CNG HềA X HI CH NGHA VIT NAM
c lp T do Hnh phỳc
.***.
TI SNG KIN KINH NGHIM
S YU Lí LCH
- Họ và tên : Nguyễn Thị Hiền
- Ngy thỏng nm sinh: 17 - 8 - 1975
- Nm vo ngnh : 2000
- Chc v v n v cụng tỏc: Giáo viên
Trờng Tiểu học Dơng Liễu B.
- Trỡnh chuyờn mụn: Cao đẳng
- H o to: Liên thông
- B mụn ging dy:
- Ngoi ng:
- Trỡnh chớnh tr: Sơ cấp
- S cp:
- Trung cp:
- i hc:
- Sau i hc:
- Khen thng ( ghi hỡnh thc cao nht ):
Giỏo viờn gii cp Huyn.
A. phần mở đầu
I. Lý do chọn đề tài:
Tiểu học là bậc học nền tảng, bậc học đặt cơ sở ban đầu cho các bậc học
khác. Mục tiêu của Giáo dục tiểu học là: Hình thành cho học sinh những cơ
sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất,
thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở.
Trong tổng số các môn học ở Tiểu học, thì Toán học là một môn có số l-
ợng thời gian dành khá nhiều trong chơng trình và đợc đặc biệt chú ý.
Ngoài việc dạy các emtheo chuẩn kiến thức, thì việc phát hiện những em có
năng khiếu toán học để tập trung bồi dỡng, phát triển là rất cần thiết. Nó giúp
cho các em phát huy đợc năng lực sở trờng, đồng thời cũng tạo tiền đề cho
việc thi học sinh giỏi hoặc giao lu học sinh giỏi lớp 5. Toán học mang tính
khoa học cao, tính logic chặt chẽ. Bồi dỡng cho học sinh giỏi toán lớp 4 phải
đạt kết quả cao cả về số lợng và chất lợng. Vì vậy, cần bồi dỡng cho các em
những kiến thức, kỹ năng toán học, về cách giải các dạng toán cơ bản ở lớp
4, ở mức độ nâng cao bằng nhiều cách khác nhau và phải có kế hoạch ngay
từ những tháng đầu của năm học.
Chính vì thế bản thân là một giáo viên đang trực tiếp giảng dạy lớp 4,
tôi thấy việc bồi dỡng cho HS giỏi toán lớp 4 là cần thiết, hữu ích và phải cập
nhật thờng xuyên trong nhà trờng.
Vậy cần bồi dỡng những gì? Bồi dỡng nh thế nào và bồi dỡng vào thời
điểm nào? Đó là câu hỏi cần đợc trả lời thoả đáng và cũng chính từ đây tôi
mạnh dạn viết đề tài về việc Bồi dỡng học sinh giỏi toán lớp 4.
II. Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu và tìm hiểu đề tài này với suy nghĩ của cá nhân tôi là nhằm
nâng cao trình độ của bản thân về việc bồi dỡng học sinh giỏi. Đồng thời,
giúp học sinh:
* Phát triển t duy, óc sáng tạo, tính kiên trì, cần cù.
* Hình thành các kỹ năng giải toán khó, toán nâng cao tác dụng cơ bản
bằng nhiều cách khác nhau.
* Tự tìm ra phơng pháp, cách giải toán. Hay nói cách khác là dạy cho
các em biết cách học và tự học toán.
* Yêu thích, hứng thú học môn toán.
III. Đối tợng nghiên cứu:
Học sinh giỏi khối 4 trờng TH Dơng Liễu B năm học 2008 - 2009
4A = 4 em.
4B = 4 em.
4C = 4 em.
Tổng = 12 em.
IV. Phơng pháp nghiên cứu:
Từ thực tế nh trên, tôi thấy thực hiện việc bồi dỡng học sinh giỏi toán 4
một cách đồng bộ cần phải khoa học, phù hợp điều kiện, sát đối tợng học
sinh .
Phơng pháp nghiên cứu:
1. Điều tra, thống kê:
Số liệu học sinh gỏi các lớp nh sau:
- Lớp 4A: 4 em
- Lớp 4B: 4 em
- Lớp 4C: 4 em
2. Phơng pháp đàm thoại:
Trao đổi với giáo viên trong trờng để nắm đợc tình hình bồi dỡng học
sinh giỏi của các khối lớp.
Trò chuyện với học sinh để nắm bắt đợc nguyện vọng, suy nghĩ của các
em về việc học toán.
3. Phơng pháp quan sát s phạm:
Dự giờ thăm lớp để bổ sung các thông tin về phía giáo viên và học sinh.
4. Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm:
Rút ra phơng pháp bồi dỡng học sinh phù hợp.
5. Nghiên cứu các tài liệu, Tập san giáo dục, SGK, SGV, vở bài tập
có liên quan đến việc học toán và bồi d ỡng học sinh khá giỏi toán 4.
V. Thời gian nghiên cứu:
Từ tháng 9/2008 đến tháng 4/2009.
B. Phần nội dung
I. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài:
1. Cơ sở lý luận:
Quan niệm về học sinh giỏi bậc tiểu học Học sinh giỏi về môn học nào
đó là sự đánh giá, ghi nhận kết quả học tập mà các em đạt ở mức độ cao so
với mục tiêu mà môn học ở từng lớp và cả bậc tiểu học. Kết quả ở môn học
của học sinh đợc thể hiện qua kiến thức và kỹ năng mà các em có đợc, đồng
thời thể hiện ở trình độ t duy thái độ và cách ứng xử qua cách vận dụng kiến
thức và kỹ năng vào trong cuộc sống thờng ngày.
Trên nền mặt bằng chất lợng PC GD - TH, có một bộ phận học sinh đạt
kết quả cao hơn, chất lợng cao hơn, đợc xếp vào loại học sinh giỏi Trên
nền của bộ phận học sinh giỏi nói chung, có một số học sinh giỏi đạt kết quả
cao về môn toán so với mục tiêu của toán 4, gọi là học sinh giỏi toán 4.
Qua giảng dạy, giáo viên cần chú ý phát hiện kịp thời và có kế hoạch
bồi dỡng ngay từ những tháng đầu của năm học.
2. Cơ sở thực tiễn:
2.1.Tình trạng khi cha thực hiện đề tài:
Qua nhiều năm bồi dỡng và thi học sinh giỏi toán 4 cấp huyện cũng nh
cấp trờng, trờng Tiểu học Dơng Liễu B đã đạt kết quả tơng đối cao. Đó là
nhờ sự chỉ đạo sát sao của Ban giám hiệu, sự nhiệt tình của đội ngũ giáo viên
và sự ham học toán của các em học sinh. Song không khỏi còn nhiều khó
khăn, vớng mắc cần khắc phục kịp thời. Đó là:
- Việc bồi dỡng toán cho các em của giáo viên cha đợc thờng xuyên,
liên tục.
- Học sinh thờng hay vội vàng, thiếu suy nghĩ khi giải toán khó.
- ít có học sinh tìm ra cách giải hay, sáng tạo, cách lập luận, diễn giải
cha lôgic, cha chặt chẽ.
Do vậy, cần bồi dỡng cho học sinh giỏi toán trên nền kiến thức cơ bản,
không nên gây quá căng thẳng cho học sinh về mặt tâm lý.
2.2.Số liệu điều tra:
Ngay từ đầu năm học, khi đợc nhà trờng phân công bồi dỡng học sinh giỏi
môn toán lớp 4, tôi đã nhận thấy: Việc giải toán, đặc biệt là giải toán nâng cao
của các em còn rất khó khăn. Thờng thì các em cha biết tự tìm ra phơng pháp,
cách giải toán. Có rất ít học sinh biết cách lập luận chặt chẽ. Một số học sinh
còn vội vàng khi giải toán.
Dới đây là bảng thống kê một số lỗi học sinh thờng mắc phải khi giải toán
nâng cao với tổng số 12 học sinh.
S
TT
Cỏc li ca hc sinh Số lợng học sinh
mắc phải
1
2
3
Cha nắm đợc phơng pháp giải
toán
Cách giải cha hay
Lập luận cha lôgic
8
6
6
II. những biện pháp thực hiện:
1. Qua kinh nghiệm giảng dạy và kết quả thi của học sinh, trong quá
trình bồi dỡng học sinh, giáo viên cần tránh đa đến cho học sinh quá nhiều
tài liệu, làm cho các em phải chịu sự nặng nề về tài liệu ảnh hởng không tốt
đến sự hình thành và phát triển động cơ hứng thú học toán và phát triển t duy, sự
vận dụng và tìm kiếm phơng pháp học thích hợp với đặc điểm riêng của mình.
2. Cần bồi dỡng cho học sinh các phơng pháp giải toán cơ bản một cách
cẩn thận, chu đáo, không nên đi quá xa so với yêu cầu nội dung, chơng trình.
Không nên nóng vội, đốt cháy giai đoạn, cần bồi dỡng cho các em cách giải
toán qua các phơng pháp sau:
a. Phơng pháp dùng sơ đồ đoạn thẳng:
VD: Hai bà A và B mang trứng ra chợ bán, sau khi nhẩm tính, bà B bảo:
4
3
số trứng của tôi gấp 1,5 lần
5
2
số trứng của bà và
4
3
số trứng của tôi
nhiều hơn
5
2
số trứng của bà 21 quả. Em hãy tính xem mỗi bà đã mang bao
nhiêu trứng ra chợ bán?
- Muốn giải đợc bài toán này, yêu cầu giáo viên phải hớng dẫn HS nắm
kỹ đề, phân tích và vẽ đợc sơ đồ:
5
2
số trứng của bà A
4
3
số trứng của bà B
b. Phơng pháp lập biểu đồ:
VD: Đội tuyển thi đá cầu và đấu cờ vua của Trờng Tiểu học Minh Khai
có 20 em, trong đó có 12 em thi đá cầu và 13 em thi đấu cờ vua. Hỏi có bao
nhiêu em trong đoọi tuyển thi đấu cả hai môn?
- Trớc khi giải đợc bài toán, học sinh phải lý luận và lập đợc biểu đồ.
Đá cầu: 12 Cờ vua: 13
c. Phơng pháp dự toán mò mẫm, thử chọn.
VD: Lan ra vờn hái 10 bông hoa vừa hồng, vừa cúc. Hoa hồng nhiều
hơn hoa cúc. Lan cắm vào lọ 5 bông, hỏi có thể nói chắc chắn rằng trong 5
bông hoa đó có ít nhất một bông hoa hồng đợc không?
d. Phơng pháp lựa chọn:
VD: ở một tháng 2 có 5 ngày chủ nhật. Hỏi 14 tháng đó là ngày thứ mấy
trong tuần?
e. Phơng pháp tính ngợc từ cuối lên:
Một ngời bán cam. Lần thứ nhất ngời đó bán
2
1
số cam và 1 quả. Lần
thứ hai ngời đó bán
2
1
số cam còn lại và 1 quả. Lần thứ ba ngời đó bán
2
1
số
cam còn lại sau và 1 quả. Cuối cùng còn lại 10 quả. Hỏi số cam ngời đó bán
lúc đầu đợc bao nhiêu quả?
21 quả
Giải:
Ta có sơ đồ:
Số cam có:
Bán lần 1:
Bán lần 2:
Bán lần 3:
Số cam còn lại sau khi bán lần thứ hai là:
(10 + 1) x 2 = 22 (quả)
Số cam còn lại sau khi bán lần thứ nhất là:
(22 + 1) x 2 = 46 (quả)
Số cam có lúc đầu là:
(46 + 1) x 2 = 94 (quả)
Đáp số: 94 quả
g. Phơng pháp giả thiết tạm:
VD: 12 con vừa gà vừa thỏ có tất cả 36 chân. Hỏi có tất cả bao nhiêu
con gà? bao nhiêu con thỏ?
Giải
Một con gà có 2 chân, một con thỏ có 4 chân:
Giả sử 12 con đều là gà thì số chân sẽ là : 2 x 12 = 24 (chân)
Số chân hụt đi là : 32 - 24 = 8 (chân).
Số chân hụt đi vì ta sẽ thay thỏ bằng gà. Mỗi lần thay 1 con thỏ bằng 1
con gà thì số chân hụt đi là: 4 - 2 = 2 (chân)
Số thỏ là : 8 : 2 = 4 (con)
Số gà là : 12 - 4 = 8 (con).
Chú ý: Có thể có cách giải khác.
h. Phơng pháp dùng tỷ số:
1
1
1
10
VD: Một lớp có 41 học sinh. Số học sinh giỏi bằng
3
2
số học sinh khá.
Số học sinh khá bằng
4
3
có học sinh trung bình, còn lại là học sinh kém.
Hãy tính số học sinh từng loại biết rằng số học sinh kém trong khoảng đến 5
em.
Giải:
Ta có sơ đồ:
Giỏi :
Khá :
TB :
Theo sơ đồ trên thì tổng số học sinh giỏi, khá, trung bình là một số chia
hết cho 9 vì số học sinh kém có từ 1 đến 5 em, nên tổng số học sinh giỏi,
khá, trung bình có từ 36 tới 40 em. Trong khoảng này chỉ có 36 là chia hết
cho 9.
Số HS giỏi, khá, trung bình đợc chia thành số phần bằng nhau là:
2 + 3 + 4 = 9 ( phần )
Vậy số HS giỏi là : 36 : 9 x 2 = 8 (em)
Số HS khá là : 36 : 9 x 3 = 12 (em)
Số HS TB là : 36 ( 8 + 12 ) = 16 (em)
Số HS kém là : 41 - 36 = 5 (em)
Đáp số: Giỏi :8 em
Khá :12 em
TB :16 em
Kém:5 em
i. Phơng pháp rút về đơn vị:
k. Phơng pháp kết hợp đại số và số học.
n. Phơng pháp diriele:
VD: Có 5 con thỏ nhốt vào 4 cái chuồng. Chứng tỏ rằng có ít nhất 2 con
thỏ cùng nhốt trong 1 cái chuồng?
?