Mã ký hiệu
Đ02Đ-08-TS10DT2
Đề thi tuyển sinh đại trà loại 2 lớp 10
Năm học 2007 - 2008
Môn thi: Địa lí
Thời gian làm bài: 60 phút
(Đề này gồm 50 câu, 5 trang)
Câu 1. Các nhóm ngôn ngữ Việt Mờng, Môn Khơ - me thuộc ngữ hệ:
A. Tày Thái. B. Nam Đảo. C. Nam á. D. Hán Tạng.
Câu 2. Các vùng lãnh thổ nớc ta có mật độ dân số cao hơn mật độ dân số cả nớc là:
A. Đồng bằng sông Hồng. B. Đông Nam Bộ.
C. Đồng bằng sông Cửu Long. Cả 3 câu đều đúng.
Câu 3. Nớc ta có nguồn lao động dồi dào, đó là:
A. Điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế.
B. Sức ép lớn trong vấn đề giải quyết việc làm.
C. Câu A đúng, câu B sai.
D. Hai câu A và B đều đúng.
Câu 4. Nớc ta bớc vào giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá từ năm:
A. 1986. B. 1989. C. 1996. D. 1998.
Câu 5. Sự phát triển và phân bố công nghiệp chế biến rộng khắp đã có ảnh hởng lớn
đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp về mặt:
A. Tăng giá trị và khả năng cạnh tranh của hàng nông nghiệp.
B. Nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp.
C. ổn định và phát triển các vùng chuyên canh.
D. Tất cả các mặt trên.
Câu 6. Đông Nam Bộ là vùng trồng cây công nghiệp lâu năm nhiều nhất cả nớc là:
A. Cao su. B. Điều. C. Hồ tiêu. D. Cả 3 loại cây trên.
Câu 7. Hiện nay vùng phát triển ngành thuỷ sản mạnh nhất nớc ta là:
A. Đồng bằng Bắc Bộ. B. Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Cả 3 vùng trên.
Câu 8. Hiện nay điều kiện ít hấp dẫn nhất đối với sự đầu t nớc ngoài vào công nghiệp
nớc ta là:
A. Dân c và lao động. B. Cơ sở vật chất kĩ thuật và hạ tầng.
C. Chính sách phát triển công nghiệp. D. Thị trờng.
Câu 9. Sự phát triển và phân bố công nghiệp nớc ta phụ thuộc trớc hết vào:
A. Nhân tố tự nhiên. B. Nhân tố kinh tế xã hội.
C. Nhân tố đầu t nớc ngoài. D. Tất cả các nhân tố trên.
Câu 10. Công nghiệp nớc ta phân bố tập trung lớn ở một số vùng:
A. Đông Nam Bộ. B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Trung du Bắc Bộ. D. Cả 3 vùng trên.
Câu 11. Về mặt nhiên liệu, mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nớc ta hiện nay là:
A. Than đá. B. Dầu thô. C. Khí đốt. D. Cả 3 loại trên.
Câu 12.Việc nâng cao chất lợng dịch vụ và đa dạng hoá các loại hình dịch vụ cần phải
dựa vào:
A. Trình độ công nghệ cao. B. Nhiều lao động lành nghề.
C. Cơ sở hạ tầng kĩ thuật tốt. D. Tất cả đều đúng.
Câu 13. Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội là hai trung tâm dịch vụ lớn nhất và cơ
cấu ngành đa dạng nhất nớc ta trớc hết nhờ:
A. Có số dân đông nhất. B. Có nhiều điểm tham quan du lịch.
C. Có công nghiệp tiến bộ nhất. D. Cả 3 yếu tố trên.
Câu 14. Ba cảng biển lớn nhất nớc ta là:
A. Sài Gòn, Cam Ranh, Vũng Tàu. B. Đà Nẵng, Hải Phòng, Cam Ranh.
C. Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn. D. Hải Phòng, Sài Gòn, Vũng Tàu.
Câu 15. Hiện nay nớc ta là nớc có tốc độ phát triển điện thoại so với thế giới đợc xếp
hạng:
A. Thứ nhất. B. Thứ nhì. C. Thứ ba. D. Thứ t.
Câu 16. Hiện nay nớc ta buôn bán nhiều nhất với thị trờng các nớc thuộc:
A. Châu á. B. Tây Âu. C. Bắc Mĩ. D. Ôxtrâylia.
Câu 17. Năm 2002 cả nớc ta đã đón một lợng khách du lịch quốc tế khoảng:
A. 6,2 triệu lợt khách. B. 7,2 triệu lợt khách.
C. 10,5 triệu lợt khách. B. 2,6 triệu lợt khách.
Câu 18. Sự phân bố các cơ sở kinh doanh thơng mại và các dịch vụ phụ thuộc vào yếu
tố nào sau đây:
A. Quy mô dân số. B. Sức mua của nhân dân.
C. Sự phát triển các hoạt động kinh tế khác. D. Cả 3 yếu tố trên.
Câu 19. Đặc điểm chung của nền kinh tế nớc ta trong giai đoạn Đổi mới hiện tại là:
A. Có quá trình phát triển lâu đời làm nền tảng.
B. Có tài nguyên thiên nhiên đa dạng, nguồn lao động dồi dào.
C. Còn phát triển chậm và cha ổn định.
D. Cả 3 đều đúng.
Câu 20. Tỉnh thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ giáp Lào và cả Trung Quốc là:
A. Lai Châu. B. Sơn La. C. Lào Cai. D. Hà Giang.
Câu 21. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng giàu tiềm năng:
A. Cây công nghiệp lâu năm. B. Thuỷ điện
C. Khoáng sản. D. Cả 3 đều đúng.
Câu 22. Những tỉnh thuộc Trung du và miền núi Bắc Bộ có độ che phủ rừng khá cao là:
A. Bắc Cạn, Tuyên Quang. B. Thái Nguyên, Yên Bái.
C. Tuyên Quang, Thái Nguyên. D. Tất cả các tỉnh trên.
Câu 23. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, tỉnh có nhiều Apatit, pirit dùng sản xuất
xút, phân bón là:
A. Lào Cai. B. Phú Thọ.
C. Cả 2 câu A và B đều đúng. D. Cả 2 câu A và B đều sai.
Câu 24. Do điều kiện sinh thái, vùng Trung du miền núi Bắc Bộ sản xuất đợc các sản
phẩm đặc trng:
A. Nhiệt đới. B. Cận nhiệt đới.
C. Ôn đới. D. Cả 3 sản phẩm trên.
Câu 25. Nét độc đáo của nền văn hoá sông Hồng, văn hoá Việt Nam từ lâu đời là:
A. Hệ thống đê điều ven sông, ven biển.
B. Cảng Hải Phòng cửa ngõ quan trọng hớng ra vịnh Bắc Bộ.
C. Kinh thành Thăng Long (nay là Hà Nội) có quá trình đô thị hoá lâu đời.
D. Cả 3 ý đều đúng.
Câu 26. Loại đất chiếm diện tích lớn nhất trong cơ cấu sử dụng đất ở đồng bằng sông
Hồng là:
A. Đất thổ c. B. Đất chuyên dùng.
C. Đất lâm nghiệp. D. Đất nông nghiệp.
Câu 27. Trong nông nghiệp, đồng bằng sông Hồng có thành tựu lớn nhất so với các
vùng khác trong cả nớc là:
A. Sản lợng rau quả ôn đới. B. Đàn lợn nuôi.
C. Năng suất lúa. D. Cả 3 mặt trên.
Câu 28. Sản lợng lơng thực có hạt ở đồng bằng sông Hồng trong vụ đông quan trọng
nhất là:
A. Lúa. B. Khoai tây. C. Ngô. D. Lúa và ngô.
Câu 29. Bảo vệ và phát triển rừng có tầm quan trọng hàng đầu trong lâm nghiệp ở vùng
Bắc Trung Bộ là:
A. Vùng Bắc Trung Bộ bề ngang hẹp, sờn núi phía Đông dãy Trờng Sơn Bắc dốc, việc
bảo vệ rừng phòng hộ rất quan trọng để tránh lũ lụt. Rừng vùng Bắc Trung Bộ có nhiều
thực vật, động vật quý hiếm cần bảo vệ và phát triển.
B. Rừng phía Nam Hoành Sơn đã bị khai thác quá mức, cần bảo vệ và phát triển bằng
cách trồng rừng.
C. Rừng điều hoà khí hậu, chống gió nóng Tây Nam nên cần bảo vệ và phát triển rừng ở
vùng Bắc Trung Bộ.
D. Cả 3 ý đều đúng.
Câu 30. Vùng Bắc Trung Bộ có di sản văn hoá và di sản thiên nhiên đợc UNESCO
công nhận, đó là:
A. Cố đô Huế, động Hơng Tích.
B. Các lăng tẩm ở Huế, động Phong Nha Kẻ Bàng.
C. Cố đô Huế, động Phong Nha Kẻ Bàng.
D. Đại Nội Huế, núi Bạch Mã.
Câu 31. Các cửa khẩu chính giữa Việt Nam và Lào ở vùng Bắc Trung Bộ là:
A. Lao Bảo A Lới Cầu Treo Khe Sanh.
B. Nậm Cắn Cầu Treo Lao Bảo Cha Lo.
C. Lao Bảo Cầu Treo Khe Sanh Nậm Cắn.
D. Cầu Treo Khe Sanh A Lới Cha Lo.
Câu 32. Về công nghiệp, vùng Bắc Trung Bộ có ngành khai khoáng crôm, thiếc, đá vôi
và đóng tàu theo thứ tự tại các địa danh sau:
A. Cổ Định, Vinh, Bỉm Sơn, Thanh Hoá.
B. Quỳ Hợp, Vinh, Cổ Định, Long Thọ.
C. Cổ Định, Quỳ Hợp, Bỉm Sơn, Vinh.
D. Cổ Định, Quỳ Hợp, Thanh Hoá, Long Thọ.
Câu 33. Việt Nam có hai huyện đảo là Hoàng Sa và Trờng Sa ở Biển Đông trực thuộc
thành phố và tỉnh là:
A. Thành phố Đà Nẵng và tỉnh Khánh Hoà.
B. Phố Hội An và tỉnh Bình Thuận.
C. Thành phố Đà Nẵng và thành phố Nha Trang.
D. Cả 3 ý đều sai.
Câu 34. Hai địa điểm văn hoá lịch sử ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ đợc UNESCO
xếp hạng di sản văn hoá thế giới là:
A. Phố cổ Hội An Di tích Mỹ Sơn.
B. Phố cổ Hội An Di tích Núi Thành.
C. Phố cổ Hội An Tháp Chàm.
D. Thành phố Đà Nẵng Thành Đồ Bàn.
Câu 35. Các di sản văn hoá nhân loại ở vùng Bắc Trung Bộ là:
A. Vờn quốc gia Bạch Mã, động Phong Nha.
B. Cung điện Huế, quần thể Mỹ Sơn.
C. Quần thể Mỹ Sơn, Hội An.
D. Cố đô Huế.
Câu 36. Các khó khăn mà nông nghiệp vùng Duyên hải Nam Trung Bộ thờng gặp phải
là:
A. Bão tố, ma dầm, lũ lụt, sơng muối.
B. Khô hạn, bão tố, ma đá, lũ lụt.
C. Lũ lụt, bão tố, hạn hán, rét đậm.
D. Khí hậu khô hạn, nạn cát lấn và hoang mạc hoá, đất xấu, bão tố, lũ lụt.
Câu 37. Tác nhân gây hậu quả tai hại cho cây trồng ở vùng Tây Nguyên là:
A. Mùa khô kéo dài gây ra nạn cháy rừng, đồng thời gây ra thiếu nớc cho cây công
nghiệp lâu năm nh cà phê.
B. Nạn lâm tặc và phá rừng làm rẫy làm cho diện tích rừng tự nhiên thu hẹp dần.
C. Các đập thuỷ điện đã lấy các nguồn nớc làm nhiều vùng trở nên khô cạn không trồng
trọt đợc.
D. Hai câu B và C đúng.
Câu 38. Ba trung tâm kinh tế lớn ở Tây Nguyên là:
A. Y-a-ly, Đa Nhim, Đrây Hlinh. B. Đà Lạt, Đắc Lắc, Lâm Đồng.
C. Buôn Ma Thuột, Đà Lạt, Plây Ku. D. Biên Hoà, Đà Lạt, Buôn Ma Thuột.
Câu 39. Khó khăn chủ yếu của nền kinh tế vùng Tây Nguyên là:
A. Cơ sở hạ tầng yếu kém, cha gắn kết nông nghiệp với lâm nghiệp, công nghiệp chế
biến với thị trờng.
B. Sự phát triển trồng cây công nghiệp làm mất cân bằng sinh thái. Rau, quả sản xuất
cung nhiều hơn cầu.
C. Hai câu A và B đúng.
D. Hai câu A và B sai.
Câu 40. Sản phẩm nông lâm nghiệp hai vùng Tây Nguyên, Trung du và miền núi
Bắc Bộ gặp trở ngại trong khâu tiêu thụ là:
A. Nông sản một phần lớn bị h hỏng trớc khi đến đợc thị trờng tiêu thụ.
B. Thiếu quy hoạch, trình độ công nghệ chế biến thấp, cha chủ động đợc thị trờng.
C. Thiếu sự mở rộng liên kết kinh tế thơng mại, dịch vụ các vùng trong nớc và với các
nớc láng giềng.
D. Hai câu B và C đúng.
Câu 41. Bãi tắm nổi tiếng của vùng Đông Nam Bộ là:
A. Đông Dơng Côn Đảo. B. Vũng Tàu Côn Đảo.
C. Bà Rịa Vũng Tàu. D. Cần Giờ Bà Rịa.
Câu 42. Các hồ nớc nhân tạo quan trọng cho thuỷ lợi và thuỷ điện trong vùng Đông
Nam Bộ là:
A. Hồ Ba Bể và hồ Lăk. B. Hồ Dầu Tiếng và hồ Trị An.
C. Hồ Thác Bà và hồ Đa Nhim. D. Hồ Y-a-ly và hồ Dầu Tiếng.
Câu 43. Các ngành công nghiệp chính của vùng Đông Nam Bộ là:
A. Công nghiệp sản xuất nớc giải khát, may mặc, lọc dầu khí.
B. Công nghiệp chế biến thuỷ sản, sản xuất phân bón.
C. Công nghiệp khai thác dầu khí, hàng tiêu dùng, cơ khí, điện tử, chế biến nông hải
sản, công nghệ.
D. Hai câu A và B đúng.
Câu 44. Kinh tế Đông Nam Bộ phát triển mạnh là nhờ:
A. Sản xuất nông nghiệp, hàng tiêu dùng và du lịch.
B. Ngành kinh tế dịch vụ phát triển mạnh và đa dạng nên đã thúc đẩy phát triển kinh tế,
giải quyết nhiều vấn đề xã hội.
C. Vị trí giao thơng quốc tế dễ dàng, nhiều nông sản nhiệt đới cần cho nhu cầu thế giới.
D. Hai câu A và B đúng.
Câu 45. Lấy chiều cao biểu đồ khối là 100mm để biểu diễn giá trị 100% cho nhóm
ngành công nghiệp vùng Đông Nam Bộ năm 1999. Nên ngành nhiên liệu dầu mỏ chiếm
28,5% thì chiều cao tơng ứng là:
A. 16,5mm. B. 28,5mm. C. 14,25mm. D. 42,75mm.
Câu 46. Các thành phần dân tộc ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long là:
A. Kinh, Chăm, Hoa, Khơ-me. B. Hoa, Mã Lai, Cam-pu-chia, Kinh.
C. Chăm, Mnông, Khơ-me, Kinh. D. Kinh, Gia-rai, Hoa, Khơ-me.
Câu 47. Các khó khăn gặp phải của ngành nuôi trồng thuỷ sản ở vùng Đồng bằng sông
Cửu Long hiện nay là:
A. Cơ sở hạ tầng còn yếu, công nghiệp chế biến còn yếu, tranh mua tranh bán nguyên
liệu gây bất ổn cho sản xuất.
B. Cạnh tranh thị trờng quốc tế giữa các nớc sản xuất.
C. Sản phẩm còn dùng hoá chất bảo quản bị cấm kị nên thờng bị trả lại.
D. Cả 3 ý đều đúng.
Câu 48. Dự án xây dựng tổ hợp công nghiệp ở bán đảo Cà Mau về dầu khí là:
A. Dự án lọc dầu để xuất khẩu.
B. Dự án nhà máy điện dùng khí đốt thiên nhiên.
C. Dự án hoá lỏng khí đốt thiên nhiên để xuất khẩu.
D. Dự án Khí - đạm - điện.
Câu 49. Những phơng hớng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trờng biển - đảo là:
A. Khai thác hải sản chuyển từ gần bờ ra xa bờ để bảo vệ các nguồn hải sản.
B. Bảo vệ, trồng thêm các rừng ngập mặn, bảo vệ các rặng san hô ngầm.
C. Phòng chống ô nhiễm biển bởi rác thải công nghiệp, du lịch, các hoá chất, dầu khí.
D. Cả 3 ý đều đúng.
Câu 50. Đối với Thừa Thiên Huế, khoáng sản có giá trị kinh tế cao nhất là:
A. Phi kim loại. B. Kim loại. C. Nhiên liệu. D. Cả 3 loại.
-------------------- Hết ----------------------