Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Thuyết trình thuốc bảo vệ thực vật 2,4 D

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (466.39 KB, 17 trang )

2,4-D
2,4 – dichlorophenoxy ACETIC ACID

Báo c áo c hu y ê n đ ề m ô n đ ộ c h ọ c m ô i tr ư ờ n g
L ớp 10 c m t –

nhóm 5


MỤC LỤC


ĐỊNH NGHĨA

Thuốc bảo vệ thực vật là những chất độc có nguồn gốc từ tự nhiên hay hóa chất tổng hợp được dùng
để bảo vệ cây trồng và nông sản, chống lại sự phá hoại của những sinh vật gây hại đến tài nguyên
thực vật. Những sinh vật gây hại chính gồm sâu hại, bệnh hại, cỏ dại, chuột và các tác nhân khác.

Ngoài ra, một số thuốc bảo vệ thực vật còn có tác dụng kích thích tăng trưởng.


PHÂN LOẠI

THUỐC TRỪ BỆNH

THUỐC TRỪ

THUỐC TRỪ

SÂU


CỎ
THUỐC BVTV



SỬ DỤNG


2,4-D
2,4 –DICHLOROPHENOXYL
ACETIC ACID




2,4-D thường được biết đến như là một loại thuốc diệt cỏ thông dụng.



Trong danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng tại Việt Nam, 2,4-D có 21
tên thương mại như: AD 600DD, Anco 720DD, Rada 80WP…



Sản phẩm 2,4-D dùng làm thuốc trừ cỏ thường là muối 2,4 D natri hoặc 2,4 D dimethyl amin.



2,4-D thường ở dạng: muối amin hoặc este



Một số sản phẩm của
2,4-D


CÔNG DỤNG



Là thuốc diệt cỏ chọn lọc, diệt trừ các loại cỏ năn, lác và lá rộng cho các cây trồng hòa bản như
lúa, ngô, mía.



Ngoài việc sử dụng để trừ cỏ, 2,4-D với liều lượng thấp có tác dụng kích thích sự phát triển của
cây, kích thích ra rễ trong chiết cành, giâm cành.



Dư lượng tối đa cho phép của 2,4 D mà không gây hại đến cơ thể người và vật nuôi khi ăn hạt
lúa là 0,5 mg/kg.



Thời gian cách ly của 2,4 D được quy định từ ngày phun thuốc lần cuối đến ngày thu hoạch đối
với hạt lúa là 42 ngày.


TÁC ĐỘNG




Con người hấp thụ 2,4-D thông qua đường tiêu hóa: ăn các thực phẩm có chứa 2,4-D hoặc
uống nước ngầm tại vùng bị nhiễm 2,4-D.






2,4-D cũng được hấp thụ rất nhanh qua đường hô hấp.
2,4-D không hấp thu qua da, kể cả trong điều kiện tiếp xúc thường xuyên với nồng độ cao.

Khi vào cơ thể, 2,4-D tấn công các tế bào gan, thận, cơ và não.




Chưa có đánh giá chính thức nào về ảnh hưởng của 2,4-D với sức khỏe con người ở liều lượng
thấp.



Khi tiếp xúc với 2,4-D ở liều lượng cao,



Các biểu hiện cấp tính: mệt mỏi, nhức đầu, chóng mặt, buồn nôn, đau ngực và bụng, hạ
huyết áp; nặng hơn có thể dẫn đến cơ bắp co giật, tổn thương gan, thận và hệ thần kinh.




Các biểu hiện mãn tính: trầm cảm, hôn mê, tiêu biểu nhất là ung thư hạch bạch huyết.


ĐIỀU TRỊ

Các biện pháp sơ cứu khi nhiễm thuốc BVTV








Đọc kỹ nhãn về phòng chống độc.
Cởi đồ nhiễm thuốc và rửa sạch vùng da nhiễm thuốc.
Gây nôn nếu nạn nhân còn tỉnh táo và nhãn thuốc cho phép.
Đặt nạn nhân nằm ổn định, giữ ấm nếu thấy lạnh. Trường hợp nạn nhân nóng quá cần lau bằng khăn lạnh.
Theo dõi nhịp thở, nếu ngừng thở thì làm hô hấp nhân tạo, phải kiên trì đến khi nạn nhân thở lại bình thường.
Không cho uổng sữa vì sữa làm thuốc thấm nhanh vào ruột, chỉ cho uống nước đun sôi để nguội hoặc nước trà
đường loãng.



Đưa nạn nhân đến Y, Bác sĩ gần nhất và phải mang theo nhãn thuốc để nhân viên y tế chẩn đoán kịp thời.


Cách xử lý thuốc bắn vào mắt





Không được dụi mắt và cũng không nhỏ một loại thuốc đau mắt nào vào mắt bị nhiễm độc.
Dùng bông y tế hoặc khăn tay nhúng vào nước sạch vắt ráo, thấm lấy hết thuốc ở mi và hố mắt, sau đó rửa ngay
bằng nước sạch.



Cách rửa mắt: Người bệnh ngồi, mặt ngửa và nghiêng về phía bên mắt định rửa. Dùng nước sạch rửa liên tục từ 15
- 20 phút. Nơi có điều kiện cho vòi nước chảy liên tục trong 10 phút để rửa mắt.


Cách xử lý khi ăn phải thuốc



Nếu có điều kiện pha 03 muỗng cà phê muối ăn với một chén nước chín, cho nạn nhân uống và sau đó bảo bệnh
nhân há miệng, dùng ngón tay kích thích lưỡi gà để gây nôn.



Nếu cấp cứu tại hiện trường, chỉ cần dùng ngón tay trỏ kích thích lưỡi gà cũng có thể gây nôn được cho bệnh nhân.

Chú ý: Những bệnh nhân co giật, ngất, hôn mê, khó thở, suy tim nặng, có thai gần ngày sinh không được gây nôn
và những trường hợp không phải nhiễm độc đường tiêu hoá thì không cần gây nôn.


XỬ LÝ



Có 3 cách: Chôn lấp; thiêu hủy; phân hủy sinh học kết hợp hóa học (phương pháp không cần lò
thiêu)



Phương pháp phân hủy không cần lò thiêu được sử dụng phổ biến nhất vì:






Không cần lò thiêu
An toàn tuyệt đối với môi trường
Chi phí thấp
Vận đơn giản, phù hợp với trình độ nông dân.

Bằng phương pháp này, các chất hữu cơ độc hại, khó phân hủy sẽ bị phân hủy thành các chất vô hại như CO 2,
H2O hoặc các a-xit vô cơ phân tử thấp. Nước sau khi xử lý loại bỏ hết thuốc bảo vệ thực vật được quay trở lại sử
dụng để pha loãng lượng thuốc bảo vệ thực vật cần tiêu hủy, tạo thành một chu trình khép kín, không có nước
thải ra ngoài.


2,4-D
2,4 – dichlorophenoxy (ACETIC ACID)

Báo cáo c hu y ê n đ ề m ô n đ ộ c h ọ c m ô i tr ư ờ n g
L ớ p 10 c m t –


nhóm 5

Cảm ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe



×