Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Tiết 55-56 Vợ chồng A Phủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.8 KB, 9 trang )

Trường THPT Tam Quan Năm học 2008-2009
Tiết : 55-56 Đọc văn :
Ngày soạn :8 – 01 - 2010 (Tô Hoài)
A. Mục tiêu :
1.Kiến thức :Giúp học sinh thấy rõ số phận người dân Tây
Bắc, dưới chế độ cũ,và tinh thần đấu tranh để tự giải phóng
họ, đồng thời cảm thụ những nét đặc sắc của tác phẩm .
Cảm nhận được tư tưởng nhân đạo của tác phẩm .
+ Nghệ thuật viết truyện của Tô Hoài: Kể chuyện lôi cuốn,
miêu tả đặc sắc diễn biến tâm lí nhân vật; dựng cảnh
sinh động, gợi cảm, ngôn ngữ giàu chất tạo hình, chất trữ
tình thơ mộng.
2. Kó năng : Cảm thụ, phân tích một tác phẩm đặc sắc của văn
học miền núi
3. Thái độ : Thông cảm, thương yêu những số phận bất hạnh trong xã hội phong
kiến, tinh thần đấu tranh chống cái ác và cái xấu.
B. Phương pháp dạy học : Diễn giảng, phát vấn, đọc hiểu.
C . Chuẩn bò của thầy và trò :
Chuẩn bò của thầy : Soạn bài, đọc tài liệu, làm đồ dùng dạy học sơ đồ, bảng biểu.
Chuẩn bò của trò: Soạn bài, đọc trước sách giáo khoa, trả lời hệ thống câu hỏi.
1. n đònh lớp : (1phút)Kiểm tra só số , đồng phục .
2. Kiểm tra bài cũ (5phút):
3. Bài mới :
a / Vào bài (1phút) : Trong xã hội phong kiến, không chỉ những người miền
xuôi mà cả tận “ nơi rừng núi xa xăm, cuộc sống cũng oái oăm tủi hờn ”. Điều
ấy được chứng minh qua tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” (Tô Hoài)
- Tiến trình bài dạy:
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN


HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
NỘI DUNG KIẾN THỨC
20’
Hoạt động 1
Giáo viên hướng dẫn
học sinh đọc tác
phẩm và tóm tắt tiểu
sử Tô Hoài
Gọi học sinh tóm tắt
những nét chính về
cuộc đời tác giả,
những tác phẩm đặc
sắc trước và sau
Cách mạng tháng
Hoạt động 1
Học sinh ®äc SGK vµ
tãm t¾t vµi nÐt vỊ tiĨu
sư Tô Hoài
I. G iới thiệu :
1. Tác giả Tô Hoài :
- Tô Hoài tên thật Nguyễn
Sen, sinh 1920 tại huyện Từ
Liêm, Hà Đông
- Trước Cách mạng tháng
Tám, thuộc dòng văn học
hiện thực phê phán, chuyên
viết về hai đề tài :
Giáo án văn học 12 - - 1 - GV: Nguyễn Văn Mạnh
Trường THPT Tam Quan Năm học 2008-2009

Tám
Nêu hoàn cảnh
sáng tác, giáo viên
củng cố ý.
Học sinh tóm tắt tác
phẩm:
Chuyện “Vợ chồng A
Phủ” kể về cuộc đời
đôi vợ chồng người
Mèo là Mò và A Phủ.
Họ vốn là những nô lệ
trong nhà thống lí Pá
Tra. Mò bò bắt về làm
con dâu gạt nợ. A Phủ
vì dám đánh con trai
thống lí nên phải làm
người ở gạt nợ. Trong
cảnh ngộ giống nhau,
họ đã cứu nhau thoát
khỏi nhà thống lí Pá
Tra, tìm đến vùng
Phiềng Sa. Ở đây họ
đã trởi thành đôi vợ
chồng. Họ đang xây
dựng cuộc sống ấm
no thì Tây đến cướp
phá. Giữa lúc hoang
man ấy, A Châu người
cán bộ cách mạng đã
đến với họ, giác ngộ

vợ chồng A Phủ, A
Phủ trở thành đội viên
du kích, Mò trở thành
một thành viên quần
chúng cách mạng tích
cực
+ Đề tài nông thôn : cuộc
sống gieo neo, cơ cực của
người nông dân
Ví du : Nhà nghèo, Quê
người
+ Truyện về loài vật : phê
phán cuộc sống thực tại, ước
mơ một xã hội tốt đẹp
V í dụ : Dế mèn phiêu lưu kí
- 1943 tham gia hội văn
hóa cứu quốc, trong kháng
chiến chống Pháp tập trung
chủ yếu hoạt động trong lãnh
vực báo chí
Sau 1945 tập trung vào
sáng tác  nay, có hơn 100
tác phẩm thuộc nhiều thể
loại
-Sau Cách mạng tháng Tám:
Tô Hoài đi về các đòa phương
miền núi  hiểu cuộc sống,
tình cảm của họ  có tác
phẩm đặc sắc về miền núi:
Truyện Tây Bắc

-Phong cách Tô Hoài: cách
viết thể hiện vốn hiểu biết
phong phú về đời sống và
phong tục. Văn giàu chất tạo
hình, chất thơ, kể chuyện
sinh động , hóm hỉnh
_Truyện Tây Bắc . (1953)
_ Đề tài: Tây Bắc .
_ Gồm ba truyện
- Cứu đất cứu Mường
-Mường Giơn .
- Vợ chồng A Phủ .
Sáng tác :Kết quả của một
chuyến đi thực tế cùng bộ
đội tham gia chiến dòch, giải
phóng Tây Bắc (1952)
2. Hoàn cảnh sáng tác :
Giáo án văn học 12 - - 2 - GV: Nguyễn Văn Mạnh
Trường THPT Tam Quan Năm học 2008-2009

Hoạt động 2:
-Hỏi học sinh:
Tô Hoài miêu tả
cuộc sống người dân
miền núi như thế
nào? Họ có cam chòu
không ?
-Hỏi học sinh :
Cuộc sống cùng khổ,
bế tắc của Mò được

Tô Hoài miêu tả như
thế nào qua tác
phẩm?
-Cuộc sống làm dâu
gạt nợ của Mò thực
chất chỉ là nô lệ, vì
sao ?
Hoạt động 2:
Câu 1
Cơ Mị với cuộc đời
cực nhục, khổ đau và
cơ Mị với súc sống tiềm
tàng đẫn tới sức phản
kháng mãnh liệt, táo
bạo.
- Ở khía cạnh thứ nhất,
để thấu hiểu số phận
cực nhục, khổ đau của
nhân vật, cần tìm hiểu
về cảnh ngộ éo le của
gia đình, về món nợ
truyền kiếp khiến Mị
trở thành con dâu gạt
nợ cho nhà thống lí Pá
Tra.
- Ở khía cạnh thứ hai,
để nắm được vẻ đẹp
trong tính cách nhân vật
Mị với sức sống tiêm
tàng dẫn tới sức phản

- Sống ở Tây Bắc tám
tháng  vốn hiểu biết về
Tây bắc + tình yêu đối với
Tây Bắc khiến Tô Hoài hình
thành “ Truyện Tây Bắc “
(1953)
-Qua những dòng hồi tưởng
viết 1959, Tô Hoài tâm sự :
“Đất nước và con người miền
Tây đã để thương để nhớ cho
tôi nhiều quá, tôi không bao
giờ quên”.
“Hình ảnh Tây Bắc đau
thương và dũng cảm lúc nào
cũng thành nét, thành người
thành việc trong tâm trí tôi”.
3. Chủ đề :
- Số phận bi thảm của
người nông dân Tây Bắc
dưới chế độ cũ.
- Tinh thần tự đấu tranh
để giành quyền được sống,
được hạnh phúc của họ.
 Tác phẩm mang tư tưởng
nhân đạo sâu sắc.
4 . Tóm tắt :
II. ĐỌC – HIỂU:
1. Nhân vật Mò :
Điển hình cho số phận và sức
sống tiềm tàng của người dân

lao động miền núi , trước khi
đến với cách mạng .
1 . Giới thiệu nhân vật :
“Ai ở xa về …một cô gái ngồi
quay sợi bên tảng đá … cạnh
tàu ngựa. Lúc nào quay sợi,
thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ
củi, hay đi cõng nước … cô ấy
cũng cúi mặt, mặt buồn rười
rượi … Cô ấy là vợ A Sử con
trai thống lí Pá Tra . Chân
Giáo án văn học 12 - - 3 - GV: Nguyễn Văn Mạnh
Trường THPT Tam Quan Năm học 2008-2009
50’
Giáo viên liên hệ :
“Dễ cho để thiếp
bán mình chuộc cha”
( Nguyễn Du )
-Câu hỏi phụ :
Chứng minh rằng
cuộc sống của Mò
hoàn toàn cùng khổ
về vật chất và bế tắc
về tinh thần ?
-Mò tiêu biểu cho
những ai trong xã
hội này ? Tác giả
giới thiệu nhân vật
của mình như thế
nào ? Gía trò của

việc giới thiệu đó .
Giáo viên nói thêm:
Sự mở đầu xứng
đáng với giọng kể
chuyện đẹp như ru.
Thế giới Tây Bắc
mở ra xa xăm kì
diệu trên cả ý nghóa
và nhạc điệu của lời
văn, một thế giới
không phải cổ tích
mà thoảng hương ca
dao cổ tích, một thế
giới hứa hẹn rất
nhiều sức gợi cảm,
qua bức chân dung
thiếu phụ buồn .
Hỏi học sinh trung
bình : Cuộc sống bò
đày đọa triền miên
ấy đã dẫn đến hậu
quả gì ?
kháng mãnh liệt, táo
bạo cần lưu ý phân tích
những diễn biến tâm lí
nhân vật Mi trong đềm
uống rượu đón xn về,
khi nghe tiếng sáo gọi
bạn, khi niềm khao khát
sống trở lại, khi bị A Sử

trói đứng, khi chứng
kiến tình cảnh tuyệt
vọng của A Phủ cho tới
khi cầm dao cắt dây trói
cứu người bạn cùng
cảnh ngộ và quyết định
bỏ trốn khỏi Hồng
Ngài...
Để hiểu được tính cách
nhân vật A Phủ, cần
chú ý hai phương diện:
- A Phủ với số phận đặc
biệt:
+ Mồ cơi cha mẹ, sống
một mình, khơng người
thân thích từ bé.
+Vượt qua cơ cực thử
thách, trở thành chàng
trai Mơng khoẻ mạnh,
tháo vát, thơng minh,
nhiều cơ gái trong làng
mơ được lấy A Phủ làm
chồng.
+ Nghèo, khơng lấy nổi
vợ vì phép làng và tục
lệ cưới xm ngặt nghèo.
- A Phủ với cá tính đặc
biệt:
+ Gan góc từ bé.
+ Là chàng trai ngang

tàng, sẵn sàng trừng trị
kẻ xấu.
+ Khi trở thành người
làm cơng gạt nợ, A Phủ
vẫn là con người tự do,
khơng biết sợ cường
quyền, kẻ ác.
Nét khác nhau trong
nghệ thuật khắc
hoạ.nhân vật ở Mị và A
Phủ đó là: Nếu nhân vật
dung một thiếu phụ buồn, xa
lạ, với cách sống giàu sang
của Thống lí . Số phận éo
le bi đát của nhân vật  Tạo
ấn tượng mạnh .
a /. Cuộc sống cùng
khổ :
a.1 / Trước kia (khi ở với cha
mẹ) :
+ Mò trẻ, đẹp yêu đời, chăm
chỉ lao động, đã có người
yêu.
Dẫn chứng : nhiều trai làng
mê “ đến đứng nhẵn cả chân
vách …”, “đi theo Mò hết núi
này sang núi khác”
 Mò có đủ phẩm chất để có
thể sống một cuộc đời hạnh
phúc _ khi xã hội công bằng

Nhưng vì nghèo (bố mẹ mắc
nợ PáTra)  bò bắt làm dâu
gạt nợ  Mò đau khổ
a.2 / Cuộc sống làm dâu gạt
nợ (ở nhà thống lý PáTra)
-Thực chất Mò chỉ là nô lệ
Mở đầu tác phẩm : hình
ảnh Mò cúi mặt, mặt buồn
rười rượi (lúc nào cũng vậy)
>< sự giàu sang của nhà
PáTra
Dẫn chứng : nhà thống lí
giàu lắm, nhà có nhiều
nương, nhiều bạc, nhiều
thuốc phiện nhất làng)
 Biểu hiện một nội tâm
buồn khổ, một cuộc sống tối
tăm nhọc nhằn
+ Bò đày đọa về thể xác
Bò bóc lột sức lao động
đến cùng cực:“Mò tưởng
mình cũng là con trâu, con
ngựa”
Giáo án văn học 12 - - 4 - GV: Nguyễn Văn Mạnh
Trường THPT Tam Quan Năm học 2008-2009
-Hỏi học sinh :
Cuộc đời tù hãm
khiến Mò tê liệt ý
thức nhưng thực ra
trong tâm thức Mò

vẫn âm ỉ lòng ham
sống. Hãy chỉ ra
những lần sức sống
ấy bừng dậy ?
-Hỏi học sinh:
Trong đêm tình mùa
xuân, những yếu tố
nào đã khơi dậy
những khát khao
hạnh phúc trong Mò?
-Và hãy tìm những
chi tiết miêu tả diễn
biến tâm trạng của
Mò ?
-Lưu ý học sinh tìm
hiểu nnghóa thực và
nghóa ẩn của hành
động thắp đèn – tắt
đèn .
Mi được khắc hoạ từ
một cái nhìn từ bên
trong, nhằm giúp ta
khám phá và phát hiện
về đẹp của nhân vật ở
tiềm lực sống của nội
tâm thì với nhân vật A
Phủ lại được nhìn từ
bên ngồi, tạo điểm
nhấn về tính cách ở
những hành động, giúp

ta thấy rõ về đẹp của A
Phủ qua sự gan góc, táo
bạo, mạnh mẽ.
Câu 3
Tơ Hồi là nhà văn
chọn lối viết thiên về
hiện thực đời thường.
Thực tế đời thường vốn
chẳng có gì hấp dẫn.
Muốn tạo ra sự hấp dẫn
qua những trang viết về
đời thường, nhà văn
phải biết hiến tặng
người đọc những
chuyện lạ và độc đáo.
Chính quan điểm viết
truyện này đã khiến nhà
văn ln ln phải đi
thực tế nhiều nhưng
quan trọng hơn là phải
biết quan sát, tìm tòi,
phát hiện ra cái lạ. Sự
rèn luyện thường xun
này trong nghề nghiệp
đã tạo cho Tơ Hồi
những khả năng đặc
biệt:
- Ơng ln có những
phát hiện mới mẻ về
các nét lạ trong tập

qn và phong tục (tục
cướp vợ trình ma, đánh
nhau, xử kiện, ốp đồng,
đêm tình mùa xn, trói
đứng,)
- Nhờ ln ln mài sắc
khả năng quan sát, tìm
tòi nên cách tạo dựng
+ phải làm việc quần quật
quanh năm suốt tháng
Dẫn chứng : “Tết xong thì
lên núi hái thuốc phiện … lúc
nào cũng gài một bó đay
trong cánh tay để tước sợi”
 Bò coi rẻ hơn con trâu,
con ngựa :Dẫn chứng
+ Bò đè nén về tinh thần : vì
món nợ
+ Mò tin mình đã bò trình ma
nhà PáTra  không dám
phản kháng (chỉ còn biết đợi
đến ngày chết)  Mò là nạn
nhân của sự mê tín thần
quyền.
-Hậu quả thật bi thảm :Mò
sống cam chòu nhẫn nhục,cô
trở nên câm lặng ( sống lùi
lũi như con rùa nuôi trong xó
cửa)  cuộc sống ấy giết
chết tuổi xuân,sức sống và

hạnh phúc của Mò (hình ảnh
căn buồng Mò ở : ý nghóa
thực + tượng trưng )
=> Tác giả nhân danh
QUYỀN SỐNG của con
người để tố cáo chế độ phong
kiến miền núi tàn bạo và Mò
là điển hình cho những người
phụ nữ nghèo bò áp bức 
nhân đạo.
b /. Sức sống tiềm
ẩn, khát khao tự do
- Khi vừa bò cướp về làm
dâu, Mò uất ức đau đớn, đêm
nào cũng khóc  đònh ăn lá
ngón tự tử nhưng thương cha
Mò không được chết (lấy ai
làm để mỗi năm trả lãi một
nương ngô)
 ý thức được cuộc sống tủi
Giáo án văn học 12 - - 5 - GV: Nguyễn Văn Mạnh

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×