Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp công ty cổ phần công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329.91 KB, 27 trang )

Báo cáo thực tập

Khoa Quản lý kinh doanh

LỜI NÓI ĐẦU
Điện năng chiếm một vị trí vô cùng quan trọng trong cuộc sống hàng ngày của
chúng ta. Ngành công nghiệp điện từ khi được khai thác và sử dụng đã mở ra nhiều cơ
hội và thách thức cho nền kinh tế quốc dân nói chung và cho các doanh nghiệp chuyên
hoạt động sản xuất và kinh doanh thiết bị điện nói riêng. Nhận thức được tầm quan
trọng của ngành công nghiệp điện, em đã xin vào thực tập tại Công ty Cổ phần công
nghiệp Tri Thức. Đây là một công ty chuyên hoạt động trong lĩnh vực thiết bị điện.
Trong thời gian thực tập tại Công ty, em đã nhận được sự hướng dẫn rất tận
tình của cô giáo ThS. Nguyễn Thanh Hương và sự giúp đỡ của các anh chị trong
phòng Hành chính - Nhân sự, phòng Kế toán của Công ty để em có thể hoàn thành tốt
báo cáo thực tập.
Nội dung báo cáo của em gồm 3 phần chính:
Chương I: Tổng quan về Công ty cổ phần công nghiệp Tri Thức.
Chương 2: Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của doanh nghiệp.
Chương 3: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và phương hướng phát triển
trong tương lai.
Với một khoảng thời gian thực tập ngắn và do kiến thức còn hạn chế của em,
bản báo cáo này không thể tránh khỏi những sai sót. Rất mong được các thầy cô giáo
nhận xét và đóng góp để em hoàn thiện tốt hơn báo cáo thực tập.
Em xin chân thành cảm ơn!

Nguyễn Thị Hồng Tuyết

1

MSV: 12401004



Báo cáo thực tập

Khoa Quản lý kinh doanh

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
CÔNG NGHIỆP TRI THỨC
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty:
- Tên công ty : Công Ty cổ phần công nghiệp Tri Thức.
- Tên giao dịch : TRI THUC INDUSTRY JOINT STOCK COMPANY
- Tên viết tắt

: TTC.CO.,JSC

- Địa chỉ: số 231, bãi Lư Xá, phường Thanh Trì, quận Hoàng Mai, Hà Nội.
- Số điện thoại :

04.38769701

- Fax :

04.36458463

- Email :
- Mã số thuế: 0101531247
- Vốn điều lệ: 5.000.000.000 đồng ( Năm tỷ đồng Việt Nam)
Công ty cổ phần công nghiệp Tri Thức được thành lập và đi vào hoạt động
kinh doanh từ năm 2004 với số đăng ký kinh doanh 0101531247 do Sở kế hoạch và
đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 23/06/2004. Công ty do giám đốc Nguyễn Văn
Thức điều hành và quản lý. Công ty là đơn vị chuyên sản xuất, kinh doanh trong lĩnh

vực thiết bị điện, cung cấp các giải pháp thích hợp với cấu hình tối ưu, phù hợp cho
mọi dạng lưới cung cấp điện, các hệ thống điện công nghiệp. Với đội ngũ kỹ sư, công
nhân kỹ thuật nhiều năm kinh nghiệm, được kế thừa và tiếp thu những thành tựu khoa
học tiên tiến hiện đại. Kể từ khi thành lập với sự phấn đấu và quyết tâm cao độ của
cán bộ công nhân viên, Công ty đã từng bước mở rộng và phát triển sản xuất một
cách vững chắc, tạo được nhiều uy tín với người tiêu dùng và các đối tác trong và
ngoài nước.
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty:
Các lĩnh vực kinh doanh của Công ty bao gồm:
- Sản xuất thiết bị điện.
- Bán buôn tư liệu sản xuất.
- Bán buôn tư liệu tiêu dùng.
- Dịch vụ khoa học lý thuật khảo sát điện.
Nguyễn Thị Hồng Tuyết

2

MSV: 12401004


Báo cáo thực tập
Khoa Quản lý kinh doanh
- Thi công đường dây và trạm điện từ 35 kv trở xuống.
- Sản xuất dây cáp điện và thiết bị điện tử khác.
- Lăp đặt hệ thống điện.
- Sản xuất các cấu kiện kim loại.
- Sản xuất các sản phẩm khác từ plastic.
- Sản xuất đồ điện dân dụng.
Ngoài sản phẩm chính là sản xuất dây cáp điện, công ty còn sản xuất: Tụ điện
hạ thế, vỏ tủ điện, tủ tụ bù , chống sét ống PT, chống sét van, Cầu chì tự rơi SI , Cầu

dao cách ly trung thế, dây và cáp điện lõi nhôm A, dây cáp điện lõi thép AS, cáp bọc
nhựa PVC, XLPE, cáp vặn xoắn, lõi nhôm bọc XLPE, thiết bị đường dây: đầu cốt
đồng, đầu cốt xử lý, ghíp đụi cáp vặn xoắn, ghíp đơn cáp vặn xoắn, kẹp xiết cáp vặn
xoắn, kẹp treo cáp, móc ốp cột, kẹp bổ trợ đơn, kép, ống nối dây, dây đai thộp INOX
.v.v. Các sản phẩm điện của Công Ty cổ phần công nghiệp Tri Thức đều đạt tiêu
chuẩn chất lượng TCVN do Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng Việt Nam cấp,
đạt tiêu chuẩn chất lượng theo quy định của nhà nước và đã được nhiều khách hàng
trong nước tin tưởng tín nhiệm lựa chọn tiêu thụ từ nhiều năm qua.
1.3. Cơ cấu tổ chức quản lý và sản xuất của công ty:
1.3.1. Mô hình tổ chức quản lý
Mô hình tổ chức quản lý của Công ty Cổ phần công nghiệp Tri Thức được tổ
chức theo kiểu trực tuyến – chức năng:

Nguyễn Thị Hồng Tuyết

3

MSV: 12401004


Báo cáo thực tập
Khoa Quản lý kinh doanh
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN KIỂM SOÁT

GIÁM ĐỐC


Phòng Đầu tư thị trường
Phòng Kế hoạch - Vật tư Phòng Hành chính - NhânPhòng
sự Tài chính - Kế
Phòng
toánKỹ thuật công nghệ an toà

Xưởng sản xuất

(Nguồn: Phòng Hành chính - Nhân sự)
1.3.2. Chức năng nhiệm vụ cụ thể của các bộ phận trong công ty
Đại hội đồng cổ đông:
- Bầu, bãi miễn và thay thế thành viên Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát. Phê chuẩn
việc Hội đồng quản trị bổ nhiệm Giám đốc. Xem xét và xử lý các vi phạm của Hội
đồng quản trị, Ban kiểm soát gây thiệt hại cho công ty.
- Quyết định đầu tư hoặc bán số tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị
tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty nếu Điều lệ công ty
không quy định một tỷ lệ khác.
- Chia, tách, hợp nhất, sáp nhập hoặc chuyển đổi Công ty; tổ chức lại và giải thể
(thanh lý) Công ty và chỉ định người thanh lý...
Ban kiểm soát: Có nhiệm vụ thay mặt Đại hội đồng Cổ đông giám sát, đánh giá
công tác điều hành, quản lí của Hội đồng quản trị và Giám đốc theo đúng qui định
trong Điều lệ Công ty. Có nhiệm vụ yêu cầu Hội đồng quản trị, Giám đốc cung cấp
mọi hồ sơ và thông tin cần thiết liên quan đến công tác điều hành quản lí Công ty.
Nguyễn Thị Hồng Tuyết

4

MSV: 12401004



Báo cáo thực tập
Khoa Quản lý kinh doanh
Kiến nghị Hội đồng quản trị hoặc Đại hội đồng cổ đông các biện pháp sửa đổi, bổ
sung, cải tiến cơ cấu tổ chức quản lý điều hành hoạt động công ty.
Hội đồng quản trị: Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế
hoạch kinh doanh hằng năm của công ty. Bổ nhiệm và bãi nhiệm các cán bộ quản lý
công ty theo đề nghị của Giám đốc và quyết định mức lương của họ. Đồng thời quyết
định kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh và ngân sách hàng năm, quyết định cơ
cấu tổ chức của Công ty. Giải quyết các khiếu nại của Công ty đối với cán bộ quản lý
cũng như quyết định lựa chọn đại diện của Công ty để giải quyết các vấn đề liên quan
tới các thủ tục pháp lý.
Giám đốc: Giám đốc làm nhiệm vụ quản lý, điều hành xây dựng chiến lược kinh
doanh, định hướng phát triển thực hiện các mối liên hệ với đối tác, giao nhiệm vụ cho
các bộ phận theo chức năng, kiểm tra phối hợp thống nhất sự hoạt động của các bộ phận
trong công ty.
Phòng Đầu tư thị trường: Chịu trách nhiệm tìm hiểu thị trường, kế hoạch phát
triển tiêu thụ sản phẩm. Quản lý theo dõi về mảng xuất nhập khẩu của công ty.
Phòng Kế hoạch - Vật tư: Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, kiểm tra việc
thực hiện kế hoạch sản xuất. Khai thác và thu mua vật tư cho sản xuất, xây dựng kế
hoạch cung cấp vật tư cho xưởng sản xuất.
Phòng Hành chính – Nhân sự: Đứng đầu là trưởng phòng Hành chính – Nhân
sự và các nhân viên có nhiệm vụ tổ chức quản trị. Bộ phận này có chức năng tuyển
dụng nhân viên, xem xét cơ cấu của công ty có phù hợp không, đồng thời thực hiện
một số chức năng nhiệm vụ hỗ trợ khác để đảm bảo cho quá trình hoạt động của công
ty được thuận lợi hơn. Đây là bộ phận có mối quan hệ chặt chẽ với Giám Đốc trong
công tác quản trị nhân sự.
Phòng Tài chính - Kế toán: Có nhiệm vụ theo dõi và quản lý sổ sách kế toán
cung cấp các thông tin kinh tế phục vụ cho việc ra quyết định của Giám đốc, thường
xuyên báo cáo kịp thời tình hình hoạt động trên cơ sở đó đề ra các biện pháp tiết kiệm

chi phí sản xuất của Công ty. Quản lý việc sử dụng vốn của toàn Công ty và các đơn vị
trực thuộc, thường xuyên hướng dẫn nghiệp vụ, giám sát và kiểm tra công tác tài chính
Nguyễn Thị Hồng Tuyết

5

MSV: 12401004


Báo cáo thực tập
Khoa Quản lý kinh doanh
kế toán để phát hiện ngăn chặn kịp thời khi các đơn vị có biểu hiện vi phạm nguyên tắc
tài chính, sử dụng vốn không đúng nguyên tắc chế độ. Đồng thời cần phải giải quyết
vốn để phục vụ cho công tác kinh doanh của Công ty, của các đơn vị trực thuộc Công
ty sao cho kịp thời, thuận tiện, chính xác phù hợp với chế độ quy định.
Phòng Kỹ thuật công nghệ an toàn: Theo dõi mọi quy trình hoạt động sản
xuất của các phân xưởng, đảm bảo đạt đủ tiêu chuẩn của ISO. Đảm bảo an toàn cho
mọi hoạt động sản xuất của Công ty. Là phòng có chức năng quản lý:
- Cơ sở hạ tầng và các thiết bị máy móc.
- Quản lý công nghệ sản xuất của sản phẩm.
- Vận hành hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 – 2000.
- Kiểm tra chất lượng đầu vào và đầu ra của sản phẩm.
- Nghiên cứu và chế tạo sản phẩm mới.
- Phụ trách công tác an toàn và vệ sinh lao động của công ty.
Xưởng sản xuất : Chuyên gia công các vật liệu, bán thành phẩm, thực hiện các
công đoạn ép, mạ, bào, tiện, phay...tạo ra các chi tiết hoàn chỉnh của sản phẩm. Nhận các
bán thành phẩm của xưởng cơ khí sau đó lắp ráp thành sản phẩm hoàn chỉnh. Đây
cũng là nơi tiến hành các công đoạn của quá trình sản xuất dây cáp điện, tiến hành
hoàn tất quy trình của các sản phẩm đảm bảo yêu cầu chuẩn về chất lượng sản phẩm
và mẫu mã.

Nói tóm lại, mỗi phòng ban của Công ty luôn có chức năng và nhiệm vụ riêng
nhưng luôn có mối quan hệ khăng khít hỗ trợ lẫn nhau, kết hợp nhuần nhuyễn tạo nên
sự quản lý uyển chuyển. Tất cả là một sự kết hợp hết sức đồng điệu với chỉ một mục
đích tạo ra sản phẩm tối ưu nhất có tính cạnh tranh cao trên thị trường trong nước và
tiến tới là thị trường quốc tế.
1.3.3. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm chủ yếu:
Do Công ty cổ phần công nghiệp Tri Thức là một đơn vị hoạt động trong lĩnh
vực thiết bị điện nên các sản phẩm của công ty rất đa dạng với nhiều chủng loại khác
nhau, mỗi sản phẩm cụ thể lại có một dây chuyền công nghệ sản xuất riêng. Do vậy,

Nguyễn Thị Hồng Tuyết

6

MSV: 12401004


Báo cáo thực tập
Khoa Quản lý kinh doanh
dưới đây em xin trình bày về sơ đồ quy trình công nghệ của sản phẩm chính mà công
ty cung cấp đó là dây cáp điện:
Sơ đồ 2: Sơ đồ quy trình sản xuất dây cáp điện
Dây nhôm , đồng trần
Xe bện dây gia côngBọc nhựa PVC, XLPE

Nhập kho thành phẩm
Máy in cáp

KCS


Kho vật liệu, bán thành phẩm

Sản phẩm không đạt
chất lượng

(Nguồn: Phòng kỹ thuật công nghệ an toàn)
Các loại dây nhôm, dây đồng trần sau khi được nhập về sẽ giao cho bộ phận
gia công để xe, bện dây tạo thành lõi cáp. Mỗi lõi có thể có từ 5, 7, 9, 12 dây tuỳ theo
từng loại cáp. Lõi cáp sau khi đã được xe, bện xong sẽ chuyển sang dây chuyền bọc
nhựa PVC, XLPE.. để làm vỏ cáp. Công đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất cáp là
phần in chữ lên cáp được thực hiện bởi máy in cáp.
Tất cả các phân xưởng sản xuất chính đều lấy vật liệu từ kho vật liệu, sau khi
sản xuất chế biến thành bán thành phẩm thì có loại nhập kho bán thành phẩm, có loại
được chuyển sang phân xưởng sau để tiếp tục chế biến. Thành phẩm sau khi lắp ráp
được phòng kỹ thuật công nghệ kiểm tra, đủ điều kiện sẽ được nhập kho thành phẩm.
Nếu không đủ tiêu chuẩn sẽ được cho vào kho vật liệu, bán thành phẩm để làm lại.

Nguyễn Thị Hồng Tuyết

7

MSV: 12401004


Báo cáo thực tập

Khoa Quản lý kinh doanh

CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
CÔNG NGHIỆP TRI THỨC

2.1. Vốn
Bảng 1: Cơ cấu vốn của Công ty qua 3 năm 2012 - 2014
(Đơn vị: triệu đồng)
Năm 2012
Số lượng

Năm 2013

Tỷ trọng
(%)

Số lượng

Năm 2014

Tỷ trọng
(%)

Số lượng

Tỷ trọng
(%)

So sánh tăng, giảm

So sánh tăng, giảm

2013/2012

2014/2013


Số tuyệt đối

%

Số tuyệt đối

%

17.023

100

20.277

100

24.981

100

3.254

19,12

4.704

23,20

Vốn chủ sở hữu


8.212

48,24

10.001

49,32

15.231

60,97

1.789

21,79

5.230

52,29

Vốn vay

8.811

51,76

10.276

50,68


9.750

39,03

1.465

16,63

-526

-5,12

Vốn cố định

9.487

55,73

11.323

55,84

14.169

56,72

1.836

19,35


2.846

25,13

Vốn lưu động

7.536

44,27

8.954

44,16

10.812

43,28

1.418

18,82

1.858

20,75

Tổng vốn
Chia theo sở hữu


Chia theo tính chất

(Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán)

Nguyễn Thị Hồng Tuyết

8

MSV: 12401004


Báo cáo thực tập
Khoa Quản lý kinh doanh
Qua bảng cơ cấu vốn của Công ty cổ phần công nghiệp Tri Thức giai đoạn
2012-2014, ta thấy tổng vốn của công ty tăng qua các năm. Nguồn vốn năm 2013
tăng 3.254 triệu đồng (tương ứng19,12%) so với năm 2012. Năm 2014, nguồn vốn
của công ty tăng 4.704 triệu đồng (tương ứng 23,20%) so với năm 2013. Điều này
chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn của công ty cao.
Xét về cơ cấu nguồn vốn phân theo sở hữu: Vốn chủ sở hữu của công ty ngày
càng chiếm tỷ trọng lớn, năm 2012 vốn chủ sở hữu chiếm 48,24% trong cơ cấu nguồn
vốn. Năm 2013, vốn chủ sở hữu chiếm 49,32% và đến năm 2014 đã có sự thay đổi
đáng kể, chiếm tỷ trọng 60,97% trong tổng nguồn vốn. Sự tăng này là do lợi nhuận
năm 2014 của công ty thu được cao hơn năm 2012 và 2013 nên phần lợi nhuận bổ
sung vào nguồn vốn cũng tăng lên. Điều này nói lên rằng công ty sẽ ít phụ thuộc dần
vào nguồn vốn vay bên ngoài.Vốn vay của công ty đang có chiều hướng giảm dần.Tỷ
trọng vốn vay trong 3 năm 2012-2014 lần lượt là 51,76% ; 50,68% và 39,03%. Điều
này cho thấy công ty đã sử dụng vốn vay ngày càng hiệu quả. Đây là thế mạnh cần
phát huy hơn nữa để từng bước đưa công ty ngày càng phát triển hơn.
Xét về cơ cấu nguồn vốn phân theo tính chất: Vốn cố định của công ty tăng
dần qua các năm. Năm 2013 tăng 19,35%, tương ứng 1.836 triệu đồng so với năm

2012, năm 2014 tăng 25,13% so với năm 2013, tương ứng với 2.846 triệu đồng. Vốn
lưu động của công ty cũng tăng lên từng năm, năm 2013 vốn lưu động tăng 18,82%
tương ứng với 1.418 triệu đồng so với năm 2012, năm 2014 vốn lưu động tăng
20,75% tương ứng với 1.858 triệu đồng so với năm 2013. Điều này là do công ty
đang mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời đầu tư mua thêm máy móc,
trang thiết bị phục vụ cho sản xuất nên cần phải huy động cả 2 nguồn vốn.
Qua xu hướng biến động tỷ trọng của nguồn vốn có thể thấy khả năng tự chủ về
tài chính của công ty ngày càng cao vì nguồn vốn chủ sở hữu của công ty đang tăng lên
và chiếm tỷ trọng lớn, trong khi đó nguồn vốn vay thì lại ngày càng chiếm tỷ trọng ít
đi. Các khoản nợ phải trả giảm cho thấy khả năng thanh toán hiện hành, và thanh toán
nhanh của công ty được đảm bảo và ngày càng tạo được uy tín đối với khách hàng là
các nhà cung cấp. Hơn nữa vốn lưu động của công ty cũng đều tăng qua các năm, có
nghĩa là công ty có khả năng đáp ứng những khoản nợ ngắn hạn trong mỗi năm một tốt
hơn. Điều này cho thấy những bước phát triển vững chắc của công ty.
Nguyễn Thị Hồng Tuyết

9

MSV: 12401004


Báo cáo thực tập

Khoa Quản lý kinh doanh

2.2. Nhân lực
Bảng 2: Cơ cấu lao động của Công ty qua 3 năm 2012-2014
(Đơn vị: người)
Năm 2012
CHỈ TIÊU

165

Tỷ trọng
(%)
100

97
68

Năm 2014

243

Tỷ trọng
(%)
100

58,79
41,21

156
87

126
39

76,36
23,64

57

36
72
18
42
84
21

Số lượng
Tổng số lao động
Phân theo tính chất lao động
- Lao động trực tiếp
- Lao động gián tiếp
Phân theo giới tính
- Nam
- Nữ
Phân theo trình độ
- Đại học và trên đại học
- Cao đẳng và trung cấp
- PTTH và THCS
Phân theo độ tuổi
- Trên 45 tuổi
- Từ 35 tuổi đến 45 tuổi
- Từ 25 tuổi đến 35 tuổi
- Dưới 25 tuổi

Năm 2013

So sánh tăng, giảm
2013/2012


So sánh tăng, giảm
2014/2013

316

Tỷ trọng
(%)
100

64,20
35,80

224
92

70,89
29,11

59
19

60,82
27,94

68
5

43,59
5,75


171
72

70,37
29,63

240
76

75,95
24,05

45
33

35,71
84,62

69
4

40,35
5,56

34,55
21,82
43,64

69
54

120

28,40
22,22
49,38

92
76
148

29,11
24,05
46,84

12
18
48

21,05
50,00
66,67

23
22
28

33,33
40,74
23,33


10,91
25,45
50,91
12,73

18
45
141
39

7,41
18,52
58,02
16,05

23
64
176
53

7,29
20,25
55,70
16,76

0
3
57
18


0,00
7,14
67,86
85,71

5
19
35
14

27,78
42,22
24,82
35,90

Số lượng

Số lượng

Số tuyệt đối

%

Số tuyệt đối

%

78

47,27


73

30,04

(Nguồn: Phòng Hành chính - Nhân sự)

Nguyễn Thị Hồng Tuyết

10

MSV: 12401004


Báo cáo thực tập
Khoa Quản lý kinh doanh
Nhìn vào bảng cơ cấu nhân sự của công ty qua 3 năm 2012-2014 ta có thể thấy
tổng số lượng lao động của Công ty tăng dần lên qua các năm. Số lượng lao động
năm 2013 tăng 47,27% (tương ứng 78 người) so với năm 2012, năm 2014 tăng
30.04% (tương ứng với 73 người) so với năm 2013. Sự gia tăng này là do công ty
đang tiến hành mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh và mở rộng thị trường tiêu thụ
sản phẩm nên cần một lực lượng lao động lớn.
Xét theo tính chất lao động: Tổng số lao động của công ty tăng dần qua 3 năm,
vì thế tỷ lệ lao động cũng thay đổi tương ứng. Năm 2013, số lao động trực tiếp tăng
59 người tương ứng với 60,82%; số lao động gián tiếp tăng 19 người tương ứng với
27,94% so với năm 2012. Năm 2014, số lao động trực tiếp tăng 68 người tương ứng
với 43,59% và lao động gián tiếp tăng 5 người tương ứng với 5,75%. Tỷ lệ lao động
trực tiếp trong 3 năm luôn chiếm tỷ trọng cao hơn lao động gián tiếp. Đến năm 2014,
số lượng lao động trực tiếp chiếm khoảng 70% tổng số lao động của công ty, lao
động gián tiếp chiếm khoảng 30%. Tỷ lệ này là khá hợp lý đối với một công ty sản

xuất do đặc thù của công ty cần sử dụng chủ yếu là lao động trực tiếp.
Xét theo giới tính lao động: Lao động nam luôn chiếm tỷ trọng nhiều hơn lao
động nữ, trên70% tổng số lao động của công ty. Năm 2013, số lượng lao động nam
tăng 45 người,tương ứng với 35,71% so với năm 2012. Năm 2014, số lượng lao động
nam tăng 69 người, tương ứng với 40,35% so với năm 2013. Số lượng lao động nữ
cũng tăng lên qua các năm nhưng chiếm tỷ trọng ít trong cơ cấu lao động, dưới 30%
tổng số lao động của công ty. Nguyên nhân là do đặc thù công ty hoạt động chủ yếu
trong lĩnh vực sản xuất thiết bị điện công nghiệp nên cần nhiều lao động nam hơn lao
động nữ.
Xét theo trình độ lao động: Số lượng lao động trình độ Đại học và trên đại học,
Cao đẳng và trung cấp, PTTH và THCS tăng lên qua các năm. Tuy nhiên về tỷ trọng
lao động có sự thay đổi là giảm tỷ trọng lao động có trình độ Đại học, tăng tỷ trọng
lao động trình độ Cao đẳng và trung cấp, lao động PTTH và THCS. Cụ thể, năm
2012, lao động trình độ Đại học và trên đại học chiếm 34,55%, lao động trình độ Cao
đẳng và trung cấp chiếm 21,82%, lao động trình độ PTTH và THCS chiếm 43,64%
Nguyễn Thị Hồng Tuyết

11

MSV: 12401004


Báo cáo thực tập
Khoa Quản lý kinh doanh
trong tổng cơ cấu lao động của công ty. Đến năm 2014, tỷ trọng này lần lượt là
29,11%; 24,05% và 46,84%. Điều này cho thấy công ty chưa thực sự chú trọng đến
công tác nâng cao chất lượng và bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực do đó đã làm
giảm tỷ trọng lao động có trình độ cao và tăng tỷ trọng lao động phổ thông. Trong
thời gian tới, Ban lãnh đạo công ty cần chú trọng hơn nữa đến công tác nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực để công ty phát triển ngày một bền vững.

Xét theo độ tuổi lao động: Số lượng lao động độ tuổi trên 45tuổi tăng qua các
năm nhưng tỷ trọng trong cơ cấu lao động lại giảm dần. Năm 2012, tỷ trọng lao động
trên 45 tuổi chiếm 10,91%. Năm 2013, tỷ trọng này giảm xuống còn 7,41% và đến
năm 2014 chỉ còn 7,29%. Số lượng lao động từ 25 đến 35 tuổi tăng dần qua 3 năm từ
2012-2014 và chiếm tỷ trọng khá cao trong cơ cấu lao động. Năm 2012, lao động độ
tuổi 25-35 tuổi chiếm 50,91% cơ cấu lao động; năm 2013 chiếm 58,02% và đến năm
2014 chiếm 55,70% cơ cấu lao động. Nguyên nhân là do hiện nay Công ty đang thực
hiện chính sách tăng dần số lượng lao động trẻ nhằm hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh
doanh có hiệu quả hơn. Với nguồn lao động trẻ hóa, có sức khỏe tốt, có thể coi đây là
ưu điểm của Công ty trong việc đào tạo và trau dồi thêm kiến thức nghề nghiệp cho
nhân viên.
Tóm lại, ta thấy cơ cấu nhân sự theo độ tuổi, trình độ, giới tính của công ty là
khá hợp lý đối với một doanh nghiệp sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi và động lực
cho công việc kinh doanh của công ty phát triển hơn.
2.3. Máy móc, thiết bị:
Trong quá trình sản xuất Công ty phải có những bước đi đúng đắn trong quá
trình đầu tư máy móc thiết bị để đảm bảo cho dây chuyền sản xuất hoạt động liên tục,
tiếp cận với những công nghệ mới nâng cao chất lượng, hiệu quả cho công ty. Với
chủ trương đưa tiến bộ của khoa học kĩ thuật vào sản xuất, trong những năm vừa qua
công ty đã tiến hành nhập khẩu nhiều máy móc, dây chuyền công nghệ hiện đại từ
các nước tiên tiến trên thế giới đưa ngay vào sản xuất sản phẩm, được sắp xếp và bảo
dưỡng thường xuyên, đảm bảo cho quá trình sản xuất liên tục .

Nguyễn Thị Hồng Tuyết

12

MSV: 12401004



Báo cáo thực tập

Khoa Quản lý kinh doanh
Bảng 3 : Dây chuyền, máy móc thiết bị sản xuất.
(Đơn vị: chiếc)

Tên

Số
Công suất
lượng

Năm sản xuất

Nhãn
mác

Giá trị còn lại

Máy cắt

5

30 mm

2014

Japan

95%


Máy cắt plasma

5

80 mm

2014

Japan

90%

Máy cắt CO2

3

2-50 mm

2012

Japan

80%

Máy khoan

5

80 mm


2014

Japan

95%

Máy chấn

4

125 tấn

2013

Japan

85%

Máy uốn

5

10KW

2014

Japan

93%


8

150A

2014

Việt Nam

90%

9

100-500A

2014

Miller,
Japan

91%

6

80 tấn

2013

Taiwan


80%

1

60 tấn

2013

Japan

80%

1

40 tấn

2014

Italy

95%

Dây chuyền mạ

1

12,5m

2014


Germany

90%

Dây chuyền sơn

1

2014

Thụy sỹ

90%

Nâng tay

10

1 tấn

2013

Taiwan

85%

Xe nâng

5


5 tấn

2013

Japan

80%

Cầu trục

2

40 tấn

2014

Huyndai

90%

Máy hàn điện 1
chiều
Máy hàn bán tự
động
Máy cắt, đột
Máy đột ,xoay
CNC
Máy cắt,đột,
khoan CNC


(Nguồn:Phòng kế hoạch vật tư)

Nguyễn Thị Hồng Tuyết

13

MSV: 12401004


Báo cáo thực tập
2.4. Tình hình hoạt động của công ty.

Khoa Quản lý kinh doanh

2.4.1. Quản trị nhân lực
- Chế độ làm việc: Thời gian làm việc trong tuần hiện nay của công ty là 6 ngày, ngày
làm 8 tiếng, nghỉ giữa trưa 1 giờ. Thực hiện nghỉ lao động vào ngày chủ nhật hàng
tuần nhằm tăng thời gian tái sản xuất sức lao động cho nhân viên, tuy nhiên khi có
yêu cầu về tiến độ kinh doanh thì nhân viên Công ty cũng có trách nhiệm làm thêm
giờ và Công ty có những quy định để vừa đảm bảo hiệu quả kinh doanh, vừa đảm bảo
đãi ngộ thỏa đáng cho người lao động. Được hưởng đầy đủ các ngày nghỉ lễ, Tết,
nghỉ phép năm theo đúng quy định của Nhà nước.
- Chính sách đối với người lao động: Nhằm thu hút một đội ngũ nhân viên trẻ, nhiệt
tình, ham học hỏi và có tư tưởng cầu tiến, Công ty có những chính sách đãi ngộ thích
hợp nhằm phát huy khả năng, tính sáng tạo của nhân viên. Công ty dành những vị trí
xứng đáng nhất cho những nhân sự có năng lực, tài năng và lòng nhiệt huyết,có
những phần thưởng công bằng, xứng đáng ghi nhận cho những cống hiến đối với sự
phát triển của công ty.
2.4.2. Nghiên cứu thị trường và tiêu thụ sản phẩm.
Việc nắm bắt được thị hiếu của khác hàng cũng đồng nghĩa với công ty sẽ tiêu

thụ được sản phẩm của mình do sản phẩm được sản xuất ra đáp ứng đúng nhu cầu
của người tiêu dùng trên thị trường, đáp ứng được lòng mong mỏi của khác hàng.
Đối với thị trường Điện là thị trường mà nhu cầu của người dân luôn ở mức
cao, do đó công tác điều tra thị trường cần đặc biệt được quan tâm. Công ty Cổ phần
công nghiệp Tri Thức đã ý thức được điều này nên công ty đã chú trọng công tác
nghiên cứu thị trường để tìm hiểu nhu cầu của khách hàng, giúp cho việc kinh doanh
của công ty có hiệu quả hơn. Qua nghiên cứu thị trường, nhóm đối tượng khách hàng
mà công ty hướng tới là các hộ gia đình, các doanh nghiệp hay các công ty chuyên
thiết kế lắp đặt hệ thống Điện…Từ việc xác định được nhóm đối tượng khách hàng,
công ty đã chú trọng vào chiến lược tiêu thụ sản phẩm của mình như sau:
-

Hoàn thiện, tiêu chuẩn hóa, đăng ký chất lượng cho các sản phẩm.
Hoàn thiện các quy trình thiết kế, giám sát, kiểm tra sản xuất để từng bước

giảm và hạn chế tối đa lỗi trong thiết kế sản xuất.

Nguyễn Thị Hồng Tuyết

14

MSV: 12401004


Báo cáo thực tập
Khoa Quản lý kinh doanh
Tổ chức và nghiên cứu phát triển sản phẩm thông qua việc hợp tác với các
thương hiệu nổi tiếng trên thị trưởng như: Toshiba, LiOa và một số hãng khác, bước
đầu dựa trên nền tảng công nghệ của hãng, sau đó sẽ tự định hình và phát tiển sản
phẩm trên cơ sở thiết bị điện của hãng.

-

Giảm giá thành sản phẩm - kiểm soát chi phí: Hoàn thiện hệ thống quản lý giá

thành sản phẩm nhằm thực thi các định mức, tiêu chuẩn ở mức tối ưu, kiểm soát chi
phí hợp lý trong cơ cấu giá thành nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm.
2.4.3. Quản trị chất lượng:
Duy trì và hoàn chỉnh quy trình làm việc toàn hệ thống Công ty theo tiêu chuẩn
ISO 9001: 2000 đã được chứng nhận.
Kiểm tra chất lượng sản phẩm tại Công ty hiện đang được thực hiện tại tất cả
các khâu của quá trình sản xuất từ bảo quản vật tư, nguyên liệu, chuẩn bị máy móc
thiết bị, các khâu trong sản xuất như cắt phôi, uốn, hàn, mạ... đều phải được kiểm tra
theo đúng yêu cầu kỹ thuật, đến đóng gói và bảo quản sản phẩm tại kho.
Tất cả các công nhân vận hành dây chuyền của Công ty đều được đào tạo cơ
bản và phải nắm vững quy trình sản xuất cũng như bước công việc mà họ phải đảm
nhiệm. Đối với từng nút kiểm soát của quy trình, ngoài người trực tiếp thực hiện
kiểm tra, còn có một người khác giám sát tính tuân thủ quy trình của người thực hiện.
2.4.4. Hoạt động Marketing:
Phần lớn các doanh nghiệp đều có chiến lược xúc tiến riêng nhằm tác động lên
thói quen và quan niệm của khách hàng nhờ vào phương pháp cung cấp thông tin và
thuyết phục. Hoạt động xúc tiến có thể có rất nhiều mục tiêu như tăng cường sự nổi
tiếng của doanh nghiệp, tăng sự tin cậy và cải thiện hình ảnh doanh nghiệp, mở rộng
thị trường kinh doanh, tìm kiếm khách hàng mới…Các hoạt động marketing của công
ty có thể kể đến như:
- Sử dụng truyền thông để quảng cáo thương hiệu cho công ty.
- Thiết kế đồng phục có in logo, biểu tượng của công ty.
- Tham gia tài trợ cho các chương trình được công chúng ủng hộ để gia tăng niềm tin
của Công ty trong mắt công chúng, các chương trình mang tính quảng cáo như hội
chợ Vietbuil, hội chợ Công nghiệp...để quảng cáo sản phẩm của công ty.
- Thông qua các hội thảo, hội nghị về lĩnh vực Điện giới thiệu hình ảnh công ty.

Nguyễn Thị Hồng Tuyết

15

MSV: 12401004


Báo cáo thực tập

Khoa Quản lý kinh doanh

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ PHƯƠNG HƯỚNG
PHÁT TRIỂN TRONG TƯƠNG LAI.
3.1. Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn 2012-2014
STT
1
2

Đơn vị

Các chỉ tiêu chủ yếu

4
5
6
7

3b.Vốn lưu động bình quân
Lợi nhuận sau thuế
Nộp ngân sách

Thu nhập BQ 1 lao động (V)/ tháng
Năng suất lao động BQ năm (7) = (1)/(2)
Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu tiêu thụ (8) =

8
9
10

(4)/(1)
Tỷ suất lợi nhuận/vốn KD (9) = (4)/(3)
Số vòng quay vốn lưu động (10) = (1)/(3b)

2014/2013
Số tuyệt đối
%
15.807
36,89
73
30,04

Năm 2014

28.492
165

42.848
243

58.655
316


17.023

20.277

24.981

3.254

19,12

4.704

23,20

triệu đồng

9.487

11.323

14.169

1.836

19,35

2.846

25,13


triệu đồng
triệu đồng
triệu đồng
triệu đồng

7.536
7.571
217
3,45
172,68

8.954
11.997
252
3,71
176,33

10.812
16.893
295
4,57
185,62

1.418
4.426
35
0.26
3,65


18,82
58,46
16,13
7.54
2,11

1.858
4.896
43
0.86
9,29

20,75
40,81
17,06
23,18
5,27

chỉ số

0,27

0,28

0,29

0,01

3,70


0,01

3,57

chỉ số
Vòng

0,44
3,78

0,59
4,79

0,68
5,42

0,15
1,01

34,09
26,72

0,09
0,63

15,25
13,15

Tổng vốn kinh doanh bình quân
3a.Vốn cố định bình quân


2013/2012
Số tuyệt đối
%
14.356
50,39
78
47,27

Năm 2013

triệu đồng
người

3

So sánh tăng, giảm

Năm 2012

tính

Doanh thu tiêu thụ theo giá hiện hành
Tổng số lao động

So sánh tăng, giảm

Bảng 4: Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty qua 3 năm 2012 – 2014
( Nguồn: Phòng Tài chính kế toán)


Nguyễn Thị Hồng Tuyết

16

MSV: 12401004


Báo cáo thực tập
Khoa Quản lý kinh doanh
Nhìn vào bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp qua 3 năm từ năm 2012 -2014 ta thấy doanh thu của công ty tăng qua các
năm, năm sau cao hơn năm trước. Năm 2013 doanh thu cao hơn năm 2012 là 50,39%
(tương ứng với 14.356 triệu đồng). Năm 2014 doanh thu tăng 36,89% (tương ứng với
15.807 triệu đồng) so với năm 2013. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường cạnh
tranh khốc liệt như hiện nay thì việc doanh thu của Công ty vẫn tăng đều qua các năm
là một tín hiệu rất đáng mừng. Đó là kết quả của việc Công ty đã tập trung, đầu tư cải
cách đội ngũ nhân lực và sự phối hợp tốt giữa các phòng ban, cũng như đầu tư hợp lý
vào hoạt động kinh doanh, tìm kiếm thị trường mới.
Tổng vốn kinh doanh bình quân của công ty cũng tăng dần lên qua các năm.
Năm 2013 tổng vốn tăng 3.254 triệu đồng (tương ứng19,12%) so với năm 2012. Năm
2014, tổng vốn của công ty tăng 4.704 triệu đồng (tương ứng 23,20%) so với năm
2013. Điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn của công ty cao và công ty đang có xu
hướng mở rộng quy mô sản xuất nên cần huy động nhiều vốn kinh doanh.
Lợi nhuận của công ty tăng liên tục qua các năm. Năm 2013 lợi nhuận tăng
4.426 triệu đồng tương ứng với 58,46% so với năm 2012. Năm 2014 tăng lên 4.896
triệu đồng tương ứng với 40,81% so với năm 2013. Điều này chứng tỏ tình hình hoạt
động kinh doanh của công ty đang diễn ra theo chiều hướng tốt.
Nộp ngân sách nhà nước cũng tăng dần qua 3 năm. Năm 2012 công ty nộp cho
ngân sách nhà nước là 217 triệu đồng, năm 2013 tăng lên là 252 triệu đồng, năm
2014 nộp ngân sách 295 triệu đồng. Sự tăng này là do tổng doanh thu của công ty

tăng qua các năm và cho thấy công ty đã thực hiện tốt nghĩa vụ đối với Nhà nước.
Thu nhập bình quân của 1 lao động tăng dần qua các năm. Cụ thể năm 2012, thu
nhập bình quân của 1 lao động là 3,45 triệu đồng, đến năm 2014 thu nhập bình quân của
1 lao động/1tháng là 4,57 triệu đồng. Với số tiền lương như vậy đời sống của người lao
động đã phần nào được đảm bảo, do đó khuyến khích được tinh thần làm việc hăng say,
hiệu quả của công nhân viên.
Nguyễn Thị Hồng Tuyết

17

MSV: 12401004


Báo cáo thực tập
Khoa Quản lý kinh doanh
Năng suất lao động bình quân của người lao động tăng dần lên qua các năm.
Năm 2013, năng suất lao động tăng 2,11%, tương ứng với 3,65 triệu đồng/người so với
năm 2012. Năm 2014, năng suất lao động tăng 5,27% tương ứng với 9,29 triệu
đồng/người so với năm 2013. Điều này cho thấy công tác quản lý lao động trong công
ty được thực hiện tốt, giúp người lao động cố gắng phát huy hết khả năng của mình.
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu tiêu thụ : được xác định bằng tỷ số giữa lợi
nhuận sau thuế trên tổng doanh thu. Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng doanh thu thì
tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Năm 2012 tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu là
0,27 tức là cứ 1 đồng doanh thu tiêu thụ có 0,27 đồng lợi nhuận. Năm 2013 tỷ suất
này là 0,28 tức là cứ 1 đồng doanh thu tiêu thụ có 0,28 đồng lợi nhuận. Năm 2014 tỷ
suất này là 0,29 tức là cứ 1 đồng doanh thu thì có 0,29 đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu tỷ
suất lợi nhuận trên doanh thu phản ánh tình hình sinh lợi của công ty do đó có thể
thấy, công ty đang hoạt động ngày càng hiệu quả hơn.
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh cho ta biết được khả năng sinh lợi của toàn
bộ vốn kinh doanh, với một đồng vốn thì Công ty tạo được bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Đây là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh
doanh của công ty. Năm 2012 chỉ tiêu này đạt 0,44 tức là 1 đồng vốn kinh doanh bỏ ra
thu được 0,44 đồng lợi nhuận. Năm 2013 tỷ suất lợi này đạt 0,59 cho thấy cứ 1 đồng
vốn kinh doanh bỏ ra thu được 0,59 đồng lợi nhuận. Năm 2014 tỷ suất này là 0,68 cho
thấy cứ 1 đồng vốn bỏ ra thu được 0,68 đồng lợi nhuận. Có thể thấy chiến lược kinh
doanh của công ty đang theo là đúng hướng và xứng đáng với đồng vốn bỏ ra.
Vòng quay vốn lưu động qua các năm 2012, 2013, 2014 lần lượt là 3,78 vòng;
4,79 vòng và 5,42 vòng. Vòng quay vốn lưu động của công ty tăng qua các năm và ở
mức cao cho thấy việc xoay vòng vốn lưu động của công ty là có hiệu quả.

Nguyễn Thị Hồng Tuyết

18

MSV: 12401004


Bỏo cỏo thc tp
Khoa Qun lý kinh doanh
3.2. Phng hng phỏt trin ca cụng ty trong tng lai (2016-2021)
3.2.1. Nhn xột chung:
t nc ta ang trờn ng phỏt trin s nghip cụng nghip hoỏ v hin i
hoỏ. Trong s nghip hin i hoỏ t nc vn in khớ hoỏ l vn rt quan
trng v cn thit, do ú nhu cu s dng nhng thit b an ton cho ngnh in ngy
cng cao. Tri qua hn 10 nm hot ng, Cụng ty c phn cụng nghip Tri Thc ó
t c nhng thnh cụng nht nh, gúp phn vo s phỏt trin ca nn kinh t t
nc. Trong quá trình thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh,
Công ty luôn đặt ra cho mình mục tiêu phát triển và luôn nỗ lực
thực hiện các mục tiêu đã đề ra. Trong điều kiện hiện nay, mọi nỗ
lực của công ty đều nhằm mở rộng quy mô hoạt động của mình

trên cơ sở mở rộng thị trờng, đồng thời công ty cũng đặt ra vấn
đề hiệu quả kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh lên
hàng đầu. Thực tế trong thời gian vừa qua Công ty mới chỉ thực
hiện đợc mục tiêu mở rộng kinh doanh còn mục tiêu nâng cao hiệu
quả kinh doanh vẫn đang là bài toán khó đang đợc lãnh đạo công
ty quan tâm và tìm giải pháp phù hợp nhất.
Một dấu hiệu đáng ghi nhận là so với các năm trớc thì những
năm sau doanh thu của Công ty đang đợc tăng dần lên. Đó là dấu
hiệu rõ nhất về sự nỗ lực của công ty trong việc tìm ra giải pháp
nâng cao hiệu quả kinh doanh. Công ty luôn hoàn thành và hoàn
thành vợt mức kế hoạch về doanh thu, lợi nhuận. Đời sống cán bộ
công nhân viên ngày càng đợc cải thiện thu nhập bình quân tăng
lên đáng kể. Công ty hàng năm đã đóng góp một phần nhỏ cho
ngân sách nhà nớc, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế đất nớc cũng nh tạo công ăn việc làm cho ngời lao động cùng với sự phát
triển của công nghệ tạo nên bớc đi mới trong quá trình công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nớc.

Nguyn Th Hng Tuyt

19

MSV: 12401004


Bỏo cỏo thc tp
3.2.2. u v nhc im:

Khoa Qun lý kinh doanh

* u im:

- Cụng ty ó thnh cụng trong vic to hỡnh nh i vi khỏch hng, to c uy tớn,
nim tin vi cỏc i tỏc trong kinh doanh.
- Cỏc sn phm ca cụng ty c ngi tiờu dựng ỏnh giỏ tt v c cht lng ln
mu mó sn phm.
- Mụ hỡnh t chc qun lý ca cụng ty v c bn l gn nh, chc nng phũng ban rừ
rng. Tuy cha phi l hon ho nhng cng giỳp cụng ty dn kin ton li b mỏy,
gim bt cỏc th tc rm ra trong giao dch.
- Cụng ty cng quan tõm n vic nõng cao trỡnh cho i ng cỏc cỏn b kinh
doanh thụng qua hỡnh thc cho i hc thờm cỏc lp hc ngn hn v nghip v, trang
b thờm trỡnh ting anh Thng Mi.
* Nhc im:
Bờn cnh nhng u im núi trờn vn cũn cú mt s nhc im vn cha th
khc phc sm nh:
- Hot ng nghiờn cu th trng cũn nhiu hn ch.
- Cụng tỏc nghiờn cu i th cnh tranh ,thu thp thụng tin th trng cha c
cụng ty quan tõm ỳng mc.
- Trong nhng nm qua cụng ty ó cú nhiu c gng tỡm bin phỏp khc phc thỏo
g mi khú khn trong vn s dng vn nhm nõng cao hiu qu sn xut kinh
doanh nhng cụng ty vn cũn mt s yu im trong cụng tỏc t chc v nõng cao
hiu qu s dng vn.
3.2.3. Thun li v khú khn:
* Thun li:
- Công ty có một dây chuyền công nghệ cao mới đợc đa vào sản
xuất với một loật các dây chuyền khác nhằm phục vụ cho hoạt
động của công ty luôn đợc đảm bảo một cách thông suốt từ trên
xuống dới. Những công nghệ mới đợc đa vào ứng dụng đã góp phần
Nguyn Th Hng Tuyt

20


MSV: 12401004


Bỏo cỏo thc tp
Khoa Qun lý kinh doanh
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Ưu điểm của dây chuyền
công nghệ này là do nhập từ nớc ngoài cùng với đội ngũ công nhân
kỹ thuật cao đợc đào tạo cơ bản do các chuyên gia hớng dẫn nên
đáp ứng đợc nhu cầu đặt ra để nâng cao năng xuất lao động,
tận dụng nguồn nhân lực sẵn có và tạo thế chủ động cho công ty.
- Sản phẩm là các thiết b điện dân dụng, điện công nghiệp có
chất lợng cao, có uy tín về chất lợng sản phẩm là một điều kiện
hết sức thuận lợi cho Công ty tiếp tục mở rộng thị trờng nâng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Về quan hệ giao dịch của Công ty, Công ty có mối quan hệ mật
thiết với các đối tác trong và ngoài thành phố và luôn đạt đợc chữ
tín để kinh doanh lâu dài trên cơ sở hai bên đều có lợi.
- Hiện nay bậc thợ trung bình trong Công ty là 4,5/7, chỉ tiêu này tơng đối cao so với các công ty cùng ngành, chứng tỏ trình độ tay
nghề của công nhân là khá cao nên vấn đề chất lợng lao động
công ty đang có là một lợi thế. Một doanh nghiệp nếu có đội ngũ
lao động trình độ tay nghề cao, có nhiều kinh nghiệm sẽ có khả
năng cạnh tranh tốt hơn trên thị trờng.
* Khú khn:
- Cụng ty vn cha th kim soỏt ht cht lng u vo ca nguyờn vt liu trong
quỏ trỡnh sn xut.
- Cụng ty phi mua nguyờn vt liu bờn ngoi vi mc giỏ khỏ cao dn ti vic khi
bỏn sn phm ra th trng vn mc giỏ cao hn hoc bng i th cnh tranh.
- Cụng ty vn cha cú phng hng m rng tip cn vi cỏc th trng mi m vn
ch quan h vi cỏc th trng truyn thng v cỏc th trng lõn cn.
3.2.4: Phng hng phỏt trin ca Cụng ty trong tng lai:

* Mc tiờu di han ca cụng ty giai oan 5 nm t 2016- 2021 o l:
Nguyn Th Hng Tuyt

21

MSV: 12401004


Báo cáo thực tập

Khoa Quản lý kinh doanh

- Mức tăng trưởng bình quân hàng năm

12% - 15%

- Doanh thu tiêu thụ sản phẩm

80.000 triệu đồng/năm

- Vốn kinh doanh bình quân

50.000 triệu đồng/năm

- Lợi nhuận bình quân

20.000 triệu đồng/năm

- Lao động bình quân


500 người/năm

- Năng suất lao động bình quân

250 triệu đồng/năm

- Thu nhập bình quân 1 lao động/ tháng

6 triệu đồng - 8 triệu đồng

* Phương hướng phát triển của Công ty trong tương lai:
Nhận thức được những ưu điểm và nhược điểm đang có ban giám lãnh đạo
Công ty cổ phần công nghiệp Tri Thức đã chủ động đầu tư nghiên sâu và đẩy mạnh
thực hiện đó là:
- Thiết kế chế tạo máy tái sinh nhựa tiết kiệm, vật tư phế liệu.
- Thiết kế chế tạo, cải tiến hộp công tơ điện. Do đó đã tăng năng xuất lao động, tăng sự
cạnh tranh, nâng cao chất lượng và hình thức sản phẩm.
- Chủ động thương thảo ký hợp đồng với các đối tác nước ngoài trực tiếp nhập khẩu
nguyên vật liệu giảm chi phí đầu vào, nhập khẩu thiết bị đẩy mạnh kinh doanh.
- Nghiên cứu cải tiến công nghệ sản xuất sản phẩm cao su, dùng cao su tổng hợp, cao
su tái sinh để tiết kiệm vật tư, nguyên liệu.
- Phấn đấu trong những năm tới kinh doanh sẽ hiệu quả cao hơn so với các năm trước,
có uy tín trên thị trường trong nước và nước ngoài. Doanh thu hàng năm đạt và vượt
chỉ tiêu, đời sống của cán bộ công nhân viên thu nhập ổn định.

Nguyễn Thị Hồng Tuyết

22

MSV: 12401004



Báo cáo thực tập

Khoa Quản lý kinh doanh

KẾT LUẬN
Thời gian thực tập tại Công ty cổ phần công nghiệp Tri Thức, tìm hiểu về các
sản phẩm, dịch vụ của Công ty, thị trường công ty tham gia, cơ cấu tổ chức, tình
hình tài chính và phương hướng phát triển của công ty đã cho em một bức tranh
khái quát để có đưa ra được những phân tích, tổng hợp về điểm mạnh, điểm yếu cơ
hội cũng như thách thức của công ty.
Bộ máy quản lý của Công ty tương đối gọn nhẹ xong vẫn đảm bảo được đầy
đủ các chức năng bộ phận mà một công ty cần phải có sự điều hành và quản lý từ
trên xuống dưới chặt chẽ, luôn đảm bảo đúng tiến độ công việc được yêu cầu. Khi
có vần đề về kỹ thuật xảy ra luôn được xử lý, giải quyết kịp thời. Trong điều kiện
hiện nay, nước ta đang thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, ngành
công nghiệp điện đang rất phát triển và là điều kiện thuận lợi để công ty mở rộng
thị trường. Chính vì vậy, em đã chọn đề tài: “ MỘT SỐ BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY
TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP TRI THỨC”
làm đề tài luận văn của mình.
Trong thời gian thực tập, em đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ rất nhiệt tình
từ phía các cán bộ công nhân viên trong Công ty nói chung và cô giáo hướng dẫn
ThS. Nguyễn Thanh Hương nói riêng. Mặc dù đã cố gắng trong quá trình thực tập,
song do kiến thức còn hạn chế nên không thể không tránh khỏi những thiếu sót. Em
rất mong được sự đóng góp từ phía nhà trường, các thầy cô giáo để bản báo cáo của
em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Nguyễn Thị Hồng Tuyết


23

MSV: 12401004


Báo cáo thực tập

Khoa Quản lý kinh doanh

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Công ty cố phần công nghiệp Tri Thức, Báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất kinh
doanh các năm 2012, 2013, 2014, Hà Nội.
2. PSG.TS Trần Kim Dung (chủ biên), Quản trị nguồn nhân lực, nhà xuất bản tổng
hợp, thành phố Hồ Chí Minh.
3. TS. Đoàn Hữu Xuân (chủ biên), (2009), Giáo trình quản lý công nghệ trong
Doanh nghiệp, Đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội.
4. TS. Lưu Thị Hương (chủ biên), (2002), Giáo trình tài chính doanh nghiệp, nhà
xuất bản Giáo dục.
5. TS. Trương Hữu Chí, TS. Võ Thị Ry (Chủ biên), Cơ điện tử - các thành phần cơ
bản, nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật.

Nguyễn Thị Hồng Tuyết

MSV: 12401004


Báo cáo thực tập

Khoa Quản lý kinh doanh


STT Ký hiệu

Tên bảng

Trang

1

Sơ đồ 1

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.

2

Sơ đồ 2

Sơ đồ quy trình sản xuất dây cáp điện.

3

Bảng 1

Cơ cấu vốn của Công ty qua 3 năm 2012 – 2014.

4

Bảng 2

Cơ cấu lao động của công ty qua 3 năm 2012-2014.


5

Bảng 3

Dây chuyền, máy móc thiết bị sản xuất.

6

Bảng 4

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty qua
3 năm 2012 – 2014.

DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ

Nguyễn Thị Hồng Tuyết

MSV: 12401004


×