Hiện tượng tự nhiên 1
Từ ngày 19 đến 29/04/2018
2
Hiện tượng tự nhiên
1. Phát triển thể chất:
- Luyện sự dẻo dai phát triển ở trẻ 1 số khả năng vận động
qua các bài tập : Ném, bật, lăn bóng…
- Phát triển sự phối hợp chân tay và các giác quan.
- Trò chuyện về cách phòng tai nạn về nước.
- Biết bật xa qua các vũng nước.
2. Phát triển nhận thức:
- Trò chuyện về sự cần thiết của nước đối với con người,
cây cối, động vật ( ăn uống, tắm rửa, giặt, tưới cây…)
- Biết các nguồn nước dùng hằng ngày: Nước máy, giếng,
ao hồ, sông…
- Biết các thể nước : Lỏng, hơi, rắn.
- Trò chuyện về sự cần thiết của nước đối với con người,
cây cối, động vật.
- Biết so sánh được độ lớn của hai đối tượng.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Nói tác dụng của nước đối với đời sống con người.
- Sử dụng đúng các từ, có thể kể chuyện, đọc thơ và kể về
nước bằng lời nói rõ ràng.
4. Phát triển tình cảm – xã hội:
- Xem tranh ảnh và trò chuyện về giữ gìn và bảo vệ nguồn
nước sạch.
- Biết sử dụng tiết kiệm nước.
- Biết giữ gìn nguồn nước sạch.
5. Phát triển tính thẩm mỹ:
- Biết vẽ về mưa.
- Biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để tạo ra các
sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài hoà.
- Thích và biết chơi một số trò chơi dân gian, nghe các bản
nhạc , bài hát dân ca.
Hiện tượng tự nhiên 3
Nước
Một số
hiện tượng
tự nhiên
- Các nguồn nước trong môi trường
sống và các nguồn nước sạch dùng
trong sinh hoạt.
- Các trạng thái của nước: lỏng, hơi,
rắn(đá hoặc băng).
- Tất cả các loài ( cây cối, động vật,
con người) đều cần nước.
- Tác dụng ích lợi của nước: rất cần
thiết trong sinh hoạt của con người ,
dùng để tưới cây và là môi trường sống
của một số con vật, cậy cối…
- Bảo vệ và tiết kiệm nguồn nước.
- Một số hiện tượng thời tiết: nắng,
mưa, sấm, sét, bão, cầu vòng, sương,
sương mù…
- Một số hiện tượng thời tiết thay đổi
theo các mùa.
HIỆN TƯỢNG
TỰ NHIÊN
Bốn mùa trong
năm
- Thứ tự các mùa trong năm.
- Sự thay đổi của con người trong sinh hoạt
theo thời tiết mùa (quần áo, ăn uống, hoạt
động …)
- Ảnh hưởng của thời tiết mùa đến sinh
hoạt của con người, con vật, cây cối.
- Mặt trời, mặt trăng, sự thay đổi tuần hoàn
ngày và đêm.
- Một số bệnh theo mùa cần phòng tránh và
cách phòng tránh.
4
Hiện tượng tự nhiên
Văn học
Thơ “ Mưa”
Chuyện “ Cô
Mây”
Ngôn ngữ
Âm nhạc
- Cho tôi đi làm mưa
với
- Mây và gió
Tạo hình
- Vẽ mưa
- Xé dán mặt trời
Thể dục
- Bật xa qua vũng
nước.
- Ném xa bằng hai
Thể
chất
Thẫm mĩ
- Quan sát,
thảo luận về
một số nguồn
nước, sự cần
thiết của nước
đối với đời
sống con
người.
- Thử nghiệm
gieo hạt không
có nước và có
nước.
- Chơi với cát
với nước.
Tình cảm xã
hội
Nhận
thức
Lqvt
- So sánh độ lớn của hai đối tượng
-Ôn nhận biết khối cầu, khối trụ, khối
vuông
Mtxq
- Trò chuyện về sự cần thiết của nước
đối với đời sống con người.
- Trò chuyện với trẻ về các mùa trong
năm.
HIỆN TƯỢNG
TỰ NHIÊN
Hiện tượng tự nhiên 5
Tuần 33
Từ ngày 19 đến 22/4/2018
6
Hiện tượng tự nhiên
- Các trạng thái của nước
(Lỏng, hơi, rắn). Và một số
đặc điểm, tính chất của
nước
( Không màu, không mùi,
không vị, bay hơi, hoà tan,
không hoà tan một số
chất).
- Vòng tuần hoàn của mưa.
- Ích lợi của nguồn nước
với đời sống con người và
con vật, cây cối.
- Dùng trong sinh hoạt
nước sạch: Nước máy,
nước mưa, nước giếng
- Ảnh hưởng của thời tiết
mùa đến con người, cây
cối, con vật.
Đặc điểm
Lợi ích
Nước
Hiện tượng tự
nhiên
Hiện tượng
tự nhiên
- Một số hiện tượng
thời tiết: nắng,
mưa, sấm, sét, bão,
cầu vòng, sương,
sương mù…
- Một số hiện tượng
thời tiết thay đổi
theo các mùa.
Cách chăm sóc
- Phải bảo vệ nguồn nước trong
sach, không để không bị ô
nhiễm.
- Không xã rác bừa bải, không
thả xác những con động vật chết
xuống dưới sông, ao, hồ...
- Quần áo của trẻ phù hợp với
thời tiết mùa
Hiện tượng tự nhiên 7
Thể dục
Bật xa qua vũng
nước
Âm nhạc
Cho tôi đi làm mưa với
Nghe hát: Mưa rơi.
Chơi: Ai đoán giỏi.
Tạo hình
Vẽ mưa
Thể
chất
Thẫm mĩ
HIỆN TƯỢNG
TỰ NHIÊN
Tình cảm xã
hội
Ngôn ngữ
Văn học
Thơ “ Mưa”
- Quan sát, thảo luận
về một số nguồn nước,
sự cần thiết của nước
đối với đời sống con
người.
- Thử nghiệm gieo hạt
không có nước và có
nước.
- Chơi với cát với nước.
Nhận
thức
Lqvt
So sánh độ lớn của hai đối tượng
Mtxq
Trò chuyện về sự cần thiết của nước đối với đời
sống con người.
Yêu cầu:
- Biết một số nguồn nước.
- Nhận biết một số đặc điểm, tính chất, trạng thái của nước.
8
Hiện tượng tự nhiên
- Biết một số ích lợi, tác dụng và sự cần thiết của nước đối với con người, cây
cối, loài vật.
- Nhận biết vì sao phải giữ gìn nguồn nước sạch, không làm bẩn nguồn nước
sạch và phải tiết kiệm nước.
- Biết một số hiện tượng thời tiết và đặc điểm nổi bật của các mùa rõ rệt
trong năm.
- Nhận biết mối quan hệ giữa một số hiện tượng thời tiết: mây, mưa, năngs,
gió…
- Nhận biết cách ăn mặc quần áo, ăn uống, hoạt động… của con người phù
hợp với thời tiết các mùa.
Tên
hoạt
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
động
Đón - Đón trẻ vào lớp, gợi ý cho trẻ tham gia vào các góc chơi với nước
trẻ
và cát, tưới cây, lau lá.
- Hô hấp: Ngửi hoa.
Thể - Tay
: Xoay bả vai.
dục - Chân : Đứng co 1 chân.
sáng - Bụng : Đứng cúi gập người về phía trước.
- Bật
: Bật tiến về trước.
Trò
- Trò chuyện với trẻ về các nguồn nước sạch, nguồn nước đã bị ô
chuyệ
nhiễm.
n
- Dặn trẻ uống nước đầy đủ khi vào mùa nắng. Nước có lợi thế nào
Điểm
đối với đơì sống con người, cây cối, ruộng đồng, và các con vật.
danh
- Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.
Thể
Âm nhạc
Lqvt
Mtxq
dục
Cho tôi đi làm
So sánh
Trò chuyện về sự
Nghĩ lễ
Hoạt
Bật xa
mưa với
độ lớn của cần thiết của
10/3
động qua vũng Nghe hát: Mưa
hai đối
nước đối với đời
Giổ tổ
có
nước
rơi.
tượng.
sống con người.
Hùng
chủ
Tạo
Chơi: Ai đoán
Văn học
Vương
đích
hình
giỏi.
Thơ “ Mưa”
Vẽ mưa
- Dẫn trẻ đi xem nguồn nước máy mà nhà bếp đã sử dụng.
Cô cho trẻ đoán xem nguồn nước máy từ đâu đến? Cô cho
trẻ biết đây là nguồn nước sạch đã được lọc và sát trùng kỹ
Hoạt Thứ hai
để cho mọi người sử dụng...
động
- Chơi: Thi nói nhanh. Cô cho 2 nhóm thi đua gọi tên của các
ngoài
trời
loại nước, tổ nào nói được nhiều tên nhóm đó thắng.
- Nói chuyện với trẻ về những nguồn nước sạch có lợi như
Thứ ba thế nào?
- Cô cùng trẻ hát vận động: Cho tôi đi làm mưa với. Cô cho
trẻ đúng thành vòng tròn nói chuyện về lợi ích của mưa giới
thiệu trẻ thi đua hát.
Hiện tượng tự nhiên 9
- Cô cho trẻ đi dạo ngoài sân, cô cùng trẻ nói chuyện về
Thứ tư những nguồn nước bẩn bị ô nhiễm.
- Chơi: Đoán nhanh nói tài. Chơi tự do.
Thứ
- Cho trẻ kể về lợi ích của nước.
năm
- Hát minh hoạ: Cho tôi đi làm mưa với.
- Trò chơi: vận động trốn mưa.
Nội
dung
Góc xây
dựng
Trồng
cây xanh
Phân
vai
“ Gia
đình bảo
vệ môi
trường”
Hoạt
động
góc
Yêu cầu
Chuẩn bị
Trẻ biết trồng cây
xanh xen kẽ
thành hàng. Bíêt
bảo vệ cây xanh.
Các vật liệu
xây dựng
như: gạch
thẻ bằng
xốp, , cây
xanh.
Trẻ biết cách
phân công nhau
hợp lý giữa các
vai chơi, biết dọn
dẹp làm sạch
xung quanh khu
nhà bé ở.
Học tập - Trẻ biết lật từng
Xem tranh trang đề xem và
ảnh về các không làm rách.
nguồn
nước.
Nghệ
- Trẻ biết xé dán,
thuật
vẽ, tô đều đẹp .
Tô, vẽ, xé, Hát múa tự
dán về
nhiên.
mưa,
Hát múa
Thiên
- Trẻ thích lao
nhiên
động, tưới cây,
Chăm
xới đất, chơi với
sóc tưới
cát, khi làm nhẹ
cây
nhàng.
Vệ
sinh
Ăn
trưa
Ngủ
trưa
-
Tiến hành
Cô cho trẻ nhận vai chơi,
bầu đội trưởng bảo vệ
rừng cây xanh, các trẻ
còn lại làm công nhân,
nói cách chơi, cách trồng
rừng cho hợp lý. Trẻ chơi
cô theo dõi sự trao đổi
từng trẻ với nhau
Các dụng cụ Cô gợi ý để trẻ nói được
làm vệ sinh. tên của chủ đề chơi,
nhận vai chơi, tự phân
công và thoả thuận các
vai chơi, cho trẻ về góc
phân vai cùng nhau
chơi. Cô theo dõi và
cùng nhập vai chơi với
trẻ.
- Hoạ báo,
- Tập trung trẻ vào một
tranh ảnh
nhóm để xem tranh.
về các loại
PTGT.
- Tranh phô
tô Giấy, hồ,
bút màu.
Phách gỗ,
lắc nhạc,
máy
- Dụng cụ
làm vườn,
nước tưới,
cát, hòn sỏi.
- Trẻ ngồi quanh bàn vẽ
tô màu, dán theo hình vẽ
cô đã chuẩn bị. Trẻ hát
theo chủ điểm.
- Chăm sóc, tưới nước,
lau lá ở góc thiên nhiên
chơi với nước: chơi chìm
nổi
Trẻ làm vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn.
Cô giáo giới thiệu các món ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ.
Động viên trẻ ăn hết xuất của mình, khi ăn biết mời cô, mời bạn.
Cho trẻ ngủ trưa đủ giấc, phòng thoáng, mát, sạch sẽ, có đủ ánh
10
Hiện tượng tự nhiên
Ăn xế sáng.
- Giới thiệu món ăn xế và động viên trẻ ăn hết khẩu phần của mình
Hoạt
động
chiều
- Cô cho nhóm
trẻ vẽ, về các
nguồn nước.
- Nêu gương
bình cờ.
- Cô cho trẻ
biểu diễn bài:
“Cho tôi đi
làm mưa với”.
- Nêu gương
bình cờ .
- Cô cho trẻ so
sánh độ lớn của
2 con suối
- Nêu gương
bình cờ.
- Phân công trẻ
tưới cây.
- Lau chùi góc
thiên nhiên.
- Tổ chức cho trẻ
vui văn nghệ.
- Nhận xét lớp trong
tuần qua
Trả
trẻ
Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng. Chơi tự do, nhắc trẻ
về chào cô, chào bố mẹ và bạn.
Hiện tượng tự nhiên 11
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY
Chủ đề nhánh
Nước và hiện tượng tự nhiên
Thứ hai ngày 19/ 04/2018
Đón trẻ
-
Thể dục
buổi
sáng
-
Đón trẻ vào lớp, gợi ý cho trẻ tham gia vào các góc chơi với
nước và cát, tưới cây, lau lá.
Hô hấp 4 : Tiếng còi tàu.
Tay 4
: Hai tay thay nhau đưa thẳng lên cao.
Chân 2 : Ngồi khuỵu gối.
Bụng 3 :
Đứng cúi người về trước.
Bật 4
:
Bật luân phiên chân trước chân sau.
-
Trò chuyện với trẻ về các nguồn nước sạch, nguồn nước đã
bị ô nhiễm.
- Dặn trẻ uống nước đầy đủ khi vào mùa nắng. Nước có lợi thế
nào đối với đơì sống con người, cây cối, ruộng đồng, và các
con vật.
- Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.
- Dẫn trẻ đi xem nguồn nước máy mà nhà bếp đã sử dụng. Cô
cho trẻ đoán xem nguồn nước máy từ đâu đến? Cô cho trẻ
Hoạt
biết đây là nguồn nước sạch đã được lọc và sát trùng kỹ để
động
cho mọi người sử dụng...
ngoài trời
- Chơi: Thi nói nhanh. Cô cho 2 nhóm thi đua gọi tên của các
loại nước, tổ nào nói được nhiều tên nhóm đó thắng.
Hoạt động có chủ đích
Trò
chuyện
đầu giờ,
điểm
danh
Phát triển thể chất
Đề tài: :“ Bật xa qua vũng nước ”
-
I. Yêu cầu:
Trẻ nắm được cách bật xa. Bật thành thạo đúng tư thế.
Phát triển tố chất nhanh, sức mạnh, sức bền, khéo léo.
Giáo dục trẻ hoàn thành nhiệm vụ trong hoạt động.
II.Chuẩn bị :
Không gian tổ chức: Ngoài lớp .
Đồ dùng phương tiện: Vẽ 2 đường song song cách nhau 30cm, 1 số cây
xanh, 3 chướng ngại vật. Máy, băng cacset, sân sạch sẽ.
III.Phương pháp: Thực hành.
IV. Tiến trình tổ chức:
Mở đầu hoạt động:
Hát “ Cho tôi đi làm mưa với”
12
Hiện tượng tự nhiên
- Để có cơ thể khoẻ mạnh chúng ta phải ăn uống như thế nào? Ngoài ra còn
làm gì nữa?
- Con người chúng ta ai cũng đều xem sức khoẻ là hàng đầu, do vậy để có
một cơ thể khoẻ mạnh ta phải tập thể dục đều đặn giúp cho cơ thể phát
triển tốt nhé!
Hoạt động trọng tâm:
Khởi động :
- Hôm nay lớp đi thăm Thủ đô Hà Nội. Khi đi có nhiều con suối nhỏ, nghe
hiệu lệnh cùng nhảy qua.
- Kết hợp nghe nhạc xoay tay, vai, gối,…
Trọng động :
- Chuẩn bị chào đón ngày giải phóng đất nước, lớp chồi 1 hưởng ứng hội thi
khoẻ.
- Để biết ai là người có thể hình đẹp, các thao tác bật xa nhanh.
Bài tập phát triển chung:
-
Tay
: Xoay bả vai.
Chân : Đứng co 1 chân.
Bụng : Đứng cúi gập người về phía trước.
Bật
: Bật tiến về trước.
Vận động cơ bản:
-
2 tay chống hông, bật xuống gối hơi khuỵu, chạm đất bằng mũi chân rồi
đến bàn chân.
2-3 trẻ làm mẫu. Các con xem bạn làm mẫu có đúng không?
Trẻ thực hiện: Tách trẻ thành 4 hàng dọc đối diện .Cô động viên khuyến
khích trẻ thực hiện.
Trò chơi : “ Mưa to mưa nhỏ”.
-
Khi nghe cô gõ xắc xô to, dồn dập, kèm theo lời nói “ Mưa to”, trẻ phảp
chạy nhanh, lấy tay che đầu. Khi nghe cô gõ xắc xô nhỏ, thong thả và nói
“Mưa tạnh”, trẻ chạy chậm, bỏ tay xuống. Khi cô dừng tiếng gõ thì tất cả
đứng im tại chổ.
Hồi tỉnh: Trẻ đi quanh hít thở nhẹ nhàng. Nghe nhạc thả lỏng các cơ.
Phát triển thẩm mĩ
Đề tài: “ Vẽ mưa”
-
I- Yêu cầu:
Trẻ biết dùng kỹ năng đã học để vẽ mưa.
Biết bố cục bức tranh cân đối có sự sáng tạo trong cách vẽ.
Khuyến khích trẻ sáng tạo.
Giáo dục trẻ tập trung, kiên nhẫn hoàn thành sản phẩm.
II. Chuẩn bị:
Không gian tổ chức: Trong lớp .
Đồ dùng phương tiện: Tranh mẫu của cô… Máy, băng nhạc, bút màu…
III. Phương pháp: Thực hành.
IV. Tiến trình tổ chức:
Mở đầu hoạt động: Hát “ Cho tôi đi làm mưa với”
-
-
Hiện tượng tự nhiên 13
Các con đã thấy mưa chưa nào? Khi mưa các con thấy gì? Mưa giúp ta
những gì?
Hôm nay cô và các con cùng vẽ về những hạt mưa nhé!
Hoạt động trọng tâm:
Quan sát vật mẫu: Cho trẻ nhận xét mẫu
Cô có bức tranh vẽ gì? Tranh có những gì?
Trời mưa to các con thấy quang cảnh như thế nào? Trong mưa có những gì?
Khi trời mưa to các con thấy hạt mưa như thế nào?
Mưa nhỏ thì sao? Khi hạt mưa rơi xuống các con thấy có những nét thẳng
hay nét xiên.
Trẻ thực hiện: Cô mở nhạc về chủ điểm. Cô gợi ý, động viên . Chú ý
phần sáng tạo của trẻ.
Trưng bày nhận xét sản phẩm
☼ Chơi chuyển tiếp : Chơi nhẹ nhàng
Hoạt
động
góc
Vệ sinh
Ăn trưa
Ngủ
trưa
Ăn xế
-
Góc xây dựng: Trồng cây xanh
Góc phân vai:
Gia đình bảo vệ môi trường
Góc học tập :
Xem tranh ảnh, sách về các nguồn nước . Chơi
lôtô.
- Góc nghệ thuật: Xé, dán, tô, vẽ về mưa Hát múa về chủ điểm.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây trồng, chơi với cát nước.
- Trẻ làm vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn.
- Cô giáo giới thiệu các món ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ.
- Động viên trẻ ăn hết xuất của mình, khi ăn biết mời cô, mời bạn.
- Cho trẻ ngủ trưa đủ giấc, phòng thoáng, mát, sạch sẽ, có đủ ánh
sáng.
- Giới thiệu món ăn xế và động viên trẻ ăn hết khẩu phần của
mình
- Cô cho nhóm trẻ vẽ, về các nguồn nước.
- Nêu gương bình cờ.
Hoạt
động
chiều
Nhận xét đánh giá: Lớp còn ồn, một số trẻ chưa ngoan ( Phước, Duy, Vũ,
Nguyên, Lê Hoàng, Nhật, Nhân)
Vệ sinh trả trẻ
Thứ ba ngày 20/ 04/2018
Đón trẻ
-
Thể dục
-
Đón trẻ vào lớp, gợi ý cho trẻ tham gia vào các góc chơi với
nước và cát, tưới cây, lau lá.
Hô hấp 4 : Tiếng còi tàu.
Tay 4
: Hai tay thay nhau đưa thẳng lên cao.
Chân 2 : Ngồi khuỵu gối.
14
Hiện tượng tự nhiên
buổi
sáng
-
Bụng 3 :
Bật 4
:
Đứng cúi người về trước.
Bật luân phiên chân trước chân sau.
-
Trò chuyện với trẻ về các nguồn nước sạch, nguồn nước đã
bị ô nhiễm.
- Dặn trẻ uống nước đầy đủ khi vào mùa nắng. Nước có lợi thế
nào đối với đơì sống con người, cây cối, ruộng đồng, và các
con vật.
- Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.
- Nói chuyện với trẻ về những nguồn nước sạch có lợi như thế
Hoạt
nào?
động
- Cô cùng trẻ hát vận động: Cho tôi đi làm mưa với. Cô cho
ngoài trời
trẻ đúng thành vòng tròn nói chuyện về lợi ích của mưa giới
thiệu trẻ thi đua hát.
Hoạt động có chủ đích
Trò
chuyện
đầu giờ,
điểm
danh
Phát triển thẩm mĩ
Đề tài: “ Cho tôi đi làm mưa với ”
-
I. yêu cầu:
Trẻ hát rõ ràng và đúng giai điệu của bài hát. Chú ý lắng nghe cô hát, nói
đúng tên bài hát làng điệu dân ca. Chú ý chơi tốt trò chơi “ Ai đoán giỏi”.
Hát tốt vỗ tay thành thạo theo nhịp bài hát.
Trẻ biết ích lợi của mưa đối với cuộc sống con người, cây cối và các sinh vật
trên thế giới.
II. Chuẩn bị :
Không gian tổ chức: Trong lớp .
-
-
-
Đồ dùng phương tiện: Máy catset
III.Phương pháp: Thực hành, luyện tập.
IV. Tiến trình tổ chức:
Mở đầu hoạt động: Hát “ Cho tôi đi làm mưa với”
Để có cơ thể khoẻ mạnh chúng ta phải ăn uống như thế nào?
Ngoài ra còn làm gì nữa?
Ăn uống là sự cần thiết cho tất cả mọi người. Vậy các con có biết nước có từ
những nguồn nào?
Nước dùng để làm gì? Muốn cho cây cối tốt tươi thì phải cần gì?
Mưa gió là một hiện tượng thiên nhiên, mưa gió giúp cho cây cối tốt tươi,
con người khoẻ mạnh, khí trời mát mẻ, có bài hát nói về mưa như thế nào
nhé!
Hoạt động trọng tâm:
Dạy hát
Cô và trẻ cùng hát 2 lần. Thi đua theo tổ, nhóm, 1 vài cá nhân.
Đọc thơ “Mưa”
Nghe hát : “ Mưa rơi”
Giờ các con hãy cùng cô đi đến vùng cao, ở đó có làn điệu dân ca “ Xá Tây
Bắc” thưởng thức bài hát “ Mưa rơi” nhé!
Mưa làm cho cây lúa tốt tươi trăm hoa đua nở. Mọi người vui sướng vì có
đời sống no đủ, mưa thuận gió hoà.
-
Hiện tượng tự nhiên 15
Cô lần 1. Lần 2 cô minh hoạ. Lần 3 nghe băng, trẻ minh hoạ.
Chơi “ Ai đoán giỏi”
Cách chơi: Gọi trẻ A lên bảng đầu đội mũ chóp che kín mắt. Trẻ B đứng tại
chỗ vừa hát vừa gõ nhạc cụ. Sau đó cô hỏi trẻ A: “ Bạn hát bài gì? Bạn sử
dụng nhạc cụ nào” Khi trẻ đã chơi thành thạo, cô có thể tăng số lượng trẻ
hát và gõ nhạc cụ.
☼ Chơi chuyển tiếp : Chơi nhẹ nhàng
Hoạt
động
góc
Vệ sinh
Ăn trưa
Ngủ
trưa
Ăn xế
-
Góc xây dựng: Trồng cây xanh
Góc phân vai:
Gia đình bảo vệ môi trường
Góc học tập :
Xem tranh ảnh, sách về các nguồn nước . Chơi
lôtô.
- Góc nghệ thuật: Xé, dán, tô, vẽ về mưa Hát múa về chủ điểm.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây trồng, chơi với cát nước.
- Trẻ làm vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn.
- Cô giáo giới thiệu các món ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ.
- Động viên trẻ ăn hết xuất của mình, khi ăn biết mời cô, mời bạn.
- Cho trẻ ngủ trưa đủ giấc, phòng thoáng, mát, sạch sẽ, có đủ ánh
sáng.
- Giới thiệu món ăn xế và động viên trẻ ăn hết khẩu phần của
mình
- Cô cho trẻ biểu diễn bài: “Cho tôi đi làm mưa với”.
- Nêu gương bình cờ .
Hoạt
động
chiều
Nhận xét đánh giá: Lớp còn ồn, một số trẻ chưa ngoan ( Phước, Duy, Vũ,
Nguyên, Lê Hoàng, Nhật, Nhân)
Vệ sinh trả trẻ
Thứ tư ngày 21/ 04/2018
Đón trẻ
-
Thể dục
buổi
sáng
-
Trò
chuyện
đầu giờ,
điểm
danh
-
Đón trẻ vào lớp, gợi ý cho trẻ tham gia vào các góc chơi với
nước và cát, tưới cây, lau lá.
Hô hấp 4 : Tiếng còi tàu.
Tay 4
: Hai tay thay nhau đưa thẳng lên cao.
Chân 2 : Ngồi khuỵu gối.
Bụng 3 :
Đứng cúi người về trước.
Bật 4
:
Bật luân phiên chân trước chân sau.
Trò chuyện với trẻ về các nguồn nước sạch, nguồn nước đã
bị ô nhiễm.
Dặn trẻ uống nước đầy đủ khi vào mùa nắng. Nước có lợi thế
nào đối với đơì sống con người, cây cối, ruộng đồng, và các
con vật.
16
-
Hiện tượng tự nhiên
Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.
Cô cho trẻ đi dạo ngoài sân, cô cùng trẻ nói chuyện về
những nguồn nước bẩn bị ô nhiễm.
Chơi: Đoán nhanh nói tài. Chơi tự do.
Hoạt
động
ngoài trời
Hoạt động có chủ đích
Phát triển nhận thức
Đề tài:“ So sánh độ lớn của hai đối tượng”
-
I. Yêu cầu:
Trẻ phân biệt sự giống và khác nhau về độ lớn của 2 đối tượng.
Phát triển khả năng quan sát, so sánh, phân loại.
Phát triển tư duy, sử dụng đúng từ “to hơn”, “nhỏ hơn”.
Giáo dục trẻ tính tự tin trong khi hoạt động.
II. Chuẩn bị :
Không gian tổ chức: Trong lớp .
-
Đồ dùng phương tiện: 3 chai đựng nước: 1 chai nhỏ, 2 chai to ; 2 vạch
kẻ.
III.Phương pháp: : Thực hành, luyện tập.
IV.Tiến trình tổ chức:
Mở đầu hoạt động:
Hát “ Cho tôi đi làm mưa với”
Để có cơ thể khoẻ mạnh chúng ta phải ăn uống như thế nào?
Ăn uống là sự cần thiết cho tất cả mọi người. Vậy các con có biết nước có từ
những nguồn nào?
Nước dùng để làm gì? Muốn cho cây cối tốt tươi thì phải cần gì?
Mưa gió là một hiện tượng thiên nhiên, mưa gió giúp cho cây cối tốt tươi, con
người khoẻ mạnh, khí trời mát mẻ, giờ các con cùng so sánh về các đồ vật
có độ lớn khác nhau nhé!
Hoạt động trọng tâm:
Ôn tập nhận biết rõ nét của 2 đối tượng to –nhỏ
-
Con hãy tìm quanh lớp xem có những tranh vẽ gì nào?
Tranh nào vẽ mưa to nhất? Mưa nhỏ nhất? Mưa to bằng nhau?
So sánh, phân biệt giống và khác nhau giữa 2 con vật
Đọc thơ “Mưa”
-
Gấu không chịu đến trường vì đòi đem theo chai nước. Mẹ cho Gấu mang
theo, giờ các con cùng xem Gấu mang theo chai to hay nhỏ nhé!
Cô đặt cạnh, đặt chồng, trẻ so sánh độ lớn.
Cô đặt bên phải, bên trái (có phần thừa ra).
Hát “ Cho tôi đi làm mưa với”.
Có bao nhiêu cây xanh? Bao nhiêu cây xanh nhỏ?
Mấy cây xanh to?
Chơi:
-
“Cùng thi tài”.
Nhóm 1: Tô màu cây to, nối to với–to .
Nhóm 2:Tô màu cây nhỏ, nối nhỏ với–nhỏ .
Nhóm 3: Khoanh tròn cây to với nhỏ .
Các bạn trai làm cây to, về nhà to. Các bạn gái làm cây nhỏ, về nhà nhỏ.
Hiện tượng tự nhiên 17
☼ Chơi chuyển tiếp : Chơi nhẹ nhàng
Hoạt
động
góc
Vệ sinh
Ăn trưa
Ngủ
trưa
Ăn xế
-
Góc xây dựng: Trồng cây xanh
Góc phân vai:
Gia đình bảo vệ môi trường
Góc học tập :
Xem tranh ảnh, sách về các nguồn nước . Chơi
lôtô.
- Góc nghệ thuật: Xé, dán, tô, vẽ về mưa Hát múa về chủ điểm.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây trồng, chơi với cát nước.
- Trẻ làm vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn.
- Cô giáo giới thiệu các món ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ.
- Động viên trẻ ăn hết xuất của mình, khi ăn biết mời cô, mời bạn.
- Cho trẻ ngủ trưa đủ giấc, phòng thoáng, mát, sạch sẽ, có đủ ánh
sáng.
- Giới thiệu món ăn xế và động viên trẻ ăn hết khẩu phần của
mình
- Cô cho trẻ so sánh độ lớn của 2 con suối
- Nêu gương bình cờ.
Hoạt
động
chiều
Nhận xét đánh giá: Lớp còn ồn, một số trẻ chưa ngoan ( Phước, Duy, Vũ,
Nguyên, Lê Hoàng, Nhật, Nhân)
Vệ sinh trả trẻ
Thứ năm ngày 22/ 04/2018
Đón trẻ
-
Thể dục
buổi
sáng
-
Trò
chuyện
đầu giờ,
điểm
danh
-
-
Đón trẻ vào lớp, gợi ý cho trẻ tham gia vào các góc chơi với
nước và cát, tưới cây, lau lá.
Hô hấp 4 : Tiếng còi tàu.
Tay 4
: Hai tay thay nhau đưa thẳng lên cao.
Chân 2 : Ngồi khuỵu gối.
Bụng 3 :
Đứng cúi người về trước.
Bật 4
:
Bật luân phiên chân trước chân sau.
Trò chuyện với trẻ về các nguồn nước sạch, nguồn nước đã
bị ô nhiễm.
Dặn trẻ uống nước đầy đủ khi vào mùa nắng. Nước có lợi thế
nào đối với đơì sống con người, cây cối, ruộng đồng, và các
con vật.
Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.
Cho trẻ kể về lợi ích của nước.
Hát minh hoạ: Cho tôi đi làm mưa với.
Trò chơi: vận động trốn mưa.
Hoạt
động
ngoài trời
Hoạt động có chủ đích
18
Hiện tượng tự nhiên
Phát triển nhận thức
Đề tài: “Trò chuyện về sự cần thiết của nước đối với đời sống con
người”
-
I. yêu cầu:
Trẻ biết được một số đặc điểm , tính chất, trạng thái của nước. Biết được
nước từ đâu mà có.
Biết trả lời các câu hỏi mạch lạc đầy đủ.
Biết được ích lợi và sự cần thiết của nước đối với con người. Biết giữ gìn
nguồn ngước sạch, không làm bẩn nguồn nước.
II. Chuẩn bị :
Không gian tổ chức: Trong lớp .
-
-
-
Đồ dùng phương tiện: Xô nước, nước sôi để nguội, 2 cái chai, 2 cai phểu.
III.Phương pháp: Thực hành, đàm thoại.
IV.Tiến trình tổ chức:
Mở đầu hoạt động:
Hát “ Cho tôi đi làm mưa với”
Để có cơ thể khoẻ mạnh chúng ta phải ăn uống như thế nào?
Ăn uống là sự cần thiết cho tất cả mọi người. Vậy các con có biết nước có từ
những nguồn nào?
Nước dùng để làm gì? Muốn cho cây cối tốt tươi thì phải cần gì?
Mưa gió là một hiện tượng thiên nhiên, mưa gió giúp cho cây cối tốt tươi, con
người khoẻ mạnh, khí trời mát mẻ, giờ các con cùng tim hiểu về nước mưa
nhé!
Hoạt động trọng tâm:
Trên bàn cô có những gì? Nước từ đâu có ?
Ngoài giếng ra nước ở đâu có nữa? Để ao hồ sông suối có nước phải làm gì?
Mưa nắng là hiện tượng thiên nhiên. Nước bốc hơi lên tạo thành mây, mây
gặp lạnh tạo thành hạt nhỏ li ti rơi xuống đó là mưa
Đọc thơ “Mưa”
Nước có màu gì? Mùi gì? Nước biển có vị gì?
Trong cuộc sống hằng ngày nước dùng để làm gì?
Ngoài ra còn làm gì nữa? Nước còn làm ra điện để mọi người thắp sáng.
Tất cả mọi người phải làm gì để bảo vệ nguồn nước? Dùng nước như thế
nào?
Khi uống nước các con phải như thế nào?
Mọi người ai cũng phải biết tiết kiệm nước trong sinh hoạt, vì nước là tài
nguyên môi trường. Nước rất cần thiết dối với con người và các sinh vật trên
trái đất.
Hát “ Cho tôi đi làm mưa với”.
Chơi:
-
“ Đổ nước vào chai”
Chia trẻ thành 2 nhóm , mỗi nhóm 5 trẻ. Lần lượt từng trẻ chạy lên múc
nước đổ vào chai, nhóm nào đổ vào được nhiều chai là thắng.
Kết thúc: Hát “ cho tôi đi làm mưa với ”.
Phát triển ngôn ngữ
Đề tài:Thơ“ Mưa”
Hiện tượng tự nhiên 19
-
I.Yêu cầu:
Trẻ đọc diển cảm bài thơ, hiểu nội dung bài thơ.
Đọc diển cảm, trả lời trọn vẹn câu hỏi trong bài thơ.
Trẻ biết ích lợi của mưa đối với con người và các sinh vật sinh sống trên trái
đất.
II. Chuẩn bị :
Không gian tổ chức: Trong lớp .
-
Đồ dùng phương tiện: Tranh minh hoạ, tranh chữ to.
III. Phương pháp: Đàm thoại.
IV. Tiến trình tổ chức:
Mở đầu hoạt động:
Hát “ Cho tôi đi làm mưa với”
Để có cơ thể khoẻ mạnh chúng ta phải ăn uống như thế nào?
Ăn uống là sự cần thiết cho tất cả mọi người. Vậy các con có biết nước có từ
những nguồn nào?
Nước dùng để làm gì? Muốn cho cây cối tốt tươi thì phải cần gì?
Mưa gió là một hiện tượng thiên nhiên, mưa gió giúp cho cây cối tốt tươi, con
người khoẻ mạnh, khí trời mát mẻ, giờ các con cùng cô đọc thơ về mưa nhé!
Hoạt động trọng tâm:
Đọc thơ
-
Cô trẻ cùng đọc lần 1.
Mưa rơi tí tách hạt trước hạt sau…như các bạn xếp hàng vào lớp. Bài thơ
nói lên ích lợi của mưa đối với đời sống con người và các sinh vật trên trái
đất.
Cô trẻ cùng đọc 3 lần. Thi đua theo tổ, nhóm, 1 vài cá nhân.
Hát “ lá xanh”
Đàm thoại
-
Bài thơ có tựu đề là gì?
Tác giả tả mưa như thế nào?
Mưa giúp cho cây cối như thế nào?
Mưa còn là gì nữa cho các nhạc sĩ sáng tác?
Hát “ Cho tôi đi làm mưa với”.
Chơi:
-
“ Đổ nước vào chai”
Chia trẻ thành 2 nhóm , mỗi nhóm 5 trẻ. Lần lượt từng trẻ chạy lên múc
nước đổ vào chai, nhóm nào đổ vào được nhiều chai là thắng.
Kết thúc: Đọc thơ “ Mưa”.
☼ Chơi chuyển tiếp : Chơi nhẹ nhàng
Hoạt
động
góc
Vệ sinh
-
Góc xây dựng: Trồng cây xanh
Góc phân vai:
Gia đình bảo vệ môi trường
Góc học tập :
Xem tranh ảnh, sách về các nguồn nước . Chơi
lôtô.
Góc nghệ thuật: Xé, dán, tô, vẽ về mưa Hát múa về chủ điểm.
Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây trồng, chơi với cát nước.
Trẻ làm vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn.
20
Ăn trưa
Ngủ
trưa
Ăn xế
Hiện tượng tự nhiên
- Cô giáo giới thiệu các món ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ.
- Động viên trẻ ăn hết xuất của mình, khi ăn biết mời cô, mời bạn.
- Cho trẻ ngủ trưa đủ giấc, phòng thoáng, mát, sạch sẽ, có đủ ánh
sáng.
- Giới thiệu món ăn xế và động viên trẻ ăn hết khẩu phần của
mình
Hoạt
- Phân công trẻ tưới cây.
động
- Lau chùi góc thiên nhiên.
chiều
- Tổ chức cho trẻ vui văn nghệ.
- Nhận xét lớp trong tuần qua
Nhận xét đánh giá: Lớp còn ồn, một số trẻ chưa ngoan ( Phước, Duy, Vũ,
Nguyên, Lê Hoàng, Nhật, Nhân)
Vệ sinh trả trẻ
Tuần 34
Từ ngày 26 đến 29/04/2018
Hiện tượng tự nhiên 21
Chủ đề nhánh
- Trang phục hoạt động của con
người.
- Ảnh hưởng của thời tiết đến con
người, cây cối, con vật
- Thời tiết: trời nóng, lạnh. Gió, bảo,
có cầu vồng.
- Về mùa: Mùa hè mưa, mùa đông
khô…
- Sự thay đổi tuần hoàn trong 1
ngày.
- Hiện tượng của mặt trời, mặt
trăng.
Đặc điểm
Bốn mùa
trong năm
22
Hiện tượng tự nhiên
Lợi ích
-Tuỳ theo từng mùa
mà con người lựa
chọn: vật nuôi, cây
trồng, cày cấy để
phù hợp đem lại kinh
tế cho con người.
- Lợi dụng sức gió,
mưa.
Cách chăm sóc
- Biết ăn mặc cho phù hợp với
thời tiết, để tránh bị ốm đau khi
thời tiết thay đổi bất thường.
Lqvt
Ôn nhận biết khối cầu, khối trụ, khối
vuông
Mtxq
Trò chuyện với trẻ về các mùa trong
Nhận
thức
Âm nhạc
Mây và gió
Nghe hát: Bèo dạt mây
trôi.
Chơi: Ai đoán giỏi.
Tạo hình
Xé dán mặt trời
Thẫm mĩ
Hiện tượng tự nhiên 23
Thể dục
Ném xa bằng hai tay
Thể
chất
BỐN
MÙA
TRON
G
NĂM
Ngôn ngữ
Văn học
Chuyện“ Cô
Mây”
Tình cảm xã
hội
- Trò chuyện về cách giữ vệ sinh, sứckhoẻ trong mùa hè, mùa đông phòng
tránh tai nạn do thời tiết.
- Xem tranh ảnh và trò chuyện về trang phục phù hợp với thời tiết .
Yêu cầu:
- Biết một số hiện tượng thời tiết và đặc điểm nổi bật của các mùa rõ rệt
trong năm.
- Nhận biết mối quan hệ giữa một số hiện tượng thời tiết: mây, mưa, năng,
gió…
- Nhận biết cách ăn mặc quần áo, ăn uống, hoạt động… của con người phù
hợp với thời tiết các mùa.
Tên
Thứ
hoạt
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
sáu
động
Đón - Đón trẻ vào lớp, gợi ý cho trẻ tham gia vào các góc chơi với nước
trẻ
và cát, tưới cây, lau lá.
- Hô hấp: Ngửi hoa.
- Tay
: Xoay bả vai.
Thể
- Chân : Đứng co 1 chân.
dục
- Bụng : Đứng cúi gập người về phía trước.
sáng
- Bật
: Bật tiến về trước.
24
Trò
chuyệ n
Điểm
danh
Hiện tượng tự nhiên
Trò chuyện với trẻ về thứ tự các mùa trong năm
Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.
Thể dục
Âm nhạc
Lqvt
Mtxq
Nghĩ lễ
Hoạt Ném xa
Mây và gió
Nhận biết
Trò chuyện về
30/4
động bằng
Nghe hát: Bèo khối cầu,
các mùa trong
Giải
có
2 tay
dạt mây trôi.
khối trụ, khối
năm.
phóng
chủ
Tạo hình
Chơi: Ai đoán
vuông.
Văn học
Miền
đích Xé dán mặt giỏi.
Chuyện“ Cô
Nam
trời
Mây”
- Cô cho trẻ nắm đuôi nhau làm vòng tròn và hát “ Cho tôi đi
làm mưa với với” Cô hỏi: Các con thấy hôm nay thời tiết như
thế nào? Vậy đi học các con phải đội gì? Các con ạ! Sắp
Hoạt Thứ hai chuyển sang mùa hạ trời nắng gắt, gió nhiều, có những chú
động
ve kêu râm rang báo hiệu một mùa hạ sắp đến.
ngoài
- Trò chơi vận động: “ Mưa to mưa nhỏ”.
trời
Khi nghe cô gõ xắc xô to, dồn dập, kèm theo lời nói “ Mưa
to”, trẻ phải chạy nhanh, lấy tay che đầu. Khi nghe cô gõ
xắc xô nhỏ, thong thả và nói “Mưa tạnh”, trẻ chạy chậm, bỏ
tay xuống. Khi cô dừng tiếng gõ thì tất cả đứng im tại chổ.
- Cô cho trẻ đi dạo ngoài trời, lắng nghe âm thanh của gió.
Thứ ba Trẻ nói cảm nghĩ của mình về gió…
- Cô cùng trẻ hát vận động: “ Mây và gió”.
- Nói chuyện với trẻ về những cơn mưa trong thiên nhiên.
Thứ tư - Trò chơi dân gian: “Lộn cầu vòng”
Từng đôi 1 cầm tay nhau vừa đọc lời thơ vừa vung tay sang
2 bên theo nhịp. Đọc đến câu cuối cùng thì cả 2 cùng vung
tay về 1 phía, quay lưng vào nhau, tay vẫn nắm chặt rồi hạ
xuống dưới, tiếp tục đọc đến tiếng cuối cùng lại chui quay
tay lộn trở về tư thế ban đầu
Thứ
năm
- Cô cùng trẻ nói chuyện về những cơn mưa có lợi cho con
người.
- Hát minh hoạ: Cho tôi đi làm mưa với.
- Trò chơi: vận động trốn mưa.
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Tiến hành
Hiện tượng tự nhiên 25
Góc xây
Trẻ biết trồng
Các vật
Cô cho trẻ nhận vai chơi,
dựng
bầu đội trưởng bảo vệ rừng
cây xanh xen
liệu xây
Trồng cây kẽ thành
cây xanh, các trẻ còn lại
dựng như:
làm công nhân, nói cách
xanh
hàng. Bíêt bảo gạch thẻ
chơi, cách trồng rừng cho
vệ cây xanh.
bằng xốp, , hợp lý. Trẻ chơi cô theo dõi
cây xanh.
sự trao đổi từng trẻ với
nhau
Phân vai
Trẻ biết cách
Các dụng cụ Cô gợi ý để trẻ nói được
“ Gia đình phân công
làm vệ sinh. tên của chủ đề chơi, nhận
bảo vệ
nhau hợp lý
vai chơi, tự phân công và
môi
giữa các vai
thoả thuận các vai chơi,
trường”
chơi, biết dọn
cho trẻ về góc phân vai
dẹp làm sạch
cùng nhau chơi. Cô theo
xung quanh
dõi và cùng nhập vai chơi
Hoạt
động
khu nhà bé ở.
với trẻ.
góc Học tập
- Trẻ biết lật
- Hoạ báo,
- Tập trung trẻ vào một
Xem tranh từng trang đề tranh ảnh
nhóm để xem tranh.
ảnh về các xem và không về các
nguồn nước. làm rách
nguồn
nước.
Nghệ
- Trẻ biết xé
- Tranh phô - Trẻ ngồi quanh bàn vẽ tô
thuật
dán, vẽ, tô
tô Giấy, hồ, màu, dán theo hình vẽ cô
Tô, vẽ, xé, đều đẹp . Hát bút màu.
đã chuẩn bị. Trẻ hát theo
dán về mưa, múa tự nhiên. Phách gỗ,
chủ điểm.
Hát múa
lắc nhạc,
máy
Thiên
- Trẻ thích lao - Dụng cụ
- Chăm sóc, tưới nước, lau
nhiên
động, tưới cây, làm vườn,
lá ở góc thiên nhiên chơi
Chăm sóc
xới đất, chơi
nước tưới,
với nước: chơi chìm nổi
tưới cây
với cát, khi làm cát, hòn sỏi.
nhẹ nhàng.
Vệ
- Trẻ làm vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn.
sinh
Ăn
- Cô giáo giới thiệu các món ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ.
trưa
- Động viên trẻ ăn hết xuất của mình, khi ăn biết mời cô, mời bạn.
Ngủ
- Cho trẻ ngủ trưa đủ giấc, phòng thoáng, mát, sạch sẽ, có đủ ánh
trưa
Ăn xế sáng.
- Giới thiệu món ăn xế và động viên trẻ ăn hết khẩu phần của mình
- Cô cho nhóm - Cô cho trẻ biểu - Cô cho trẻ nặn - Tổ chức cho trẻ
Hoạt trẻ vẽ ông mặt diễn bài: “Mây
các đám mây.
vui văn nghệ.
động trời. Nêu
và gió”. Nêu
- Nêu gương
- Nhận xét lớp
chiều
gương bình cờ. gương
bình cờ.
trong tuần
bình cờ .
Trả
trẻ
Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng. Chơi tự do, nhắc trẻ
về chào cô, chào bố mẹ và bạn.