Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài tập ôn Hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.45 KB, 3 trang )

Bài tập Hóa
|
Bài 1. Khử hoàn toàn 4,06g 1 oxit kim loại ở nhiệt độ cao bằng khí thành kim loại.
Dẫn toàn bộ chất khí thu được vào bình đựng dung dịch dư thì thấy tạo thành
7g kết tủa. Nếu lấy lượng kim loại sinh ra hòa tan hết vào dung dịch dư thì thu được
1,176 lít (đktc).
a, Tìm công thức oxit kim loại.
b, Cho 4,06g oxit kim loại trên tác dụng hoàn toàn vào 500ml dung dịch đặc nóng
được dung dịch X và có khí bay ra. Tìm dung dịch muối trong dung dịch X. Coi
thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
Bài 2. Cho một luồng khí CO đi qua 1 ống sứ đựng 0,04 mol 1 hỗn hợp A gồm
đốt nóng. Sau khi PƯ kết thúc thì ta thu được chất rắn B gồm 4 chất nặng
4,784g. Chất khí đi ra khỏi ống sứ cho hấp thụ vào dung dịch dư thì thu được
9,062g kết tủa. Mặt khác hòa tan hết chất rắn B bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra
0,6272 lít (đktc).
a, PTPƯ
b, Tính %m các chất trong hỗn hợp A.
c, Tính %m các chất trong dung dịch B
(Biết trong hỗn hợp B số mol = tổng số mol oxit và oxit).
Bài 3. Hỗn hợp E gồm 3 kim loại ở dạng bột là K, Al, Fe được chia làm 3 phần đều nhau.
Phần 1: cho tác dụng với lấy dư giải phóng ra 4,48 lít khí.
Phần 2: cho tác dụng với dung dịch KOH lấy dư giải phóng ra 7,84 lít khí.
Phần 3: hòa tan hoàn toàn trong 0,5 lít dung dịch 1,2M giải phóng ra 10,08 lít khí
và tạo ra dung dịch A.
1. Tính số gam mỗi kim loại trong hỗn hợp E.
2. Cho dung dịch A tác dụng với 240g dung dịch NaOH 20% thu được kết tủa. Lọc, rửa rồi
nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính m?
Bài 4. Cho hỗn hợp gồm oxit. Thực hiện PƯ nhiệt nhôm hỗn hợp đó trong
điều kiện không có không khí. Chia hỗn hợp sau PƯ (đã trộn đều) thành 2 phần.
Phần 1: Cho tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch 1M thu được dung dịch A và
cặn rắn D.


Phần 2: Cho tác dụng vừa đủ với 1,12 lít dung dịch 1M thì nhận được dung dịch B và
đồng thời thu được 2,4 lít (nhiệt độ ở và 2atm).
Biết hiệu suất PƯ đều là 100%.
1. Tính tạo thành sau PƯ nhiệt nhôm.
2. Xác định m của cặn rắn D.
3. Xác định m & %m các chất trong hỗn hợp ban đầu.
Bài 5. Cho m(g) Fe ở ngoài không khí sau một thời gian thu đựoc 12g hỗn hợp 4 chất rắn
gồm sau đó cho 12g hỗn hợp 4 chất rắn trên tan hoàn toàn trong
dung dịch loãng thì thu được 2,24 lít khí NO duy nhất ở đktc.
a, PT.
b, Tính .
c, Tính tổng số mol đã PƯ.
d, Tính thể tích dung dịch đã dùng với nồng độ 20%. Cho d = 1,05g/ml.
Bài 6.
1. Hòa tan 14,04g Ag vào 5 lít dư thu được dung dịch A và 2,464 lít hỗn hợp khí
(đktc). Tính tỉ khối hơi của của hỗn hợp khí đối với .
2. Cho 24,3g bột Al PƯ hết với dung dịch A tạo ra dung dịch B và hỗn hợp khí ở
đktc. Tính V hỗn hợp khí .Biết tỷ khối hơi của nó đối với là 14,87 (bỏ qua PƯ
của Al với )
3. Nhỏ từ từ dung dịch 0,9M vào dung dịch B ở phần trên cho đến khi PƯ hoàn
toàn, thu được dung dịch trong suốt. Phải dùng hết 2,55 lít dung dịch . Tính
và C% dung dịch ban đầu. Biết d = 1,05g/ml.
Bài 7. Một sunfua kim loại có công thức là trong đó R là kim loại có số oxi hóa là +1,
+2 trong các hợp chất. Đốt hoàn toàn 1,6g bằng oxi dư rồi hòa tan chất rắn thu được
sau PƯ bằng một lượng vừa đủ là dung dịch HCl 29,2%. Nồng độ của muối trong dung
dịch thu được sau PƯ là 40,9%. Khi làm lạnh dung dịch này thấy có 1,71g muối rắn X
thoát ra ở dạng kết tinh với nồng độ của muối trong dung dịch sau khi tách muối X giảm
xuống còn 27,6%.
a, PTPƯ.
b, Tìm tên kim loại R.

c, Tìm công thức muối rắn X.
Bài 8. Cho hỗn hợp A gồm Na, Al, Fe. Lấy m(g) hỗn hợp A được làm các thí nghiệm sau:
TN1: cho m(g) hỗn hợp A tác dụng với (dư) thu được V lít khí.
TN2: cho m(g) hỗn hợp A tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được V lít khí.
TN3: cho m(g) hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu V lít khí.
(các khí đo ở cùng đktc)
a, PTPƯ.
b, Tính %m các chất trong hỗn hợp.
Bài 9. Dùng 280,5 ml 1M hòa tan hết một lá Al bị phủ bởi lớp , được
dung dịch A và 5,544 lít ở 1atm và . Dẫn một lượng đến dư khí vào dung
dịch thu được 13,26g .
1. Tìm nồng độ mol/l của các hợp chất và của các ion trong dung dịch A.
2. Dùng NaOH 10% (d = 1,1) để hòa tan hết một lá Al như trên.
a, Viết các PTPƯ xảy ra.
b, TÍnh V dung dịch NaOH 10% vừa đủ dùng.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×