Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

Thuyết trình dán nhãn sinh thái Ecolabel

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 33 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA MÔI TRƯỜNG
LỚP: 10CMT

NHÃN SINH THÁI
ecolabel

LOGO
www.themegallery.com

Nhóm 7


1

NỘI DUNG

SƠLƯỢC
LƯỢCVỀ
VỀNHÃN
NHÃNSINH
SINHTHÁI
THÁI
ĐÁNH
ĐÁNHGIÁ
GIÁCHU
CHUTRÌNH
TRÌNHSẢN
SẢNPHẨM
PHẨM
ĐÁNH


ĐÁNHGIÁ
GIÁCHU
CHUTRÌNH
TRÌNH
SẢN
SẢNPHẨM
PHẨM
THỰC
THỰCTRẠNG
TRẠNG&&
XU
XUHƯỚNG
HƯỚNGPHÁT
PHÁTTRIỂN
TRIỂN

ƯU
ƯUĐIỂM
ĐIỂM––NHƯỢC
NHƯỢCĐIỂM
ĐIỂM

PHÂN
PHÂNLOẠI
LOẠI

NỘI
DUNG

QUY

QUYTRÌNH
TRÌNHCẤP
CẤP

TÁC
TÁCĐỘNG
ĐỘNG


ĐẶT VẤN ĐỀ
Sản phẩm thân thiện
với môi trường

Nhãn sinh thái (ecolabel)


2

SƠ LƯỢC VỀ NHÃN SINH THÁI
ĐÁNH GIÁ CHU TRÌNH SẢN PHẨM
 Nhãn sinh thái là gì?
• Nhãn sinh thái là một loại nhãn được cấp cho
những sản phẩm thoả mãn một số tiêu chí nhất
định do một cơ quan chính phủ hoặc một tổ chức
được chính phủ uỷ nhiệm đề ra.

phân
phối
sử dụng


phân phối

Gia công

Đóng gói

Theo tổ chức thương mại thế giới 
WTO và Ngân hàng thế giới WB
Sơ chế

Chế biến


h
4- n
402
O1

3

lo
th
ái

nhãn sinh

nh
ã

Việc dán nhãn phải

được bên thứ ba
công nhận, dựa trên
phương pháp đánh
giá chu trình sống
của sản phẩm

thái loại I
I

s
ãn

Là một công bố
môi trường của
sản phẩm, dựa trên
đánh giá chu trình
sống của sản phẩm

n

si

nh

ISO 14021
-

ại
I


II

PHÂN LOẠI

IS
O

sinh thái

in h

14
02

5-

Đều mang tính
chất tự nguyện
Nhãn

i
thá

lo ạ

Do nhà sản xuất hoặc các
đại lý bán lẻ tự nghiên
cứu, đánh giá và công bố
cho mình, còn được gọi
là “Công bố xanh”


iI


4

NHÃN SINH THÁI LOẠI I

Chương trình EcoLogoM
Canada

Thiên thần xanh
(Blue Angel) Đức

Phát triển TCO
Thuỵ Điển

Thiên nga Bắc Âu
(Nordic Swan)


5

NHÃN SINH THÁI LOẠI I

Nhãn xanh Việt Nam

Dấu Sinh thái (Eco Mark)
Nhật Bản


Nhãn xanh Singapore


6

NHÃN SINH THÁI LOẠI I

Thiên thần xanh
(Blue Angle) – Đức

Hoa sinh thái
(Eco Flower) - EU


7

NHÃN SINH THÁI LOẠI I
Nhãn hiệu cho thực phẩm có nguồn gốc hữu cơ

THỤY ĐIỂN
Nhãn hiệu lâm nghiệp bền
vững FSC và ISO

HÀ LAN

Nhãn hiệu ngư nghiệp
bền vững (MSC)

Nhãn hiệu sản phẩm dệt
Oko – Tex



7

NHÃN SINH THÁI LOẠI II


8

QUY TRÌNH CẤP


9

TÁC ĐỘNG
Kinh Tế

TÁC ĐỘNG

Xã Hội

Môi Trường


10

MÔI TRƯỜNG
Bảo vệ môi
trường sinh
thái


Tuyên truyền
mọi người
bảo vệ môi
trường

Tái chế hiệu
quả

Sử dụng tiết
kiệm nguồn
tài nguyên


11

KINH TẾ
Hoạt động
thương mại

Thúc đẩy
Trao đổi
hàng hóa

Công nghệ
sản xuất,
Quy mô sản xuất

Mở rộng và
nâng cao

Chất lượng sản phẩm
và dịch vụ


12

XÃ HỘI

Bảo vệ sức
khỏe

Tác động đến
trực quan con
người


13

ƯU ĐIỂM – NHƯỢC ĐIỂM
 Tạo ra thị trường mới
cho các công ty có yêu
cầu phát triển bền vững.
 Khuyến khích các nhà
sản xuất đầu tư, đổi mới
công nghệ.
 Tạo ra nguồn sản phẩm
thân thiện với môi
trường, đảm bảo chất
lượng môi trường.
 Nhãn sinh thái khuyến

khích nâng cao các hoạt
động về môi trường.

Ưu điểm

 Việc xây dựng tiêu
chuẩn khó khăn, phức
tạp, cần nhiều thời gian.
 Chỉ có thể được dán cho
một số loại sản phẩm
nhất định.
 Chi phí chứng nhận cao.
 Tính không đồng nhất về
các công nghệ được sử
dụng.

Nhược điểm


14

THỰC TRẠNG &
XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN
Thế giới
 Có khoảng 40 chương trình nhãn sinh

thái đã chính thức công bố, một số
chương trình khác đang trong giai đoạn
xây dựng
 Ở Mỹ có khoảng 69 nhãn sinh thái cấp

cho hàng hóa và dịch vụ gắn với bảo vệ
môi trường
 Năm 1989, "Con dấu xanh" (Mỹ) được
chính thức thành lập


15

THỰC TRẠNG &
XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN
Hội đồng
con dấu xanh
Ủy ban
tiêu chuẩn môi trường

Chương trình
đối tác xanh

Bộ phận
Bộ phận
tư vấn mua sắm tư vấn thiết kế
sản phẩm

Ủy ban
các bên


16

THỰC TRẠNG &

XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN
Cơ cấu tổ chức của hội đồng nhãn EU
Ủy ban châu âu

Hội đồng nhãn sinh
thái EU

Cơ quan có thẩm quyền

Ban diễn đàn tư vấn


17

THỰC TRẠNG &
XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN
Việt Nam

Được cấp nhãn xanh và có hiệu lực từ
18/1/2011 đến 18/1/2014


18

THỰC TRẠNG &
XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN
Việt Nam
Theo Quyết định số
223/QĐ-BTNMT, ngày 29
tháng 2 năm 2012 để mở

rộng chương trình nhãn
sinh thái cho nhóm sản
phẩm sau (trong giai đoạn
2012 – 2016):
- Bao bì giấy tổng hợp
dung để đóng gói thực
phẩm.
- Vật liệu lợp, ốp, lát
thuộc vật liệu gốm
trong xây dựng.


THỰC TRẠNG &
XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN

19

80

 Chương trình
Khảonhãn
sát sinh thái của VN

chưa thực sự đi sâu vào người dân.
 Người tiêu dùng chưa chú ý nhiều về
sản phẩm có dán NST hay không. Giá
của sản phẩm được dán nhãn cao
hơn 5-10%, người tiêu dùng sẽ phân
vân.
 Tuy nhiên, người dân vẫn tin tưởng

rằng NST có ích lợi (58.7% ủng hộ ý
kiến dán NST cho tất cả s/p ở VN).
74.23

70.10

70

65.46

63.92

Lựa chọn của người t iêu dùng (%)

60

50

58.76

56.70

55.15

54.12

44.85

43.81


41.24

39.18

40

64.43

37.11

36.08

35.05

35.57

a

30

25.77

23.71

21.13

20

10


0

18.56
15.98

17.01

8.76

8.25

1

2

3

c

8.76

4 0.00

5 0.00

6 0.00

T hứ t ự câu hỏi

7


76.29
8 0.00

9

100.00

110.00

b


20

ĐÁNH GIÁ CHU TRÌNH SẢN PHẨM
 “Đánh giá vòng đời là một đánh giá từ lúc sản

suất các nguyên liệu thô đến khi thải bỏ và kết
thúc vào thời điểm khi tất cả các nguyên liệu
quay trở lại Trái Đất. Đó là công cụ để đánh giá
các hệ thống công nghiệp”.


21

ĐÁNH GIÁ CHU TRÌNH SẢN PHẨM
Tóm tắt lịch sử của đánh giá chu trình
sản phẩm
 Đánh giá vòng đời sản phẩm (LCA) khởi đầu


trong năm 1960.
 Năm 1960, mô hình nghiên cứu toàn cầu được
công bố trong “Các giới hạn tăng trưởng”
(Meadows et al 1972) và “Kế hoạch Vì sự sống
còn” (Goldsmith et al 1972)
 Năm 1969, các nhà nghiên cứu bắt đầu một
nghiên cứu nội bộ cho Công ty Coca-Cola đã
đặt nền móng cho các phương pháp phân tích
kiểm kê chu kỳ sống tại Mỹ


22

ĐÁNH GIÁ CHU TRÌNH SẢN PHẨM
Tóm tắt lịch sử của đánh giá chu trình
sản phẩm
 Từ năm 1975, đầu những năm 1980, sự quan

tâm đến những nghiên cứu này suy yếu do
ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng dầu, mối
quan tâm môi trường chuyển sang các vấn đề
về quản lý chất thải nguy hại và hộ gia đình.
 Khi chất thải rắn đã trở thành một vấn đề trên
toàn thế giới vào năm 1988, LCA một lần nữa
nổi lên như một công cụ để phân tích các vấn
đề môi trường



×