Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

thuyet trinh erp cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 25 trang )

ERP
NGUYỄN AN TÀI


I./GiỚI THIỆU VỀ ERP
•ERP là phần mềm (PM) trên máy tính quản lý toàn diện doanh nghiệp có mục đích là hợp nhất mọi dữ liệu, quy trình
phòng ban và chức năng của tổ chức vào một hệ thống duy nhất.
•Cách tổ chức nhân sự theo phòng, ban của các DN hiện nay là cách tổ chức nhân sự theo từng nhóm mà DN cho là tốt
nhất để có thể dễ dàng tác nghiệp và quản lý. Khái niệm “quy trình” trong hoạt động của DN được hiểu như sau: nếu cơ cấu
tổ chức theo phòng ban của DN được thể hiện theo chiều dọc thì các bước của quy trình lại được tổ chức theo chiều ngang.
•Một quy trình hoạt động của DN bao gồm nhiều bước, mỗi bước thực hiện một chức năng nào đó, mỗi bước có hệ thống
thông tin hoặc dữ liệu đầu vào và có kết quả là hệ thống thông tin hoặc dữ liệu đầu ra. Thông tin đầu vào của bước này là
thông tin đầu ra của bước trước; thông tin đầu ra của bước này cũng là thông tin đầu vào của bước kế tiếp… Một quy trình
hoạt động của DN có thể liên quan đến nhiều phòng, ban, tức là để cho quy trình hoạt động thì cần có sự tham gia về nhân
sự từ nhiều phòng, ban.
•Các module của ERP cũng phục vụ cho các phòng, ban, nó giải quyết mối quan hệ giữa các phòng, ban khi mô phỏng
tác nghiệp của đội ngũ nhân viên theo quy trình. Thông tin được luân chuyển tự động giữa các bước của quy trình và được
kiểm soát chặt chẽ. Các báo cáo trên PM ERP có thể lấy thông tin từ nhiều bước trong quy trình và thậm chí từ nhiều quy
trình khác nhau.


Thành phần của một hệ thống ERP

Một số modul chính của ERP :
•Quản lí mua hàng
•Quản lí bán hàng
•Quản lí kho
•Quản lí sản xuất,vận chuyển
•Tài chính kế toán, quản lí chi phí
•Quản trị nhân sự
•Báo cáo


•Modul tích hợp (phần mềm chuyên dụng tích hợp
với ERP)
•….
•Thông thường khi một số modul của ERP không
đáp ứng được yêu cầu nghiệp vụ hoặc modul đó chỉ
có chức năng cơ bản( thích hợp để tích hợp dữ liệu)
thì sẽ thay thế bằng phần mềm chuyên dụng khác
tích hợp vào.

Master
Data

business intelligence


Master
Data


Yêu cầu của một hệ thống ERP :

• – Được thiết kế theo từng phần nghiệp vụ (moduler):

• Ứng với từng chức năng kinh doanh sẽ một module PM tương ứng.
• Mỗi module chỉ đảm trách một nghiệp vụ.
• Với thiết kế module, DN có thể mua ERP theo từng giai đoạn tùy khả năng.
• – Có tính tích hợp chặt chẽ:
• Việc tích hợp các module cho phép kế thừa thông tin giữa các phòng, ban; đảm bảo đồng nhất thông tin, giảm việc cập nhật xử lý dữ
liệu tại nhiều nơi; cho phép thiết lập các quy trình luân chuyển nghiệp vụ giữa các phòng ban.
• – Có khả năng phân tích quản trị:

• Hệ thống ERP cho phép phân tích dựa trên các trung tâm chi phí (cost center) hay chiều phân tích (dimension); qua đó, đánh giá hiệu
quả sản xuất kinh doanh.
• – Tính mở:
• Người dùng có thể thiết lập quy trình quản lý mới. Với cách này DN có thể thêm, mở rộng quy trình quản lý của mình khi cần. Có khả
năng kết nối dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau, từ nhiều CSDL khác nhau, từ phần mềm khác trong DN.


CÁC BƯỚC CƠ BẢN TRIỂN KHAI HỆ THỐNG ERP
Có 2 phương án triển khai ERP thường được triển khai.
- Phương án 1:
Doanh nghiệp có thể triển khai ERP theo nhiều giai đoạn, với các giai đoạn chính như sau:
Giai đoạn 1: triển khai các phân hệ liên quan đến kế toán tài chính. Các phân hệ này nói chung cung cấp các chức năng của một phần mềm kế toán
như hiện nay nhiều doanh nghiệp đã dùng.
Giai đoạn 2: triển khai các phân hệ liên quan đến hậu cần như quản lý kho, quản lý việc giao nhận hàng, bán hàng… Các phân hệ này sẽ lập tức tích
hợp vào các phân hệ kế toán. Sau giai đoạn này ERP đã quản lý gần như mọi phòng ban trong doanh nghiệp.
Giai đoạn 3: đối với các doanh nghiệp sản xuất, giai đoạn này sẽ triển khai các phân hệ liên quan đến quản lý sản xuất và giá thành sản phẩm. Tùy
từng hệ thống ERP, việc quản lý sản xuất có thể rất chi tiết đến từng giờ máy và giờ công lao động.

- Phương án 2:
Chia làm 2 giai đoạn chính tương ứng với việc chia dự án ERP thành 2 phần chính: frontend và backend
- Giai đoạn 1 : triển khai frontend – phần phục vụ hoặc giao tiếp với khách hàng:
Triển khai các phân hệ liên quan đến phục vụ, giao tiếp với khách hàng: bán hàng, phân phối, dịch vụ, các phân hệ
chuyên dụng theo nghành nghề: siêu thị, phân phối, nhà hàng,…
- Giai đoạn 2 : triển khai backend:
- Triển khai các phân hệ phục vụ cho việc quản lý nội bộ trong công ty: kế toán, kho tàng, nhân sự , sản xuất,…


Ví dụ về Master Data - Cơ sở dữ liệu chính
Input
Organization Structure


Site Master

Master Data
Customer Master

Article master

Vendor Master

Bill of Materials

Article Grouping

Purchase Price

Output
Purchasing

Interface

Retail Price
Promotion and
Bonus

Sales


System Interface Layout


Division Code, Dept Code

HRMS
Division Code,
Dept Code

Dept Code,
Emp No Supplier Info

OQC Data

Acct Code

ACCT

PRODUCT

AP,
Vendor Code
AR

SALE

OQCF lag,
Buyer Code


MỘT SỐ MÔ HÌNH TÍCH HỢP các phần
mềm chuyên dụng vào ERP



Ví dụ về tích hợp
Oracle Data Base

Da
ta I
nq
uir
y

HR
ACCOUNT
Data Inquiry PRODUCT
MKT
iry
u
q
a In
t
a
D

Production Line



S2

S2


S1

S2

S3

Interface
Data Table





S1



DB ③
( MS-SQL)
S4

Data Gathering

DB
( MS-SQL)


Server trung
gian



Tích hợp của MS Dynamics AX ERP với modul Hospital

MS Dynamics AX ERP & Hospital Information Systems (HIS) Integration


MÔ HÌNH ERP TẬP ĐOÀN


Ví dụ tổ chức tập đoàn trên oracle:
- mỗi tập đoàn gồm nhiều công ty có
legal Entity(có tư cách pháp nhân, mã
số thuế) gọi là Bussiness Unit
- Trong công ty có Cost center, profit
center, invert center


Với các công ty con sẽ phát sinh các giao dịch giữa các công ty. Và nhu cầu hợp nhất dữ liệu của các công ty về
tập đoàn
Sơ đồ giao dich và
hợp nhất dữ liệu
trên ERP SAP B1


Sơ đồ hợp nhất
dữ liệu nhiều cấp
trên ERP SAP B1


Mô hình modul tài chính kế toán của tập đoàn



Mô hình nhiều công ty với bảng
tài khoản kê toán giống nhau
trên Oracle. Dữ liệu hợp nhất về
công ty mẹ:Cost center,
Control,account


Mô hình nhiều công ty với bảng
tài khoản kê toán khác nhau trên
Oracle. Dữ liệu hợp nhất về công
ty mẹ:Cost center,
Control,account, product


Mô hình quy tắc hợp nhất
dữ liệu trên Oracle



Financial Reporting (Balance Sheet / Profit & Loss)

Enterprise
Structure
(FICO)

Chart of Account
PC1


PC2

PC3

Company Code 1

PC4

PC5

PC6

Company Code 2

Management Reporting (Profit & Loss) – Controlling Area
PC1 PC2 PC3
PC4 PC5 PC6

PC7

PC8

PC9

Company Code 3

PC7

PC8


PC9

PS

PS

PS

PS

PS

PS

PS

PS

PS

CC11

CC21

CC31

CC41

CC51


CC61

CC71

CC81

CC91

CC12

CC22

CC32

CC42

CC52

CC62

CC72

CC82

CC92

PC = Profit Center
PS = Profitability Segment (COPA)
CC = Cost Center


22


Các công ty con chung một
bảng tài khoản trong 1 vùng
quản trị trên SAP A1

Assignment of Company Codes to Controlling Areas

23




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×