cuộc sống nhiều gian khổ, hi sinh
của ngời cán bộ cách mạng.
- Phần giữa của tác phẩm, là phần tập trung thể hiện
tình cảm cha con ông sáu.
II - Đọc - Hiểu văn bản:
1. Đọc, Tìm hiểu chú thích:
Giọng trầm, buồn.
Tìm hiểu chú thích sgk.
Học sinh đọc, tìm hiểu chú
thích sgk.
2. Bố cục văn bản:
? Đoạn trích đợc chia làm mấy
phần?
? Hãy tóm tắt văn bản?

- 2 phần:
(1) Từ đầu.tuột xuống: Hai cha con ông Sáu gặp nhau,
Thu không nhận ra cha, khi nhận ra cha thì phải chia tay.
(2) Còn lại: ông Sáu dồn tình yêu con vào việc làm chiếc
lợc ngà để tặng con.
- Tóm tắt:
Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến. Mãi đến khi con gái lên
?5?6
Lơng Thị Nguyệt Giáo án Ngữ Văn 9 - I 2006- 2007
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
? Văn bản này đợc viết bằng
những phơng thức biểu đạt
nào?
- Tự sự kết hợp với miêu tả,
biểu cảm và nghị luận.
? Ai là nhân vật chính trong
văn bản này?
? Văn bản đợc kể theo trình tự
nào?
? Tên truyện là Chiếc lợc ngà
có liên quan gì đến nội dung
câu chuyện này?
tám tuổi, ông mới có dịp về thăm nhà, thăm con. Bé Thu
không nhận ra cha vì vết sẹo trên mặt làm ba em không
còn giống với ngời trong ảnh chụp mà em đã biết. Em đối
xử với ba nh đối với ngời xa lạ. Đến lúc Thu nhận ra cha,
tình cha con thức dậy mãnh liệt trong em thì cũng là lúc
ông Sáu phải ra đi. ở khu căn cứ, ngời cha dồn hết tình
cảm yêu quí, nhớ thơng đứa con vào việc làm chiếc lợc
ngà voi để tặng cô con gái bé bỏng. Trong một trận càn,

ông hi sinh.Trớc lúc nhắm mắt, ông còn kịp trao cây lợc
cho ngời bạn mong muốn ngời bạn sẽ trao lại cho con gái
mình.
3. Phân tích:
? Khi ông Sáu và bạn mình về tới nhà
sau 8 năm xa cách, bé Thu có thái độ
ntn khi gặp 2 ngời khách lạ?
? Nhận xét của em về cách miêu tả ở
đoạn này?
a. Nhân vật bé Thu:
* Thái độ và hành động của Thu trớc khi nhận ra
ông Sáu là cha:
- Khi gặp cha, nghe gọi bé Thu:
+ Giật mình, tròn mắt nhìn, ngơ ngác, lạ lùng.
+ Hốt hoảng, mặt tái đi, vụt chạy, kêu thét lên.
-> Con bé quá ngạc nhiên, bất ngờ, sợ hãi, sợ bị
bắt. Kêu, chạy.
=> Chi tiết cụ thể, hợp lí, phù hợp với tâm lí trẻ
em. Gây cho ngời đọc sự cảm động, xen lẫn tò
mò.
D - Củng cố- Hớng dẫn:
1. Củng cố:
? Em hãy tóm tắt lại truyện Chiếc lợc ngà.
? Tâm trạng của bé Thu ntn khi gặp cha? Cách miêu tả của tác giả có gì đặc biệt?
2. Hớng dẫn:
- Đọc kĩ văn bản .
- Trả lời tiếp câu hỏi sgk.
- Giờ sau học tiếp.
+++++@+++++
Tuần:15 . Tiết 72 .

Chiếc lợc ngà
( Nguyễn Quang Sáng)
A Mục tiêu:
Giúp học sinh cảm nhận đợc tình cha con sâu nặng của cha con ông Sáu trong hoàn cảnh
éo le của chiến tranh. Nắm đợc nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé
Thu, nghệ thuật xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên của tác giả.
Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, biết phát hiện những chi tiết nghệ thuật đáng chú ý trong một
truyện ngắn.
Giáo dục học sinh biết quí trọng, gìn giữ tình cảm thiêng liêng trong gia đình
B Chuẩn bị:
Lơng Thị Nguyệt Giáo án Ngữ Văn 9 - I 2006- 2007
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
GV: Sgk, Sgv, Stk. Soạn giáo án
HS: Sgk, đọc văn bản, trả lời câu hỏi Sgk.
C Tiến trình dạy học:
1/ Tổ chức lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
? Tóm tắt truyện ngắn Chiếc lợc ngà?
3/ Bài mới:
II - Đọc - Hiểu văn bản:
4. Phân tích( tiếp):
? Hai ngày tiếp theo phản ứng của bé
Thu ntn khi phải mời ông Sáu vào ăn
cơm?
? Khi nấu cơm, gặp khó khăn bé Thu đã
làm gì khi ông Sáu ở nhà?
? Trong bqã cơm tối hôm đó, trớc sự săn
sóc của ông Sáu, bé Thu đã có phản ứng
gì?
? Khi bị ông Sáu đánh bé Thu có hành

động gì? Vì sao bé Thu lại có tâm trạng
nh vậy?
? Sự ơng ngạnh của bé Thgu có đáng
trách không? Vì sao?
- Không. Đó là hoàn cảnh xa cách trắc
trở của cuộc chiến tranh, nó không chịu
nhận cha là vì vết thẹo, vì cha già đi, vì
ngời lớn không kịp chuẩn bị cho nó đón
nhận những khả năng bất thờng. Đó là
sự phản ứng tâm lí hoàn toàn tự nhiên.
? Chứng tỏ bé Thu là ngời ntn?
? Nhận xét của em về nghệ thuật xây
dựng truyện?
- Tình huống bất ngờ, hợp lí, bộc lộ đợc
chiều sâu tâm lí nhân vật.
? Thái độ và hành động của bé Thu ntn
khi ở nhà bà ngoại, đợc ngoại giải thích
về ba?
? Thái độ và hành động của bé Thu
a. Nhân vật bé Thu:
* Thái độ và hành động của Thu trớc khi nhận
ra ông Sáu là cha:
* Khi cha ở nhà:
- Không chịu gọi cha.
- Nói trống không với ông Sáu:
+ Vô ăn cơm!
+ Cơm chín rồi!
-> Thái độ xa cách, nghi ngại không chấp nhận
ông Sáu là cha.
- Nói trống không -> Kiên quyết không gọi ba

cho dù rất khó khăn.
- Khi cha gắp chứng cá cho:
+ Lấy đũa xoi vào chén.
+ Bất thần hất cái trứng cá ra, cơm văng tung
toé cả mâm.
+ Không khóc, bỏ sang nhà ngoại.
-> Vì bé Thu dành all tình cảm cho ngời cha
của mình, ngời cha trong bức hình chụp chung
với má. Ngời này khác xa với cha mình nên
không thể nhận.
- Có cá tính mạnh mẽ.
- Tình huống bất ngờ, hợp lí -> Bộc lộ chiều
sâu tâm lí nhân vật.
*. Thái độ, hành động của Thu khi nhận ra cha
trong buổi chia tay:
- Nằm im.
- Lăn lộn, thở dài nh ngời lớn.
-> Sự nghi ngờ đợc giải toả, cô bé trong trạng
Lơng Thị Nguyệt Giáo án Ngữ Văn 9 - I 2006- 2007
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
trong buổi sáng chia tay với cha ntn?
? Khi thấy ba chào để đi bé Thu đã làm
gì?
? Nêu nhận xét của em về tính cách của
bé Thu và nghệ thuật miêu tả tâm lí của
tác giả?
- Tình cảm sâu sắc, mạnh mẽ, dứt khoát,
rạch ròi. Với sự am hiểu tâm lí trẻ thơ
và trân trọng tình cảm của trẻ thơ.mtả
thành công diễn biến tâm lí của bé

Thu
? Tình cảm sâu nặng và cao đẹp của ông
Sáu đối với đứa con đã đợc thể hiện qua
những chi tiết, sự việc nào?
? Tâm trạng của ông Sáu khi gặp lại con
ntn?
? Khi con không nhận cha, ông Sáu có
hành động ntn?
? Khi con nhận ra mình tâm trạng ông
Sáu ntn?
? Thơng con, ở chiến khu ông Sáu đã
làm gì?
? Hình ảnh cuối cùng của ông Sáu khi bị
đạn giặc trúng ngực: Anh đa tay vào
túi. Móc cây lợc, đa cho tôi và nhìn tôi
một hồi lâu có ý nghĩa gì?
thái ân hận, hối tiếc.
- Vẻ mặt sầm lại buồn rầu,
- Mắt nh to hơn, không ngơ ngác, không lạ
lùng.với vẻ ngĩ ngợi sâu xa.
- Đôi mắt mênh mông xôn xao.
-> ẩn chứa bao ý nghĩa tình cảm khi bé Thu
hiểu ra thì đã muộn. Cha sắp đi xa, xa mẹ, xa
con.
- Thét lên: Baaaba!, ôm chặt lấy cổ ba,
không cho ba đi nữa.
- Nó hôn lên khắp nơi và hôn lên cả vết thẹo
dài bên má.
- Hét lên: Không,..run run.
-> Sự bùng nổ của một tình cảm sâu nặng đầy

khát khao bấy lâu bị dồn nén, mãnh liệt chân
thành, hối hả, cuống quýt, có xen cả sự hối hận.
b. Tình cảm cha con sâu nặng:
- Mong nhớ con, khát khao mong gặp con.
- Trớc lúc về tình ngời cha cứ nôn nao
- Thuyền cha cập bến đã vội nhảy lên.
- Dang tay ôm con.
- Buồn, đau khổ khi con không nhận ra mình.
-> tình cảm cha con sâu nặng, nóng lòng, khao
khát mong gặp con của ngời cha xa con lâu
ngày.
- Luôn kiên nhẫn vỗ về con.
-Bực vì thái độ ơng ngạnh của con, đánh con.
-> Thơng con tha thiết.
- Khóc -> nớc mắt sung sớng vô tận của ngời
cha trớc tình cảm bồng bột ngây thơ của con.
- Day dứt, ân hận vì đã đánh con khi nóng giận.
- Dồn tình thơng con vào việc làm chiếc lợc
ngà cho con.
+ Ngồi cặm cụi hàng giờ để làm lợc
+ Lúc rỗi, ca từng chiếc răng lợc..thợ bạc.
+ Gò lng, tẩn mẩn khắc từng nét chữ..
-> Chiếc lợc đã trở thành vật quí giá, thiêng
liêng, an ủi ông, nuôi dỡng trong ông tình cha
con và sức mạnh chiến đấu.
- Nhớ đến con, đến mong ớc của con.
-> Chiếc lợc ngà biểu tợng trắng trong, quí giá,
bất diệt của tình cha con.Một ngời cha yêu
Lơng Thị Nguyệt Giáo án Ngữ Văn 9 - I 2006- 2007
----------------------------------------------------------------------------------------------------------

? Từ all những biểu hiện trên của ông
Sáu, em thấy bé Thu có một ngời cha
ntn?
? Em cảm nhận đợc gì qua truyện ngắn
Chiếc lợc ngà?
? Nêu nhận xét về nghệ thuật trần thuật
của truyện? ( lời kể, chọn vai kể có tác
dụng gì trong việc xây dựng nhân vật và
thể hiện nội dung t tởng của truyện?).
- Truyện đợc trần thuật theo lời của ngời
bạn ông Sáu, ngời trực tiếp chứng kiến
cảnh ngộ éo le của cha con ông Sáu
khiến cho câu chuyện trở nên đáng tin
cậy.
thơng con đến tận cùng. Tình cha con không
thể chết đợc.
- Truyện nói lên tình cha con thắm thiết, sâu
nặng của cha con ông Sáu trong hoàn cảnh éo
le của chiến tranh. Khiến chúng ta càng thấm
thía hơn những nỗi đau thơng, mất mát, éo le
mà chiến tranh gây ra cho bao nhiêu con ngời,
bao nhiêu gia đình.
c. Nghệ thuật:
- Tác giả xây dựng đợc một cốt truyện chặt chẽ,
có những yếu tố bất ngờ nhng hợp lí.
- Tác giả vừa là ngời kể chuyện vừa là ngời
thân thiết gần gũi của các nhân vật. Chủ động
xen vào câu chuyện để dẫn dắt ngời đọc. Đồng
thời qua ý nghĩ, cảm xúc của ngời kể chuyện,
các chi tiết, sự việc và nhân vật khác bộc lộ rõ

hơn ý nghĩa t tởng của truyện thêm sức thuyết
phục.
III. Tổng kết:
Ghi nhớ sgk tr 202.
IV. Luyện tập:
? Thái độ và hành động có vẻ trái ngợc của bé Thu thực ra là xuất phát từ sqj nhất quán
trong suy nghĩ và tính cách của con.
D - Củng cố- Hớng dẫn:
1. Củng cố:
? Phân tích diễn biến tâm lí, hành động của bé Thu trong lần gặp cha cuối cùng?
? Nêu nhận xét về nghệ thuật trần thuật và miêu tả tâm lí của truyện.
2. Hớng dẫn:
- Về nhà học bài. - Làm bài tập 2 vào vở bài tập .
- Chuẩn bị bài Cố hơng. - Giờ sau: Ôn tập tiếng Việt.
Tuần:15. Tiết 73.
Ôn tập tiếng việt
A Mục tiêu:
Giúp học sinh Củng cố một số nội dung của phần T/ Việt đã học ở học kì 1: Các phơng
châm hội thoại, xng hô trong hội thoại, lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp.
Rèn kĩ năng tổng hợp về sử dụng tiếng Việt trong khi nói và viết.
B Chuẩn bị:
GV: Sgk, Sgv, Stk. Soạn giáo án
HS: Sgk, đọc văn bản, trả lời câu hỏi Sgk.
C Tiến trình dạy học:
1/ Tổ chức lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: xen kẽ khi ôn tập.
3/ Bài mới:
Lơng Thị Nguyệt Giáo án Ngữ Văn 9 - I 2006- 2007
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
I - Các ph ơng châm hội thoại:

? Em hãy trao đổi, thảo luận để làm
rõ các phơng châm hội thoại mà
mình đã học?
- H/sinh lần lợt trả lời và lấy ví dụ.
1.Ôn laị nội dung của các phơng châm hội thoại:
2. Một số tình huống giao tiếp không tuân thủ các
phơng châm hội thoại.
II - X ng hô trong hội thoại:
? Em hãy kể về các từ ngữ xng hô
trong tiếng Việt và nói rõ cách dùng.
? Trong T.Việt, xng hô thờng tuân
thủ theo phơng châm xng khiêm, hô
tôn, em hiểu p/châm đó ntn? Cho ví
dụ?
? Vì sao trong T/Việt, khi giao tiếp,
ngời nói phải hết sức chú ý đến lựa
chọn từ ngữ xng hô?
1. từ ngữ xng hô trong hội thoại và cách dùng:
- Tôi, tao, tớ.
- Dùng để xng hô trong giao tiếp
2. Phơng châm xng hô trong tiếng Việt:
- Trong tiếng Việt p/châm xng hô cơ bản là: xng
khiêm, hô tôn.
- Trong tiếng Việt có nhiều từ dùng để xng hô( đại
từ, danh từ) -> Mỗi phơng tiện xng hô đều thể
hiện tính chất của tình huống giao tiếp và mối
quan hệ giữa ngời nói với ngời nghe..
III. Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp:
? Chuyển lời đối thoại trong
đoạn trích thành lời dẫn gián

tiếp? Phân tích những thay đổi
về từ ngữ trong lời dẫn gián
tiếp so với lời đối thoại?
1. Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp:
2. Thực hành:
- Vua Quang Trung hỏi Nguyễn Thiếp là quân Thanh
sang đánh, nếu nhà vua đem binh ra chống cự thì khả
năng thắng thua sẽ ntn?
Nguyễn Thiếp trả lời rằng bấy giờ trong nớc trống không,
lòng ngời tan rã, quân Thanh ở xa tới, không biết tình
hình quân ta yếu mạnh, không hiểu rõ thế nên đánh hay
nên giữ ra sao, vua Quang Trung ra Bắc không quá mời
ngày quân Thanh sẽ bị dẹp tan.
- Những từ ngữ thay đổi đáng chú ý:
Lờiđ/thoại TT Lờiđ/thoại GT
Từ xng hô - Tôi (ngôi 1)
-Chúa công(2)
- Nhà vua (3)
-Vua Q. Trung (3)
Từ chỉ địa điểm - đây ( bỏ)
Từ chỉ thời gian - bây giờ - bấy giờ
D - Củng cố- Hớng dẫn:
1. Củng cố:
? Nêu các phơng châm hội thoại mà em đã học?
? Thế nào là lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp?
? Tại sao phải lựa chọn từ ngữ khi xng hô?
2. Hớng dẫn:
- Về nhà ôn bài, nắm chắc nội dung kiến thức đã học ở học kì I.
- Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 45.
+++++@+++++

Tuần:15. Tiết 74.
?5?6
?5
?6
Lơng Thị Nguyệt Giáo án Ngữ Văn 9 - I 2006- 2007
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Kiểm tra tiếng việt
A Mục tiêu:
Giúp học sinh thực hiện tốt bài kiểm tra phần tiếng Việt học kì 1 về: các phơng châm hội
thoại, xng hô trong hội thoại, cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp, sự phát triển của từ
vựng, trau dồi vốn từ.
Rèn kĩ năng sử dụng tiếng Việt trong việc viết văn bản và trong giao tiếp hằng ngày.
Giáo dục học sinh ý thức tự giác làm bài.
B Chuẩn bị:
GV: Sgk, Sgv, Stk. Soạn giáo án
HS: Sgk, đọc văn bản, trả lời câu hỏi Sgk.
C Tiến trình dạy học:
1/ Tổ chức lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: miễn.
3/ Bài mới:
I. Đề bài:
A. Phần trắc nghiệm:
Đọc kĩ các đoạn thơ trích trong Truyện Kiều của Nguyễn Du:
Gần miền có một mụ nào
Đa ngời viễn khách tìm vào vấn danh
Hỏi tên, rằng: Mã Giám Sinh
Hỏi quê, rằng: Huyện Lâm Thanh cũng gần.
.
1. Trong cuộc đối thoại trên nhân vật Mã Giám Sinh đã vi phạm phơng châm hội thoại nào?
(Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng nhất?).

A. Phơng châm về lợng.
B. Phơng châm về chất.
C. Phơng châm lịch sự.
D. Phơng châm quan hệ.
2. Trong đoạn thơ trên Mã Giám Sinh đã vi phạm phơng châm hội thoại? Vì sao em xác
định đợc nh vậy?
3. Trong đoạn thơ trên Nguyễn Du đã sử dụng cách dẫn gián tiếp?
A. Đúng. B. Sai.
4. Hãy điền tên phơng châm hội thoại ở cột B tơng ứng với mỗi câu thành ngữ, ca dao ở cột
A.
A B
1. Lời chào cao hơn mâm cỗ. Phơng châm. . . . . . . . . . . . .
2. Nói nh dùi đục chấm mắm cáy. Phơng châm . . . . . . . . . . . . .
3. Biết thì tha thốt, không biết tựa cột mà nghe. Phơng châm . . . . . . . . . . . . .
4. Nói nửa úp nửa mở. Phơng châm . . . . . . . . . . . . .
B. Phần tự luận:
1. Hãy giải thích nghĩa của những thuật ngữ sau đây và nói rõ nó đợc dùng trong lĩnh vực
khoa học nào?
a. ẩn dụ; b. So sánh; c. Đơn chất; d. Trọng lực.
Lơng Thị Nguyệt Giáo án Ngữ Văn 9 - I 2006- 2007
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
2. Hãy viết một đoạn văn ngắn về chủ đề học tập trong đó có sử dụng một số biện pháp tu
từ đã học.
II. Đáp án - Biểu điểm:
Phần trắc nghiệm:
Câu 1 (1 điểm): Đáp án C.
Câu 2 ( 1điểm): Mã giám Sinh vi phạm phơng châm lịch sự. Vì lời nói, cacha trả lời cộc lốc
của Mã Giám Sinh.
Câu 3 (1 điểm): Đáp án B.
Câu 4 (2 điểm): 1:( lịch sự- 0,5); 2: ( lịch sự - 0,5); 3:(về chất - 0,5); 4: (cách thức- 0,5).

Phần tự luận:
1. Học sinh giải thích đợc nghĩa của các từ đã cho và nói rõ các từ ấy đợc dùng trong lĩnh
vực nào, mỗi từ đợc 0,5 điểm.
2. Học sinh viết đúng hình thức của một đoạn văn. Nội dung nói về chủ đề học tập. Nhất
thiết phải sử dụng ít nhất là một BPTT đã học(3điểm).
D - Củng cố- Hớng dẫn:
1. Củng cố:
G/v thu bài, kiểm bài.
Nhận xét giờ kiểm tra
2. Hớng dẫn:
- Xem lại đề, làm lại bài kiểm tra vào vở bài tập .
- Ôn tập tiếng Việt.
- Chuẩn bị : Kiểm tra tổng hợp cuối năm.
- Tiết sau: Kiểm tra về thơ và truyện hiện đại.
+++++@+++++
Tuần:15 Tiết 75.
Kiểm tra về thơ và truyện hiện đại
A Mục tiêu:
Giúp học sinh Nắm đợc những kiến thức cơ bản về các tác phẩm thơ, truyện hiện đại vừa
học trong chơng trình lớp 9. Vận dụng đợc những hiểu biết ấy cùng với kiến thức và kĩ
năng làm văn, tiếng Việt để giải quyết những câu hỏi và bài tập kiểm tra tại lớp.
B Chuẩn bị:
GV: Sgk, Sgv, Stk. Soạn giáo án
HS: Sgk, đọc văn bản, trả lời câu hỏi Sgk.
C Tiến trình dạy học:
1/ Tổ chức lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:miễn.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×