Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

thuyết trình thuốc bảo vệ thực vật thiocarbamates

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 26 trang )

Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên
Khoa Môi Trường
Lớp 10CMT
Đề Tài:

THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
GVHD: ThS Nguyễn Như Bảo Chính

Danh sách nhóm 7:
Võ Hồng Phong
Dương Hồng Phúc
Lý Tiểu Phụng
Lê Nguyễn Thế Phương
Võ Nguyễn Ngọc Quỳnh
Hồ Hoàng Vinh Quang
Phạm Lê Hải Sơn

1022220
1022221
1022227
1022228
1022243
1022232
1022248


Mục lục:

A. Thông tin chung
1.Định nghĩa
2.Phân loại thuốc bảo vệ thực vật



7.Sự chuyển hóa của thuốc BVTV
8.Ảnh hưởng cấp tính, mãn tính

B. Thiocarbamates.
3.Các dạng thuốc BVTV
4.Cách sử dụng thuốc bảo vệ
thực vật
5.Cơ chế hoạt động của thuốc
bảo vệ thực vật
6. Con đường xâm nhập của thuốc
BVTV vào cơ thể

1.Dạng tồn tại, chuyển hóa,
vận chuyển

2.Độc tính
3.Cách xử lý và chữa trị


1. Định nghĩa

Hóa chất bảo vệ thực vật là những nhóm lớn các chất hóa học
tổng hợp được dùng để kiểm soát các loại côn trùng, sâu bệnh và
động vật có hại, bảo vệ cây trồng trong nông lâm nghiệp và y tế.


2. Phân loại thuốc bảo vệ thực vật

2.1. Phân loại dựa trên đối tượng sinh vật hại


- Thuốc trừ bệnh - Thuốc trừ nhện
- Thuốc trừ sâu
- Thuốc trừ cỏ
- Thuốc trừ ốc

- Thuốc trừ tuyến trùng
- Thuốc điều hòa sinh
trưởng
- Thuốc trừ chuột


2. Phân loại thuốc bảo vệ thực vật

Thuốc trừ cỏ


2. Phân loại thuốc bảo vệ thực vật

Thuốc diệt chuột


2. Phân loại thuốc bảo vệ thực vật

Thuốc điều hòa sinh trưởng


2. Phân loại thuốc bảo vệ thực vật
2.2. Phân loại theo gốc hóa học


o
o
o
o
o
o

Nhóm thuốc thảo mộc
Nhóm lân hữu cơ
Nhóm carbamate
Nhóm Pyrethoide
Các hợp chất pheromone
Nhóm thuốc trừ sâu vi sinh (Dipel,
Thuricide, Xentari, NPV....)
o Ngoài ra còn có nhiều chất có nguồn gốc
hóa học khác


2. Phân loại thuốc bảo vệ thực vật
2.3 Phân loại theo mục đích sử dụng


2. Phân loại thuốc bảo vệ thực vật
2.4 Phân loại theo đường xâm nhập

Da

Tiêu hóa

Hô hấp



2. Phân loại thuốc bảo vệ thực vật
2.5 Phân loại theo mục đích và cấu tạo hóa học


3. Các dạng thuốc BVTV
Dạng thuốc Chữ viết tắt

Thí dụ

Ghi chú

Nhũ dầu

Tilt 250 ND,

Thuốc ở thể lỏng, trong

Basudin 40 EC,
DC-Trons Plus 98.8 EC

suốt.
Dễ bắt lửa cháy nổ

Bonanza 100 DD,
Baythroid 5 SL,

Hòa tan đều trong nước,
không chứa chất hóa sữa


Dung dịch

ND, EC

DD, SL, L, AS

Glyphadex 360 AS
Bột hòa

BTN, BHN,

Viappla 10 BTN,

nước

WP, DF, WDG, Vialphos 80 BHN,
SP
Copper-zinc 85 WP,
Padan 95 SP

Dạng bột mịn, phân tán
trong nước thành dung dịch
huyền phù


3. Các dạng thuốc BVTV
Huyền phù

Hạt


HP, FL, SC

H, G, GR

Appencarb super 50 Lắc đều trước khi
FL, Carban 50 SC

sử dụng

Basudin 10 H,

Chủ yếu rãi vào đất

Regent 0.3 G
Viên

Thuốc phun bột

P

BR, D

Orthene 97 Pellet,

Chủ yếu rãi vào đất,

Deadline 4% Pellet

làm bả mồi.


Karphos 2 D

Dạng bột mịn,
không tan trong
nước, rắc trực tiếp


4. Cách sử dụng thuốc bảo vệ thực vật


5. Cơ chế hoạt động của thuốc bảo vệ thực vật

Thuốc
BVTV

Cơ thể
con
người


6. Con đường xâm nhập vào cơ thể
Tiếp xúc
Vị độc

Xông hơi
Tác động
thấm sâu
Tác động nội
hấp

xâm nhập qua lá, thân, rễ và các bộ
phận khác của cây

xâm nhập qua biểu
bì thực vật, thấm
vào các tế bào phía
trong, diệt dịch hại
sống trong cây và
các bộ phận của
cây


7. Sự chuyển hóa của thuốc BVTV
Thuốc BVTV, bằng nhiều con đường khác nhau, sẽ bị chuyển
hóa và mất dần


7. Sự chuyển hóa của thuốc BVTV


8. Ảnh hưởng cấp tính, mãn tính
8.1 Ảnh hưởng cấp tính
Là hậu quả của tai nạn, hoặc tự tử, hoặc do tiếp xúc lập đi lập lại nhiều
lần với một lượng thuốc đáng kể.
ngộ độc nhẹ: đau đầu, buồn nôn, mệt mỏi,
rát da, tiêu chảy, đổ mồ hôi, ăn không ngon
ngộ độc TB: nôn mửa, mờ mắt, đau bụng dữ dội, mạch
đập nhanh, khó thở, co đồng tử mắt, đổ mồ hôi nhiều,
cơ (bắp thịt) run rẩy, co giật…
ngộ độc nặng: cơ bắp co giập, không thở được,

mất tỉnh táo, mạch đập yếu (không bắt được
mạch)  có thể tử vong


8. Ảnh hưởng cấp tính, mãn tính
8.2 Ảnh hưởng mãn tính
Nhiễm thuốc với liều lượng thấp trong thời gian dài.
Triệu chứng: nhức đầu, chóng mặt, hoa mắt ù tai, nôn mửa, ăn uống
khó tiêu
Chất clo hữu cơ tồn lưu trong cơ thể rất lâu, gây nhiễm độc mãn
tính: rối loạn thần kinh, mất ngủ, phụ nữ bị các tai biến sinh sản,
các dị tật bẩm sinh ở trẻ em; quái thai,… do tác động đến bộ gen ở
mẹ và bố, di truyền cho các thế hệ con cháu; gây ung thư.
 Các triệu chứng nói trên thường xảy ra chậm, mức độ từ nhẹ đến
nặng, không đặc trưng cho ngộ độc hóa chất bảo vệ thực vật nên
rất khó xác định nguyên nhân và dễ lầm với các bệnh khác (như
suy nhược cơ thể, trầm cảm…).


9. Cách xử lý khi bị ngộ độc thuốc BVTV
 Nhanh chóng chuyển nạn nhân ra khỏi vùng nhiễm thuốc, tiến hành
hô hấp nhân tạo (nếu ngừng thở).
Thay quần áo nhiễm thuốc, lau rửa cơ thể bằng xà bông và nước
sạch. Trách gây vết thương trên da vì sẽ làm thuốc xâm nhập vào cơ
thể nạn nhân nhanh hon.
 Nếu mắt bị dính thuốc, rửa nhiều lần bằng nước sạch, ít nhất trong
15 phút
 Nếu nạn nhân bị co giật dùng gạc, lược… chặn giữa hai hàm răng để
tránh nạn nhân cắn đứt lưỡi.
 Giữ ấm, thoáng và yên tĩnh cho nạn nhân



B. Thiocarbamates
Thiocarbamates được sử dụng rộng rãi làm thuốc diệt nấm trên cây
trồng, chống lại các bệnh do nấm hoặc bị thối trong quá trình vận
chuyển, thu hoạch và lưu trữ.
Tác động chính: ức chế enzyme acetylcholinesterase (AChE)
Các dạng thiocarbamate
• Thiobencarb
• Butylate
• Monilate
• Triallate
• EPTC
• Pebulate
• Cycloate


B.
B. Thiocarbamates
Thiocarbamates

THIOBENCARB (S- [(4-chlorophenyl) methyl]
diethylcarbamothioate_ C12H16ClNOS)


B. Thiocarbamates
THIOBENCARB

Chuyển
hóa



B.
B. Thiocarbamates
Thiocarbamates

THIOBENCARB

Độc tính


×