Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

cách xác định BOD, COD,DO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.19 MB, 24 trang )

BÀI TIỂU LUẬN :
CÁCH XÁC ĐỊNH DO, BOD5,
COD


PHẦN 1: MỞ ĐẦU


PHẦN 1: MỞ ĐẦU


PHẦN 1: MỞ ĐẦU
Hiện nay trên thế giới nói chung và Việt Nam
nói riêng, vấn đề nước thải và xử lý nước thải
đang là vấn đề cấp bách cần được giải quyết
ngay. Để xử lý được nguồn nước trước tiên ta
phải đánh giá đựợc mức độ ô nhiễm của
nước thải, ngoài một số chỉ tiêu như: màu
sắc, mùi, pH… người ta còn đặc biệt quan
tâm nhiều đến chỉ số DO, COD, BOD5.


PHẦN 2: NỘI DUNG

BOD
DO5
COD


2.1. OXI HÒA TAN (Dissolved Oxygen, DO)
KHÁI


NIỆM

DO

CÁC YẾU
TỐ ẢNH
HƯỞNG
Ý NGHĨA
PHƯƠNG
PHÁP XÁC
ĐỊNH


2.1. OXI HÒA TAN (DISSOLVED OXYGEN, DO)

KHÁI NIỆM:
DO (Dissolved Oxygen) là lượng oxy hòa tan trong
nước cần thiết cho sự hô hấp của các thủy sinh


2.1. OXI HÒA TAN (Dissolved Oxygen, DO)

NHIỆT ĐỘ

ĐỘ MẶN

CÁC YẾU
C
TỐ ẢNH
HƯỞNG


ÁP SUẤT


2.1. OXI HÒA TAN (Dissolved Oxygen, DO)
NHIỆT ĐỘ
- Độ hòa tan của oxy
trong nước cất được
bão hòa không khí ở
áp suất 760 mmHg.
- Ở nhiệt độ trung bình,
độ tan tới hạn của oxy
trong nước vào khoảng
8mg O2/L.


2.1. OXI HÒA TAN (Dissolved Oxygen, DO)
ÁP SUẤT


2.1. OXI HÒA TAN (Dissolved Oxygen, DO)
NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ MẶN


2.1. OXI HÒA TAN (Dissolved Oxygen, DO)

PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH
PHƯƠNG PHÁP WINKERL

Cơ sở của phương pháp là dựa vào khả năng

oxy hóa Mn2+ thành Mn4- của oxy hòa tan của
mẫu nước trong môi trường bazo
Môi trường không có oxy: Mn2+ + 2OH- →
Mn(OH)2 (kết tủa)
Môi trường có oxy: Mn2+ +2OH- + 1/2O2 →
MnO2 (kết tủa) +H2O.


2.1. OXI HÒA TAN (Dissolved Oxygen,
DO)

MnO2 + 4H+ + 2I→ Mn2+ +I2 + 2H2O
I2 +2Na2S2O3 → 2NaI + Na2S4O6
CÔNG THỨC :
DO=/l)
Trong đó :
V thể tích mẫu nước lấy phân tích


Ý NGHĨA

-Duy trì điều kiện thuận lợi cho việc tăng trưởng và sinh sản
của các quẩn thể sinh vật nước.

- Liên quan mật thiết đến các thông số COD và BOD của
nguồn nước.

-Duy trì điều kiện hiếu khí trong các nguồn nước tự nhiên



2.2 NHU CẦU OXI HÓA (Biochemical oxigen
demand,BOD)

Khái niệm:

Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD) là lượng oxi
cần thiết để vi sinh vật oxy hóa các chất hữu
cơ có khả năng phân hủy sinh học trong điều
kiện hiếu khí.


2. Các yếu tố ảnh hưởng BOD
Nước thải công nghiệp
NO3-, PO43- cao

BOD
cao

Nhiệt độ tăng

Nước thải hóa chất


2.2 NHU CẦU OXI HÓA (Biochemical
oxigen demand,BOD)
Phương pháp trực tiếp
Với lượng mẫu có BOD5 không vượt quá 7mg/l, không pha loãng, chỉ cần sục khí
để đạt oxy bão hòa thích hợp lúc bắt đầu thí nghiệm( thường là nước sông)
BOD5 = DO0 –DO5.
.


Phương pháp pha loãng

Đối với những mẫu nước có hàm lượng chất hữu cơ lớn phải pha loãng
nhiều lần, cần bổ sung thêm vi sinh vật để đảm bảm đủ lượng vi sinh vật
cho quá trình phân hủy sinh học các chất hữu cơ trong mẫu nước.
Hàm lượng BOD5 được xác định theo công thức:
(BOD)5 = (D1 –D2)/P
P là tỷ lệ pha loãng



chỉ tiêu duy nhất để xác định lượng
chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh
học

chỉ tiêu quan trọng để đánh giá tính chất
nước thải sinh hoạt và nước thải công
nghiệp

Ý NGHĨA CỦA BOD

chỉ tiêu đánh giá tự làm sạch các
nguồn nhận

là cơ sở đề chọn phương pháp xử lý
và xác định kích thước của những
thiết bị



2.3.NHU CẦU OXI HÓA HỌC
( CHEMICAL OXIGEN DEMAND, COD)

KHÁI NIỆM
Nhu cầu oxy hoá học (COD): Nhu cầu oxi
cần thiết cho quá trình oxi hóa toàn bộ các
chất hữu cơ trong nước thành CO2 và H2O
bằng tác nhân oxi hóa


• Nguyên tắc: cho một lượng dư chính xác KMnO 4 trong môi trường axit
mạnh để oxy hóa các chất hữu cơ. Sau quá trình oxy hóa, lượng dư
KMnO4 sẽ được chuẩn độ bằng axit H2C2O4 chuẩn.
• Phản ứng hóa học như sau:
• 2 KMnO4 + 5 H2C2O4 + 3H2SO4 K2SO4+ 2MnSO4 + 10CO2 + 8H2O
• Công thức xác định:
• COD (mg O2/lít) = (A-B).N.8000/ mLmẫu
• Trong đó:
• A: thể tích dung dịch H2C2O4 dùng để chuẩn độ mẫu trắng (mL)
• B: thể tích dung dịch H2C2O4 dùng để chuẩn độ mẫu thật( mL)
• N: nồng độ đương lượng của H2C2O4
• 8000: đương lượng gam của oxy x 1000mL/L
PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG

• ta có thể xác định ở 2 dạng Cr3+ và Cr2O72-. Cả 2 dạng này
đều là những chất màu và hấp thu trong vùng thấy được. ion
Cr2O72- hấp thu mạnh ở vùng 400nm trong khi ion Cr3+ hấp
thu yếu trong vùng này. Ion Cr3+ hấp thu mạnh ở vùng
600nm, còn ion Cr2O72-gần như không hấp thu trong vùng
này.



PHƯƠNG PHÁP HÓA PHÁT QUANG

Oxy hóa mẫu bởi lượng dư K2Cr2O7 trong môi trường
axit, dưới những điều kiện đó vật chất hữu cơ bị oxy
hóa tạo ra CO2 và H2O đồng thời sinh ra Cr3+. Lượng
Cr3+ tạo thành tương ứng với hàm lượng COD có trong
mẫu. Cr3+ sẽ tham gia vào phản ứng phát quang giữa
luminol và H2O2 trong môi trường kiềm với tư cách là
chất xúc tác.
Cường độ bức xạ phát ra tỉ lệ với nồng độ chất xúc tác
khi cố định nông độ các chất, bức xạ sau khi qua ống
nhãn quang sẽ đi vào bộ khuếch đại, tại đó tín hiệu
được khuếch đại lên nhiều lần và được ghi bởi máy vi
tính. Cường độ ánh sáng tương ứng với nồng độ
Cr3+được tạo thành, căn cứ vào đó để xác định giá trị
COD của mẫu.


2.3.NHU CẦU OXI HÓA HỌC
( CHEMICAL OXIGEN DEMAND, COD)
Ý NGHĨA
TCVN 5942-1995 quy định
- Nước mặt dùng làm nguồn nước cấp sinh hoạt( đã qua quy trình
xử lý theo quy định) phải có giá trị COD< 10 mg O2/lít
- Nước mặt dùng trong những mục đích khác phải có giá trị COD <
10 mg O2/lít
- Nước thải công nghiệp được phép đổ vào các nước dùng làm
nguồn nước sinh hoạt phải có giá trị COD < 50mg O2/lít

- Nước thải công nghiệp được phép đổ vào các khu vực nước dùng
cho giao thông thủy, tưới tiêu, nuôi trồng thủy sản, nông nghiệp…
phải có giá trị COD< 10mg O2/lít
- Nước thải công nghiệp có giá trị COD> 400 mg O2/lít không được
phép thải ra môi trường


ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×