Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Chứng minh rằng trong cách xác định và quy chế pháp lý của một vùng biển theo quy định của Công ước luật biển 1982 luôn thể hiện sự dung hòa về lợi ích giữa các quốc gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.26 KB, 9 trang )

MỤC LỤC
Trang
A LỜI MỞ ĐẦU
B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Khái niệm vùng đặc quyền kinh tế
2. Nguồn gốc ra đời của vùng đặc quyền kinh tế
3. Cách xác định vùng đặc quyền kinh tế
4 Quy chế pháp lí
C KẾT LUẬN
LỜI MỞ ĐẦU
Như chúng ta đã biết, biển và đại dương có một ý nghĩa vô cùng quan trọng đối
với con người, là nơi có của cải vô cùng phong phú. Biển và đại dương đã và
đang là chiến lược phát triển của hầu hết các quốc gia, trong thời đại ngày nay
nó góp phần quan trọng vào việc giải quyết những vấn đề về kinh tế, khi mà sự
bùng nổ về dân số diễn ra trên toàn cầu, tài nguyên thiên nhiên dàn cạn kiệt, môi
trường sinh thái bị ô nhiễm. Các nhà kinh tế nổi tiếng đã từng nói: Nền kinh tế
tương lai của xã hội loài người là nền kinh tế đại dương. Song song với lợi ích to
lớn của biển đem lại, thì hiện nay mâu thuẫn, tranh chấp giữa các quốc gia có
biển và quốc gia không có biển, giữa các nước phát triển và các nước đang phát
triển cũng đang diễn ra một cách gay gắt hơn bao giờ hết. Đặc biệt vào những
năm 60 trên thế giới đã phong trào đấu tranh của các lực lượng tiến bộ, chủ
quyền của các quốc gia ven biển đã dược mở rộng ra gấp nhiều lần so với trước,
từ 12 hải lí đến 200 hải lí tính từ đường cơ sở. Đây là một cách xác định hoàn
toàn mới, là kết quả của sự xuất hiện của vùng đặc quyền kinh tế, với các quy
chế pháp lý riêng đã hóa giải được các chanh chấp thể hiện được sự dung hòa về
lợi ích của các quốc gia.
Để hiểu hơn về vấn đề này sau đây chúng ta cùng đi Chứng minh rằng trong
cách xác định và quy chế pháp lý của một vùng biển theo quy định của
Công ước luật biển 1982 luôn thể hiện sự dung hòa về lợi ích giữa các quốc
gia.
B: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ


1, Khái niệm vùng đặc quyền kinh tế.
Vùng đặc quyền kinh tế là một vùng nằm ở phía ngoài lãnh hải và tiếp liền với
lãnh hải có chiều rộng không quá 200 hải lý tính từ đường cơ sở.
2, Nguồn gốc ra đời của vùng đặc quyền kinh tế
2
Khái niệm vùng đặc quyền kinh tế được đưa ra lần đầu tiên tại khóa họp hằng
năm của ủy ban tư vấn pháp lí Á phi tại Cô-lôm-bô vào tháng 11 năm 1971 do
đại biểu của Kenya nêu ra. Tháng 8 năm 1971 khái niệm vùng biển quốc gia
cũng được đưa ra tại ủy ban sử dụng đáy biển của Liên hợp quốc. Tuy nhiên có
hai tuyên bố quan trọng nhất đánh dấu sự ra đời của khái niệm vùng đặc quyền
kinh tế là tuyên bố của Adel Abebx được mười nguyên thủ quốc gia châu Phi
khẳng định lại ở Mongadixic ngày 11 tháng 6 năm 1974 thống nhất đề xuất khái
niệm một vùng kinh tế ngoài lãnh hải có chiều rộng 200 hải lí kể từ đường cơ sở
để tính chiều rộng lãnh hải. Khái niệm vùng đặc quyền kinh tế ra đời đã làm ổn
thỏa giữa hai bên tư tưởng trái ngược nhau, đó là một bên đòi thực hiện chủ
quyền lãnh thổ nghĩa là mở rộng lãnh hải ra 200 hải lí và một bên là chống đối
lập trường trên. Đây là một sang tạo có ý nghĩa chiến lược lớn về chính trị, đặc
biệt là về kinh tế của các nước đang phát triển, chính nội dung khái niệm của
vùng biển hoàn toàn mới mẻ mang tên gọi đầy hấp dẫn vùng đặc quyền kinh tế
đã chứng minh tính chất “dung hòa” quyền lợi của các nước trong cuộc đấu
tranh pháp điểm hóa luật biển .
3, Việc xác định vùng đặc quyền kinh tế.
Trên tinh thần của tất cả các nước có biển cũng nhưng không có biển đều phải
được đưa ra xem xét, cân nhắc để tìm ra cách giải quyết “dung hòa”
trong hội nghị luật biển,thì việc xác định quy chế pháp lý của một
vùng biển mới-vùng đặc quyền kinh tế và các quy định cụ thể được
ghi nhận trong công ước 1982 đã thể hiện được tính chất “dung
hòa”đó.
Việt xác định chiều rộng của vùng đặc quyền kinh tế rộng 200 hải lí kể từ đường
cơ sở để tính chiều rộng lãnh hải đã đem lại quyền lợi cho các nước có biển

cũng như không có biển. Xong việc tự mở rộng hải phận của mình từ trước đên
nay đều là hành động của một bên, vậy thì việc phân định vùng đặc quyền kinh
tế như định nghĩa được ghi nhận trong công ước luật biển 1982 được xác nhận
như thế nào? Theo điều 55 của công ước 1982 thì “vùng đặc quyền kinh tế là
một vùng nằm ở phía ngoài lãnh hải và tiếp liền với lãnh hải đặt dưới chế độ
3
pháp lí riêng” Phân tích khái niệm ta thấy vùng đặc quyền kinh tế nằm giữa hai
giới hạn bên trong và bên ngoài.
- Giới hạn bên trong: Theo như định nghĩa vùng đặc quyến kinh tế là một
vùng biển nằm ở phía ngoài lãnh hải và tiếp liền với lãnh hải , thì giới hạn
bên trong của vùng đặc quyền kinh tê chính là đường gianh giới phía ngoài
của lãnh hải vùng đặc quyền kinh tế tính từ gianh giới phía ngoài của lãnh
hải trở ra.
- Giới hạn bên ngoài: Theo như quy định của công ước thì có nghĩa vùng đặc
quyền kinh tế có giới hạn bên ngoài là một đường song song với đường cơ
sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải và cách đường cơ sở đó 200 hải lí.
-
4, Quy chế pháp lí
Lợi ích thực tế của quốc gia ven biển khi thiết lập một vùng biển mới-vùng đặc
quyền kinh tế rộng 200 hải lí mà công ước 1982 đem lại, dường như đây là chỗ
xây dựng một nền móng vững chắc cho sự phát triển kinh tế của các quốc gia
có biển nói chung, đặc biệt cho các quốc gia đang phát triển nói riêng. Nói như
vậy không có nghĩa là sự ra đời của vùng đặc quyền kinh tế chỉ mang lại quyền
lợi cho các nước có biển, còn các nước không có biển hoặc các nước có vị trí
bất lợi về biển thì quyền lợi của họ trên biển đều được đặt ra trong công ước
luật biển , tuyên bố đó đã thể hiện sự công bằng của tất cả các quốc gia.
1.Quyển của các nước ven biển và các nước khác trong vùng đặc quyền
kinh tế.
1.a Nước ven biển có quyền chủ quyền hoàn toàn về thăm dò khai thác
bảo vệ,sử dụng và quản lý tất cả tài nguyên sinh vật và phi sinh vật ở vùng

nước ở đáy biển và lòng đất dưới đáy biển.
Trước khi có công ước 1982 ra đời các nước ven biển chí có quyền đối với tài
nguyên ở đáy và lòng đất dưới đáy biển thuộc thềm lục địa ,khi công ước 1982
ra đời đã công nhận chủ quyền về kinh tế đó là quyền thăm dò khai thác tài
nguyên thiên nhiên,sinh vật và phi sinh vật của vùng nước bên trên đáy
biển,đáy biển và lòng đất dưới đáy biển cũng như các hoạt động khai thác vùng
4
này vì mục đích kinh tế, điều này có nghĩa các quốc gia ven biển không thăm
dò khai thác tài nguyên này, thì không ai có quyền tiến hành các hoạt động
thăm dò khai thác đó nếu không được sự thỏa thuận, cho phép của quốc gia ven
biển. Tuy nhiên điều 61 của công ước quy định nhiệm vụ của quốc gia ven biển
phải hợp tác với các tổ chức quốc tế để có những biện pháp thích hợp bảo vệ, sử
dụng và quản lý tài nguyên trong vùng đặc quyển kinh tế, điều này đã phần nào
thể hiện được sự dung hòa về lợi ích của quốc gia ven biển và các tổ chức quốc
tế. Nhưng trên thực tế thì chủ yếu các quốc gia ven biển là người quản lý bảo vệ
tài nguyên này,cũng chính vì vậy mà họ có độc quyền dựa vào khả năng đánh
bắt của chính mình trong vùng biển này, nhưng nếu “ Quốc gia ven biển xác
dịnh khả năng của mình trong việc khai thác các tài nguyên sinh vật trong vùng
đặc quyền kinh tế. Nếu khả năng khai thác đó thấp hơn tổng khối lượng đánh bắt
có thể chấp nhận, thì quốc gia ven biển cho phép các quốc gia khác , qua các
điều ước hoặc các thỏa thuận khác và theo đúng các thể thức, điều kiện , , các
luật và quy định nói ở khoản 4, khai thác số dư của khối lượng cho phép đánh
bắt , cần đặc biệt quan tâm đến các diều 69, 70 nhất là quan tâm đến các quốc
gia đang phát triển nói đến trong các diều kiện đó” (khoản 2 Điều 62), như vậy,
theo công ước quy định nếu khả năng khai thác của quốc gia ven biển không thể
khai thác hết được số lượng cá trong vùng đặc quyền kinh tế thì số lượng cá dư
thừa đó sẽ cho các quốc gia khác đến khai thác. Để có thế chấp nhận, cho phép
tàu thuyền đánh cá của nước ngoài vào khai thác bằng con đường hiệp thương
cho phép các nước khai thác số cá dư, đặc biệt ưu tiên sự tham gia khai thác của
các nước không có biển hay có vị trí địa lý bất lợi về biển. Điều này sẽ không

gây ra sự lãng phí tài nguyên sinh vật trong vùng đặc quyền kinh tế, lại vừa
nhận được tỉ lệ phần trăm nhất định từ việc khai thác của các quốc gia khác, hay
có thể nhận được sự chuyển dao công nghệ từ các nước khác sẽ giúp cho khả
năng khai thác của nước ven biển tăng nên .Các quốc gia ven biển thường quy
định thể thức khai thác và đề ra những biện pháp như cấp giấy để đánh bắt,yêu
cầu các tàu thuyền phải báo cáo thông tin đặc biệt về vị trí của tàu thuyền,số
liệu đánh bắt…Chính điều này đã thể hiện một cách rõ nhất sự “dung hòa” về
lợi ích giữa các quốc gia với nhau.
Tóm lại quyền thuộc chủ quyền về thăm dò,khai thác tài nguyên thiên nhiên
trong vùng đặc quyền kinh tế được công ước 1982 khẳng định thuộc về nước
5

×