Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Đảm bảo quyền bào chữa của bị cáo dưới 18 tuổi từ thực tiễn thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (799.24 KB, 84 trang )

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

HÀ VĂN NĂM

ĐẢM BẢO QUYỀN BÀO CHỮA CỦA BỊ CÁO
DƯỚI 18 TUỔI TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ
LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ

HÀ NỘI, 2018


VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

HÀ VĂN NĂM

ĐẢM BẢO QUYỀN BÀO CHỮA CỦA BỊ CÁO
DƯỚI 18 TUỔI TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Ngành: Luật hình sự và Tố tụng hình sự
Mã số: 8.38.01.04

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYỄN NGỌC CHÍ

HÀ NỘI, 2018



LỜI CAM ĐOAN

Ng ời

m o n

Hà Văn Năm


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ................................................................................................ 1
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẢM BẢO QUYỀN BÀO
CHỮA CỦA BỊ CÁO DƯỚI 18 TUỔI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ8
1.1. Khái niệm quyền bào chữa của bị áo d ới 18 tuổi trong tố tụng
hình sự .................................................................................................... 8
1.2. V i trò và ặc iểm của ảm bảo quyền bào chữa của bị áo d ới 18
tuổi ........................................................................................................ 16
1.3. Các yếu tố ảm bảo quyền bào chữa của bị áo d ới 18 tuổi ......... 23
Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ
ĐẢM BẢO QUYỀN BÀO CHỮA CỦA BỊ CÁO DƯỚI 18 TUỔI VÀ
THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI ....................... 30
2.1. Quy ịnh của pháp luật về ảm bảo quyền bào chữa của bị áo d ới
18 tuổi ................................................................................................... 30
2.2. Thực tiễn ảm bảo quyền bào chữa của bị áo d ới 18 tuổi trên ịa
bàn thành phố Hà Nội ........................................................................... 37
Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
ĐẢM BẢO QUYỀN BÀO CHỮA CỦA BỊ CÁO DƯỚI 18 TUỔI .... 57
3.1. Qu n iểm ảm bảo quyền bào chữa của bị áo là ng ời d ới 18
tuổi trong gi i oạn hiện nay ................................................................. 57
3.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả ảm bảo quyền bào chữa của bị cáo

là ng ời h

thành niên ....................................................................... 60

KẾT LUẬN .......................................................................................... 75
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................. 76


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BLHS

:

Bộ luật hình sự

BLTTHS

:

Bộ luật tố tụng hình sự

CQĐT

:

Cơ qu n iều tr

KSV


:

Kiểm sát viên

QBC

:

Quyền bào hữ

TAND

:

Tòa án nhân dân

TTHS

:

Tố tụng hình sự


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Những thành tựu về mặt kinh tế xã hội kể từ khi chúng ta tiến hành
ổi mới toàn diện ất n ớ

ã khẳng ịnh ịnh h ớng úng ắn cho con


ờng i lên hủ nghĩ xã hội trong thời ại mới. Tăng tr ởng kinh tế
tạo iều kiện cho việc thực hiện công cuộ
Bên cạnh những thành tựu ã ạt

ổi mới trong á lĩnh vực.

ợc, về mặt xã hội: tình hình vi phạm

pháp luật, tội phạm xảy ra nghiêm trọng, diễn biến ngày càng phức tạp,
quá trình giải quyết vụ án hình sự còn gặp nhiều v ớng mắc.
Nguyên tắc bảo

ảm quyền bào chữa trong tố tụng hình sự là

nguyên tắc Hiến ịnh,

ợc ghi nhận tại tất cả các bản Hiến pháp của

Việt Nam.
Đối với những vụ án có ng ời d ới 18 tuổi phạm tội. Với những
vấn ề nêu trên, quy ịnh của pháp luật TTHS ối với ng ời d ới 18 tuổi
phạm tội ặt ra những vấn ề cần phải hoàn thiện theo h ớng cần thiết
phải có những quy ịnh cụ thể, chặt chẽ, thống nhất hơn nữa trong Bộ
luật TTHS về thủ tục tố tụng ối với bị can, bị cáo là ng ời d ới 18 tuổi.
Về mặt thực tiễn, việc khởi tố, iều tra, truy tố và xét xử ối với
những vụ án mà bị can, bị cáo là ng ời d ới 18 tuổi trong những năm
qua cho thấy khi áp dụng những quy ịnh về thủ tụ

ặc biệt này còn bộc


lộ nhiều hạn chế, bất cập. Nguyên nhân một phần là do ơ qu n THTT
h

nắm vững và vận dụng h

hính xá , triệt ể quy ịnh của pháp

luật tố tụng liên qu n ến quá trình giải quyết vụ án do ng ời d ới 18
tuổi phạm tội và một phần do nhận thức của một bộ phận cán bộ những
ng ời THTT còn xem nhẹ vai trò CCTP, thậm chí do lợi ích cục bộ,
không chấp hành nghiêm ngặt á quy ịnh của pháp luật TTHS, thiếu
tôn trọng và xem nhẹ quyền lợi của bị can, bị cáo là ng ời d ới 18 tuổi.
Hà Nội với diện tích rộng, dân số ông. Hàng năm, á

ơ qu n

tiến hành tố tụng tại Hà Nội ã khởi tố hàng ngàn vụ án với hàng chục
1


ngàn bị can trong các vụ án hình sự. Trong số các bị
không ít bị

n ã khởi tố, có

n là ng ời d ới 18 tuổi. Trong các vụ án hình sự có bị can,

bị áo là ng ời d ới 18 tuổi, á

ơ qu n tiến hành tố tụng tại thành phố


Hà Nội ã ảm bảo quyền bào chữa của các bị áo theo quy ịnh của
pháp luật. Tuy nhiên, trên thực tế, vẫn có những nơi, những thời iểm,
quyền bào chữa của bị can, bị cáo nói chung, và của bị can, bị cáo là
ng ời d ới 18 tuổi, h

thực sự



ảm bảo.

Do ó việc tiếp tục nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ thêm về mặt lý
luận á quy ịnh về bảo ảm quyền bào chữa của bị can, bị áo là ng ời
d ới 18 tuổi trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam và thực tiễn áp
dụng ể ề ra các giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu quả thực
hiện nguyên tắ

óng v i trò rất quan trọng tr ớc yêu cầu cải á h t

pháp, góp phần trong công cuộc xây dựng nhà n ớc pháp quyền xã hội
chủ nghĩ . Do ó, tá giả quyết ịnh chọn ề tài “ Đảm bảo quyền bào
chữa của bị cáo dưới 18 tuổi từ thực tiễn thành phố Hà Nội” làm ề tài
luận văn thạ sĩ luật học của mình.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Bảo ảm quyền bào chữa là nguyên tắ

ơ bản của pháp luật tố

tụng hình sự, là nội dung quan trọng trong việc bảo


ảm quyền con

ng ời. Vấn ề bảo ảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo nói chung và
của bị áo là ng ời d ới 18 tuổi phạm tội ho ến n y ã ó nhiều công
trình nghiên cứu, bài viết về quyền bào chữa trong tố tụng hình sự của
các nhà nghiên cứu nh :
Về tài liệu nghiên cứu là luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ, đề tài
nghiên cứu khoa học gồm có công trình:
Luận văn thạ sĩ “Nguyên tắc bảo ảm quyền bào chữa củ ng ời
bị tạm giữ, bị can, bị áo” ủa tác giả Bùi Bảo Trâm, 2008; Luận án tiến
sĩ luật họ “Thực hiện quyền bào chữa của bị can, bị cáo trong luật tố
tụng hình sự Việt N m” ủa tác giả Hoàng Thị Sơn, 2003; Đề tài nghiên
2


cứu khoa họ “Hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự nhằm nâng cao hiệu
quả xét xử theo tinh thần cải á h t pháp” ủa nhóm tác giả do tiến sĩ
Hoàng Thị Minh Sơn hủ nhiệm ề tài, 2009.
Tài liệu nghiên cứu là bài viết tạp chí gồm có:
“Thực trạng thực hiện nguyên tắc bảo ảm quyền bào chữa của bị
can, bị áo” ủa tác giả Hoàng Thị Sơn, Tạp chí Luật học, 2002;
“Về khái niệm quyền bào chữa và việc bảo ảm quyền bào chữa
của bị can, bị áo” ủa tác giả Hoàng Thị Sơn ăng trên Tạp chí Luật
học, 2000;
“Ng ời bào chữa và vấn ề bảo ảm quyền củ ng ời bào chữa
trong tố tụng hình sự Việt N m” ủa tác giả Trần Văn Bảy, Tạp chí
KHPL, 2001;
“Những iểm mới về trách nhiệm, nghĩ vụ củ ng ời bào chữa
trong Bộ luật TTHS năm 2003” ủa tác giả Phạm Hồng Hải, Tạp chí Nhà

n ớc và pháp luật, 2004;
Vấn ề thực hiện quyền củ ng ời bào chữa trong tố tụng hình
sự” ủa tác giả Lê Hồng Sơn, Tạp hí Nhà n ớc và pháp luật, 2002.
Nguyễn Văn Tuân “Bảo ảm quyền ó ng ời bào chữa của bị can,
bị cáo trong tố tụng hình sự”, “Quyền bào chữa và sự tham gia của bị
cáo ở phiên tò ” và “Bàn về sự tham gia của Luật s trong á vụ án mà
bị can, bị áo là ng ời h

thành niên” bài viết “Hoàn thiện những quy

ịnh về trách nhiệm hình sự củ ng ời h

thành niên phạm tội” ủa

ThS. Cao Thị O nh ăng trên Tạp chí Luật học số 10 năm 2007, tr ng
36;
Bài viết củ TS. Đỗ Thị Ph ợng “Sự cần thiết phải thành lập tòa
án ng ời h

thành niên ở Việt N m” ăng trên Tạp chí TAND số 21

năm 2009, tr ng 1;
Bài viết “Một số ặc tâm lí củ ng ời h

thành niên phạm tội”

ăng trên Tạp chí Luật học, số 1 năm 2008, tr ng 39;
3



Bài viết “Việc áp dụng khoản 2, Điều 57 Bộ luật tố tụng hình sự”
củ Lê Văn Su

ăng trên Tạp chí Dân chủ và Pháp luật số 11 năm 2006,

trang 26;
Bài viết “Trá h nhiệm hình sự củ ng ời h
tội – một số vấn ề cần

thành niên phạm

ợc nghiên cứu” ủ TS. Lê Đăng Do nh ăng

trên Tạp chí TAND số 9 năm 2009, tr ng 25;
Bài viết “Nguyên tắc xử lý ng ời thành niên phạm tội” ủa ThS.
Mai Bộ ăng trên Tạp chí Nghề luật số 3 năm 2008, tr ng 19;
Bài viết “Những khía cạnh pháp lý hình sự về các hình phạt và
biện pháp t pháp áp dụng ối với ng ời h

thành niên phạm tội” ủa

TS. Trịnh Tiến Việt ăng trên Tạp chí TAND số 13 năm 2010, tr ng 9;
Các công trình, bài viết ã nghiên ứu về bảo ảm quyền bào chữa
trong tố tụng hình sự nói chung và bảo ảm quyền bào chữa của bị cáo là
ng ời d ới 18 tuổi nói riêng ở nhiều gó

ộ khá nh u nh ng hỉ dừng ở

mức nghiên cứu pháp luật thực ịnh, i sâu vào á nội dung quyền bào
chữ mà h


nghiên ứu một cách toàn diện, hệ thống về bảo

ảm

quyền bào chữ d ới khía cạnh nguyên tắc trong tố tụng hình sự tr ớc
yêu cầu cải á h t pháp và hội nhập quốc tế.
Hiện n y h

ó ông trình, bài viết nào nghiên cứu về bảo ảm

quyền bào chữa của bị áo là ng ời d ới 18 tuổi trên ịa bàn thành phố
Hà Nội.
Mặt khác, nhiều ông trình ã ông bố trong thời gian khá lâu khi
một số quy ịnh pháp luật liên qu n ến bảo ảm quyền bào chữ
ợc ban hành nên cần

h

ợc tiếp tục nghiên cứu một cách sâu sắc, toàn

diện hơn trên tinh thần của chiến l ợc cải á h t pháp và thực tiễn áp
dụng hiện n y ể

r những giải pháp phù hợp với thực tiễn nhất.

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu

4



Mụ

í h ủa luận văn là tiếp tục làm sáng tỏ những vấn ề lý luận

về bảo ảm quyền bào chữa của bị áo là ng ời d ới 18 tuổi trong tố
tụng hình sự Việt Nam; chỉ ra những kết quả ạt

ợc, những tồn tại,

hạn chế trong thực tiễn bảo ảm quyền bào chữa của bị áo là ng ời
d ới 18 tuổi ở n ớ t nói hung và trên ịa bàn thành phố Hà Nội nói
riêng. Tác giả ã mạnh dạn

r một số kiến nghị trong luận văn nhằm

hoàn thiện á quy ịnh về bảo ảm quyền bào chữa trong tố tụng hình
sự ặc biệt là ối với bị can, bị áo là ng ời d ới 18 tuổi và các giải
pháp nâng cao hiệu quả thực hiện nguyên tắc theo tinh thần cải á h t
pháp.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Một, phân tích và ánh giá thực tế về QBC của bị can trong xét xử.
Hai, tìm ra thực trạng của những tội của bị can, bị cáo d ới 18
tuổi.
Ba, phân tí h và ánh giá thực trạng những quy ịnh của pháp
luật là ng ời d ới 18 tuổi phạm tội.
Bốn, phân tí h và ánh giá quy ịnh pháp luật của một số quốc
gi


iển hình về QBC của bị can, bị cáo là ng ời d ới 18 tuổi.
Năm, kiến nghị nâng cao hiệu quả ảm quy ịnh pháp luật Việt

Nam về QBC của bị can, bị áo là ng ời d ới 18 tuổi .
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối t ợng nghiên cứu khoa học là bảo ảm quyền bào chữa của bị
cáo là ng ời d ới 18 tuổi theo quy ịnh của pháp luật Việt Nam và pháp
luật một số quốc gia.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn nghiên ứu các vấn ề về bảo ảm quyền bào chữa của
bị áo là ng ời d ới 18 tuổi trong luật tố tụng hình sự Việt Nam; các quy
ịnh liên qu n ến việc bảo ảm quyền bào chữa củ ng ời d ời 18 tuổi
5


này trong pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế; ánh giá thực tiễn áp
dụng nguyên tắ trên ịa bàn thành phố Hà Nội trong gi i oạn từ năm
2013 ến năm 2017; trên ơ sở ó ề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện
pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng nguyên tắ trên

ịa bàn tỉnh

tr ớc yêu cầu cải á h t pháp.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận của luận văn là hệ thống qu n iểm của chủ nghĩ
Mác - Lênin, t t ởng Hồ Chí Minh và củ Đảng cộng sản Việt Nam về
xây dựng Nhà n ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩ Việt Nam của dân, do
dân và vì dân, về chính sách hợp tác quốc tế trong


ấu tranh phòng,

chống tội phạm củ Đảng và Nhà n ớc ta.
Cơ sở thực tiễn của luận văn là á báo áo tổng kết, số liệu iều
tra, truy tố, xét xử các vụ án ó ng ời h

thành niên th m gi .

Trong khi thực hiện ề tài, á ph ơng pháp hệ thống, phân tích,
tổng hợp, lịch sử, lôgic, thống kê, so sánh pháp luật, xã hội học, ...
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
6.1. Ý nghĩa lý luận
Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm những
vấn ề lý luận và thực tiễn của bảo ảm quyền bào chữa trong tố tụng
hình sự ối với bị áo là ng ời d ới 18 tuổi tr ớc yêu cầu cải á h t
pháp trên ịa bàn thành phố Hà Nội hiện nay. Các nghiên cứu của luận
văn là tài liệu tham khảo cần thiết cho cán bộ nghiên cứu khoa học, thực
tiễn; các sinh viên, học viên cao họ
á

huyên ngành t pháp hình sự tại

ơ sở ào tạo luật trong quá trình học tập, nghiên cứu, giảng dạy

ũng nh hoạt ộng thực tiễn bảo ảm quyền bào chữa trong quá trình
giải quyết vụ án hình sự.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Luận văn góp phần làm rõ thực trạng áp dụng việc bảo ảm quyền
bào chữa của bị áo là ng ời d ới 18 tuổi trong tố tụng hình sự trên ịa
6



bàn thành phố Hà Nội. Trên ơ sở ó

r môt số kiến nghị, giải pháp

nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả bảo ảm quyền bào chữa trong
hoạt ộng tố tụng, góp phần thực thi nhiệm vụ bảo ảm quyền on ng ời
tr ớc yêu cầu cải á h t pháp hiện nay.
7. Kết cấu của luận văn
Luận văn

ợc tác giả giải quyết nh s u:

Ch ơng 1: Một số vấn ề chung về bảo ảm quyền bào chữa của bị
áo d ới 18 tuổi trong tố tụng hình sự
Ch ơng 2: Quy ịnh của pháp luật về bảo ảm quyền bào chữa của
bị áo là ng ời d ới 18 tuổi và thực tiễn áp dụng trên ịa bàn thành phố
Hà Nội
Ch ơng 3: Qu n iểm và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả bảo
ảm quyền bào chữa của bị áo là ng ời d ới 18 tuổi

7


Chương 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẢM BẢO QUYỀN BÀO CHỮA
CỦA BỊ CÁO DƯỚI 18 TUỔI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
1.1. Khái niệm quyền bào chữa của bị cáo dưới 18 tuổi trong tố
tụng hình sự

1.1.1. Khái ni m bị
Tr ớ khi xá
chúng ta cần xá



ới 18 tuổi

ịnh khái niệm bị áo là ng ời d ới 18 tuổi thì

ịnh ng ời d ới 18 tuổi phạm tội trong tố tụng hình sự.

Bởi lẽ, bị áo là ng ời d ới 18 tuổi là một nội dung nhỏ

ợc bao hàm

bởi khái niệm ng ời d ới 18 tuổi phạm tội.
Đề cập ến cụm từ "ng ời d ới 18 tuổi phạm tội" là một vấn ề,
hiện t ợng tồn tại ở tất cả các quốc gia trên thế giới. Theo ó, mỗi quốc
gi

ều giải quyết vấn ề này dựa trên những iều kiện kinh tế, chính trị,

văn hó , xã hội, tập quán và pháp luật của mỗi n ớc và với những mức
ộ, cách thức tiến hành giải quyết khá nh u, nh ng tựu trung này nhằm
mụ

í h tôn trọng, bảo vệ các quyền củ ng ời d ới 18 tuổi, nh ng mặt

khá , ũng góp phần nâng cao hiệu quả ấu tranh phòng, chống và giáo

dục, cải tạo ng ời d ới 18 tuổi khi phạm tội và sau khi họ ã phạm tội.
Do ó, ể có thể làm sáng tỏ khái niệm ng ời d ới 18 tuổi phạm
tội trong luật hình sự, chúng ta cần làm sáng tỏ khái niệm ng ời d ới 18
tuổi phạm tội trong luật hình sự quốc tế.
Theo thời gian, từ năm 1989 ến nay, ngày càng nhiều quố gi

ã

á nguyên tắc và chuẩn mực quốc tế về tôn trọng và bảo vệ các
quyền củ ng ời d ới 18 tuổi vào trong á văn bản pháp luật quốc gia,
ồng thời, việ tăng

ờng bảo vệ các quyền của trẻ em, quyền của

ng ời d ới 18 tuổi ũng là một khía cạnh quan trọng trong hoạt ộng
củ

á

ơ qu n và nhiều h ơng trình ủa Liên hợp quốc. Bởi lẽ, trẻ em

- ng ời d ới 18 tuổi trong pháp luật nói hung và trong lĩnh vự t pháp
hình sự nói riêng là một vấn ề

ợc cả thế giới quan tâm.
8


Thế hệ trẻ là t ơng l i ủ


ất n ớc, quyết ịnh ến sự phát triển

hay suy vong của một quốc gia. Tuy nhiên, thực tiễn là trong những năm
gần ây, tình trạng ng ời d ới 18 tuổi phạm tội
về số l ợng, tính chất lẫn mứ

ng ngày một tăng ả

ộ vi phạm nghiêm trọng mà Hội nghị lần

thứ tám của Liên hợp quốc về phòng ngừa tội phạm và xử lý tội phạm
oi ó là "vấn ề toàn cầu".
Do ó, ứng tr ớc thực trạng này, các quốc gia, các tổ chức quốc
tế ũng nh nhiều nhà khoa học, luật gia, nhà giáo dục họ

ã ó nhiều

công trình nghiên cứu bảo ảm không chỉ ộ t ơng thí h với pháp luật
hình sự quốc tế, mà còn phù hợp với phong tục, truyền thống và thực
tiễn của pháp luật quốc gia.
Trẻ em - Ng ời d ới 18 tuổi là một khái niệm

ợc sử dụng khá

phổ biến ở nhiều ngành khoa họ nh y học, xã hội học, tâm lý học, giáo
dục họ ... và d ới nhiều gó

ộ khác nhau.

Trong pháp luật ũng vậy, mặc dù ã




ề cập ến trong nhiều

văn bản pháp luật quốc tế song ở mỗi văn kiện, khái niệm ng ời d ới 18
tuổi lại tồn tại nhiều

iểm khá nh u. Trong á văn bản quốc tế và

những h ơng trình ủa Liên hợp quố

ều sử dụng ồng thời cả hai

khái niệm trẻ em và ng ời d ới 18 tuổi.
Tuy vậy, trong một số văn bản, khái niệm trẻ em

ợc gọi hay

ồng nhất là ng ời d ới 18 tuổi hoặc thanh, thiếu niên. Không trẻ em
nào bị tra tấn hoặc bị ối xử hoặc trừng phạt tàn tệ, vô nhân ạo hay làm
mất phẩm giá, không

ợc xử tử hình hoặc tù chung thân mà không có

khả năng phóng thí h".
Quy tắc Bắc Kinh chỉ ra những mụ

í h ủa việc áp dụng pháp


luật với ng ời d ới 18 tuổi và bảo ảm rằng bất cứ sự xử lý nào ối với
ng ời d ới 18 tuổi phạm tội phải luôn xem xét tới iều kiện, hoàn cảnh
củ ng ời d ới 18 tuổi và mứ

ộ của tội phạm. Trong Quy tắc, các quy

ịnh này còn nhấn mạnh rằng việ

á em vào ơ sở quản lý, giáo
9


dục tập trung chỉ

ợc coi là biện pháp cuối cùng, chỉ nên áp dụng trong

một thời gian tối thiểu và cần thiết. Liên qu n ến thủ tục xét xử quy tắc
này ũng ho rằng, một trẻ em bị quy là phạm tội
lý úng theo luật ịnh và quyền

ợ h ởng quyền xử

ợ h ởng sự ối xử ặc biệt, kể cả sự

cần thiết phải "tiến hành tố tụng trong một bầu không khí hiểu biết", tầm
quan trọng về sự có mặt của cha mẹ, tôn trọng những iều riêng t

ủa

các em trong tố tụng ũng nh hồ sơ và yêu ầu phải có những ng ời



ào tạo chuyên sâu tham gia tố tụng ể giải quyết vụ án.
Hay Quy tắc tối thiểu phổ biến của Liên hợp quốc về bảo vệ ng ời

d ới 18 tuổi bị t ớc quyền tự do thông qua ngày 14/12/1990 nêu cụ thể
hơn: "Ng ời d ới 18 tuổi là ng ời d ới 18 tuổi. Thậm hí, trong H ớng
dẫn của Liên hợp quốc về phòng ngừa phạm pháp ở ng ời d ới 18 tuổi
(H ớng dẫn Riy dh) năm 1990 mặc dù không

r một cách cụ thể về

khái niệm ng ời d ới 18 tuổi, song thông qu

á quy ịnh ũng giúp

húng t hình thành t duy "ng ời d ới 18 tuổi là những ng ời d ới 18
tuổi". Đặc biệt, văn bản này còn nhấn mạnh rằng, việc phòng ngừa phạm
pháp ở ng ời d ới 18 tuổi là một bộ phận chính yếu của phòng ngừa tội
phạm trong xã hội. Ngoài ra, việc phòng ngừa phạm pháp ở ng ời d ới
18 tuổi một á h thành ông òi hỏi phải có sự nỗ lực của toàn xã hội,
nhằm bảo ảm sự phát triển hài hoà củ ng ời d ới 18 tuổi, tôn trọng và
phát triển nhân cách của họ.
Bên cạnh ó, Quy tắc của Liên hợp quốc về bảo vệ ng ời d ới 18
tuổi bị t ớc quyền tự do ( ã nêu) ũng quy ịnh sự tôn trọng các quyền
củ ng ời d ới 18 tuổi ũng là một bộ phận khăng khít ủa công tác
quản lý, giáo dục ng ời phạm tội là ng ời d ới 18 tuổi, có sự liên hệ
giữ ng ời d ới 18 tuổi với gi

ình, tôn trọng nhân phẩm của các em.


Tóm lại, có một iểm chung mà chúng ta bắt gặp là qu n iểm
thống nhất về ộ tuổi củ ng ời d ới 18 tuổi trong á văn bản, công
ớc quốc tế. Tuy nhiên, sự khác nhau về giới hạn ộ tuổi này là iều
10


không tránh khỏi khi xem xét hệ thống pháp luật của quố gi , nh ng
mặt khá

ũng không làm giảm hiệu lực của những quy tắc phổ biến này

về mặt pháp lý và thực tiễn áp dụng. Do ó, mặc dù phạm vi nghiên cứu
có thể khác nhau song hầu hết á văn kiện quốc tế ều

r qu n

iểm thống nhất "Ng ời d ới 18 tuổi là ng ời d ới 18 tuổi". Ngoài ra,
Công

ớc quốc tế về quyền trẻ em còn những iều khoản ể ngỏ (dự

phòng) ho á n ớ quy ịnh về ộ tuổi ho ng ời d ới 18 tuổi ể các
quố gi

ăn ứ vào sự phát triển thể chất và tinh thần của công dân

n ớc mình mà có những quy ịnh khác nhau về ộ tuổi củ ng ời d ới
18 tuổi.
Kể cả khái niệm trẻ em và khái niệm ng ời d ới 18 tuổi ều giới

hạn là d ới 18 tuổi, ồng thời

r khả năng mở cho các quốc gia tùy

iều kiện kinh tế - xã hội, văn hó , truyền thống, lịch sử, phong tục và
thực tiễn ấu tranh phòng, chống tội phạm do ng ời d ới 18 tuổi thực
hiện ở n ớc mình có thể quy ịnh ộ tuổi ó sớm hơn. H y nói cách
khá , ng ời d ới 18 tuổi phạm tội d ới gó

ộ luật hình sự quốc tế

ợc

hiểu là ng ời d ới 18 tuổi thực hiện hành vi phạm tội. Song một iều
ặc biệt quan trọng cần l u ý rằng - giới hạn ộ tuổi phụ thuộc pháp luật
của quốc gia thành viên.
Vấn ề tiếp theo cần làm sáng tỏ là khái niệm ng ời d ới 18 tuổi
trong luật hình sự Việt Nam. Xuất phát từ khách thể cần bảo vệ các quan
hệ xã hội của từng ngành luật khác nhau nên mỗi ngành luật trong hệ
thống pháp luật n ớc ta có sự quy ịnh ũng khá nh u. Còn Luật bảo
vệ, hăm só và giáo dục trẻ em năm 2004 quy ịnh: "Trẻ em quy ịnh
trong Luật này là ông dân d ới 16 tuổi" [29].
Qu n iểm pháp lý về ộ tuổi ng ời d ới 18 tuổi ở Việt Nam phù
hợp với qu n iểm quốc tế, nh tại Điều 1 Công ớc Quốc tế về Quyền
trẻ em

ợc Liên hợp quố

thông qu


11

ngày 20/11/1985 h ớng dẫn


Riy dh

ợc Liên hợp quốc thông qua ngày 14/12/1990, Những quy tắc

tối thiểu phổ biến của Liên hợp quốc, thông qua ngày 14/02/1990.
Nói chung, trong khoa học luật hình sự Việt N m, ăn ứ vào các
quy ịnh của Bộ luật hình sự, thực tiễn ấu tranh phòng, chống tội phạm
do ng ời d ới 18 tuổi thực hiện, ũng nh

á



iểm liên qu n ến

tâm - sinh lý, iều kiện kinh tế, văn hó , hính trị, xã hội, lịch sử, truyền
thống củ n ớc ta, về ơ bản các nhà khoa họ

ều thống nhất về khái

niệm ng ời d ới 18 tuổi phạm tội.
Tuy nhiên, trên ơ sở kết quả của nhiều công trình nghiên cứu,
khảo sát về tâm lý,

ú kết kinh nghiệm thực tiễn


chống tội phạm, ũng nh

ấu tranh phòng,

ăn ứ vào chính sách hình sự củ Nhà n ớc

ối với ng ời d ới 18 tuổi, pháp luật hình sự Việt N m ã quy ịnh khái
niệm ng ời d ới 18 tuổi phạm tội chỉ bao gồm những ng ời từ ủ 14
tuổi trở lên nh ng h
hội là tội phạm

ủ 18 tuổi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã

ợ quy ịnh trong Bộ luật hình sự.

Xét trên ph ơng diện xã hội, ng ời d ới 18 tuổi (tr ớ
1999 dùng thuật ngữ “ng ời h

ây BLHS

thành niên”) là những ng ời h

hoàn toàn phát triển ầy ủ về thể chất và tinh thần, ũng nh

h

phát

triển toàn diện về nhân á h. Xét trên ph ơng diện pháp luật, ối t ợng

này h

ó ầy ủ quyền lợi và nghĩ vụ của một công dân. Trong pháp

luật của mỗi quốc gi


ều quy ịnh một ộ tuổi cụ thể ể một ng ời

oi là ã ó ủ năng lự

ể tự mình tham gia vào các quan hệ xã

hội ũng nh qu n hệ pháp luật.
Nh vậy, trẻ em trong pháp luật Việt Nam có phạm vi ộ tuổi thấp
hơn so với ng ời d ới 18 tuổi – ối t ợng ó á quy ịnh iều chỉnh
riêng biệt hơn trong á văn bản pháp luật ã nêu ở trên.
Việc lấy ộ tuổi 18 tuổi làm giới hạn ể xây dựng các quy phạm
pháp luật nói chung và các quy phạm pháp luật hình sự nói riêng mang
tính chất riêng biệt hơn là dự trên ơ sở thực tiễn về sự phát triển về
12


on ng ời và ơ sở lý luận là chính sách

mặt thể chất và tinh thần củ

pháp luật (hình sự) của mỗi quố gi Theo ó, ng ời d ới 18 tuổi khi
tham gia vào quan hệ pháp luật hình sự sẽ có những quy ịnh riêng biệt
hơn về quyền lợi và nghĩ vụ.

Điều 12 Bộ luật hình sự 2015 (sử

ổi bổ sung năm 2017) quy

ịnh về tuổi chịu trách nhiệm hình sự nh s u:
Quy ịnh này ã hỉ rõ phạm vi chịu TNHS của những ng ời d ới
18 tuổi. Phạm vi chịu trách nhiệm hình sự của củ ng ời ủ 14 tuổi ến
d ới 16 tuổi

ợc chỉ rõ gồm 28 loại tội phạm, Về tính chất các tội phạm

mà ng ời từ

ủ 14 tuổi

nghiêm trọng và tội phạ

ến d ới 16 tuổi phải chịu là “ ội phạm r t
ặc bi t nghiêm trọ

” và trong 28 tội phạm

mà ng ời từ ủ 14 tuổi ến d ới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự
nêu trên ều là các tội phạm có lỗi cố ý.
Đối với tr ờng hợp chuẩn bị phạm tội, BLHS năm 2015 tại khoản
3 Điều 14 quy ịnh rõ “
phạm tộ

ời từ


14 tuổ

ới 16 tuổi chuẩn bị

ịnh tạ Đ ề 123 Đ ều 168 c a Bộ lu t này thì ph i chịu

trách nhi m hình s ”. BLHS năm 2015 ã hạn chế phạm vi chịu trách
nhiệm hình sự trong gi i oạn chuẩn bị phạm tội củ ng ời từ ủ 14 ến
d ới 16 tuổi chỉ còn 2 tội là tội giết ng ời (Điều 123) và tội

ớp tài sản

(Điều 168) và dù thuộ tr ờng hợp nào trong Điều 123 và Điều 168 thì
ều phải chịu trách nhiệm hình sự.
Để xá

ịnh một ng ời d ới 18 tuổi phạm tội phải ó ầy ủ các

ăn ứ sau: - Có hành vi phạm tội do ng ời d ới 18 tuổi thực hiện. Căn
cứ này xuất phát từ ơ sở của trách nhiệm hình sự

ợ quy ịnh tại

khoản 1 Điều 2 BLHS: “

ã

hình s




ời nào phạm một tộ

c Bộ lu t

ịnh mới ph i chịu trách nhi m hình s ” [19].
1.1.2. Khái niệm đảm bảo quyền bào chữa của bị cáo dưới 18

tuổi

13


Tr ớc khi tìm hiểu

ợc khái niệm bảo ảm quyền bào chữa của bị

áo là ng ời d ới 18 tuổi ta cần phải xá

ịnh khái niệm quyền bào chữa

của bị cáo.
Trên thực tế ít có tác giả ề cập ến "Khái niệm quyền bào chữa
của bị áo”, vì ây là một khái niêm ơn lẻ, bởi lẽ ng ời bị buộc tội có
quyền bào chữa thuộc về ba chủ thể "ng ời bị tạm giữ, bị can và bị áo”
nên nhiều lác giả ề cập ến, Khái niệm quyền bào chữ ” nói hung b o
gồm cả ba chủ thể trên. Song hiện nay còn có nhiều qu n

iểm khác


nhau là vấn ề gây tranh cãi giữa các nhà khoa họ pháp lý ũng nh

án

bộ làm công tác thực tiễn áp dụng pháp luật về khái niệm quyền bào
chữa.
Ở Việt N m tr ớ khi ó BLTTHS năm 1988 thì quyền bào chữa
củ ng ời bị buộc tội và quyền nhờ ng ời bào chữa của họ chỉ

ợc thực

hiện khi toàn bộ hồ sơ vụ án cùng bản cáo trạng chuyển sang Tòa án.
Lúc này quyền bào chữa chỉ thuộc về bị cáo. về sau BLTTHS năm 1988
và năm 2003 và ặc biệt là BLTTHS năm 2015 ã khắc phục thiếu sót
này, mở rộng chủ thể quyền bào chữa cho bị can, bị cáo tự bào chữa
hoặc nhờ ng ời khác bào chữa và thời iểm bào chữa xuất hiện từ khi
khởi tố bị can.
- Quyền bào chữa trong tố tụng hình sự thuộc về ng ời bị buộc tội
và ở

á gi i oạn khác nhau của tố tụng.
- Mụ

í h sự tham gia củ ng ời bào chữa trong tố tụng hình sự

là nhằm bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp củ ng ời bị buộc tội khỏi
sự vi phạm có thể từ phía những ng ời tiến hành tố tụng và những ng ời
tham gia tố tụng khác.
- Việc bào chữ
gi


ợc diễn ra công khai tại phiên tòa có sự tham

ầy ủ của những ng ời tiến hành tố tụng và những ng ời tham gia

tố tụng.

14


Còn quyền là khái niệm pháp lý ể chỉ những iều mà luật công
nhận và bảo ảm thực hiện ối với cá nhân, tổ chứ
ợ h ởng,

ợ làm,



òi hỏi mà không i

ể theo ó á nhân
ợ ngăn ản, hạn

chế.
Với những phân tí h nêu trên và ăn ứ vào quy ịnh của BLTTHS
tác giả luận văn xin

r khái niệm quyền bào chữa của bị áo nh

sau:

Vậy thế nào là quyền bào chữa của bị áo là ng ời d ới 18 tuổi.
Kết hợp hai khái niệm ã xá

ịnh chúng ta thấy: Quyền bào chữa của

bị cáo là người dưới 18 tuổi trong tố tụng hình sự Việt Nam là tổng
thể những hành vi tố tụng mà pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam cho
phép người đã bị Tòa án quyết định đưa ra xét xử là người dưới 18
tuổi có thể sử dụng nhằm bác bỏ một phần hay toàn bộ sự buộc tội,
làm giảm nhẹ trách nhiệm hình sự hoặc làm sáng tỏ tình tiết về sự vô
tội của mình.
Do tầm quan trọng của nó mà quyền này

ợc Hiến pháp 2013 quy

ịnh tại Khoản 4 Điều 31: “Ng ời bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố,
iều tra, truy tố, xét xử có quyền tự bào chữa, nhờ luật s hoặ ng ời
khác bào chữ ” và là một nguyên tắ

ơ bản trong Bộ luật TTHS.

Để những ng ời có lỗi thực hiện một cách có hiệu quả quyền tự
bào chữ , Điều 16 Bộ luật TTHS Việt Nam thừa nhận QBC gồm 02 nội
dung quyền tự bào chữa và nhờ ng ời khác bào chữa.

Bởi lẽ theo

BLTTHS năm 2015 thì ng ời bị buộc tội là khái niệm rộng hơn khái
niệm ng ời bị tạm giữ, bị can, bị áo trong BLTTHS năm 2003. Theo
ó, ng ời bị buộc tội gồm ng ời bị bắt, ng ời bị tạm giữ, bị can, bị cáo..

Đây hính là b ớc phát triển về chất của chế ịnh QBC trong luật TTHS
củ n ớc ta, nó hoàn toàn phù hợp với lý luận TTHS hiện ại trên thế
giới.

15


1.1.3. Khái niệm đảm bảo quyền bào chữa của bị cáo dưới 18
tuổi
Với ặ tr ng trên ho thấy ”bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo
là việc cơ quan và người có thẩm quyền tạo điều kiện để bị cáo thực
hiện quyền bào chữa trong tiến trình tố tụng theo quy định của pháp
luật”.
1.2. Vai trò và đặc điểm của đảm bảo quyền bào chữa của bị
cáo dưới 18 tuổi
1.2.1. Vai trò

m b o quyền bào chữa c a bị



ới

18 tuổi
Hiến pháp năm 1946, bản Hiến pháp ầu tiên củ n ớc Việt Nam
dân chủ cộng hò quy ịnh quyền tự bào chữa tại Điều 67 “Ng ời bị cáo
ợc quyền tự bào chữa hoặ m ớn luật s ”. S u ó, những bản Hiến
pháp tiếp theo ều quy ịnh nội dung này.
Đồng thời


ợc cụ thể hóa tại Thông t 70/TT-BCA ngày 10-10-

2011 về ảm bảo QBC trong gi i oạn iều tr VAHS. Điều 4 của Thông
t quy ịnh: “Khi gi o quyết ịnh tạm giữ ho ng ời bị tạm giữ, quyết
ịnh khởi tố cho bị

n, Điều tra viên phải ọc và giải thích cho họ biết

rõ về quyền, nghĩ vụ củ ng ời bị tạm giữ, bị

n theo quy ịnh tại

Điều 59, 60 Bộ luật tố tụng hình sự và lập biên bản giao nhận quyết
ịnh. Trong biên bản phải ghi rõ ý kiến củ ng ời bị tạm giữ, bị can về
việc có nhờ ng ời bào chữ h y không”. Trong tr ờng hợp họ có yêu
cầu nhờ NBC thì iều tra viên có trách nhiệm h ớng dẫn họ viết giấy
yêu cầu và gửi tới ơ qu n, tổ chứ , ng ời

ợc yêu cầu bào chữa theo

h ớng dẫn tại Điều này.
Đồng thời Bộ luật TTHS òn quy ịnh cụ thể về việ

ảm bảo có

NBC trong tr ờng hợp bị can, bị cáo phạm tội mà khung hình phạt ối
với tội ó ó mức cao nhất là tử hình

ợ quy ịnh tại BLHS; bị can, bị


cáo là ng ời d ới 18 tuổi, ng ời ó nh ợ
16

iểm về tâm thần hoặc thể


chất (khoản 2 Điều 57). Cụ thể hó

iều này, Thông t 70 quy ịnh rõ

hơn: nếu sau khi giải thích và thông báo cho bị
pháp của họ về quyền
qu n iều tr

n, ng ời ại diện hợp

ợc nhờ ng ời bào chữa mà họ từ chối thì Cơ

ng thụ lý vụ án phải làm văn bản yêu cầu Đoàn luật s

hoặc Ủy ban Mặt trận tổ quốc, tổ chức thành viên của Mặt trận cử ng ời
bào chữa cho họ; tr ờng hợp Đoàn luật s , Ủy ban Mặt trận tổ quốc, tổ
chức thành viên của Mặt trận ã ử ng ời bào chữ nh ng bị can hoặc
ng ời ại diện hợp pháp của họ vẫn từ chối,
Các nhà lập pháp củ n ớ t

ã nhận thứ

ợ ý nghĩ to lớn về


chứ năng bào hữa trong hoạt ộng TTHS nên ngay từ Bộ luật TTHS
1988; Bộ luật TTHS 2003 và BLTTHS năm 2015 ã ụ thể hóa QBC –
quyền hiến ịnh của bị can, bị cáo và sau này bổ sung thêm ng ời bị tạm
giữ, nâng yêu cầu bảo ảm QBC cho các chủ thể trên thành một trong
những nguyên tắ

ơ bản củ TTHS n ớ t (Điều 16 Bộ luật TTHS

2015). QBC là một quyền tố tụng quan trọng, là hình thức chủ ạo thực
hiện chứ năng bào chữa của bị can, bị áo, ng ời bị tạm giữ trong
TTHS. Các chủ thề này

ợc quyền sử dụng tất cả những biện pháp gì

mà pháp luật không cấm ể chống lại, bác bỏ, phủ nhận lời buộc tội của
Cơ qu n iều tr (CQĐT), Viện kiểm sát hoặ
mình trong vụ án. QBC

ể giảm nhẹ TNHS của

ợ xem nh là ph ơng tiện pháp lý cần thiết

ể những chủ thể nói trên bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Thừa nhận QBC là thừa nhận tính tranh tụng trong hoạt ộng tố tụng,
iều kiện không thể thiếu

ợc cho việc xét xử khách quan, công minh.

Càng mở rộng phạm vi QBC bao nhiêu thì càng mở rộng tính tranh tụng
bấy nhiêu và kết quả t ơng ứng là càng hạn chế khả năng làm o n s i

ng ời vô tội trong xét xử.
Nh

ã phân tí h trong hoạt ộng TTHS, bào chữa là quyền quan

trọng nhất củ ng ời vi phạm pháp luật hình sự. QBC

ợ xem nh là

một ph ơng tiện pháp lý cần thiết ể bị can, bị cáo nói chung bảo vệ
17


quyền và lợi ích hợp pháp củ mình. Đối với ối t ợng là ng ời d ới 18
tuổi, do những hạn chế nhất ịnh về sự phát triển thể chất ũng nh tinh
thần, cho nên có thể họ sẽ gặp rất nhiều khó khăn và quyền lợi hợp pháp
của họ có thể bị xâm hại nếu không ó NBC trong quá trình iều tra, truy
tố và xét xử. Chính vì vậy, rất cần có sự tham gia của NBC trong những
vụ án ối với ng ời d ới 18 tuổi. Việc bào chữa trong những vụ án do
ng ời d ới 18 tuổi thực hiện tội phạm tuân theo những quy ịnh chung
của Bộ luật TTHS. Tuy nhiên, do những hạn chế trong sự phát triển về
thể chất ũng nh tinh thần của ng ời d ới 18 tuổi so với ng ời ã thành
niên, cho nên pháp luật quy ịnh thủ tục bắt buộc phải có sự tham gia
của NBC trong những vụ án này. Đây là iểm khác biệt giữa việc bào
chữa trong những vụ án do ng ời d ới 18 tuổi thực hiện so với vụ án do
ng ời ã thành niên thực hiện. Việc tôn trọng và bảo ảm thực hiện trên
thực tế QBC trong TTHS là một biểu hiện sinh ộng của việc bảo vệ
QCN. QBC còn có mối quan hệ mật thiết với nguyên tắ suy oán vô tội
Điều 13 Bộ luật TTHS quy ịnh: “Không i bị coi là có tội khi h
bản án kết tội củ Tò án


ó

ã ó hiệu lực pháp luật”. Việc thực hiện

nguyên tắ suy oán vô tội là tiền ề bảo ảm cho những ng ời bị buộc
tội thực hiện QBC của họ và ng ợc lại, việc ghi nhận QBC là một biểu
hiện cụ thể, sinh ộng của nguyên tắ suy oán vô tội. Từ khi ng ời bị
tình nghi bị bắt giữ ho ến khi trở thành bị can, bị cáo họ vẫn
là ng ời h

ợc xem

ó tội. Do vậy, pháp luật TTHS quy ịnh cho họ có quyền

sử dụng tất cả biện pháp ể chứng minh sự vô tội hoặ

ể làm giảm nhẹ

TNHS của họ.
Trên ơ sở tôn trọng QBC củ ng ời bị buộc tội, á
THTT phải thận trọng hơn tr ớ , trong và s u khi

ơ qu n

r quyết ịnh gây

bất lợi ho ng ời bị buộc tội. Chính vì sự thận trọng ấy làm cho hoạt
ộng iều tra, truy tố, xét xử


ợc khách quan, công bằng, dân chủ và

khi ó nguyên tắ suy oán vô tội sẽ trở thành hiện thực trong TTHS.
18


Ng ợc lại, việc không ghi nhận hoặc hạn chế QBC củ ng ời bị buộc tội
chẳng những vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc suy oán vô tội mà còn
biến á

ơ qu n THTT trở thành á

ơ qu n



oán, biến những

ng ời THTT thành những kẻ áp bứ và khi ó toàn bộ hoạt ộng TTHS
sẽ trở thành hoạt ộng có tính chất khủng bố, nhất là ối với ng ời d ới
18 tuổi, QBC àng

ợc tôn trọng, ghi nhận nhiều hơn nữa.

Tóm lại, vai trò QBC của bị can, bị cáo là ng ời d ới 18 tuổi
không chỉ ó ý nghĩ qu n trọng trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp củ ng ời bị buộc tội là ng ời d ới 18 tuổi mà chính ở ây là iều
kiện tiên quyết ể ảm bảo hiệu quả của hoạt ộng TTHS, sâu x hơn nó
còn thể hiện bản chất tốt ẹp củ Nhà n ớc pháp quyền Việt Nam.
1 2 2 Đặ


ểm c a

m b o quyền bào chữ

i với bị

ới

18 tuổi
* Đặc điểm về nội dung
Trong lịch sử TTHS thế giới, trải qua nhiều thế kỷ ng ời ta thấy
rằng hầu nh không ó sự phân biệt áng kể trong thái ộ củ nhà n ớc
và xã hội ối với bị

n là ng ời thành niên và bị can là ng ời d ới 18

tuổi trong VAHS. Ng ời ta quan niệm giản ơn bị can là ng ời d ới 18
tuổi chỉ là bị can thành niên còn nhỏ. Sở dĩ nh vậy là bản thân gi i oạn
phát triển ng ời d ới 18 tuổi ã không

ợc nhìn nhận là gi i oạn phát

triển ó ý nghĩ xã hội quan trọng ối với á nhân, ối với nhà n ớc và
xã hội. Chỉ ến cuối thế kỷ 19 mới hình thành thái ộ mới củ nhà n ớc
về bị can là ng ời d ới 18 tuổi trong VAHS. Lú này trong t duy lập
pháp TTHS ã th y ổi cách nhìn về bị can là ng ời d ới 18 tuổi nh là
ối t ợng cần

ợc bảo vệ ặc biệt và hình thành chiến l ợc lập pháp


TTHS ối với bị can là ng ời d ới 18 tuổi. Sự phát triển củ t duy lập
pháp này tùy thuộc rất nhiều vào các yếu tố khác nhau ở mỗi quốc gia
nh

hính sá h hình sự củ nhà n ớc, sự phát triển của khoa học pháp lý,

tình trạng tội phạm của ng ời d ới 18 tuổi, sự phát triển và chuyên môn
19


hóa trong tổ chức và hoạt ộng củ

á

ơ qu n THTT và ã trở thành xu

h ớng hung ngày àng ó tính nhân văn, hình thành những chuẩn mực
chung về thái ộ củ nhà n ớ

ối với bị can, bị cáo là ng ời d ới 18

tuổi. CƯQT về quyền trẻ em năm 1989 quy ịnh: “Trẻ em, do còn non
nớt về thể chất và trí tuệ cần

ợc bảo vệ, hăm só

bảo vệ thích hợp về mặt pháp lý tr ớ

ũng nh


ặc biệt, kể cả sự

s u khi r

ời”. Nội

dung chủ ạo củ t duy lập pháp này có thể tóm tắt ở yêu cầu phải mở
rộng QCN và bảo ảm QCN của bị can, bị cáo là ng ời d ới 18 tuổi nh
là những bổ sung cần thiết so với ng ời ã thành niên. Từ ó ã xuất
hiện sự cần thiết phải th y ổi bản thân tiến trình TTHS và những thủ
tục tố tụng của nó theo h ớng là những thủ tục tố tụng chuyên biệt hóa
ể phù hợp yêu cầu bảo ảm

o hơn QCN ủ

ối t ợng này.

Bộ luật TTHS 2015 của Việt N m ã bắt kịp xu h ớng chung này
của TTHS thế giới khi nhìn nhận thủ tụ TTHS ối với ng ời d ới 18
tuổi là một trong những thủ tục tố tụng ặc biệt quy ịnh tại Ch ơng
XXXII. Tính chất ặc biệt của thủ tục này thể hiện ở chỗ húng

ợc áp

dụng ối với ng ời d ới 18 tuổi ồng thời ối với những quy ịnh khác
của Bộ luật TTHS nếu á quy ịnh này không trái với những quy ịnh
ặ thù. BLHS năm 2015 quy ịnh về chính sách hình sự ối với ng ời
d ới 18 tuổi phạm tội tại Điều 69 chủ yếu liên qu n ến năng lực chịu
TNHS, mụ


í h áp dụng TNHS nặng về giáo dục, giúp họ sửa chữa sai

lầm, phát triển lành mạnh ể họ trở thành công dân tốt, có ích cho xã hội
chứ không nặng về trừng phạt. Còn chính sách hình sự trong TTHS ối
với ng ời d ới 18 tuổi là bị can, bị cáo là những quy ịnh nhằm bảo ảm
một cách tốt nhất QBC ho ối t ợng này, hạn chế một cách tối
áp dụng những biện pháp


việc

ỡng chế, hạn chế một cách thấp nhất những

ộng không thể tránh khỏi về tâm lý ối với bị can, bị cáo là ng ời

d ới 18 tuổi do hoạt ộng TTHS gây r , ồng thời tạo iều kiện thuận
lợi nhất cho việc làm rõ những nguyên nhân, iều kiện phạm tội của họ
20


×