Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

11- KẾ HOẠCH CHẤT LƯỢNG CỦA DỰ ÁN BẤT ĐỘNG SẢN - LÊ HUỆ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 44 trang )

Logo

KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
CÔNG TRÌNH BẤT ĐỘNG SẢN

Mã số : …………...
Soát xét : …………
Hiệu lực : …………

Kế hoạch Quản lý chất lượng được soạn thảo cho một Tổ chức đầu tư & kinh
doanh bất động sản. Tổ chức này có nhiều Phòng Ban tham gia công việc Quản lý
dự án xây dựng.
Việc Quản lý chất lượng được tất cả các Phòng ban có liên quan đến chuổi chất
lượng của sản phẩm phải lập Kế hoạch để quản lý, và mỗi công việc của Phòng
ban cũng có giải pháp cụ thể để quản lý chất lượng.
Có một Bộ phận chịu trách nhiệm theo dõi và đánh giá kết quả thực hiện so với
Kế hoạch, đồng thời phát hiện những bất cập để cải tiến nâng cao chất lượng.
Các anh chị có thể tham khảo Kế hoạch này để thiết lập Quy trình quản lý chất
lượng và soạn thảo Kế hoạch Quản lý dự án của các anh chị, dĩ nhiên sẽ thêm
hoặc giảm để phù hợp với quy mô của dự án. Kế hoạch này cũng ràng buộc các
Tư vấn Khảo sát, Tư vấn thiết kế, Tư vấn thẩm tra và Nhà thầu cũng phải tôn
trong việc lập Kế hoạch chất lượng để Chủ đầu tư chấp thuận trước khi thực hiện.

1


Logo

KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
CÔNG TRÌNH BẤT ĐỘNG SẢN


Mã số : …………...
Soát xét : …………
Hiệu lực : …………

MỤC LỤC
CHƯƠNG I. QUY ĐỊNH CHUNG ......................................................................................... 3
1.

Giới thiệu ............................................................................................................ 3

2.

Phạm vi điều chỉnh ............................................................................................. 3

3.

Đối tượng áp dụng .............................................................................................. 3

4.

Giải thích từ ngữ ................................................................................................. 3

5.

Trách nhiệm thực hiện ........................................................................................ 4

CHƯƠNG II. NỘI DUNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG .......................................................... 5
6.

Quản lý chất lượng: ............................................................................................ 5


7.

Hệ thống quản lý chất lượng: ............................................................................. 5

8.

Thực hiện quản lý chất lượng dự án Bất động sản: ............................................ 5

CHƯƠNG III. KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÁC ĐƠN VỊ.................................. 8
9.

Các đơn vị phải lập Kế hoạch quản lý chất lượng .............................................. 8

10.

Phòng Quản lý thiết kế: ...................................................................................... 8

11.

Phòng Quản lý chất lượng: ............................................................................... 16

12.

Phòng Đấu thầu: ............................................................................................... 18

13.

Phòng Quản lý dự án: ....................................................................................... 22


14.

Ban Quản lý tòa nhà: ........................................................................................ 26

CHƯƠNG IV. TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ & BÁO CÁO .......................................... 26
15.

Các Phòng Ban lập Kế hoạch quản lý chất lượng ............................................ 26

16.

Ban Quản lý dự án: ........................................................................................... 26

17.

Phòng Quản lý chất lượng: ............................................................................... 27

DANH MỤC PHỤ LỤC, BIỂU MẪU LIÊN QUAN .............................................................. 27
PHỤ LỤC: CÁC LƯU ĐỒ QUY TRÌNH CHẤT LƯỢNG

2


Logo

KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
CÔNG TRÌNH BẤT ĐỘNG SẢN

Mã số : …………...
Soát xét : …………

Hiệu lực : …………

CHƯƠNG I. QUY ĐỊNH CHUNG
1. Giới thiệu
a. Chất lượng là gì? Chất lượng có thể được định nghĩa là mức độ phù hợp của sản phẩm
bàn giao cuối so với cam kết với khách hàng theo quy định tại Hợp Đồng mua bán. Chất
lượng bao gồm chất lượng sản phẩm và cả các dịch vụ hậu mãi kèm theo.
b. Kế hoạch quản lý chất lượng công trình Bất động sản định nghĩa các phương pháp tiếp
cận thực hiện đảm bảo và kiểm soát chất lượng công trình, quá trình quản lý chất lượng,
quản lý thay đổi, quản lý rủi ro, quản lý sự cố.
c. Kế hoạch quản lý chất lượng xây dựng để làm tiêu chí quản lý chất lượng cho mọi dự án
Bất động sản, quản lý chất lượng ở tất cả các bộ phận liên quan đến chất lượng của sản
phẩm bất động sản, mỗi công việc của bộ phận quản lý cũng sẽ được quản lý chất lượng.
d. Kế hoạch quản lý chất lượng tóm tắt mục tiêu chất lượng và các quy trình quản lý thực
hiện trong vòng đời của dự án. Kế hoạch quản lý chất lượng được tham chiếu liên tục
trong suốt dự án để theo dõi và kiểm soát mức độ chất lượng xây dựng sản phẩm bàn
giao và của quá trình thực hiện dự án.
2. Phạm vi điều chỉnh
a. Kế hoạch quản lý chất lượng được ban hành nhằm quản lý chất lượng xây dựng, quản
lý, vận hành cho tất cả các dự án Bất động sản dân dụng của Tổng Công ty và các Công
ty thành viên. Việc quản lý chất lượng được thực hiện ở tất cả các giai đoạn thực hiện
dự án.
b. Trong công tác đấu thầu, các tiêu chí chất lượng được tham chiếu đưa vào Hồ sơ mời
thầu để các Nhà tư vấn, Nhà thầu đưa ra các giải pháp thực hiện cụ thể thực hiện đảm
bảo chất lượng sản phẩm.
3. Đối tượng áp dụng
Tất cả các Nhà tư vấn, Nhà thầu, Ban QLDA và các phòng/ ban tham gia trực tiếp hoặc
gián tiếp vào bốn giai đoạn: chuẩn bị dự án, chuẩn bị thực hiện dự án, thực hiện và kết
thúc dự án, quản lý vận hành.
Phòng Quản lý chất lượng là đơn vị chịu trách nhiệm kiểm soát việc thực hiện Kế hoạch

quản lý chất lượng toàn diện ở các dự án và đánh giá định kỳ phát hiện sự không phù hợp
và yêu cầu khắc phục, đồng thời tiếp nhận phản hồi và duy trì cải tiến Kế hoạch quản lý
chất lượng.
4. Giải thích từ ngữ
a. Tổng Công ty: là Tổng Công ty ngành Bất động sản, cụ thể là Công ty Cổ phần Địa ốc.
b. Đơn vị: Là các Phòng, Ban, Bộ phận, Chi nhánh, Trung tâm thuộc Công ty.
c. Công Ty Thành Viên (viết tắt là CTTV): là các công ty Tập đoàn nắm quyền chi phối
3


Logo

KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
CÔNG TRÌNH BẤT ĐỘNG SẢN

Mã số : …………...
Soát xét : …………
Hiệu lực : …………

hoạt động của công ty đó và được Tập đoàn giao trách nhiệm quản lý các công ty.
d. Chủ đầu tư: là Tổng Công ty hoặc các Công ty thành viên.
e. CBNV: là Cán bộ nhân viên của Tổng Công ty và Công ty thành viên.
f. HĐQT: là Hội đồng quản trị
g. QLDA: là Quản lý dự án.
h. GSTC: là Giám sát thi công
i. TVTK: là Tư vấn thiết kế
j. ATLĐ: là An toàn lao động
k. VSMT: là Vệ sinh môi trường
l. PCCN: là Phòng chống cháy nổ
m. PMO : là Khối QLDA

n. HSMT: là Hồ sơ mời thầu
o. HSDT: là Hồ sơ dự thầu
p. HSĐT: là Hồ sơ đấu thầu
q. HSYC: là Hồ sơ yêu cầu
r. LCNT: là Lựa chọn nhà thầu
s. NDYC: là Nội dung yêu cầu
t. HĐ: là Hợp đồng
u. BPTC: là Biện pháp thi công
v. HSNL: là hồ sơ năng lực
w. HSNT: là Hồ sơ nghiệm thu
x. HTQLCL: là Hệ thống quản lý chất lượng
y. HĐQT: là Hợp đồng quyết toán
z.

TGĐ: là Tổng Giám đốc

aa. TMĐT: là Tổng mức đầu tư
bb. P. QLCL: là Phòng Quản lý chất lượng
cc. P. QLCP: là Phòng Quản lý chi phí
dd. Ban.QLTN: là Ban Quản lý tòa nhà
ee. HĐKT: là Hợp đồng kiểm toán
5. Trách nhiệm thực hiện
a. Nhà tư vấn, Nhà thầu, Ban QLDA và các Phòng ban tham gia thực hiện trong suốt vòng
đời dự án: Chuẩn bị dự án, Thực hiện và Kết thúc dự án.
b. Phòng Quản lý chất lượng là đơn vị chịu trách nhiệm kiểm soát việc thực hiện Kế hoạch
quản lý chất lượng toàn diện ở các dự án và đánh giá định kỳ phát hiện sự không phù
4


Logo


KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
CÔNG TRÌNH BẤT ĐỘNG SẢN

Mã số : …………...
Soát xét : …………
Hiệu lực : …………

hợp và yêu cầu khắc phục, đồng thời tiếp nhận phản hồi và duy trì cải tiến Kế hoạch
quản lý chất lượng.
CHƯƠNG II. NỘI DUNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
6. Quản lý chất lượng:
a. Quản lý chất lượng theo ISO là các hoạt động có phối hợp để định hướng và kiểm soát
một tổ chức về chất lượng.
b. Chất lượng là một trong những mục tiêu của dự án nên được quản lý một cách đầy đủ
chặt chẽ.
7. Hệ thống quản lý chất lượng:
a. Hệ thống quản lý chất lượng là một hệ thống hợp thức hóa các quy trình, thủ tục và
trách nhiệm để đạt được những chính sách và mục tiêu về chất lượng
b. Yêu cầu chung của hệ thống quản lý chất lượng:
i. Xác định các quá trình cần thiết
ii. Trình tự và sự tương tác các quá trình
iii. Xác định các chuẩn mực để kiểm soát
iv. Đảm bảo có sẵn các nguồn lực
v. Theo dõi đo lường
vi. Cải tiến liên tục các quá trình
8. Thực hiện Quản lý chất lượng dự án Bất động sản:
a. Lập kế hoạch quản lý chất lượng:
i. Kế hoạch quản lý chất lượng là một phần của Kế hoạch Quản lý dự án mô tả các qui
định, hồ sơ tài liệu và hướng dẫn áp dụng để đạt được các mục tiêu chất lượng.

ii. Kế hoạch quản lý chất lượng mô tả các hoạt động và nguồn lực cần thiết cho đội ngũ
quản lý dự án để đạt được các mục tiêu chất lượng dự án đặt ra.
iii. Kế hoạch quản lý chất lượng có thể chính thức hoặc không chính thức, chi tiết, hoặc
tổng quát. Chi tiết của Kế hoạch quản lý chất lượng được xác định theo yêu cầu của
từng dự án.
iv. Kế hoạch quản lý chất lượng được xem xét trong dự án để đảm bảo các quyết định dựa
trên thông tin chính xác. Lợi ích tổng quan của Kế hoạch chất lượng có thể bao gồm
sự tập trung sắc nét hơn vào đề xuất giá trị của dự án, giảm chi phí.
v. Nội dung Kế hoạch quản lý chất lượng bao gồm các thành phần sau:
 Các tiêu chuẩn chất lượng sẽ được dự án sử dụng;
 Các mục tiêu chất lượng của dự án;
5


Logo

KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
CÔNG TRÌNH BẤT ĐỘNG SẢN

Mã số : …………...
Soát xét : …………
Hiệu lực : …………

 Vai trò và trách nhiệm về chất lượng;
 Các sản phẩm và quy trình dự án phải được đánh giá chất lượng;
 Các hoạt động quản lý chất lượng và quản lý chất lượng dự kiến cho dự án;
 Các công cụ chất lượng sẽ được sử dụng cho dự án;
 Các hồ sơ tài liệu chính liên quan đến dự án, chẳng hạn như giải quyết các thủ tục
không phù hợp, hành động khắc phục và thủ tục cải tiến liên tục.
vi. Đối với các Tư vấn Khảo sát, Thiết kế phải thiết lập Kế hoạch để thực hiện nội dung

trong hợp đồng với Chủ đầu tư bao gồm:
 Nội dung công việc thực hiện.
 Quy trình thực hiện và kiểm soát chất lượng từng công việc.
 Kế hoạch này phải được Chủ đầu tư chấp thuận.
vii. Đối với Tư vấn Giám sát thi công, Kế hoạch chất lượng là Đề cương giám sát, và được
Chủ đầu tư chấp thuận trước khi thực hiện.
viii. Đối với các Nhà thầu, ngoài Kế hoạch quản lý chất lượng của các Ban quản lý dự án
(PMU), Nhà thầu cần phải lập Kế hoạch quản lý chất lượng để thực hiện chi tiết các
công việc, bao gồm:
 Kế hoạch thi công của gói thầu
 Biện pháp thi công cho từng công việc
 Biện pháp kiểm soát chất lượng cho từng công việc (QCP)
 Kế hoạch kiểm tra và thí nghiệm cho từng công việc (ITP)
Tất cả kế hoạch quản lý chất lượng trong giai đoạn thi công dự án thực hiện theo yêu cầu của
Công ty, phù hợp Template (hồ sơ mẫu) cung cấp và phải được Ban quản lý dự án xem xét và
chấp thuận trước khi thực hiện tại các dự án.
b. Thực hiện các giải pháp đảm bảo chất lượng hay còn gọi là Quản lý chất lượng (QA):
i. Đảm bảo chất lượng là quá trình chuyển đổi kế hoạch quản lý chất lượng thành các
hoạt động chất lượng thực thi đưa các chính sách chất lượng của tổ chức vào dự án
làm tăng khả năng đáp ứng các mục tiêu chất lượng, xác định các quy trình không hiệu
quả, tìm nguyên nhân của chất lượng kém.
ii. Đảm bảo chất lượng sử dụng dữ liệu, kết quả từ quá trình kiểm soát chất lượng nhằm
phản ánh tình trạng chất lượng tổng thể của dự án đến các bên liên quan, quá trình này
được thực hiện trong suốt dự án.
iii. Đảm bảo chất lượng sử dụng các quy trình trong quản lý dự án hiệu quả, tạo ra sản
phẩm cuối cùng đáp ứng được các tiêu chí dự án đặt ra.
iv. Dữ liệu sử dụng để đảm bảo chất lượng bao gồm:
6



Logo

KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
CÔNG TRÌNH BẤT ĐỘNG SẢN

Mã số : …………...
Soát xét : …………
Hiệu lực : …………

 Dữ liệu lịch sử:
Hiểu biết về các dự án khác có liên quan (đang xây dựng hoặc đã hoàn thành) các
vấn đề chất lượng gặp phải và những tiềm năng có thể phát sinh sau này;
 Các yêu cầu:
Một tập hợp được xác định rõ các yêu cầu về chất lượng cung cấp cho các đội
nhóm với một thấu hiểu rõ ràng về đảm bảo chất lượng để cung cấp sự hài lòng
cho khách hàng;
 Tiêu chuẩn:
Tiêu chuẩn là một tập hợp cụ thể các tiêu chí chất lượng và tiêu chuẩn, nhóm dự
án sẽ hiểu rõ mức độ phải đạt được để thực hiện đảm bảo chất lượng;
 Nhân viên có tay nghề:
Sử dụng nhân viên có tay nghề cao sẽ trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng sản
phẩm bàn giao. Nhân viên có kỹ năng, kiến thức, kinh nghiệm được đào tạo để
thực hiện các nhiệm vụ được phân bổ trong kế hoạch dự án, đạt được mức độ chất
lượng mong muốn
 Thẩm tra, đánh giá chất lượng:
Đánh giá chất lượng độc lập để đánh giá tổng thể chất lượng của mỗi sản phẩm,
đáp ứng mọi yêu khách hàng
 Quản lý sự thay đổi:
Sự thay đổi phạm vi thường ảnh hưởng đến chất lượng. Thông qua việc xác định
các quá trình kiểm soát những thay đổi rõ ràng, những thay đổi cần thiết được

phân tích lợi hại để phê duyệt và thực hiện
c. Thực hiện các giải pháp kiểm soát chất lượng (QC):
i.

Kiểm soát chất lượng là quá trình theo dõi và ghi nhận kết quả thực hiện các hoạt
động quản lý chất lượng nhằm đánh giá hiệu quả hoạt động, đảm bảo kết quả của dự
án hoàn chỉnh, đúng và đáp ứng được mong đợi của khách hàng.

ii.

Kiểm soát chất lượng kiểm soát quá trình tạo sản phẩm dự án đáp ứng yêu cầu các
bên liên quan chủ chốt để chấp nhận sản phẩm cuối cùng. Kiểm soát chất lượng được
thực hiện xuyên suốt dự án.

iii.

Quy trình kiểm soát chất lượng được thực hiện để đo lường tính đầy đủ, sự tuân thủ,
tính xác thực cho việc sử dụng sản phẩm hoặc dịch vụ trước khi người sử dụng chấp
nhận. Quy trình kiểm soát chất lượng đo lường tất cả các bước, thuộc tính và biến
được sử dụng để xác minh sự phù hợp hoặc tuân thủ với các quy định đã nêu trong
giai đoạn lập kế hoạch.

iv.

Kiểm soát chất lượng để loại bỏ bất kỳ các sai lệch trong chất lượng công trình bàn
giao so với chất lượng mục tiêu thiết lập, được thực hiện ở mức độ chi tiết của dự án.

v.

Các loại biện pháp được sử dụng để kiểm soát chất lượng của sản phẩm bao gồm:

7


Logo

KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
CÔNG TRÌNH BẤT ĐỘNG SẢN

Mã số : …………...
Soát xét : …………
Hiệu lực : …………

 Xem xét lại: Các thành viên trong dự án kiểm tra lại mỗi công việc khác nhau để
tăng chất lượng sản phẩm. Hiểu biết về những sự cố chất lượng để xác định sớm
trong giai đoạn thực hiện dự án và phòng ngừa.
 Kiểm tra công trình bàn giao: Quá trình này liên quan đến nhân sự của dự án nhằm
thực hiện đánh giá chính thức theo kế hoạch để đảm bảo công trình bàn giao theo
đúng thiết kế phê duyệt.
 Kiểm tra tài liệu: Kiểm tra toàn bộ các tài liệu quản lý có liên quan tại các khoảng
thời gian được xác định trước, trong dự án, phát hiện sai sót, điều chỉnh kịp thời.
 Kiểm tra mỗi công việc, hạng mục, giai đoạn: Thực hiện những kiểm tra chính
thức ở mỗi công việc và cuối mỗi mốc thời gian của dự án, kết nối tất cả công
việc, hoàn thành, trình phê duyệt cho phép tiếp tục cho giai đoạn tiếp theo.
CHƯƠNG III. KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÁC ĐƠN VỊ
9. Các đơn vị phải lập Kế hoạch quản lý chất lượng
Các phòng ban nằm trong chuổi chất lượng của công ty bao gồm:

 Phòng Quản lý thiết kế
 Phòng Quản lý chất lượng
 Phòng Đấu thầu

 Phòng Quản lý dự án (PMO & PMU)
 Ban Quản lý tòa nhà
 Các Tư vấn Khảo sát thiết kế, Nhà thầu thi công sẽ lập riêng theo Hồ sơ dự thầu sau
khi được chọn lựa.
Mỗi đơn vị phải lập Kế hoạch quản lý chất lượng của đơn vị mình, trong đó đã đưa ra hai giải
pháp QA và QC của tất cả các công việc mà bộ phận tham gia quản lý.
Kế hoạch quản lý chất lượng phải có đầy đủ các nội dung như được quy định tại Chương II
Kế hoạch này.
Riêng trong mỗi công việc thi công của Nhà thầu, tùy thuộc vào Nhà thầu và từng dự án, Nhà
thầu phải lập Biện pháp thi công, Biện pháp kiểm soát chất lượng và Kế hoạch kiểm tra và thí
nghiệm trình cho Tư vấn GSTC và Ban quản lý dự án chấp thuận trước khi thi công.
Sau đây là Kế hoạch chất lượng trong chuổi sản phẩm tại Công ty:
10. Phòng Quản lý thiết kế:
Công việc thực
hiện

Các giải pháp đảm bảo
chất lượng (QA)

Các giải pháp kiểm soát
chất lượng (QC)

Quy trình thực
hiện

1. Tham gia góp ý
tổng mặt bằng,
Quy hoạch chi tiết

- Đảm bảo chất lượng hồ

sơ quy hoạch về bố cục
không gian, hình khối kiến

- Kiểm tra các thông số
trong Quy hoạch cho phù
hợp với hồ sơ Pháp lý dự

• Quy trình Quy
hoạch chi tiết

8


Logo

KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
CÔNG TRÌNH BẤT ĐỘNG SẢN

Mã số : …………...
Soát xét : …………
Hiệu lực : …………

xây dựng dự án.

trúc, khoảng lùi, chỉ giới
xây dựng, giao thông...
- Lấy ý kiến tham gia của
Ban cố vấn (HĐKT Xây
dựng) để góp ý về Tổng
mặt bằng, quy hoạch cho

phù hợp

án

2. Lập Nhiệm vụ
thiết kế.

- Thiết lập Nhiệm vụ Thiết
kế (mẫu để tất cả các dự án
thực hiện đồng bộ và tránh
thiếu sót.
- Đảm bảo chất lượng hồ
sơ thiết kế theo đúng Tiêu
chuẩn, Quy chuẩn hiện
hành và phù hợp với mục
đích sản xuất kinh doanh
của Chủ đầu tư.
- Lấy ý kiến tham gia của
Ban cố vấn (HĐKT Xây
dựng) để góp ý Đề cương
nhiệm vụ thiết kế cho hoàn
chỉnh

- Kiểm soát và minh bạch • Quy trình
Nhiệm vụ thiết kế ngay
Thẩm định và
từ đầu.
phê duyệt thiết
- Điều chỉnh Nhiệm vụ
kế -dự toán

thiết kế cho phù hợp sau
bước Concept Design.

3. Quản lý và thẩm
định chất lượng
Hồ sơ thiết kế
Concept

- Thiết lập checklist thẩm
tra Concept Design
- Lấy ý kiến tham gia của
Ban cố vấn
- Cải tiến Quy trình thẩm
kế cho phù hợp.

- Kiểm tra các thông số
trong checklist đã được
góp ý.
- Kiểm tra sự chỉnh sửa
của TVTK theo checklist
và ý kiến của Ban cố vấn
- Kiểm tra Concept
Design cuối cùng là phù
hợp.

• Quy trình
Thẩm định và
phê duyệt thiết
kế -dự toán


4. Quản lý và thẩm
định chất lượng
Hồ sơ Thiết kế cơ
sở

- Thiết lập checklist thẩm
tra đầu vào TKCS
- Thiết lập checklist thẩm
tra Kiến trúc thiết kế
- Thiết lập checklist thẩm
tra Kết cấu thiết kế

- Kiểm tra các thông số
trong checklist đã được
góp ý.
- Kiểm tra sự chỉnh sửa
của TVTK theo checklist
và ý kiến của Ban cố vấn

• Quy trình
Thẩm định và
phê duyệt thiết
kế, dự toán

9


Logo

KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

CÔNG TRÌNH BẤT ĐỘNG SẢN

Mã số : …………...
Soát xét : …………
Hiệu lực : …………

- Thiết lập checklist thẩm
tra MEP
- Lấy ý kiến tham gia của
Ban cố vấn
- Cải tiến Quy trình thẩm
kế cho phù hợp.

- Kiểm tra giao nộp
TKCS file mềm cuối
cùng cho Phòng QLTK
- Kiểm tra TKCS cuối
cùng là phù hợp với
Nhiệm vụ thiết kế.

5. Quản lý và thẩm
thẩm định chất
lượng Hồ sơ Thiết
kế kỹ thuật

- Thiết lập checklist thẩm
tra đầu vào tiếp nhận của
Hồ sơ TKKT
- Thiết lập checklist thẩm
tra Kiến trúc TKKT

- Thiết lập checklist thẩm
tra Kết cấu TKKT
- Thiết lập checklist thẩm
tra MEP của TKKT
- Thiết lập biểu tiến độ bàn
giao kết quả thẩm tra
TKKT
- Lấy ý kiến tham gia của
Ban cố vấn về TKKT
- Cải tiến Quy trình thẩm
kế cho phù hợp.

- Kiểm tra các thông số
trong checklist đã được
góp ý.
- Kiểm tra sự chỉnh sửa
của TVTK theo checklist
và ý kiến của Ban cố vấn
- Kiểm tra TKKT cuối
cùng là phù hợp với
Thiết kế cơ sở.
- Kiểm tra giao nộp
TKKT file mềm cuối
cùng cho Phòng QLTK
- Kiểm tra tiến độ thẩm
tra là phù hợp với cam
kết
- Kiểm tra thiết kế phù
hợp các thủ tục xin phép
theo quy định cơ quan

ban ngành: Sở XD,
BXD..

6. Quản lý và thẩm
định chất lượng
Hồ sơ Thiết kế bản
vẽ thi công

- Thiết lập checklist thẩm
tra đầu vào tiếp nhận của
Hồ sơ TKBVTC
- Thiết lập checklist thẩm
tra Kiến trúc TKBVTC
- Thiết lập checklist thẩm
tra Kết cấu TKBVTC
- Thiết lập checklist thẩm
tra MEP của TKBVTC
- Thiết lập biểu tiến độ bàn
giao kết quả thẩm tra
TKBVTC

- Kiểm tra các thông số
• Quy trình
trong checklist đã được
Thẩm định và
góp ý.
phê duyệt thiết
- Kiểm tra sự chỉnh sửa
kế, dự toán
của TVTK theo góp ý

theo checklist
- Kiểm tra TKBVTC cuối
cùng là phù hợp với
Thiết kế kỹ thuật.
- Kiểm tra giao nộp
TKBVTC file mềm cuối
cùng cho Phòng QLTK

• Quy trình
Thẩm định và
phê duyệt thiết
kế, dự toán

10


Logo

KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
CÔNG TRÌNH BẤT ĐỘNG SẢN

Mã số : …………...
Soát xét : …………
Hiệu lực : …………

- Cải tiến Quy trình thẩm
kế cho phù hợp.

- Kiểm tra tiến độ thẩm
tra là phù hợp với cam

kết

7. Lập Tiêu chí kỹ
thuật các gói thầu,
phối hợp Phòng
QLCP rà soát Kế
hoạch đấu thầu,
TMĐT các dự án
cho phù hợp các
vật liệu thiết kế

- Thiết lập Template (hồ sơ
mẫu) tiêu chí kỹ thuật cho
các gói thầu.
- Tiêu chí kỹ thuật các gói
thầu phải đáp ứng theo quy
định hồ sơ thiết kế ban
hành

- Kiểm soát các tiêu chí
theo Template
- Điều chỉnh kịp thời các
sai sót về thông số kỹ
thuật các thiết bị máy
móc cơ điện cho phù hợp
thực tế của nhà sản xuất

8. Lập và trình phê
duyệt bảng chủng
loại vật liệu cho

phù hợp từng sản
phẩm đầu tư

- Thiết lập Template bảng
chủng loại vật liệu.
- Bảng chủng loại vật liệu
phê duyệt dựa theo góp ý
các phòng ban chuyên
môn: P. QLCP, P.Đấu
thầu, Ban Mua hàng TĐ

- Kiểm soát các vật liệu
• Quy trình đấu
theo template
thầu hạn chế
- Chọn lại những vật liệu
đảm bảo về kỹ thuật, chất
lượng và giá thành phù
hợp

9. Tham gia công
tác đàm phán và
làm rõ Hồ sơ dự
thầu về các Tiêu
chí kỹ thuật của
gói thầu

- Thiết lập checklist về
những thông số đàm phán
hợp đồng (phối hợp Phòng

đấu thầu)
- Cử kỹ sư có năng lực phù
hợp tham gia đàm phán.
- Làm rõ tính tuân thủ theo
Tiêu chí kỹ thuật của gói
thầu đã ban hành
- Chọn những nhà thầu
đảm bảo về năng lực, chất
lượng thi công

- Kiểm tra kết quả đàm
phán theo checklist
- Kiểm tra lại các tiêu chí
kỹ thuật đảm bảo theo hồ
sơ thiết kế

• Quy trình đấu
thầu hạn chế,
chỉ định thầu

10. Quản lý sự
thay đổi thiết kế
trong suốt quá
trình triển khai dự
án

- Thiết lập Biểu tổng hợp
những thay đổi cho từng dự
án theo Quy trình QL sự
thay đổi

- Theo dõi, xử lý và linh
hoạt để trình phê duyệt kịp

- Kiểm soát sự thay đổi
online các dự án.
- Kiểm soát sự thay đổi
thiết kế để điều chỉnh kịp
thời trong quá trình thi
công
- Làm rõ các sự thay đổi

• Quy trình
Quản lý sự
thay đổi

• Quy trình đấu
thầu hạn chế

11


Logo

KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
CÔNG TRÌNH BẤT ĐỘNG SẢN

Mã số : …………...
Soát xét : …………
Hiệu lực : …………


thời.

về thiết kế cho phù hợp
công năng sử dụng

11. Phối hợp
PMO/PMUs kiểm
tra và xử lý các
công việc liên
quan đến thiết kế.

- Phát hiện những sai sót
thiết kế để điều chỉnh kịp
thời trong quá trình thi
công

- Cập nhật, điều chỉnh lại
thiết kế chưa phù hợp

12. Phối hợp
PMO/PMUs tham
gia công tác
nghiệm thu và bàn
giao công trình
vào sử dụng

- Tham giá đánh giá chất
lượng định kỳ với BQLDA
đánh giá Hệ thống chất
lượng.

- Tham gia trong việc kiểm
định chất lượng, nếu có.
- Tham gia trong nhóm
phân tích tìm nguyên nhân
rốc rễ gây ra lỗi chất lượng.
- Tham gia nghiệm thu và
bàn giao công trình

- Kiểm tra sự khắc phục
lỗi chất lượng trong công
tác đánh giá định kỳ.
- Kiểm tra biện pháp
khắc phục các công tác
nghiệm thu chưa đạt

13. Phối hợp Ban
QLTN tham gia
công tác bảo hành,
bảo trì công trình.

- Tổ chức hệ thống nhân
sự để phân tích lỗi kỹ
thuật, hướng dẫn Ban
QLTN sửa chữa bảo trì.
- Tham gia góp ý các Quy
trình Quản lý tòa nhà.
- Phối hợp Ban QLTN Lập
kế hoạch bảo trì, bảo
dưỡng về công tác xây
dựng và cơ điện

- Tham gia Tổ công tác
định kỳ kiểm tra, bảo
dưỡng các thiết bị, máy
móc cơ điện

- Thẩm tra Biện pháp
khắc phục công trình (các
• Quy trình bảo
thiết bị cơ điện bị lỗi)
hành công
trong suốt quá trình vận
trình
hành sử dụng

14. Báo cáo Giám
đốc Khối kỹ thuật/
Ban Tổng Giám
đốc tình hình thiết
kế của tất cả các

- Phối hợp P. QLCP, lập
báo cáo hàng ngày, hàng
tuần, hàng tháng và hàng
quý đến Quý lãnh đạo công

- Báo cáo đến Quý đến
lãnh đạo công ty để có
hướng chỉ đạo và xử lý
các công việc kịp thời


• Quy trình
nghiệm thu

• Quy trình quản
lý chi phí dự
án

12


Logo

KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
CÔNG TRÌNH BẤT ĐỘNG SẢN

Mã số : …………...
Soát xét : …………
Hiệu lực : …………

dự án, công tác
ty để nắm thông tin
Quản lý kỹ thuật
và chi phí cho từng
dự án
15. Phối hợp với
Khối phát triển dự
án, Bộ phận quản
lý Kiến trúc, Quy
hoạch lên các
phương án thiết kế

quy hoạch cho dự
án.

- Thiết lập template các
thông số về chỉ tiêu quy
hoạch yêu cầu.
- Thông báo cho Ban cố
vấn tham gia góp ý.

- Kiểm tra các chỉ tiêu về
Quy hoạch cho phù hợp
- Cập nhật, thay đổi nếu
ảnh hưởng đếp Pháp lý
bán hàng

• Quy trình lập
dự án đầu tư

16. Tính toán Suất
đầu tư và lập Tổng
mức đầu tư cho dự
án dựa trên
phương án thiết kế
quy hoạch thống
nhất giữa các bên

- Kiểm tra suất đầu tư cho
phù hợp với FS
- Kiểm tra, rà soát các vật
liệu về xây dựng, thiết bị

cơ điện cho phù hợp suất
đầu tư từng chuỗi sản
phẩm

- Cập nhật, thay đổi
chủng loại vật liệu cho
phù hợp với TMĐT

• Quy trình lập
dự án đầu tư

17. Yêu cầu Phòng
Pháp lý, Khối phát
triển dự án, cung
cấp thông tin liên
quan dự án triển
khai

- Kiểm tra sự phù hợp tính
pháp lý của dự án

- Cập nhật, thay đổi nếu
ảnh hưởng đếp Pháp lý
bán hàng

• Quy trình lập
dự án đầu tư

18. Phối hợp
PMU, PMO và các

Bộ phận liên quan
lên Kế hoạch thực
hiện dự án về khảo
sát cho bước thiết
kế

- Lập bảng tiến độ yêu cầu
khảo sát.
- Lập bảng tiến độ thiết kế,
dựa trên bảng tiến độ tổng
triển khai dự án

- Cập nhật, điều chỉnh
tiến độ thiết kế để đáp
ứng tiến độ thực hiện dự
án

• Quy trình
QLCL khảo
sát

19. Phối hợp
PMU, Phòng
QLCP, Phòng đấu
thầu Lập kế hoạch

- Kiểm tra sự phân chia gói
thầu là phù hợp với kỹ
thuật và chất lượng.
- Kiểm tra tiến độ triển


- Cập nhật, điều chỉnh kế
hoạch đấu thầu để đáp
ứng tiến độ

• Quy trình đấu
thầu hạn chế,
chỉ định thầu

13


Logo

KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
CÔNG TRÌNH BẤT ĐỘNG SẢN

Mã số : …………...
Soát xét : …………
Hiệu lực : …………

đấu thầu cho toàn
bộ dự án

khai các gói thầu cho phù
hợp tình hình thực tế thi
công

20. Phối hợp
Phòng đấu thầu lập

Hồ sơ mời thầu tư
vấn thiết kế, tư vấn
thẩm tra.

- Cung cấp các yêu cầu về
chất lượng và an toàn vào
Hồ sơ mời thầu.
- Cung cấp các yêu cầu về
file mềm bản vẽ hoàn công
mà nhà thầu giao nộp để
lưu trữ.
- Kiểm tra sự phù hợp về
các tiêu chí trong gói thầu
Tư vấn thiết kế, tư vấn
thẩm tra

- Cập nhật, điều chỉnh
các tiêu chí thiết kế cho
phù hợp thực tế

• Quy trình đấu
thầu hạn chế,
chỉ định thầu

21. Phối hợp
Phòng đấu thầu lập
Hồ sơ mời thầu tư
vấn khảo sát.

- Kiểm tra sự phù hợp về

các tiêu chí trong gói thầu
Tư vấn khảo sát địa chất,
tư vấn quan trắc

- Cập nhật, điều chỉnh
các tiêu chí khảo sát cho
phù hợp thực tế

• Quy trình đấu
thầu hạn chế,
chỉ định thầu

22. Phối hợp
Phòng đấu thầu,
PMU, PMO lập
HSMT TVGS

- Kiểm tra sự phù hợp về
các tiêu chí trong gói thầu
Tư vấn giám sát

- Cập nhật, điều chỉnh
các tiêu chí cho phù hợp
thực tế

• Quy trình đấu
thầu chào giá
cạnh tranh

23. Nghiên cứu áp

dụng các giải pháp
thiết kế của
TVTK, các nhà
cung cấp dịch vụ,
sản phảm, vật liệu
mới …

- Áp dụng các sản phẩm,
vật liệu mới đảm bảo kỹ
thuật, chất lượng, giá cả
phù hợp

- Cập nhật, điều chỉnh
các vật liệu mới, phù hợp
từng dòng sản phẩm đầu


24. Kiểm soát chi
phí dự án theo
Tổng mức đầu tư
được phê duyệt.

- Kiểm tra, rà soát các chi
phí dự án không vượt
TMĐT đã duyệt

- Trường hợp các chi phí
vượt TMĐT phải trình lý
do thay đổi để HĐQT,
Ban TGĐ xem xét điều

chỉnh

• Quy trình quản
lý chi phí dự
án

25. Phối hợp

- Kiểm tra biện pháp thi

- Cập nhật, điều chỉnh

• Quy trình
14


KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
CÔNG TRÌNH BẤT ĐỘNG SẢN

Logo

Mã số : …………...
Soát xét : …………
Hiệu lực : …………

PMU, PMO kiểm
tra an toàn biện
pháp thi công của
nhà thầu thi công.
Đặc biệt kiểm tra

biện pháp thi công
công trình ngầm
và tầng hầm

công, thường xuyên giám
sát tại công trường tránh
các rủi ro trong tai nạn lao
động

các biện pháp thi công
sao cho đảm bảo về tiến
độ, chất lượng, an toàn
lao động

26. Phối hợp Ban
đánh giá (phòng
QLCL,
PMO/PMUS kiểm
tra) định kỳ công
tác quản lý Hồ sơ
chất lượng công
trình.

- Kiểm tra định kỳ các hồ
sơ chất lượng đảm bảo hồ
sơ đầy đủ theo quy định

- Điều chỉnh, bổ sung cho • Quy trình quản
phù hợp các hồ sơ chất
lý chất lượng

lượng chưa phù hợp
thi công

27. Xử lý các
vướng mắc về thiết
kế trên công
trường trong giai
đoạn xây dựng

- Kiểm tra, rà soát thường
xuyên hồ sơ thiết kế, tránh
sự khác biệt giữa bản vẽ và
tình hình thực tế thi công

- Phối hợp PMO/PMUs
tham gia xử lý các vướng
mắc về thiết kế tại dự án

28. Phối hợp
PMU, PMO, P.
QLCL kiểm tra Hồ
sơ hoàn công dự
án.

- Kiểm tra, rà soát hồ sơ
hoàn công đảm bảo đầy đủ
theo quy định

- Kiểm tra hồ sơ hoàn
• Quy trình lưu

công bản giấy
trữ tài liệu hồ
- kiểm tra hồ sơ hoàn
sơ dự án
công file mềm.
- Điều chỉnh, bổ sung cho
phù hợp các hồ sơ hoàn
công chưa phù hợp theo
quy định

29. Kiểm tra Kế
- Kiểm tra, rà soát công tác
hoạch công tác bảo bảo hành, bảo trì công
hành, bảo trì công trình.
trình xây dựng.

- Điều chỉnh, bổ sung cho • Quy trình bảo
phù hợp các kế hoạch
hành
bảo hành, bảo trì
công trình

30. Phối hợp
PMU,

PMO,

- Kiểm tra hồ sơ thanh
P. quyết toán các gói thầu,
không vượt TMĐT được


- Trường hợp các chi phí
đầu tư vượt TMĐT phải
trình lý do thay đổi để

Quản lý ATLĐ

• Quy trình
Quản lý sự
thay đổi

• Quy trình
Quản lý chi

15


Logo

KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
CÔNG TRÌNH BẤT ĐỘNG SẢN

Mã số : …………...
Soát xét : …………
Hiệu lực : …………

QLCL kiểm tra Hồ duyệt
sơ thanh quyết
toán và Báo cáo
quyết toán vốn đầu



HĐQT/Ban TGĐ xem
xét phê duyệt

phí dự án

31. Tổ chức
nghiệm thu và
nghiệm thu bàn
giao

- Phối hợp PMU, PMO
tham gia Tổ công tác
nghiệm thu, bàn giao công
trình vào sử dụng.

- Kiểm tra, rà soát các
thay đổi thiết kế trong
quá trình thi công để xem
xét toàn bộ chất lượng đã
được thay đổi

• Quy trình
nghiệm thu

32. Kiểm tra đào
tạo vận hành và
bảo trì công trình


- Phối hợp PMO, PMU,
kiểm và thẩm định Quy
trình vận hành và bảo trì.

- Kiểm tra công việc đào
tạo chuyển giao vận hành
và bảo trì có hiệu quả.

• Quy trình bảo
hành công
trình

33. Kiểm tra việc
thực hiện bảo
hành.

- Phối hợp PMU, PMO tổ
chức quan trắc theo dõi
trong quá trình bảo hành.
- Bổ sung những cần thiết
ngoài yêu cầu của thiết kế
để duy trì chất lượng công
trình.

- Phát hiện tiếp những lỗi
mới nảy sinh và yêu cầu
sửa chữa.
- Kiểm tra Quy trình vận
hành là phù hợp hay cần
chỉnh sửa.


• Quy trình bảo
hành công
trình

11. Phòng Quản lý chất lượng:
Công việc thực
hiện

Các giải pháp đảm bảo
chất lượng (QA)

Các giải pháp kiểm soát
chất lượng (QC)

Quy trình thực
hiện

1. Tổ chức lập
Quy trình, biểu
mẫu và hướng dẫn
để áp dụng.

- Thiết lập hệ thống Phần
mềm, Quy trình, cẩm nang,
checklist, QCP, ITP, BPTC
... biểu mẫu, hướng dẫn
quản lý chất lượng.

- Kiểm tra, đánh giá áp

dụng tài liệu phù hợp tại
các dự án

• Thực hiện
theo qui định
và hướng dẫn
của từng quy
trình.

- Thiết lập tổ chức QA/QC
để quản lý chất lượng hệ
thống.
- Hướng dẫn áp dụng quy
trình và biểu mẫu.
- Theo dõi, tổng hợp những
đề xuất cải tiến quy trình,
16


Logo

KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
CÔNG TRÌNH BẤT ĐỘNG SẢN

Mã số : …………...
Soát xét : …………
Hiệu lực : …………

thực hiện cải tiến quy trình.
2. Tổ chức đào tạo

định kỳ nâng cao
nghiệp vụ cho các
Ban QLDA.

- Đào tạo chuyên sâu kỹ
năng khi khảo sát thấy có
nhu cầu.
- Đào tạo toàn bộ Ban
QLDA để có sự phối hợp
chung và đồng bộ.
- Đào tạo những kỹ thuật
mới.
- Đề xuất chính sách về
đào tạo.

- Kiểm tra kết quả làm
việc tại các dự án sau khi
đã được đào tạo, rút ra
bài học kinh nghiệm
nâng cao kết quả đào tạo.

• Quy trình đào
tạo nội bộ

3. Tổ chức đánh
giá định kỳ toàn bộ
Hệ thống quản lý
chất lượng.

- Đánh giá từng bộ phận

của các chuổi sản phẩm đã
có Kế hoạch chất lượng.
- Đánh giá từng Ban quản
lý dự án 1 lần/năm.
- Tổ chức đánh giá chủ trì
là Phòng chất lượng, phối
hợp với PMO, Ban KSNB,
Ban Cố vấn và các Phòng
liên quan.

- Đánh giá các bộ phận
quản lý chất lượng tại
văn phòng phù hợp với
Kế hoạch chất lượng, với
Quy trình quản lý, qui
định Công ty và yêu cầu
của Nhà nước.
- Đánh giá chất lượng tại
các Ban QLDA phù hợp
với Kế hoạch chất lượng,
với quy trình QLDA, với
Quy trình quản lý, qui
định Công ty và yêu cầu
của Nhà nước.
- Tiếp nhận những phản
hồi để cải tiến quy trình.

• Quy trình
đánh giá nội
bộ


4. Kiểm soát Hồ sơ - Tham gia các cuộc họp
chất lượng.
Tư vấn báo cáo Quy hoạch,
Thiết kế góp ý để đóng góp
chất lượng.
- Thiết lập các bộ hồ sơ
mẫu về các loại Thiết kế,
các loại Hồ sơ nghiệm thu
để thống nhất áp dụng
chung trong các dự án.
- Hướng dẫn cụ thể nội

- Kiểm tra việc lưu trữ
file điện tử online và
thường xuyên, phát hiện
sự không phù hợp và yêu
cầu khắc phục.
- Kiểm tra các hồ sơ thiết
kế online, phát hiện sự
không phù hợp và yêu
cầu khắc phục.
- Kiểm tra và đánh giá

• Quy trình
đánh giá nội
bộ

17



Logo

KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
CÔNG TRÌNH BẤT ĐỘNG SẢN

5. Kiểm tra Hồ sơ
quyết toán công
trình.

Mã số : …………...
Soát xét : …………
Hiệu lực : …………

dung tài liệu file điện tử
cần phải lưu trữ cho các dự
án.

Hồ sơ thi công và nghiệm
thu tại các dự án (theo bộ
hồ sơ mẫu), phát hiện sự
không phù hợp và yêu
cầu khắc phục.

- Thực hiện việc kiểm tra
phù hợp nội dung yêu cầu
của kiểm toán

- Kiểm soát sự phù hợp
• Quy trình

với hợp đồng. Kiểm soát
quản lý chi phí
những thay đổi so với
dự án
hợp đồng là hợp lý. Kiểm
soát sự phù hợp với pháp
lý xây dựng

6. Kiểm soát Hồ sơ - Cung cấp bộ hồ sơ
nghiệm thu, bàn
nghiệm thu mẫu để tất cả
giao đưa và sử
dự án thực hiện đồng bộ.
dụng.

- Kiểm tra hồ sơ nghiệm
thu theo bộ hồ sơ mẫu,
phát hiện sự không phù
hợp và sửa chữa.
- Kiểm tra việc nghiệm
thu theo Quy trình

• Quy trình tổ
chức nghiệm
thu công trình

7. Tham gia phân
tích để tìm ra
nguyên nhân gốc
rễ khi sản phẩm

kém chất lượng

- Phân tích tìm nguyên
nhân trên các yếu tố
5M+E+I.
- Trên nguyên nhân tìm ra
tổ chức khắc phục sự cố,
và cải tiến quy trình kiểm
soát chất lượng.

- Kiểm soát sự khắc
phục, kiểm tra lại chất
lượng có thực sự khắc
phục và có đúng nguyên
nhân đã tìm ra, nếu
không được tiếp tục tìm
ra các nguyên nhân khác.

• Quy trình
quản lý chất
lượng thi
công.

Công việc thực
hiện

Các giải pháp đảm bảo
chất lượng (QA)

Các giải pháp kiểm soát

chất lượng (QC)

Quy trình thực
hiện

1. Công tác lập
Danh sách ngắn
các nhà thầu tham
gia trong quá trình
lựa chọn nhà thầu

- Thiết lập dữ liệu nhà thầu
có sẵn về các nhà thầu liên
quan đến lãnh vực tham gia
dự án.
- Tổng hợp, lập danh sách
ngắn các nhà thầu có đúng,
đủ năng lực tham gia dự
thầu (theo từng lĩnh vực;

- Thường xuyên đối
chiếu với danh sách nhà
thầu đã được đánh giá
hàng kỳ.
- Tìm hiểu thông tin nhà
thầu thật kỹ trên thị
trường qua nhiều kênh
thông tin, ngay tại thời

• Quy trình

LCNT

12. Phòng Đấu thầu:

18


Logo

2. Lập
HSMT/HSYC/ND
YC

KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
CÔNG TRÌNH BẤT ĐỘNG SẢN

Mã số : …………...
Soát xét : …………
Hiệu lực : …………

Vd: thi công, TVTK, cung
cấp thiết bị….)
- Kiểm tra kỹ hợp đồng
tương tự, tính chất, quy mô
tương ứng với gói thầu
đang xét để đảm bảo phù
hợp mời thầu.
- Kiểm tra HSNL của các
nhà thầu (đánh giá qua
Giấy phép đăng ký kinh

doanh, các hợp đồng thi
công gần nhất, và báo cáo
tài chính của doanh nghiệp
(kiểm nghĩa vụ đóng thuế
của Nhà thầu).

điểm lập danh sách để
đảm bảo thông tin mới và
trung thực nhất.

- Trong HSMT những yêu
cầu Nhà thầu thiết lập tài
liệu đều có biểu mẫu (ví dụ
BPTC, QCP, ITP, Tiến độ
chi tiết thi công, BP an
toàn - VSMT-PCCN, Hệ
thống chất lượng Nhà
thầu...) và nội dung hướng
dẫn để mọi Nhà thầu làm
đúng theo yêu cầu và cùng
một mặt bằng để dễ so
sánh.
- Trong HSMT những tài
liệu Nhà thầu giao nộp cho
Chủ đầu tư bao gồm bản
giấy, file điện tử được định
nghĩa minh bạch về quy
cách, số lượng, định dạng...
để tránh phải scan lại tài
liệu gây tốn kém.

- Nêu đầy đủ các thông tin,
điều kiện ban đầu: chủ
trương, Điều khoản tham
chiếu, Điều kiện kỹ thuật,

- Rà soát đầy đủ các nội
• Quy trình
dung của gói thầu để đưa
LCNT
vào HSMT.
- Đối chiếu phù hợp với
Quy chế, quy trình và các
biểu mẫu để vận dụng
xây dựng tiêu chí đánh
giá về năng lực nhà thầu,
yêu cầu về BPTC, bảng
đánh giá năng lực - kỹ
thuật theo thang điểm;
đánh giá về tiến độ thi
công…phù hợp với gói
thầu.

19


Logo

KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
CÔNG TRÌNH BẤT ĐỘNG SẢN


Mã số : …………...
Soát xét : …………
Hiệu lực : …………

nhiệm vụ thiết kế, khối
lượng mời thầu, chủng loại
vật liệu yêu cầu...
3. Đánh giá hồ sơ
dự thầu, hồ sơ đề
xuất HSDT/HSĐX

- Đánh giá đúng theo các
tiêu chí của HSMT/HSYC.
- Phổ biến, hướng dẫn các
tổ viên về tiêu chí đánh giá
để tránh sai khác quan
điểm.

- Kiểm tra sự tuân thủ
• Quy trình
trong đánh giá HSDT
LCNT
theo danh mục yêu cầu
của HSMT.
- Có thể kiểm tra kinh
nghiệm qua các công
trình thực tế nếu cần
thiết.
- Rà soát, kiểm tra sự
lành mạnh về tài chính

thông qua P.Tài chính, kế
toán (nếu cần thiết).
- Kiểm tra uy tín qua các
khách hàng của nhà thầu.
- Chứng kiến các thí
nghiệm tại phòng thí
nghiệm.
- Kiếm tra kỹ lưỡng về
giá (sai số học, hiệu
chỉnh sai lệch các phép
toán, bảng chi tiết giá
tổng hợp).
- Họp tổ để thống nhất
kết quả đánh giá chung
nhất.

4. Thương thảo
hợp đồng

- Lập danh mục các nội
dung cần thương thảo để
tránh bỏ sót nội dung.
- Nghiên cứu kỹ điểm
mạnh, yếu của nhà thầu
trúng thầu để phát huy ưu
thế khi thương thảo.
- Nghiên cứu kỹ
HSMT/HSYC và
HSDT/HSĐX để thương


- Thường xuyên đối
chiếu danh mục nội dung
cần thương thảo và kết
quả đạt được.
- Lập biên bản thương
thảo phải chính xác, đầy
đủ nội dung, diễn đạt đủ
và chính xác kết luận
cuộc họp thương thảo.

• Quy trình
LCNT

20


Logo

KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
CÔNG TRÌNH BẤT ĐỘNG SẢN

Mã số : …………...
Soát xét : …………
Hiệu lực : …………

thảo rõ vấn đề.
- Nắm rõ các quy định,
hạn mức, chủ trương của
lãnh đạo để thương thảo
đảm bảo phù hợp với quy

định của TTCLand
5. Hoàn thiện hợp
đồng

- Tuân thủ danh mục các
nội dung của HĐ theo mẫu.
- Đối chiếu tuân thủ với
HSMT/HSYC,
HSDT/HSĐX và các điều
kiện khi thương thảo HĐ.

6. Đánh giá Nhà
- Thiết lập dữ liệu nhà thầu
thầu, Nhà cung cấp có sẵn về các nhà thầu
vật tư
cung ứng liên quan đến
lãnh vực tham gia dự án.
- Trong HSMT/HSYC
những yêu cầu Nhà cung
ứng thiết lập tài liệu đều có
biểu mẫu và nội dung
hướng dẫn để mọi Nhà
cung ứng làm đúng theo
yêu cầu và cùng một mặt
bằng để dễ so sánh.
- Hướng dẫn tuân thủ các
biểu mẫu đánh giá, phương
pháp đánh, thời gian đánh
giá, cách thức tổng hợp,
báo cáo.

- Xây dựng tổng hợp danh
sách nhà thầu cần đánh giá,
phân định rõ bộ phận,

- Kiểm tra việc thực hiện • Quy trình
theo danh mục và
LCNT
checklist mẫu HĐ.
- Góp ý kiến HĐ các
phòng ban để đảm bảo sự
tuân thủ quy định theo
nhiều lĩnh vực liên quan
(pháp chế, tài chính, kỹ
thuật...).
- Rà soát kỹ lưỡng các
nội dung trước khi in ấn,
trình ký.
- Đối chiếu tuân thủ tiêu
chuẩn, biểu mẫu đánh
giá.
- Kiểm tra lại kết quả
đánh giá qua các kênh
thông tin khác nhau để
đối chứng chất lượng sau
đánh giá.

• Quy trình
cung ứng vật
tư.
• Theo biểu

mẫu, tiêu chí
đánh giá

21


Logo

KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
CÔNG TRÌNH BẤT ĐỘNG SẢN

Mã số : …………...
Soát xét : …………
Hiệu lực : …………

phòng ban đánh giá để đảm
bảo không bị sót, đúng đơn
vị đánh giá theo tiêu chí.
13. Phòng Quản lý dự án:
Công việc thực
hiện

Các giải pháp đảm bảo
chất lượng (QA)

Các giải pháp kiểm
soát chất lượng (QC)

Quy trình thực
hiện


1. Công tác kiểm
tra Hồ sơ thiết kế
trước khi phát
hành thi công.

- Cử nhân sự của các bộ
phận: Kiến trúc, Kết cấu,
ME…tham gia các cuộc
họp báo cáo thiết kế từng
giai đoạn để nắm và góp ý
kịp thời tránh gây chậm trễ
tiến độ.
- Chuyển hồ sơ thiết kế các
bước đã được phê duyệt
cho các bộ phận: Kiến trúc,
Kết cấu, ME... tiến hành
kiểm tra lại và phản hồi kết
quả theo quy trình kiểm tra
HSTK.

- Kiểm tra HSTK các
giai đoạn theo checklist
lập sẵn.
- Góp ý theo phiếu góp
ý đến Ban QLDA và
Khối kỹ thuật.
- Kết hợp với Khối kỹ
thuật họp và phản biện
với TVTK về các đề

xuất tốt cho DA mà
chưa được thống nhất.

• Quy trình
QLCL thiết kế
kỹ thuật và dự
toán

2. Tham gia công
tác chọn lựa các
Nhà thầu tư vấn và
xây lắp.

- Cung cấp đầy đủ yêu cầu
để đưa vào HSMT, và nhà
thầu thiết lập Kế hoạch
thực hiện theo Template
như BPTC, QCP, ITP, Tiến
độ…
- Lựa chọn nhà thầu có
chất lượng sẽ thực hiện có
chất lượng.

- Kiểm tra kinh nghiệm
qua các công trình thực
tế.
- Kiểm tra sự lành mạnh
về tài chính.
- Kiểm tra uy tính qua
các các khách hàng của

nhà thầu.
- Kiểm tra tính quen
thuộc vùng lãnh thổ.

3. Giám sát công

- Thực hiện việc giám sát

- Kiểm tra thường xuyên • Quy trình

• Quy trình đấu
thầu hạn chế
• Quy trình chào
giá cạnh tranh
• Quy trình chỉ
định thầu
• Quy trình chỉ
định thầu nhà
thầu chiến
lược, nhà thầu
tiềm năng
Quy trình cung
ứng vật tư
• Quy trình lựa
chọn nhà thầu

22


Logo


KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
CÔNG TRÌNH BẤT ĐỘNG SẢN

Mã số : …………...
Soát xét : …………
Hiệu lực : …………

tác khảo sát

công tác khảo sát ngay từ
đầu theo Quy trình quản lý
chất lượng khảo sát.

công tác giám sát tại
công trường.
- Chứng kiến các thí
nghiệm tại phòng thí
nghiệm.
- Kiểm tra tính phù hợp
của báo cáo khảo sát
trước khi ban hành.

QLCL khảo sát

4. Chấp thuận
checklist kiểm tra
chất lượng

- Chấp thuận danh mục

kiểm tra chất lượng cho
từng công việc.
- Chấp thuận checklist
kiểm tra chất lượng từng
công việc, từng gói thầu,
công trình.

- Kiểm tra việc thực
hiện theo danh mục và
checklist.
- Kiểm tra checklist
kiểm tra toàn bộ gói
thầu, trước khi nghiệm
thu gói thầu.
- Kiểm tra checklist
kiểm tra toàn bộ công
trình, trước khi nghiệm
thu công trình.

• Quy trình quản
lý chất lượng
thi công

5.Chấp thuận Biện
pháp kiểm tra chất
lượng/QCP

- Cung cấp template yêu
cầu lập QCP ngay trong
HSMT.

- Chấp thuận QCP
- Chấp thuận checklist
kiểm tra chất lượng

- Kiểm soát sự phù hợp
với QCP đã chấp thuận
và có sự thay đổi phù
hợp.

• Quy trình quản
lý chất lượng
thi công

6.Chấp thuận Kế
hoạch thí nghiệm
và chạy thử/ITP

- Cung cấp template yêu
cầu lập ITP ngay trong
HSMT
- Chấp thuận ITP

- Kiểm soát sự phù hợp
với ITP đã chấp thuận
và có sự thay đổi phù
hợp.

• Quy trình quản
lý chất lượng
thi công


7.Chấp thuận tiến
độ thi công chi tiết
cho từng công việc

- Xem xét nguồn lực sát
với thực tế
- Phân mốc tiến độ không
quá 1 tháng.

- Kiểm soát sự phù hợp
với tiến độ đã chấp
thuận và có sự thay đổi
phù hợp.

• Quy trình quản
lý tiến độ

8.Chấp thuận Biện
pháp an toàn -

- Xem xét có các phương
án phòng ngừa

- Kiểm tra có đầy đủ
nguồn lực để phòng

• Quy trình quản
lý ATLD


23


Logo

KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
CÔNG TRÌNH BẤT ĐỘNG SẢN

Mã số : …………...
Soát xét : …………
Hiệu lực : …………

ngừa.

VSMT-PCCN

• Quy trình quản
lý chất lượng
thi công
• Quy trình tổ
chức nghiệm
thu
• Quy trình đánh
giá chất lượng
dự án xây dựng

9. Kiểm soát Hệ
thống quản lý chất
lượng của nhà
thầu.


- HTQLCL phù hợp theo
yêu cầu với HSDT, hợp
đồng và qui định của pháp
luật (Danh sách nhân sự,
Phân công nhiệm vụ…)

- Kiểm soát hệ thống
chất lượng nhà thầu bao
gồm: Sơ đồ tổ chức,
danh sách nhân sự đảm
bảo theo yêu cầu phân
công nhiệm vụ rõ ràng
lịch nhân sự

10.Kiểm soát
nguồn lực của nhà
thầu theo từng
công việc

- Kiểm tra nhân lực, máy
thi công, nhà xưởng, vật
liệu, mỏ vật liệu …

- Kiểm soát nguồn lực
phù hợp với BPTC, và
tiến độ thi công bao
gồm:
Nhân lực
Thiết bị thi công

Nhà xưởng, kho bãi
Vật tư chủ yếu, mỏ vật
liệu, nơi cung ứng …

• Quy trình quản
lý sự thay đổi

11. Quản lý công
tác an toàn, vệ sinh
môi trường và
phòng chống cháy
nổ

- Chấp thuận Biện pháp an
toàn - VSMT - PCCN do
nhà thầu đệ trình.
- Chấp nhận BPTC từng
công việc nhà thầu thi công
trong đó chấp thuận các BP
an toàn, VSMT và phòng
chống cháy nổ.
- Đề xuất những giải pháp
hiệu quả trong quản lý an
toàn tại từng dự án.
- Đề xuất chính sách
thưởng phạt về an toàn.

- Kiểm soát sự tuân thủ
đúng Biện pháp an toàn
-VSMT-PCCN và Biện

pháp thi công đã chấp
thuận.
- Sử dụng giải pháp
online để kiểm soát
những tồn tại các lỗi an
toàn mang tính kịp thời
để khắc phục.

• Quy trình quản
lý an toàn và
môi trường

12. Lập kế hoạch
nghiệm thu từng
gói thầu, toàn bộ
công trình.

- Định nghĩa minh bạch các
sự hoàn thành để nghiệm
thu
- Xác định có bao nhiêu lần
nghiệm thu

- Kiểm tra thường xuyên • Quy trình tổ
tiến độ nghiệm thu, phát
chức nghiệm
hiện sự không phù hợp
thu
xử lý.
Quy trình quản

lý chất lượng

• Quy trình quản
lý chất lượng
thi công

24


Logo

KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
CÔNG TRÌNH BẤT ĐỘNG SẢN
- Yêu cầu cụ thể cho
HSNT

13. Thực hiện
công tác kiểm tra
dự án theo tài liệu
1 ÷5 đã được chấp
thuận.

- Thực hiện công việc giải
thích làm rõ cho mọi người
hiểu và làm đúng.
- Cung cấp hỗ trợ đầy đủ
sự hướng dẫn, quy trình,
biểu mẫu... để thực hiện.
- Tổ chức đào tạo nhân lực
đủ kỹ năng quản lý.

-Tham gia đánh giá để phát
hiện sự không phù hợp
- Có những giả pháp thông
tin dự án kịp thời và hiệu
quả.

14. Kiểm tra đào
tạo vận hành và
bảo trì công trình

- Thẩm định và phê duyệt
Quy trình vận hành và bảo
trì.

15. Tổ chức
nghiệm thu và
nghiệm thu bàn
giao

- Kiểm tra việc chuẩn bị
HSNT.
- Yêu cầu Bộ phận GSTC
phải có kiểm tra và báo cáo
đánh giá chất lượng trước
khi nghiệm thu.

16. Kiểm tra việc
thực hiện bảo

- Tổ chức quan trắc theo

dõi trong quá trình bảo
hành.

Mã số : …………...
Soát xét : …………
Hiệu lực : …………

thi công

- Kiểm tra qua checklist • Quy trình tổ
- Kiểm tra qua thí
chức nghiệm
nghiệm
thu
- Kiểm tra qua chạy thử
• Quy trình quản
- Kiểm tra qua quan trắc
lý chất lượng
- Phát hiện sự không
thi công
phù hợp và yêu cầu khắc
phục 100% lỗi chất
lượng trước khi nghiệm
thu.
- Áp dụng hình thức
quản lý chất lượng
online để kịp thời quản
lý nhiều dự án về những
tồn tại chất lượng và đề
xuất khắc phục.

- Kiểm tra công việc đào • Quy trình quản
lý chất lượng
tạo chuyển giao vận
thi công
hành và bảo trì có hiệu
• -Quy trình
quả.
đánh giá chất
lượng dự án
xây dựng
• Quy trình tổ
- Sử dụng checklist để
chức nghiệm
kiểm tra lại gói thầu hay
thu
toàn bộ công trình để
xem xét toàn bộ lỗi chất • Quy trình bàn
giao vận hành
lượng đã được sửa chữa
hệ thống hạ
trước khi nghiệm thu.
tầng kỹ thuật
- Nếu còn nghi ngờ cần
• Quy trình quản
tổ chức kiểm định lại
lý chất lượng
chất lượng.
thi công
- Phát hiện tiếp những
lỗi mới nảy sinh và yêu

cầu sửa chữa.

• Quy trình quản
lý chất lượng
thi công
25


×