Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT THIOCARBAMATE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (419.85 KB, 28 trang )

ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA MÔI TRƯỜNG
LỚP 10CMT
CHỦ ĐỀ:

THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
THIOCARBAMATE
Nhóm thực hiện: Nhóm 6

1


Khái niệm
Phân loại
Cơ chế hoạt động

THUỐC BVTV

Con đường xâm nhập
Chuyển hóa & ảnh hưởng
Độc tính
Cách sử dụng

Dạng tồn tại, chuyển hóa và vận chuyển
Dạng điển hình
Triệu chứng gây độc của thuốc BVTV

THIOCARBA
MATE

Cách chữa trị


2


 

 

KHÁI NIỆM
KHÁI NIỆM

Thuật ngữ "Thuốc bảo vệ thực vật" (TBVTV), được dùng như “Hóa chất bảo vệ thực vật” (HCBVTV) hay "

3


PHÂN LOẠI
PHÂN LOẠI

Insecticides

Herbicides

Fungicides
MỤC ĐÍCH SỬ
DỤNG
Molluscicides

Rodenticides

Biocides


4


PHÂN LOẠI
PHÂN LOẠI
NGUỒN GỐC

Hóa chất vô cơ

Hóa chất hữu


Sinh học

5


PHÂN LOẠI
PHÂN LOẠI

Clor hữu cơ

Photphat hữu cơ

thyocianates

Hữu cơ
Lưu huỳnh hữu cơ


Carbamate

Pyrethroid

6


PHÂN LOẠI
PHÂN LOẠI
Hóa chất vô cơ

•Hỗn hợp Bordeaux
•Hợp chất Arsen

TBVTV sinh học

•Thuốc vi sinh
•Plant-incorporated-protectants (PIPs)
•Thuốc sinh hóa

7


PHÂN LOẠI
PHÂN LOẠI

ĐƯỜNG XÂM NHẬP

 Thuốc xâm nhập qua da
 Qua đường tiêu hóa

 Qua đường hô hấp

ĐỘC TÍNH







Ia:

Cực độc

Ib:

Rất độc

II:

Độc vừa

III:

Độc nhẹ

IV:

Loại sản phẩm không gây độc cấp khi


sử dụng bình thường

8


CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA
THUỐC BVTV
THUỐC BVTV
Tác động cục bộ

Tác động tích lũy

TÁC ĐỘNG
Tác động liên hợp

Tác động đối kháng

Hiện tượng quá mẫn

9


CON ĐƯỜNG XÂM NHẬP
CON ĐƯỜNG XÂM NHẬP
VÀO CƠ THỂ
VÀO CƠ THỂ

Bằng con đường tiếp xúc: là thuốc gây độc cho sinh vật khi thuốc xâm nhập qua biểu bì của
chúng.


Bằng con đường vị độc: là loại thuốc gây đọc cho động vật khi chúng xâm nhập qua đường
tiêu hóa của chúng. Độ pH dịch ruột và thời gian tồn tại của thuốc trong dạ giày và ruột non ảnh hưởng
rất mạnh đến hiệu lực của thuốc.

Thuốc có tác động xông hơi: là thuốc có khả năng bay hơi, đầu độc bầu không khí bao quanh
dịch hại và gây độc cho sinh vật khi thuốc xâm nhập qua đường hô hấp.

10


CON ĐƯỜNG XÂM NHẬP
CON ĐƯỜNG XÂM NHẬP
VÀO CƠ THỂ
VÀO CƠ THỂ

Thuốc có tác động thấm sâu: xâm nhập qua biểu bì thực vật, thấm vào các tế bào phía
trong, diệt dịch hại sống trong cây và các bộ phận của cây

Thuốc có tác động nội hấp: xâm nhập qua lá, than, rễ và các bộ phận khác của cây;
thuốc dịch chuyển được trong cây, diệt được dịch hại ở những nơi xa vùng tiếp xúc với thuốc.
Thuốc xâm nhập vào rễ rồi dịch chuyển lên các bộ phận phía trên của cây cùng dòng nhựa
nguyên, gọi là vận chuyển hướng ngọn.

11


SỰ CHUYỂN HÓA
SỰ CHUYỂN HÓA
Sự bay hơi


Sự quang phân (bị ánh sáng phân huỷ)

Sự cuốn trôi và lắng trôi

Hoà loãng sinh học

Chuyển hóa thuốc trong cây

Phân huỷ do vi sinh vật đất
12


ĐỘC TÍNH
ĐỘC TÍNH

Là độ độc diễn ra trong thời gian phơi nhiễm

Là khả năng tích lũy trong cơ thể người và

ngắn. Căn cứ trên giá trị LD50 và LC50. Độ độc

động vật máu nóng, khả năng gây đột biến tế

của TBVTV dạng rắn cao gấp 4 lần độc tính của

bào, khả năng gây kích thích tế bào u ác tính

TBVTV dạng lỏng.


phát triển, ảnh hưởng của thuốc đến bào thai
và gây dị dạng đối với các thế hệ sau..

13


CÁCH SỬ DỤNG
CÁCH SỬ DỤNG

Đúng

14


PHẦN RIÊNG
THIOCARBARMATES

15


DẠNG TỒN TẠI CHUYỂN HÓA
DẠNG TỒN TẠI CHUYỂN HÓA
VẬN CHUYỂN
VẬN CHUYỂN



Dạng tồn tại

Thiocarbamates được sử dụng chính trong sản xuất


Chúng tồn tại như muối hoặc este của axit

nông nghiệp như thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, và

carbamic. Trong các este các nhóm thế alkyl hoặc

thuốc diệt nấm. Sử dụng bổ sung như một chất diệt

gắn liền với oxy (O-thiocarbamates) hoặc lưu

khuẩn cho các ứng dụng thương mại, công nghiệp

huỳnh (S-thiocarbamates).

khác và sản phẩm gia dụng.

16


DẠNG TỒN TẠI CHUYỂN HÓA
DẠNG TỒN TẠI CHUYỂN HÓA
VẬN CHUYỂN
VẬN CHUYỂN



Dạng chuyển hóa

thiocarbamate sulfoxide


thiocarbamate sulfone

Hai con đường trao đổi thiocarbamates:

thông qua sulfoxidation và liên hợp

oxy hóa của lưu huỳnh thành

với glutathione

sulfoxide rồi thành sulfone.

17


DẠNG TỒN TẠI CHUYỂN HÓA
DẠNG TỒN TẠI CHUYỂN HÓA
VẬN CHUYỂN
VẬN CHUYỂN
Vận chuyển trong môi trường

Thiocarbamates là những hợp chất dễ bay hơi, và tính tan trong nước lớn.
Do tính chất dễ hòa tan trong nước nên chất này dễ dàng thẩm thấu và
chuyển động bên trong đất

18


DẠNG TỒN TẠI CHUYỂN HÓA

DẠNG TỒN TẠI CHUYỂN HÓA
VẬN CHUYỂN
VẬN CHUYỂN
vi sinh vật trong đât

nhiệt độ

dễ bay hơi
Các yếu tố tác động

Hấp phụ

pH

loại đất độ ẩm của đất

19


DẠNG ĐiỂN HÌNH
DẠNG ĐiỂN HÌNH

20


DẠNG ĐIỂN HÌNH
DẠNG ĐIỂN HÌNH

EPTC- Độc tính


Cấp

21


DẠNG ĐIỂN HÌNH
DẠNG ĐIỂN HÌNH



Ảnh hưởng đến môi trường

Đất

22


DẠNG ĐIỂN HÌNH
DẠNG ĐIỂN HÌNH
EPTC- Đặc tính rủi ro môi trường

EPTC có tác động gián tiếp đến côn
EPTC có thể được vận chuyển
ra khỏi khu vực sử dụng thông
qua pha hơi

trùng đang bị đe dọa do tác động lên
các loại thực vật mà các côn trùng
này sử dụng làm thức ăn.


23


DẠNG ĐIỂN HÌNH
DẠNG ĐIỂN HÌNH

EPTC- Giảm thiểu rủi ro



Các đánh giá nguy cơ tiếp xúc qua da và đường hô hấp và thêm các biện pháp bảo vệ cần thiết
để giảm thiểu những rủi ro này như dùng thiết bị bảo hộ cá nhân



Người đăng ký sử dụng sẽ được yêu cầu để có được thông tin xác định loài có nguy cơ tuyệt
chủng và đang bị đe dọa có thể được tìm thấy trong khu vực lân cận sử dụng EPTC để có hướng
xử lý thích hợp.

24


TRIỆU CHỨNG GÂY ĐỘC CỦA THUỐC BVTV
TRIỆU CHỨNG GÂY ĐỘC CỦA THUỐC BVTV

Tùy vào độc tính, liều lượng, mức độ nhiễm và thời gian tiếp xúc với thuốc mà có biểu hiện khác
nhau:

-Triệu chứng và dấu hiệu của ngộ độc nhẹ: đau đầu, buồn nôn, chóng mặt, mệt mỏi, rát da (mắt,
mũi, họng), tiêu chảy, đổ mồ hôi, ăn không ngon (mất vị giác).

-Triệu chứng và dấu hiệu của ngộ độc trung bình: nôn mửa, mờ mắt, đau bụng dữ dội, mạch đập
nhanh, khó thở, co đồng tử mắt, đổ mồ hôi nhiều, cơ (bắp thịt) run rẩy, co giật…
-Triệu chứng và dấu hiệu của ngộ độc nặng: cơ bắp co giập, không thở được, mất tỉnh táo, mạch
đập yếu (không bắt được mạch). Trong một vài trường hợp có thể gây tử vong.

25


×