Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83 KB, 3 trang )

Luyện tập vận dụng kết hợp các phương
thức biểu đạt trong bài văn nghị luận
Người đăng: Bảo Chi - Ngày: 17/07/2017

Trong đoạn văn nghị luận, phương thức biểu đạt nghị luận luôn giữ vai trò chủ đạo. Tuy
nhiên, người làm văn nghị luận vẫn có thể và nên vận dụng kết hợp với các phương thức
biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh… Tech12h sẽ tóm tắt những kiến thức trọng
tâm và hướng dẫn soạn văn chi tiết các câu hỏi của bài. Mời các bạn cùng tham khảo.

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM


Trong đoạn văn nghị luận, phương thức biểu đạt nghị luận luôn giữ vai trò chủ đạo.
Tuy nhiên, người làm văn nghị luận vẫn có thể và nên vận dụng kết hợp với các
phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh… Việc vận dụng kết
hợp các phương thức biểu đạt trong văn nghị luận phải xuất phát từ yêu cầu và mục
đích nghị luận.



Nếu được sử dụng hợp lí và khéo léo, các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết
minh có thể làm cho bài (đoạn) văn nghị luận trở nên đặc sắc, có sức thuyết phục,
hấp dẫn, từ đó hiệu quả nghị luận được nâng cao.

Câu 1 (Trang 158 SGK) Vận dụng các kiến thức đã học, từ lớp 8, anh/chị hãy trả lời các
câu
hỏi
sau:
a.Vì sao trong một bài văn nghị luận, chúng ta có những lúc cần vận dụng kết hợp các
phương
thức


biểu
đạt:
tự
sự,
miêu
tả,
biểu
cảm?
b. Để cho việc vận dụng các phương thức biểu đạt có kết quả cao, chúng ta cần chú ý điều
gì?
Cho

dụ.


Trả
lời:
a. Trong bài văn nghị luận có lúc cần vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt: tự sự,
miêu
tả

biểu
cảm
vì:
làm cho bài (đoạn) văn nghị luận hay hơn, hấp dẫn hơn và có sức thuyết phục đối với
người đọc: bên cạnh sự thuyết phục chủ yếu bằng lập luận lôgic, còn có thêm sự hỗ trợ
bằng hình ảnh, câu chuyện và cảm xúc được kết hợp trong bài nghị luận.


Khắc phục hạn chế của bài văn nghị luận là sự khô khan, thiên về lí tính, khiến

người đọc khó đọc, khó hiểu.



Yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm đem lại sự cụ thể, sinh động cho văn nghị luận.

b. Để việc vận dụng các phương thức biểu đạt đó thực sự có tác dụng nâng cao hiệu quả
nghị luận, cần chú ý những điều sau đây:


Phương thức biểu đạt nghị luận luôn giữ vai trò chủ đạo, các phương thức biểu đạt
tự sự, miêu tả và biểu cảm chỉ đóng vai trò hỗ trợ thêm trong sự kết hợp với lập luận
của bài nghị luận. Vì vậy, kể, tả, biểu cảm chỉ là những yếu tố kết hợp. Chúng không
được làm mất, làm mờ đi đặc trưng nghị luận của bài văn. Các yếu tố kể, tả, biểu
cảm khi tham gia vào bài văn nghị luận, phải chịu sự chi phối và phải phục vụ quá
trình nghị luận.



Đưa các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm vào bài nghị luận phải hài hòa, hợp lí,
đúng lúc, đúng chỗ, được kết hợp một cách nhuần nhị, tự nhiên trong luận cứ, luận
điểm và hệ thống lập luận của bài nghị luận.

Câu 2 (Trang 158 SGK) Biết vận dụng các phương thức tự sự, miêu tả và biểu cảm là cần
nhưng chưa đủ, Trong rất nhiều trường hợp, đề (đoạn) văn nghị luận có sức thuyết phục
mạnh mẽ thì người viết (người nói) còn phải có khả năng vận dụng kết hợp phương thức
biểu đạt thuyết minh. Nói như vậy có đúng không? Vì sao?
Trả lời:



Đây là một phương thức biểu đạt quan trọng, rất cần được vận dụng kết hợp trong
bài văn nghị luận để tăng hiệu quả biểu hiện và sức thuyết phục của nó. Thuyết
minh sẽ hỗ trợ đắc lực cho bài nghị luận. Nhờ có sự vận dụng kết hợp thuyết minh
hai thuật ngữ GDP (tổng sản phẩm quốc nội) và GNP (tổng sản phẩm quốc dân) mà
lập luận bài viết trở nên rõ ràng, chặt chẽ, luận điểm nêu lên được sáng tỏ, có sức
thuyết phục đối với người đọc, với những con số rõ ràng, chính xác về chỉ số GDP
và GNP ở Việt Nam.



Tác dụng, ý nghĩa của việc sử dụng thao tác chứng minh:
o

Hỗ trợ đắc lực cho sự bàn luận của tác giả, đem lại những hiểu biết thú vị.

o

Giúp người đọc hình dung vấn đề một cách cụ thể và hình dung về mức độ
nghiêm túc của vấn đề.


B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1 (Trang 161 SGK) Những nhận xét sau đây đúng hay sai? Vì sao?
a.Tác phẩm nghị luận có vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu
cảm, thuyết minh nhất định phải làm hay hơn tác phẩm nghị luận không vận dụng các
phương thức đó.
b. Tác phẩm nghị luận chỉ vận dụng kết hợp một trong các phương thức biểu đạt tự sự,
miêu tả, biểu cảm, thuyết minh thì không hay bằng tác phẩm vận dụng đồng thời hai, ba
hoặc bốn phương thức nói trên.
=> Xem hướng dẫn giải

Câu 2 (Trang 161 SGK) Viết một bài (một đoạn) văn nghị luận có đề tài liên quan đến một
vấn đề thời sự đang đặt ra một cách bức thiết trong đời sống.
=> Xem hướng dẫn giải



×