Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

On li vao 10 dai tra -P1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.46 KB, 4 trang )

Bài 1
1 Một bóng đèn khi thắp sáng có điện trở 15

và cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là 0,3 A . Hiêụ điện
thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn khi đó là bao nhiêu?
A. U = 5 V B. U = 15,3 V C. U = 4,5 V D. Một giá trị khác
2 Trong đoạn mạch mắc nối tiép, công thức nào sau đây là sai?
A. U = U
1
+ U
2
+ .....+ U
n
B. I = I
1
= I
2
= ........= I
n
.
C. R = R
1
= R
2
= ........= R
n
D. R = R
1
+ R
2
+ ........+ R


n
3. Khi hiệu điện thế đặt vào giữa hai đầu dây dẫn tăng hay giảm bao nhiêu lần thì
cường độ dòng điện qua dây dẫn đó thay đổi như thế nào?
A. Không thay đổi. B. Giảm hay tăng bấy nhiêu lần.
C. Tăng hay giảm bấy nhiêu lần. D. Không thể xác định chính xác được.
4. Hiệu điện thế U = 10 V được đặt vào giữa hai đầu một điện trở có giá trị R = 25

. Cường độ dòng điện chạy qua
điện trở nhận giá trị nào sau đây là đúng?
A. I = 2,5 A B. I = 0,4 A C. I = 15 A D. I = 35 A
5. Trong các công thức sau đây, công thức nào không phù hợp với đoạn mạch mắc song song?
A. I = I
1
+ I
2
+ .....+ I
n
B. U = U
1
= U
2
= ..... = U
n
. C. R = R
1
+ R
2
+ .....+ R
n
. D.

1 2 n
1 1 1 1
.....
R R R R
= + + +
6. Phát biểu nào sau đây là đúng với nội dung của định luật Ôm?
A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn, với điện trở của mỗi
dây.
B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ thuận với điện
trở của mỗi dây.
C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện
trở của mỗi dây.
D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và điện trở của
mỗi dây.
7. Chọn công thức sai trong các công thức dưới đây:
A.
U
I
R
=
B.
U
R
I
=
C. I = U.R D. U = I.R
8. Cho hai điện trở R
1
= 20


, R
2
= 30

được mắc song song với nhau. Điện trở tương đương R của đoạn mạch đó
là: A. 10

B. 50

C. 60

D. 12

9. Đặt một hiệu điện thế U = 12V vào hai đầu một điện trở. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở là 2A . Nếu tăng
hiệu điện thế lên 1,5 lần thì cường độ dòng điện là:
A. 3A B. 1A C. 0,5A D. 0,25A
10. Hai điện trở mắc nối tiếp nhau. Hiệu điện thế ở hai đầu các điện trở lần lượt là U
1
và U
2
. Cho biết hệ thức nào sau
đây đúng?
A.
2 1
1 2
U U
R R
=
B.
1 2

2 1
R R
U U
=
C. U
1
.R
1
= U
2
.R
2.
D.
1 2
1 2
U U
R R
=
11. Cho biết R
1
= 6

, R
2
= 3

, R
3
= 1


. Điện trở tương đương của mạch điện ở hình bên có trị số là: A. 8

B.
10

C. 3

D. 4

12. Khi nào ta cần mắc điện trở mới song song với điện trở cũ?
A. Muốn giảm điện trở của mạch điện. B. Muốn tăng điện trở của mạch điện C. Muốn giảm cường độ dòng
điện qua mạch chính.
D. Muốn giảm công suất tiêu thụ của mạch điện.
13. Mắc nối tiếp hai điện trở có giá trị lần lượt là R
1
= 12

, R
2
= 6

vào hai đầu đoạn mạch AB . Cường độ dòng
điện chạy qua R
1
là 0,5A.Hiệu điện thế giữa hai đầu AB là: A. 6V B. 7,5V C. 9V D. 12V
14. R
1
= 12

, R

2
= 18

được mắc nối tiếp nhau vào giữa hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế là 15V. Kết luận nào
sau đây là sai?
A. Điện trỏ tương đương của đoạn mạch là 30

. B. Cường độ dòng điện trong các điện trở đều bằng 0,5A
C. Hiệu điện thế giữa hai đầu R
1
là 6V. D. Hiệu điện thế giữa hai đầu R
2
là 6V.

R
1

R
2

R
3

15. Cho hai điện trở, R
1
= 20

chịu được dòng điện có cường độ tối đa 2A và R
2
= 40


chịu được dòng điện có
cường độ tối đa 1,5A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R
1
và R
2
mắc nối tiếp là:
A. 210V B. 90V C. 120V D. 100V
16. Cho hai điện trở, R
1
= 15

chịu được dòng điện có cường độ tối đa 2A và R
2
= 10

chịu được dòng điện có
cường độ tối đa 1A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R
1
và R
2
mắc song song là:
A. 40V B. 10V C. 30V D. 25V
17. Công thức của định luật Ôm là gì? A. I = U/R B. U = I.R C. R = U/I D. P = U.I
18. Đối với mỗi vật dẫn, tỉ số R=U/I có đặc điểm gì?
A. U tăng hai lần thì R tăng hai lần B. U giảm ba lần thì I giảm ba lần
C. U tăng hai lần thì I giảm hai lần D. I tăng hai lần thì U tăng hai lần.
19. HIệu điện thế ở hai đầu dây là 9V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 0,3A.Khi hiêu điện thế tăng thêm 3V thì
cường độ dòng điện sẽ: A. Tăng thêm 3A B. Tăng 3 lần C. Tăng thêm 0,1A D. Tăng thêm 0,6A.
20. Tám điện trở cùng có giá trị là 12,5


mắc nối tiếp vào nguồn 20V. Hiệu điện thế ở mỗi điện trở là :
A. 1,25V B. 1,5V C. 2.15V D. 2,5V
21. Một mạch điện gồm mười hai điện trở mắc song song, các điện trở có cùng giá trị 30

.Điện trở tương đương của
mạch là: A.18

B. 3

C.42

D.2,5

22. Điện trở tương đương của mạch gồm hai điện trở R
1
= 3

và R
2
= 12

mắc song song là:
A. 3,6

B. 15

C.4

D.2,4


23. Hai điện trở R
1
= 40

và R
2
= 50

mắc nối tiếp vào nguồn có hiệu điện thế 18V.Hiệu điện thế trên R
1
và R
2

lần lượt là : A. 4V và 5V B. 5V và 4V C.8V và 10 V D.10V và 8V
24. Hai điện trở R
1
và R
2
mắc nối tiếp nhau vào nguồn hiệu điện thế U. Hệ thức nào sau đây không đúng?
A.U
1
/U
2
= R
1
/R
2
B. U
2

/R
2
= U/(R
1
+ R
2
) C. I
1
.R
1
= I
2
.R
2
D. U = I.( R
1
+ R
2
)
25. Hai điện trở R
1
và R
2
mắc nối tiếp nhau vào nguồn hiệu điện thế U= 32V.Biết R
1
=3 R
2
.Hiệu điện thế ở hai đầu R
1


và R
2
lần lượt là: A.8V và 24V B. 24V và 8V C.10V và 22V D. 22V và 10V
26. . Hai điện trở R
1
và R
2
mắc song song vào nguồn hiệu điện thế U= 32V.Biết R
1
=3 R
2
. Cường độ dòng điện qua R
1

và R
2
lần lượt có thể là:
A. 3A và 1A B. 1A và 2A C. 1,5A và 2A D. 0,5A và 1,5A
27. Hai điện trở R
1
= 20

và R
2
= 40

mắc nối tiếp nhau vào nguồn hiệu điện thế U . R
1
chịu được dòng lớn nhất
là 1,5A còn R

2
chịu được dòng lớn nhất là 0,75A.Hiệu điện thế U của nguồn có giá trị tối đa là:
A.40V B.45V C.60V D.90V
28. Hai điện trở R
1
= 10

và R
2
= 25

mắc nối tiếp nhau vào nguồn hiệu điện thế U . R
1
chịu được điện áp lớn nhất
là 20V còn R
2
chịu được điện áp lớn nhất là 25V.Hiệu điện thế U của nguồn có giá trị tối đa là:
A.25V B. 35V C. 45V D. 50V
29. Hai điện trở R
1
=2 và R
2
mắc song song , điện trở tương đương của mạch là 1,2. Giá trị R
2
là:
A. 3,2 B. 3 C. 1,8 D. 0,8
30. hai điện trở R
1
= 10


và R
2
= 20

mắc nối tiếp vào một nguồn điện. Hiệu điện thế ở R
2
là 10V.Hiệu điện thế
của nguồn là: A. 15 V B. 20V C. 25V D. 30 V
31. Hai điện trở bằng nhau mắc nối tiếp vào một nguồn điện, dòng điện qua mỗi điện trở có cường độ 0,5 A. Nếu hai
điện trở đó mắc song song vào nguồn thì cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là:
A. 0,5 A B. 1A C. 0,25A D. 2A
32 Có 5 điện trở giống nhau mắc song song vào nguồn 4V, cường độ dòng điện ở mạch chính là 2A.Giá trị của mỗi
điện trở là; A. 8 B.9 C. 10 D.20
33 Hai điện trở R
1
= 5 và R
2
= 15 mắc song song vào một nguồn điện .Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở có thể là:
A. 0,2 A và 0,4A B. 1A và 0,5A C. 0,6A và 0,9 A D. 1,2 A và 0,4A
34 Ba điện trở R
1
= 10 và R
2
= R
3
= 20 mắc thành mạch điện theo cách R
1
nt (R
2
//R

3
).Điện trở tương đương của mạch là:
A. 10 B. 20 C. 30 D. 50
35Người ta thay đổi cách mắc ba điện trở ở bài 48 để được mạch điện có điện trở tương đương là R = 5. Ba điện trở đó
đã mắc như thế nào?
A. R
1
//R
2
//R
3
B. (R
1
//R
2
) nt R
3
C. R
1
//(R
2
nt R
3
) D. R
1
nt R
2
nt R
3
36 Hai điện trở R

1
và R
2
mắc nối tiếp vào nguồn 8V thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,16A.Nếu hai điện trở đó
mắc song song thì cường độ dòng điện ở đoạn mạch chính là 2/3A.Giá trị của các điện trở là:
A. 8 và 16 B. 32 và 22 C. 20 và 30 D. 32 và 20
Bài tập về nhà
I. Lí thuyết:
1. Cường độ dòng điện I qua 1 dây dẫn phụ thuộc vào hiệu điện thế U như thế nào? Thương số U/I là giá trị của đại
lượng nào? Với mỗi dây dẫn khi thay đổi U thì thương số đó có thay đổi không? Vì sao?
2. Vẽ sơ đồ mạch điện trong đó dung Vôn kế và Ampe kế để xác định điện trở của một dây dẫn? Mô tả cách tiến
hành thí nghiệm để xác định điện trở của một dây dẫn?
3. Phát biểu định luật Ôm và viết hệ thức của định luật? Giải thích các kí hiệu trong công thức đó?
4. Viết hệ thức của cường độ dòng điện, hiệu điện thế và điện trở của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp; hai
điển trở mắc song song?
5. Chứng minh rằng:
- Trong đoạn mạch mắc nối tiếp thì hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỷ lệ thuận với giá trị của điện trở đó:
2
1
2
1
R
R
U
U
=
- Trong đoạn mạch mắc song song thì cường độ dòng điện qua mỗi điện trở tỷ lệ nghịch với giá trị của điện trở đó:
1
2
2

1
R
R
I
I
=
II. Trắc nghiệm:
1. Nếu mắc hai điện trở song song R
1
= 6

và R
2
= 12

ta được một điện trở tương đương có giá trị:
A. Nhỏ hơn 6

. B. Nhỏ hơn 12

. C. Lớn hơn 6

. D. Lớn hơn 12

.
2. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là 9 V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,6A . Nếu hiệu điện thế tăng
lên đến 18Vthì cường độ dòng điện là bao nhiêu?
A. 0,6A B. 1,2A C. 0,3A
3. Hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn là 10 V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 2A.Khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu
dây là 12V thì cường độ dòng điện qua dây là : A. 2,4 A B. 2,6 A C. 3A D. 3.2A

4. Hai điện trở R
1
= 6

và R
2
= 8

mắc nối tiếp vào nguồn hiệu điện thế U. Hiệu điện thế ở R
2
là 4V.Hiệu điện thế U
của nguồn có giá trị là: A. 6V B. 7V C. 8V D.14V
5. Hai điện trở R
1
=5 và R
2
= 8 mắc song song vào một nguồn điện.Cường độ dòng điện qua R
2
là 1,5A.Cường độ dòng
điện qua R
1
là: A 1,5A B.2A C.2,4A D. 3A
6. Hai điện trở R
1
= 30 và R
2
= 50 mắc nối tiếp vào nguồn 60V.Cường độ dòng điện qua R
1
là:
A. 2A B. 1,2 A C. 2,14A D.0,75A

7. Cường độ dòng điện cho ta biết điều gì?
A.Độ mạnh của dòng điện B.Độ mạnh ,yếu của nguồn điện
C. Khả năng sinh ra nhiệt của dòng điện D. Khả năng ngăn cản dòng điện của vật dẫn
8. Có thể đo điện trở của một vật dẫn bằng dụng cụ gì?
A.Đồng hồ vạn năng B.Vôn kế C.ămpe kế D.Oat kế
9. Mắc song song hai điện trở R
1
= 30

R
2
= 25

vào mạch điện có hiệu điện thế 30V. Cường độ dòng điện trong
mạch chính là: A. 1A B. 2,2A C. 1,2A D. 0,545A
10. Hai điện trở R
1
= 5

, R
2
= 15

mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua điện trở là R
1
là 2A. Thông tin nào sau
đây là sai?
A. Điện trở tương đương của cả mạch là 20

. B. Cường độ dòng điện qua điện trở R

2
là 2A.
C. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 40V. D. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R
2
là 40V.
11 Hiệu điện thế hai đầu dây là 10V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 2A.Để dòng qua dây dẫn tăng thêm 1A thì
cần thay đổi hiệu điện thế như thế nào?
A. Tăng thêm 1V B.Tăng thêm 3V C.Tăng thêm 5V D. Tăng thêm 7 V
12 Hai điện trở R
1
= 6



và R
2
= 9

mắc nối tiếp vào môt nguồn điện. Hiệu điện thế ở hai đầu R
1
là 3V, hiệu điện
thế ở R
2
là: A. 6V B. 4,5V C. 6,5 V D. 5 V
13 Hai điện trở R
1
= 20

và R
2

= 40

mắc song song vào nguồn hiệu điện thế U . R
1
chịu được dòng lớn nhất là
1,5A còn R
2
chịu được dòng lớn nhất là 0,5A.Hiệu điện thế U của nguồn có giá trị tối đa là:
A.20V B.30V C. 40V D.60V
Hướng dẫn trả lời phần lí thuyết
1. Cường độ dòng điện I chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U giữa hai đầu dây dẫn đó (nghĩa là khi U
tăng lên bao nhiêu lần thì I cũng tăng lên bấy nhiêu lần). Thương số U/I là giá trị của điện trở (vì R = U/I). Với mỗi dây
dẫn thì thương số U/I không thay đổi vì khi U tăng bao nhiêu lần thì I cũng tăng bấy nhiêu lần nên thương số U/I không
đổi.
2.
_U
_B
_A
_K
_V
_A
_/ _/

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×